Những trăn trở của ngời cầm bút

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại (Trang 38 - 40)

Mỗi nhà văn khi cầm bút đều cố gắng xác định cho mình những quan niệm riêng về hiện thực và văn chơng. ở mỗi thời điểm lịch sử, quan niệm ấy ít nhiều có biến đổi để phù hợp với yêu cầu và tâm lý công chúng. Quan niệm văn học thay đổi sẽ kéo theo sự thay đổi quan niệm về thiên chức của nhà văn trong đời sống xã hội. Từ năm 1975 đến nay, nhu cầu đổi mới cách viết, cách nghĩ càng trở nên cấp thiết.

Trong văn học Việt Nam hơn nửa thế kỷ trớc, Nam Cao đã có phát hiện "văn chơng không cần đến những ngời thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đ- a cho. Văn chơng chỉ dung nạp những ngời biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn cha ai khơi và sáng tạo những gì cha có" [7, 363].

Giai đoạn 1945 - 1975, với nguyên lý "văn học phản ánh hiện thực" trở nên gắn bó với đời sống xã hội, theo sát từng biến cố của lịch sử. Hiện thực đợc lựa chọn là những đề tài lớn nh: công - nông - binh, sáng tác thờng thiên

về ngợi ca một chiều, tô hồng điểm sắc cho văn chơng. Do hoàn cảnh chiến tranh luôn phải đánh giá đời sống theo lập trờng ta - địch, nên việc xử lý chất liệu hiện thực ở từng tác phẩm chủ yếu theo tinh thần đờng lối lãnh đạo của Đảng.

Sau 1975, nhu cầu đợc "nói thật" và quan hệ nhà văn với hiện thực đã thay đổi. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảng tại Đại hội VI năm 1986 nêu rõ: "Thái độ của Đảng ta trong việc đánh giá tình hình là nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật và nói rõ sự thật". Nghị quyết 05 của Bộ chính trị cổ vũ văn nghệ sỹ: "Tiếng nói của văn nghệ hiện thực xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải là tiếng nói đầy trách nhiệm, trung thực, tự do, tiếng nói của l- ơng tri, của sự thật, của tinh thần nhân đạo Cộng sản chủ nghĩa".

Một số tác phẩm tiêu biểu cho văn học giai đoạn này nh: Đất trắng

(Nguyễn Trọng Oánh), Gặp gỡ cuối năm (Nguyễn Khải), Hai ngời trở lại trung đoàn (Thái Bá Lợi), Miền cháy (Nguyễn Minh Châu), Năm 1975 họ đã sống nh thế (Nguyễn Trí Huân)... cho thấy văn xuôi có sự nới rộng phạm vi hiện thực, bổ sung những góc khuất cha đợc nói tới. Vì vậy, văn học đi từ "phản ánh hiện thực" đến "nghiền ngẫm hiện thực". Vai trò chủ thể của nhà văn tăng lên, chủ động với việc lựa chọn hiện thực và t tởng. Nguyễn Minh Châu khi trả lời phỏng vấn Báo Văn nghệ năm 1989 đã nói: "Tôi muốn dùng ngòi bút tham gia trợ lực vào cuộc đấu tranh giữa cái xấu và cái tốt, bên trong mỗi con ngời, cuộc giao tranh không có gì ồn ào nhng xảy ra từng ngày, từng giờ trên khắp các lĩnh vực cuộc sống". Đối với mỗi nhà văn, đổi mới không phải là vấn đề cách tân hình thức, thay đổi cảm xúc hay đề tài, thủ pháp biểu hiện mà quan trọng hơn đó là t tởng. Nguyễn Đăng Mạnh cho rằng: "T tởng nghệ thuật mới là cái giá trị của một nhà văn làm nên gơng mặt riêng, phong cách riêng của tác giả" [61, 78].

Xét đến cùng, mọi sự đổi mới, cách tân văn học đều xuất phát từ sự thay đổi về t duy nghệ thuật, đặc biệt là quan niệm nghệ thuật về con ngời. Trong văn học Việt Nam, quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn có sự vận động và

phát triển. Hiện thực xã hội thay đổi tác động đến quan niệm, suy nghĩ về thiên chức của nhà văn: "khi biến động xã hội luôn luôn tác động đến cuộc sống và nhân sinh luôn đặt ra những câu hỏi dày vò lơng tâm của mỗi ngời thì ngời viết cũng phải suy nghĩ và có thái độ thích hợp" [42, 32].

Có thể nói, đội ngũ các nhà văn đơng đại nh: Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khắc Trờng, Dơng Hớng, Bảo Ninh... đã xác định rõ thiên chức ngời cầm bút trong việc phản ánh hiện thực thời hậu chiến, đa văn học trở về với những đặc trng cơ bản của nó, ngày càng trở nên đời hơn, chân thực hơn. Bảo Ninh đã có công lớn trong việc tiếp nối và cách tân một cách đầy trách nhiệm. Bởi theo ông, "viết văn có nghĩa là sống lại".

Một phần của tài liệu Nỗi buồn chiến tranh trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết việt nam đương đại (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w