Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
2.1.4. Những d chấn của chiến tranh
Văn xuôi 1945 - 1975 với t duy sử thi và cảm hứng lãng mạn cùng cái nhìn giai cấp khi khai thác mảng chủ đề chiến tranh, các nhà văn hầu nh cha đặt ra mối quan hệ giữa chiến tranh và hậu quả của nó. Những d chấn làm ảnh hởng tới nhân tính con ngời hậu chiến trong môi trờng ác liệt của chiến tranh là thuốc thử để những nhân vật nh: Nguyệt, Lãm (Mảnh trăng cuối rừng - Nguyễn Minh
Châu); chị út Tịch (Ngời mẹ cầm súng - Nguyễn Thi); chị Sứ (Hòn Đất - Anh Đức)... bộc lộ tính cách anh hùng và vẻ đẹp lý tởng hoá. Bởi thế, bên cạnh một cô Nguyệt thuỷ chung son sắt trong tình yêu, nhà văn còn tô đậm thêm hình ảnh một cô Nguyệt - ngời chiến sĩ dũng cảm quên mình vì đồng đội, vì cuộc chiến đấu chung của toàn dân tộc Việt Nam.
Đến văn xuôi thời kỳ đổi mới, nhất là sau 1980, qua góc nhìn đời t và cảm hứng thân phận thì mối quan hệ giữa chiến tranh và nhân tính con ngời mới đợc các nhà văn khai thác triệt để. Tiêu biểu là các sáng tác của Lê Lựu, Chu Lai, Dơng Hớng, Bảo Ninh... đó là hồi chuông cảnh tỉnh sự méo mó nhân tính của con ngời do những d chấn chiến tranh để lại, tạo điều kiện cho sự hình thành mạnh mẽ những cái xấu thời hậu chiến "chiến tranh càng phải giữ gìn nhân tính, chứ chiến tranh không phải mảnh đất cho thú tính tràn vào" [38, 162], hay "chiến tranh làm cho ngời ta h hơn là làm cho ngời ta tốt hơn" (Nguyễn Minh Châu).
Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh cũng nhìn nhận cuộc chiến với tất cả tính chất hiện thực của nó, đó là "những cơn ác mộng, huỷ diệt tâm hồn và lột trần nhân tính" [60, 113]. So với đồng đội, Kiên là ngời may mắn trong chiến tranh. Thế nhng, điều nghịch lý là vào những ngày tháng ở Truông Gọi Hồn, khi phần nhân tính trong anh mong manh vụt tắt, anh điên cuồng thúc mạnh họng súng tiểu liên trong tay nã từng phát lên thân thể những ngời lính bên kia chiến tuyến một cách lạnh lùng thì anh lại đợc cấp trên cử đi học lớp sỹ quan dài hạn làm "hạt giống cho những vụ mùa chiến tranh liên miên". Không ít lần Kiên hèn nhát, bất lực chứng kiến cái chết của những ngời đồng đội, họ đã lẳng lặng chấp nhận cái quy luật nghiệt ngã: "chết cho anh sống". ở đây, cách nhìn nhận về con ngời trong hiện thực chiến tranh của Bảo Ninh hoàn toàn khác trớc, không còn sự hiện diện của con ngời toàn diện, con ngời thánh nhân, ngời lính cũng chỉ là con ngời bình thờng trong vòng xoáy dữ dội, họ có thể bị méo
mó, què quặt nhân tính. Bởi một mình họ không thể chống đỡ nổi quy luật của chiến tranh với tất cả chất phi nhân tính của nó.
Sau năm 1975 chiến tranh kết thúc, những ngời lính thoát ra khỏi chiến tranh trở về, mỗi ngời một hoàn cảnh số phận riêng, sự ngỡ ngàng hụt hẫng không kịp thích nghi với cuộc sống bề bộn hôm nay là tâm lý chung của hầu hết những ngời vừa trải qua chiến tranh. Họ luôn sống trong nỗi ám ảnh, những day dứt về quá khứ, những mảnh đời bị xé nhỏ, băm vằm nghiền nát giữa bao toan tính, bon chen cám dỗ của cuộc sống đời thờng. Có ngời tự thắp sáng mình lên, đứng trên mọi phù phiếm của vật chất nhng cũng có ngời tự bào mòn mình. Môi trờng sống thời bình đợc miêu tả nh một mặt trận mới không ồn ào bom đạn nh- ng lại chứa đựng nhiều giông bão. Nói nh Nguyễn Khải: "Chiến tranh náo động mà lại có cái yên tỉnh của nó. Hoà bình mà lại chất chứa những sóng gió, xoáy ngầm bên trong". Trên mặt trận, ngời lính là một anh hùng nhng trong cuộc sống họ lại là những ngời chiến bại, hoàn toàn bị khuất chìm sau gánh nặng cơm áo, toan tính quyền lợi. Hành trình mu sinh và kiếm tìm tình yêu, hạnh phúc cũng đầy éo le và bi kịch. Bảo Ninh bằng việc đi sâu khám phá những d chấn của chiến tranh làm ảnh hởng đến cuộc sống thời hậu chiến của những ng- ời lính, đem đến cho ngời đọc một cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn.
Trong Nỗi buồn chiến tranh, Kiên luôn sống lẫn lộn giữa hai miền h - thực, sự ám ảnh day dứt không nguôi về quá khứ đã trở thành một vết thơng rất nặng trong lòng anh. Kiên không làm sao có thể hoàn nhập với khoảng trời ồn ào của thực tại, anh vẫn luôn kiếm tìm cho mình một khoảng trời riêng của ký ức. Dòng hồi ức luôn chảy trôi cuốn anh xô dạt miên man cùng với những trận đánh khốc liệt tàn bạo, những ngời đồng đội của anh đã hi sinh. Anh phải gồng mình lên chịu đựng hồi ức của chiến tranh khủng khiếp, khốc liệt, những cái tên Truông Gọi Hồn, Đồi Xáo Thịt, Hồ Cá Sấu... những trận ma cẳng tay, cẳng chân, những cánh đồng ngập máu, những bãi chiến trờng ngập xác tử thi đã ăn sâu trong tiềm thức của anh gắn liền với một nỗi buồn chiến tranh miên man, dai dẳng triền miên không dứt. Kiên vẫn nhớ nh in ánh mắt và lời nói của Từ -
đồng đội của anh khi biết rằng trong trận đánh này mình sẽ không còn nữa. Bao nhiêu kỷ niệm tởng chừng nh đã bị lãng quên chợt xô về nhói đau, buốt giá một vùng nhớ lại hiện về, Kiên vẫn thấy vang vọng đâu đây tiếng hú cất lên từ trong rừng thẳm, âm u, truyền dọc theo gờ núi lạnh lẽo của Truông Gọi Hồn cô đơn và lạc lõng. Bớc vào cuộc sống thời bình, biết bao ngời lính đã bị quên lãng trong đại gia đình những ngời tử trận. Họ chung nhau một số phận là vĩnh viễn nằm lại dới lòng sâu đất ẩm của đại ngàn "dằng dặc trôi qua những hồi ức của Kiên vô vàn những hồn ma thân thiết, lẳng lặng âm thầm kéo lê mãi trong đời anh nỗi đau buồn chiến tranh" [60, 27].
Mỗi lần nhắm mắt dọi vào hồi ức Kiên không sao quên đợc hình ảnh ba cô gái bị bọn thám báo hãm hiếp và giết chết, anh luôn bị ám ảnh bởi câu chuyện tình mông muội giữa các chiến sỹ, đồng đội của anh với ba cô gái tăng gia của huyện đội 67 nơi núi rừng sâu thẳm của đại ngàn, ghim vào lòng Kiên nh một vết xớc "hoà bình, chẳng qua là thứ cây mọc lên từ máu thịt anh em mình, để trừ lại chút xơng mà những ngời đợc phân công nằm lại gác rừng lại là những ngời đáng sống nhất" [60, 45]. Những d chấn dai dẳng về cuộc chiến tranh này, Kiên nghĩ không biết đến bao giờ mình mới có thể nguôi quên, trái tim mới có thể thoát khỏi gọng bàn tay xiết chặt của những kỷ niệm về chiến tranh năm xa. Những kỷ niệm có thể là êm đềm, có thể là ác hại nhng đều để lại vết thơng mà cho dù thời gian năm tháng qua đi nó vẫn còn đau, đau mãi trong lòng anh mà không có một giây phút nào bình lặng. Cái không gian rộng lớn của quá khứ vẫn cứ đeo bám anh, biết bao kỷ niệm bi thảm, bao nhiêu nỗi đau mà từ lâu Kiên phải cố gắng quên đi, vậy mà rốt cuộc đều bị lay thức bởi chấn động của ký ức. Chiến tranh đã chặt lìa cuộc đời Kiên thành hai mảnh không thể chắp nối lại đợc nh cũ (một mảnh là Kiên của tuổi 17 trẻ trung, thanh tân và một mảnh là Kiên của tuổi 40 tật nguyền, luống tuổi và hết thời, trống rỗng đại bại). Ra khỏi cuộc chiến với một tâm hồn hoang phế, Kiên ngậm ngùi chua chát khi nhận ra một điều rằng: "Thực ra cuộc đời tôi kỳ thực có khác nào con thuyền bơi ngợc dòng sông không ngừng bị đẩy lui về dĩ vãng. Đối với tôi, tơng lai đã nằm lại ở
phía sau xa kia rồi và không phải là cuộc sống mới, thời đại mới không phải là những hy vọng về tơng lai tốt đẹp đã cứu giúp tôi, mà trái lại những tấn thảm kịch của quá khứ đã nâng đỡ hồn tôi, tạo sức mạnh tinh thần cho tôi thoát khỏi vô tận những tấn trò đời hôm nay. Chút lòng tin và lòng ham sống còn lại trong đời tôi không phải do những ảo tởng mà là nhờ sức mạnh của những hồi tởng" [60, 51].
Trong Nỗi buồn chiến tranh, Phán - đồng đội của Kiên cũng vậy, đã sau bao nhiêu năm vẫn không nguôi nỗi dằn vặt về cái đêm ma kinh hoàng ấy, khi anh đã để cho một tên lính Nguỵ chết dới hố bom bị ma làm ngập nớc lút cả ng- ời. Vợng không thể trở thành ngời lái xe bình thờng nh mơ ớc, bởi những năm tháng bom đạn cầm lái xe tăng đã tạo cho Vợng thói quen không thể kiên nhẫn khi có ngời láng cháng trớc mũi xe anh lái, cũng nh không thể chịu nỗi những đoạn đờng xóc dễ gợi lại cảm giác xe tăng đang lớt trên những thân ngời êm êm, mềm mềm, nhun nhũn.
Trong Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai, nhân vật Hai Hùng đã 50 tuổi mà vẫn còn lận đận bỏ xứ xa quê đi tìm công ăn việc làm, một cuộc đời "không vợ, không con, không tơng lai, không hiện tại, không xu bạc dính túi, chỉ có mảnh quá khứ đập trong lồng ngực ọp ẹp, đầu trần, chân đất. Tôi là kẻ không còn gì để mất mà lại đang đi tìm cái để còn" [38, 51]. Hay nhân vật Linh trong
Vòng tròn bội bạc của Chu Lai cũng ngỡ ngàng trớc mọi xáo trộn đổi thay của cuộc sống thời bình mà anh không sao bắt kịp với cái nhịp gấp gáp đó: "Ai dè cuộc đời lại xoay chuyển phũ phàng thế. Không mất mạng trong trận mạc nh- ng lại mất hết những gì có thể trong đời thờng, mất tuổi trẻ, mất tình yêu, mất sự hoà hợp với gia đình, mất lòng tin cậy với bạn bè xã hội. Mất nhiều quá, mất đến rỗng roãng cả ngời, mất đến chỉ còn là cái bã mang mùi lá thối" [39, 58].
Chiến tranh đã qua đi, đất nớc đang đợc hồi sinh và ngày càng phát triển về mọi mặt, nhng những d chấn của một thời đau thơng, tàn khốc của bom đạn chiến tranh vẫn còn in đậm trong ký ức của những ngời một thời trải qua đạn
lửa chiến tranh. Văn học cũng phát triển và phản ánh cuộc sống trong sự phong phú, đa dạng, nhiều chiều, nhng nó không vì sự trôi chảy của thời gian mà bỏ quên gánh nặng quá khứ. Viết về chủ đề chiến tranh và số phận ngời lính vẫn đ- ợc các nhà văn tìm kiếm, khám phá thêm nhiều bí ẩn, cuộc sống thời hậu chiến đã đặt ngời lính trớc những thử thách vô cùng khốc liệt. Trong cái dòng chảy hối hả đó, bằng dòng hoài niệm của ký ức sẽ giúp họ vợt qua biết bao cám dỗ đời thờng. Quá khứ là điểm tựa cứu rỗi tâm hồn là sợi dây níu giữa con ngời với hiện tại bất trắc, tuy nhiên gánh nặng đó cũng trở thành nỗi ám ảnh đè nặng lên số phận ngời lính khiến họ gặp không ít bi kịch trong cuộc sống đời thờng.
Đi sâu khám phá những góc khuất trong tâm hồn ngời lính, Bảo Ninh đã khẳng định một cái nhìn hoàn toàn nghiêm túc và đầy trách nhiệm. Tác giả không hề né tránh hiện thực của lịch sử cùng với những d chấn của nó để viết lên những trang văn chân thực về những ám ảnh, bi kịch kéo dài của ngời lính cho đến tận thời hậu chiến.