Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh
2.3.1. Màu sắc "vị nghệ thuật" của tiểu thuyết
Trong Nỗi buồn chiến tranh, các chủ đề: chiến tranh, tình yêu và niềm đam mê sáng tạo nghệ thuật xen kẽ, đan chéo nhau, tạo nên một sự bàng hoàng nhức nhối trong lòng độc giả. Bao trùm và dẫn dắt tất cả các biến động của tiểu thuyết là mối tình tuyệt đẹp nhng tan vỡ. Nhà văn xây dựng nó bằng những từ ngữ mang đầy chất thơ và tiếng nhạc, những trang viết mang tính điêu khắc và biểu tợng pha trộn
hơng thơm, máu lửa với đêm đen và ma ngút trời. Tình yêu hoà quyện với chiến tranh làm nên nguồn cảm hứng sáng tạo. Thân phận tình yêu nhập thần với nỗi buồn chiến tranh tạo thành nỗi buồn nghệ thuật.
Màu sắc "vị nghệ thuật" trong Nỗi buồn chiến tranh còn thể hiện ở chi tiết Kiên 17 tuổi, cha hiểu hết thế giới của những bức vẽ "rời rợi buồn", màu sắc chỉ độc một màu vàng buồn trong tranh của cha mình "rồi cha sẽ cho ra đời một kiệt tác! Trong những cơn say mèm ông thờng bất lực doạ dẫm nh thế. Song, do những hạn chế về lập trờng quan điểm, do ngày càng xa lạ với thẩm mỹ của quần chúng nhân dân lao động, ông đã biến hội hoạ của mình thành những chân dung ma quỷ, đại khái là ngời ta phê phán ông nh vậy. Kiên đọc thấy thế trong một tờ tạp chí mỹ thuật thời đó, "phải hạ tính vĩnh cửu xuống mà thêm chất phàm tục vào!". Có lần Kiên bắt gặp cha mình đang giận dữ, quát vào mặt bức hoạ đang vẽ dở trên giá, phải xác định thành phần giai cấp cho sông núi! Họ dạy thế, vậy bảo phải làm sao bây giờ hả?" [60, 139].
Kiên đã từng hổ thẹn, bực bội ngấm ngầm về những điều mà ngời ta nói về cha mình - ngời hoạ sỹ mang trong mình dòng máu sáng tạo mộng du, quẫn trí di truyền từ dòng họ đã không thể hoà nhập với lập trờng quan điểm thẩm mỹ của quần chúng. Trong những tác phẩm nghệ thuật hội hoạ của ông, những bức vẽ cô độc cha bao giờ đợc trng bày đã theo cha Kiên sang bên kia thế giới trong một lễ nghi hoả thiêu "cuồng tín, man rợ, dấy loạn, càng về sau này, dới ánh mắt cha Kiên, toàn bộ cõi đời nh càng chuyển nhanh sang một thế giới khác, ngã sang màu khác. Con ngời trong tranh của ông rời rợi buồn, thân thể, mày mặt dài thợt, cùng với vẻ câm lặng biến thành những cái bóng, đã thế, màu sắc của tranh lại dị thờng. Trong tất cả những sáng tác cuối đời của ông, dù sơn dầu hay bột màu hay tranh lụa, dù là vẽ ngời hay vẽ cảnh ma nắng, ban mai, chiều tà, ban tối, thành phố, làng quê, sông suối và cả bầu trời, cả mặt biển nữa, tất thảy đều đợc thể hiện, đợc phủ trong chung quy là những sắc độ khác nhau của độc một màu vàng, chỉ một màu vàng thôi, không thêm màu nào khác. Trong tranh của cha Kiên, đàn ông, đàn bà, ngời già, trẻ con nối nhau thành một
dòng những hình nhân héo vàng sống vu vơ giữa những miền không có thật của cuộc đời. Mỗi ngày một thêm lạc bớc, rời ra cõi dơng không phải ngoái nhìn lại và chính cha của Kiên là ngời sau cùng nhập vào dòng những hình nhân bi thảm ấy" [60, 140].
ánh lửa thiêu đốt tác phẩm của cha Kiên, đồng thời thiêu đốt luôn cái đẹp trong nghệ thuật hội hoạ mà ông hằng theo đuổi. Số phận của những bức tranh cha bao giờ đợc trng bày ấy biết đâu lại là di sản tinh thần quý báu mà con ngời luôn kiếm tìm, trăn trở. Đến một ngày không xa, khi ngời ta xác định xong thành phần giai cấp cho sông núi, khi con ngời thảnh thơi kiếm tìm cái đẹp vĩnh cửu trong nghệ thuật, thì những bức hoạ mang nỗi đau buồn muôn thuở của những kiếp ngời lạc thời đã theo bớc chân ngời sáng tạo ra nó âm thầm lìa bỏ cuộc sống bằng những ánh lửa cuồng tín, điên loạn và man rợ. "Buổi tối hôm ấy, khi ông nhờ Phơng nhóm lửa ở góc sân thợng và nhờ cô giúp ông khuân hết tranh trong phòng ra để đốt cho bằng sạch, cô không nghĩ là ông say, ông mất trí, mà ngay lập tức cô hiểu ngay rằng ông sắp chết, nh thể là ông tự vẫn trớc đã rồi sau đó mới lìa đời vậy. Song, Phơng không gọi Kiên, không gọi ai hết, có lẽ cô thầm hiểu ý định của cha Kiên và dờng nh cô hoàn toàn đồng ý với ông rằng, phải thế thôi, phải huỷ, phải chết không còn cách nào khác. Khi lửa táp, bén vào bức tranh đầu tiên, Phơng run hết cả ngời, sợ cuống, hết hồn, cô không biết phải làm gì. Tuy nhiên, chỉ chốc lát cô đã bị cuốn hút vào không khí trang nghiêm, ma quái, dập dờn tỉnh mê của buổi lễ tế thần kỳ ảo, huyền bí nhng đích thực là ác mộng. Một niềm đam mê tà giáo, choáng ngợp tâm hồn Phơng là vẻ bừng sáng tuyệt vọng của cái đẹp bùng cháy lên". Và trong ánh lửa là sắc diện của con ngời "tử vì đạo", đau đớn, xoay cuồng, tột cùng hạnh phúc. Một thứ hạnh phúc lộn ng- ợc, mãi mãi đời Phơng còn bị ấn tợng của đêm hôm đó ám ảnh.
Bi kịch của cha Kiên và những sáng tạo nghệ thuật của ông cũng là bi kịch của những con ngời tâm huyết với nghệ thuật, nhng phải sống cô đơn trong một thời đại mà do điều kiện của chiến tranh nên tính minh hoạ đợc đề cao trên hết. Còn với Kiên, cuốn tiểu thuyết đầu tay của anh chắc gì đã còn
lại trong ánh lửa nếu không có sự đảm bảo "bằng vàng" của ngời đàn bà câm? Chị chính là cầu nối đa cuốn sách của anh đến với ngời đọc, bởi ở chị có "lòng thuỷ chung của một độc giả dành cho một tác phẩm gối đầu giờng". Điều này cha Kiên không bao giờ có đợc khi mà ngời duy nhất biết về nỗi cô độc trong ông là cô bé Phơng 16 tuổi "thu dồn núi non bản thảo thành bó, khuân lên phòng của chị trên tầng áp mái. Chị có đọc lớt nhng không hiểu gì hết, không tờ nào có đánh số trang. Một tập hợp nhầu nát, so le, xô lệch, nh rừng với ngàn cây đủ loại vậy, khoảng này xen trong khoảng kia" [60, 127].
Cùng với chủ đề tình yêu và chiến tranh thì chủ đề nghệ thuật là một chủ đề không mới, nhng Nỗi buồn chiến tranh vẫn hấp dẫn ngời đọc bởi nó gắn liền với một nghệ thuật sáng tạo mới, mang màu sắc "vị nghệ thuật". Qua ngòi bút "vị nghệ thuật", Bảo Ninh đã xây dựng một cặp tình nhân thời chiến đầy thơ mộng, mối tình Kiên - Phơng. Họ bất chấp chiến tranh ác liệt cùng với những định kiến giáo điều, sống cũng nh yêu "tự do và trong sạch". Chất thơ và hơng thơm trong cuốn tiểu thuyết chủ yếu toát lên từ mối tình của Phơng, từ thân thể và tâm hồn cô. Mỗi khi nói đến Phơng, nhà văn thờng dùng những từ: trắng trong, trắng mịn, trắng ngần... nh tạc nên một bức tợng điêu khắc "làm bừng sáng vẻ thanh tân, với hai cánh tay đẹp, vai tròn lẳn, đôi chân dài, mềm mại, dáng uyển chuyển".
Cả đời mình, Kiên đã cố gắng quên Phơng nhng không thể, cô vẫn là toàn bộ cuộc sống tinh thần của anh, "tình yêu đó trở thành một cái gì vô ph- ơng cứu vãn trong đời. Phơng ra đi có nghĩa là tình yêu tan vỡ, có lẽ vì nàng hiểu rằng đó là cách tốt nhất để gìn giữ trong nhau kỷ niệm đã qua, tạo nên những vùng cha hề có và sự dang dở vĩnh viễn còn lại nơi sâu thẳm trong tâm hồn mỗi ngời. Và nh vậy, đối với Kiên, Phơng vẫn vĩnh viễn trắng trong là phần vô hình của quá khứ và hy vọng cuối cùng níu kéo anh ở lại trên đời. Còn Kiên, anh hiểu rằng, Phơng ra đi vì sợ phần vật chất thô kệch hiện tại sẽ dày xéo tan nát những kỷ niệm kỳ diệu của hai ngời. Nhng trong Kiên, tình yêu
đối với Phơng vẫn mãi còn nh những ngọn gió mãi hoài thổi trên cuộc đời này". Đây là một trong những đoạn văn tiêu biểu, đậm chất "vị nghệ thuật" của cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh xen lẫn tình yêu và cảm hứng sáng tạo.
Lần tìm về với kỷ niệm xa, cuộc đối thoại giữa Kiên và Phơng bên Hồ Tây năm nào là bản tóm tắt của cuốn tiểu thuyết. Đó là điều dự báo về một cuộc tình đầy bi kịch nh Phơng nói "ngọn lửa thiêu đốt các bức tranh, thiêu đốt cha và luôn cả đời em" [60, 156]. Mãi sau này, Phơng vẫn là một giấc mơ bí ẩn và tráng lệ, bông hoa nở rộ trong ma và đêm mới toả hết hơng thơm kỳ lạ. Cuộc đời, sắc đẹp và tâm hồn Phơng là những huyền thoại không dứt, mênh mông và huyền ảo đối với Kiên. Âm thanh của nhiều câu văn đầy tính nhạc và những suy t bình luận của tác giả tạo nên một nhân vật phụ nữ "đẹp kỳ ảo". Ngời phụ nữ ấy, cái đẹp ấy đã bị chiến tranh huỷ hoại tạo nên một vết thơng ngấm đau từng ngày, từng giờ trong trái tim Kiên.
Khi đọc Nỗi buồn chiến tranh, nhiều độc giả đều có chung một ý nghĩ: "văn Bảo Ninh đẹp, một thứ văn có phần trau chuốt và giàu sức biểu cảm. Một thứ văn có phần nghiêng về tính chất "vị nghệ thuật". Đó là một đóng góp quan trọng của Bảo Ninh về phơng diện ngôn ngữ tiểu thuyết. Nhất là khi đã từng có không ít quyển tiểu thuyết đợc viết bằng một thứ ngôn ngữ nhạt nhẽo, lời biếng không khác văn nói bao nhiêu". Thực ra, không phải chỉ có thứ văn trau chuốt, mềm mại mới thu hút ngời đọc. Vẻ đẹp của văn chơng có nhiều kiểu, có cái đẹp óng ả, có cái đẹp gân guốc, có cái đẹp nguyên sơ. Do đó, sử dụng ngôn ngữ có khả năng sinh tạo t tởng, bản thân lựa chọn hình thức tự sự dòng ý thức khiến nhà văn có xu hớng nghiêng về loại hình ngôn ngữ đa thanh đối thoại, giàu màu sắc. Nhiều khi, nó nh một chuỗi độc thoại thì thầm: "Một dòng sông cha từng bao giờ Kiên đợc thấy, chứ không phải là mờng tợng. Cuộc đời mình hiện thân thành một triền sông nh thế. Còn bản thân mình, thì anh thấy, đang đứng chon von trên mõm bờ cao dốc đứng lặng ngắm toàn cảnh đời mình đang mất đi, đang trôi xa, đang vĩnh biệt chính mình. Trên dòng sông ra đi về một hớng ấy
của sự sống hiện lên một cảnh tổng hoà, vừa xa mờ, vừa mồn một rõ, sâu sắc và trọn vẹn thế giới đời anh, từng khoảnh khắc, từng con ngời - những ngời mà g- ơng mặt và số phận của họ giờ đây ngoài anh chẳng ai nhớ tới - từng sự kiện, từng kỷ niệm, từng giọt nớc đã hợp thành con sông không tên tuổi của anh" [68, 406]. Đây chính là một đoạn văn tiêu biểu cho phong cách "vị nghệ thuật" của Bảo Ninh trong Nỗi buồn chiến tranh.
Màu sắc "vị nghệ thuật" trong Nỗi buồn chiến tranh còn hấp dẫn ngời đọc chính ở khoảng lặng của ngôn từ, các biểu tợng đợc dệt lên từ những giấc mơ, những dòng độc thoại nội tâm của con ngời về mình và về chính cõi ngời. "Đó là những câu văn đủ sức dẫn dụ ngời đọc vào một vòng xoáy của tâm trạng, của nhân vật và từ dòng sông ấy, ta nghĩ về những dòng sông khác - những dòng sông thân phận của cuộc đời" (Nguyễn Đăng Điệp).