Theo Trần Đình Sử, "quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là vấn đề tính năng động nghệ thuật trong việc phản ánh hiện thực, lý giải con ngời bằng các phơng tiện nghệ thuật là vấn đề phạm vi chiếm lĩnh đời sống của một hệ thống nghệ thuật, là khả năng thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của cuộc đời" [65, 20]. Quan niệm nghệ thuật về con ngời hớng tới con ngời trong mọi chiều sâu của nó. Đây là tiêu chuẩn để đánh giá các giá trị nhân văn của văn học trong từng tác phẩm cụ thể.
Trong cuốn Từ điển thuật ngữ văn học, quan niệm nghệ thuật về con ngời đợc hiểu là "sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hiện tợng nhân vật trong đó" [67, 273].
Mỗi nền văn học đều là con đẻ của mỗi thời đại và những bối cảnh lịch sử, văn hoá, t tởng riêng cho nên quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng là "một
sản phẩm của lịch sử"; "sản phẩm của văn hoá t tởng". Nhng nếu chịu sự quy định của lịch sử, xã hội và văn hoá thì văn học không thể phong phú đợc, mỗi nhân vật còn là sáng tạo tinh thần độc đáo, không lặp lại của nhà văn. Vì thế, quan niệm nghệ thuật về con ngời tất nhiên cũng mang dấu ấn sáng tạo của cá tính nghệ sỹ, gắn liền với cái nhìn đầy tính phát hiện độc đáo. Sự đổi mới và đa dạng của văn học trớc hết là đổi mới trong quan niệm nghệ thuật về con ngời.
Giai đoạn văn học trớc 1975 có tính sử thi, đối tợng quan tâm của nó là những con ngời mang tầm vóc lớn lao, vĩ đại. Đó là những anh hùng u tú của thời đại, mang trong mình những phẩm chất tốt đẹp với lý tởng lớn lao. Họ không tồn tại với t cách là con ngời cá nhân mà là con ngời tập thể, con ngời dân tộc "con ngời bị khoác bộ áo xã hội". Nhà văn miêu tả con ngời trong thời kỳ này cũng nhằm khái quát lịch sử, nhìn nhận con ngời dới góc độ của lăng kính sử thi.
Sau 1975, đặc biệt là sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986), quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học đã thực sự thay đổi, từ t duy sử thi sang t duy tiểu thuyết, từ cảm hứng cao cả sang cảm hứng thế sự đời t. Con ngời đ- ợc trở về với muôn mặt của cuộc sống đời thờng, có điều kiện quan tâm nhiều tới hạnh phúc cá nhân gia đình, có thân phận riêng, cá tính riêng, tâm t nguyện vọng riêng. Con ngời hôm nay phức tạp đa chiều, nhiều mâu thuẫn, không trùng khít với con ngời của chính mình. Trần Đình Sử rất có lý khi cho rằng: "Đặc điểm nổi bật nhất của văn học sau 10 năm này là con ngời đang đợc nhìn nhận, xem xét, lý giải theo nhiều hớng, nhiều chiều" [18, 85].
Còn theo Nguyễn Văn Long thì "con ngời trong văn học hôm nay đợc nhìn ở nhiều vị thế và trong tính đa chiều của mọi mối quan hệ... con ngời xã hội, con ngời lịch sử, con ngời gia đình, gia tộc, con ngời với phong tục, với thiên nhiên, với những ngời khác và với chính mình... con ngời cũng đợc văn học khám phá, soi chhiếu ở nhiều bình diện và nhiều tầng bậc. ý thức và vô thức, đời sống t tởng tình cảm và đời sống tự nhiên bản năng, khát vọng cao cả
và cả dục vọng tầm thờng, con ngời cụ thể, cá biệt và con ngời trong tính nhân loại phổ quát" [43, 16].
Khám phá con ngời cá nhân là đặc điểm nổi bật của văn học sau 1986, Nguyễn Minh Châu là ngời tiên phong đi tìm những tầng vỉa mới, những mạch ngầm chìm khuất. Con ngời hiện lên với những số phận bi kịch riêng trong thế giới nội tâm phong phú, bí ẩn và phức tạp. Tiếp sau đó là các cây bút Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ma Văn Kháng... nhà văn Bảo Ninh qua Nỗi buồn chiến tranh
cũng thể nghiệm một cách nhìn mới toàn diện, sâu sắc trong quan niệm nghệ thuật mới về con ngời nh:
1.3.2.1. Con ngời - kẻ "ăn mày dĩ vãng"
Khi cầm bút viết Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đã xác định cho mình quan niệm riêng về nghệ thuật và con ngời. Sự độc đáo của giá trị t tởng và những đặc sắc nghệ thuật của ngời viết văn, đợc xuất phát từ những quan niệm riêng biệt đó. Bảo Ninh nhìn nhận con ngời trong mối quan hệ với chính bản thân mình, tạo nên một thế giới chân dung những kẻ "ăn mày dĩ vãng". Đây chính là cái nhìn khái quát nhất cho t tởng nghệ thuật xuyên suốt tiểu thuyết
Nỗi buồn chiến tranh. Đó là Kiên và những đồng đội của anh - những ngời lính bớc ra từ cuộc chiến, ban đầu mang niềm tin phơi phới về một cuộc đời mới, một thời đại mới đang đến cùng họ ở phía trớc. Cái tơng lai mà họ đã đổ bao x- ơng máu mới dành lại đợc đang vẫy gọi. Thế nhng theo dòng thời gian, họ nhận thức ra một sự thật cay đắng, nghiệt ngã về cuộc đời chẳng khác nào "con thuyền bơi ngợc dòng sông không ngừng bị đẩy lui về dĩ vãng" [60, 55]. Bởi thế, văn học viết về ngời lính sau chiến tranh xuất hiện thêm chân dung những "con ngời lạc thời và lạc loài" hay chân dung những kẻ "ăn mày dĩ vãng".
Kiên - ngời may mắn sống sót trở về sau chiến tranh, là niềm tự hào của những ngời lính ở câu lạc bộ cựu binh. Nhng cuộc sống hiện tại của anh chỉ còn là nỗi cô đơn của một ngời bị ám ảnh bởi mộng mị, ký ức: "Sau cuộc chiến tranh ấy, chẳng còn gì nữa trong đời anh. Chỉ còn lại những mộng mị hão huyền, anh dờng nh chẳng còn ở trong cùng một kênh với mọi ngời". Đó
còn là Vợng tồ - một cựu binh thiết giáp từng có bốn năm trời lái T54 hoành hành khắp chiến trờng miền Đông. "Vợng là nhân vật đầu tiên thuộc loại ngời mà về sau Kiên gặp rất nhiều, loại ngời không tài nào nhấc chân ra khỏi miệng hố chiến tranh. Loại ngời bị những ký ức quá kinh khủng đè bẹp, làm cho suy đốn" [60, 206]. Anh ta đã tự biến mình từ một tráng sỹ hùng dũng thành "mớ giẻ rách nát rợu". Cuộc đời, tơng lai Vợng thu hẹp trong quán Đờ-la-hiên, bên chai rợu với đĩa đồ nhắm. Vết thơng quá khứ ám ảnh tâm trí Vợng sinh ra chứng ngợp mặt đờng. Những con đờng êm ả bằng phẳng thời hoà bình luôn gợi nhắc trong Vợng cảnh xe tăng cán ngời: "nặng thế mà thân xe vẫn bị xơng thịt con ngời mềm mại đội kích lên một chút, ngồi trong xe, ở tay lái càng nhạy cảm hơn với cái sự hơi rớn lên ấy... những cảnh nh thế cán vào tôi cả khi ngủ" [60, 208]. Để thoát khỏi những giấc mơ nặng nề đó, Vợng lao vào uống rợu, uống để say, để quên đi tất cả, để chôn vùi quãng đời chiến trận của mình, tự biến mình thành một thân phận tơi tả, tan tác thời hậu chiến.
Nhà văn Chu Lai trong tiểu thuyết Đi tìm dĩ vãng đã viết: "Cuộc chiến tranh có thể là trò đùa, nhng sự mất mát là có thật, cuộc đời có thể là tấn tuồng nhng sự đau buồn không bao giờ là màn kịch" [38, 167]. Qua nhân vật Hai Hùng trong tiểu thuyết Đi tìm dĩ vãng, Chu Lai còn đa ra một hình ảnh so sánh chua chát hơn cho chân dung cả một thế hệ những ngời lính: "nói tóm lại, tôi là con nộm rơm khốn khổ giữa cánh đồng đời đầy giông bão" [38, 6].
Còn trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh đã chọn một quãng lặng trong chiến tranh để tạo nên một huyền thoại từ tình huống kỳ lạ Kiên - Phơng đối trai gái yêu nhau trải qua cái "hắt hơi" đầu tiên của chiến tranh để rồi tạo nên một chân dung của những kẻ "ăn mày dĩ vãng". Giờ đây, Kiên chỉ còn là một kẻ bị mắc kẹt trên cõi đời, một kẻ sống đợc nhờ vào khối năng lợng khổng lồ của quá khứ đau thơng mà Kiên nếm trải sau hơn 10 năm cầm súng.
Khắc hoạ chân dung của những kẻ "ăn mày dĩ vãng" nh Kiên, Vợng... chỉ là một trong vô số những con ngời lạc loài và lạc thời, ngay từ khi họ bớc ra khỏi cuộc chiến tranh, đi vào quỹ đạo của cuộc sống thời bình. Chính cuộc
sống của những con ngời bình thờng ấy không thể đa lại cho họ những gì họ đã phải trả giá, mất mát trong chiến tranh để có đợc sự bình yên cho cuộc sống hôm nay.
1.3.2.2. Con ngời tâm linh
Đặc điểm của con ngời tâm linh là khả năng sống với nhiều chiều thời gian, nhiều kiếp sống. Họ có những cảm nhận vợt ra khỏi lý tính, có năng lực tiên tri và có khả năng linh cảm về những phúc - hoạ trong cuộc đời. Thậm chí, nhiều khi họ sống triền miên trong tình trạng hoang tởng, mộng mị. Văn chơng đơng đại khắc hoạ con ngời không chỉ ở tính cách những điều có thể giải thích đợc bằng lý tính mà còn khám phá con ngời ở cõi tâm linh, huyền ảo để khám phá những dòng ý thức đan xen vào nhau nh một ma trận cực kỳ phức tạp của thế giới bên trong con ngời.
Theo Từ điển tiếng Việt, thì "tâm linh là khả năng biết trớc một biến cố nào đó sẽ xẩy ra đối với mình, theo quan niệm duy tâm" [63, 881]. Khoa học ngày càng phát triển, con ngời càng có thêm sức mạnh để thâm nhập vào thế giới nội tâm, đặc biệt là thế giới tâm linh trớc những bí ẩn của những giấc mộng, điềm báo. Đây không phải là những điều lạ lẫm và hoàn toàn mới mẻ. Văn xuôi sau 1975 đã xoá bỏ cách nhìn con ngời duy lý, hành động theo sự mách bảo của ý thức hoặc theo kinh nghiệm của cuộc sống, thay vào đó là khám phá vùng tâm linh bí ẩn để thấy đợc các biến động sâu xa, chập chờn và có lúc mờ nhoè ở những vùng ranh giới: h - thực; ý thức - vô thức; lý trí - tâm linh. Đây là một phát hiện đầy tính nhân văn trong quan niệm nghệ thuật mới về con ngời của văn học Việt Nam đơng đại. Với quan niệm nghệ thuật mới này, ngòi bút của các nhà văn khơi sâu vào cõi tâm linh, khai thác con ngời bên trong của nhân vật. Các tiểu thuyết tiêu biểu nh: Chim én bay (Nguyễn Trí Huân); Góc tăm tối cuối cùng (Khuất Quang Thuỵ); Đi tìm dĩ vãng (Chu Lai);
Cõi ngời rung chuông tận thế (Hồ Anh Thái); Thiên sứ (Phạm Thị Hoài); Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh)... là những tác phẩm thành công trên phơng diện này.
Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh kể về cuộc chiến tranh đã qua, "một cuộc chiến tranh cha từng biết tới", đợc tái hiện qua tâm linh của nhân vật Kiên. Từ những cảm giác, mộng mị, hoang tởng, Kiên và đồng đội đã từng hơn một lần nghe thấy tiếng trò chuyện, đàn hát, những tiếng khóc, tiếng cời dội lên tầng sâu, bí ẩn vọng lại từ cánh rừng đại ngàn. Với quan niệm hiện thực nghiêng về chiều sâu đời sống tâm linh nh thế, Nỗi buồn chiến tranh là dòng chảy miên man, bất tận của hồi ức con ngời qua những vùng ký ức còn in hằn bao nỗi đau đớn, bao cái chết thơng tâm. Bao phủ lên tác phẩm là một âm hởng buồn, "nỗi buồn chiến tranh mênh mang, nỗi buồn cao cả, cao hơn hạnh phúc và vợt lên đau khổ" [60, 324].
Nằm trong sự vận động chung của văn học thời kỳ đổi mới, con ngời tâm linh trong quan niệm của nhà văn Bảo Ninh đợc tiếp cận từ góc nhìn thế sự và cảm hứng đời t, Nguyễn Thị Bình nhận xét: "Từ lịch sử là trung tâm sang lịch sử là mặt cắt, con ngời trở thành trung tâm hội tụ của những yếu tố lịch sử và phi lịch sử".
Con ngời tâm linh trong Nỗi buồn chiến tranh chính là một biểu hiện của một quan niệm nghệ thuật mới về con ngời, trở thành một hình ảnh đa nghĩa, chuyên chở những t tởng nghệ thuật của nhà văn về số phận cá nhân trong một thời kỳ lịch sử.
1.3.2.3. Con ngời tự nhiên bản năng
Trong Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh không chỉ phát hiện ra chân dung của những kẻ "ăn mày dĩ vãng" và con ngời tâm linh mà con ngời tự nhiên bản năng cũng đợc Bảo Ninh đề cập tới. Điều này rất phù hợp với quy luật phát triển của văn xuôi Việt Nam sau 1975. Trớc đó, con ngời bản năng đã xuất hiện trong các sáng tác của Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố... nhng phải đến văn học giai đoạn này, các nhà văn mới nhìn nhận con ngời với những khát vọng tự nhiên bản năng, bản năng tính dục nh một nhu cầu tất yếu.
Văn xuôi đơng đại đã khắc hoạ con ngời tự nhiên bản năng khá thành công, tiêu biểu nh tiểu thuyết Bến không chồng của Dơng Hớng gắn liền với tính dục, những mâu thuẫn dày vò giữa bản năng và lý trí. Chồng Hạnh từ chiến trờng chống Mỹ trở về vinh quang tột đỉnh, nhng bất lực trớc cuộc sống hạnh phúc gia đình. Hạnh đến với Vạn (một chiến sỹ Điện Biên hoàn thành nghĩa vụ trở về làng) vào một đêm thác loạn: "Da thịt đàn bà nần nấn trong vòng tay và hơi thở đầy dục vọng phả vào mặt Vạn... anh buông thả thân xác tự do gây tội lỗi, tự do rên xiết trên thân thể rừng rực của ngời đàn bà. Lần đầu tiên trong đời Vạn thấy sung sớng cực độ và quên hẳn mình" [76]. Hạnh bỏ làng ra đi, rồi nhiều năm sau trở về với đứa con đã có với Vạn và ngay sau đó chứng kiến một bi kịch mới do xấu hổ và nhục nhã, Vạn đã tìm đến cho mình cái chết.
Nguyễn Bình Phơng trong tiểu thuyết Ngời đi vắng cũng đặt con ngời trong những ngõ cụt, bế tắc không thể giải thoát và cách duy nhất là chạy trốn vào bản năng tính dục. Hoàn, Thắng, Cơng, Sơn là những nhân vật nh thế. Hoàn chạy theo những ảo vọng phù phiếm trong cuộc sống, cô chán ngán cuộc sống gia đình, lạnh nhạt với Thắng, nhng cũng không hề thấy hạnh phúc trong cuộc tình vụng trộm với Cơng. Hoàn sa vào vòng xoáy bất tận của những cuộc truy hoan làm tình nh một nỗ lực để lấp đầy chỗ trống trong lòng mình, nhng cô hoàn toàn thất bại. Với Cơng thì bản năng tính dục cũng đợc xem nh một liều thuốc chống lại sự cô đơn, mong tìm lại đợc hình hài của mình để quên đi tất cả những gì đã xảy ra mà không bị dằn vặt, hối hận. Với Thắng, anh sống cùng gia đình nhng luôn thấy mình vô cùng cô độc, xa rời cuộc sống và tình dục cũng là một giải pháp giúp Thắng có thể trốn tránh quá khứ đẹp đẽ bên Hoàn. Trong khi Hoàn đang nằm trên giờng bệnh dở sống, dở chết thì Thắng lại trốn chạy hiện tại bằng cách đến với Th: "Thắng nghiến răng khuấy đảo, sục sạo trong cái khoảng sâu thẳm của Th, anh làm thế mong dập tắt tiếng mọt nhng không đợc. Cuối cùng Thắng lắc đầu cời gằn, nụ cời của ngời lính ở vào hoàn cảnh chỉ còn một quả lựu đạn khi bốn bề kẻ địch đang từ từ áp lại. Thắng dập liên hồi hối hả nh cố chui hẳn và nấp kín trong Th một lần cuối để sau đó phó mặc thân xác
mệt mỏi của mình, cho lũ mọt truyền kiếp". Song tình dục cuối cùng vẫn không thể tạo ra một phơng thuốc "chữa chạy" nỗi cô đơn. Nó trở thành ranh giới cuối cùng để con ngời nhận thấy mình trần trụi, ê chề với mọi thứ. Cả Thắng, Hoàn, Cơng đều cảm thấy tuyệt vọng, bất lực và không bao giờ họ có thể tìm thấy sự bình yên trong đời sống tâm hồn.
ở Nỗi buồn chiến tranh thì chiến tranh, tình yêu và tình dục đợc khai thác trong mối liên hệ trực tiếp với mối tình Kiên - Phơng và những cuộc tình