Cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết
3.3.2. Giọng triết luận
Giọng triết luận đợc thể hiện ngay từ nhan đề tác phẩm, từ Thân phận của tình yêu đến Nỗi buồn chiến tranh. Đặc biệt, ở đây tính triết luận đợc bộc lộ qua ngôn ngữ nhân vật Kiên khi anh đa ra nhiều định nghĩa mang tính triết luận sâu sắc về chiến tranh: "Chiến tranh là cõi không nhà, không cửa, lang thang khốn khổ và phiêu bạt vĩ đại, là cõi không đàn ông, không đàn bà, là thế
giới bạt sầu vô cảm và tuyệt tự khủng khiếp nhất của dòng giống con ngời" [60, 33].
Qua những định nghĩa về chiến tranh của Kiên, nhà văn dám đi sâu khai thác những mặt trái của cuộc chiến. Đó là những hi sinh, mất mát thể hiện qua thân phận ngời lính "chiến tranh là sự che chở, đùm bọc, đợc cứu rỗi trong tình đồng đội bác ái" hay "trong chiến tranh chính nghĩa thắng, lòng nhân thắng, nh- ng cái ác, sự chết chóc và bạo lực phi nhân tính cũng thắng", và "không có ngời vinh kẻ nhục, không có ngời hùng kẻ nhát, không có ngời đáng sống và kẻ đáng chết. Chỉ những tên tuổi còn đó, ngời thì thời gian đã xoá mất rồi và ngời thì còn chút xơng, ngời chỉ đọng lại chút bùn lỏng...hoà bình chẳng qua là thứ cây mọc lên từ máu thịt anh em mình, để chừa lại chút xơng. Mà những ngời đợc phân công nằm lại gác rừng là những ngời đáng sống nhất" [60, 21].
Tính triết luận trong Nỗi buồn chiến tranh còn đợc miêu tả ở tính đa nghĩa của thế giới các biểu tợng. Đọc kĩ từng câu trong tác phẩm này chúng ta thấy hầu nh câu văn nào cũng mang ít nhất hai nghĩa khác nhau, đối chọi và mâu thuẩn nhau: "Cuộc chiến tranh vừa đợc nghi nhớ vĩnh hằng vừa bị lẵng quên từng ngày"; khi viết về nỗi buồn Bảo Ninh viết "nỗi buồn đợc sống sót"; viết về tơng lai thì xác định "tơng lai của tôi đã nằm lại ở phía sau xa kia rồi trong những cánh rừng nguyên thuỷ của chiến tranh...". Bảo Ninh là ngời đầu tiên vợt qua đợc một cách rõ rệt ngôn ngữ độc thoại của sử thi để đạt đến ngôn ngữ đối thoại của tiểu thuyết. Nỗi buồn chiến tranh cũng là sự khẳng định mạnh mẽ vai trò cá nhân trong xã hội, quyền sống, hạnh phúc, đau khổ của từng số phận con ngời trong lịch sử bằng một thứ giọng điệu triết luận sâu sắc.
Và vì sao tác phẩm lại có một cái tên khác là Nỗi buồn chiến tranh? Điều này cũng mang tính triết luận. Bởi trong tác phẩm này, theo khảo sát có tới hơn 30 lần cụm từ "nỗi buồn"; "đau buồn" xuất hiện, hoặc cụm từ "nỗi buồn chiến tranh" đợc nhắc tới nh một điệp khúc của nốt nhạc buồn chủ đạo trong tác phẩm. "Nỗi buồn chiến tranh" và "nỗi buồn tình yêu" thấm vào nhau làm thành "nỗi buồn sáng tạo". Một sự triết lý đợc chắt lọc từ trong nỗi niềm tâm sự của
ngời muốn khám phá đến tận cùng ý nghĩa hiện thực của cuộc chiến và cuộc đời: "Nhng đúng là không thể quên đợc gì hết bởi đau buồn là một thể nguyên khối suốt đời, liền mạch từ thời thơ ấu qua chiến tranh đến hiện tại có thể nhận thấy đau khổ mà ngời ta đợc sinh ra trên đời này và cũng vì đau khổ mà chúng ta phải sống, phải mu cầu hạnh phúc, phải đến với tình yêu, phải đến với nghệ thuật, phải tận hởng, phải chịu đến tận cùng của những nghịch lý đời sống" [60, 183].
Tác phẩm là sự hồi tởng lại quá khứ tình yêu của Kiên và Phơng, nhng chiến tranh đã chia cắt tình yêu của họ, để rồi mỗi ngời trở thành một nửa của thân phận tình yêu. Sau chiến tranh, Kiên trở về là ngời lính ngơ ngác giữa phố phờng, còn Phơng từ một cô gái theo cảm nhận của đồng đội: "Cô gái của ông, ông Kiên ạ, chẳng những đẹp ngời, đẹp nết lại dễ thơng, và rất yêu ông" và chính Kiên cũng cảm nhận "Phơng vĩnh viễn trẻ trung, vĩnh viễn ở ngoài thời gian, vĩnh viễn bên ngoài mọi thời buổi, vĩnh viễn nàng tuyệt đẹp". Vậy mà, giờ đây cô lại trở thành một ngời "chết ngay khi đang sống". Hiện thực chiến tranh đã đợc Bảo Ninh chiêm nghiệm: "Một ngời ngã xuống để ngời khác sống, điều đó chẳng có gì mới, thật thế nhng khi anh và tôi thì sống, còn những ngời u tú nhất, tốt đẹp nhất, những ngời đáng sống nhất thì bị gục ngã... " [60, 231].
Nh vậy, trong Nỗi buồn chiến tranh, tính triết luận đợc Bảo Ninh nghiền ngẫm, chiêm nghiệm bằng chính cuộc đời thực của mình nên xuất hiện rất nhiều trong mỗi chơng đoạn của tác phẩm. Ông đã đem lại một góc nhìn khách quan về hiện thực cuộc chiến. Đây cũng là sự khẳng định một tầm văn hoá nhận thức sâu rộng của nhà văn khi khám phá bức tranh hiện thực lịch sử và tâm hồn con ngời, đi đến tận cùng chiều sâu nhân bản.
Việc tạo ra thứ ngôn ngữ đầy chất thơ và giàu tính triết luận thực sự là ý thức sáng tạo nghệ thuật, một đóng góp lớn trên phơng diện khám phá, thể hiện số phận con ngời trong và sau chiến tranh qua hệ thống tín hiệu, ngôn từ nghệ thuật của Bảo Ninh.