Tiểu thuyết nguyễn trọng oánh trong tiến trình đổi mới văn xuôi việt nam hiện đại luận văn ths văn học 60 22 32 pdf

142 450 1
Tiểu thuyết nguyễn trọng oánh trong tiến trình đổi mới văn xuôi việt nam hiện đại  luận văn ths  văn học  60 22 32 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ AN TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRỌNG ỐNH TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ AN TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRỌNG ỐNH TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC Mã số:60 22 32 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PHẠM THÀNH HƯNG HÀ NỘI - 2010 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau đại học, Khoa Văn học giảng viên trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập hồn thành Luận văn Thạc sĩ Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Phạm Thành Hưng Người trực tiếp bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Thạc sĩ Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình tơi, người động viên, bên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị An LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo dash mục tài liệu Luận văn Các phân tích, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả Nguyễn Thị An PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Nguyễn Trọng Oánh (1929 – 1993) quê xã Nghi Long, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Ông tham gia kháng chiến văn nghệ từ học sinh trung học Năm 1955, Nguyễn Trọng Oánh điều trại sáng tác viết truyện anh hùng Tổng cục Chính trị thành viên làm nên Tạp chí Văn nghệ Quân đội Tháng 10/1966, Nguyễn Trọng Oánh nhận lệnh vào chiến trường B2, làm báo tham gia chiến đấu Trong hành trình mười năm, ơng đến nhiều chiến trường ác liệt miền Trung miền Nam, làm biên tập cho Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng nhà văn Nguyễn Thi hy sinh, ơng làm Tổng biên tập Tạp chí Vừa tham gia chiến đấu, xây dựng cứ, Nguyễn Trọng nh vừa tích cực hồn thành nhiệm vụ người nghệ sỹ chiến trường ông làm thơ, viết văn, làm báo đặc biệt tổ chức trại viết, đào tạo lực lượng viết Nhiều bút trưởng thành, trở thành tên tuổi văn học chống Mỹ Văn Lê, Trần Mạnh Hảo, Lê Văn Vọng, Nguyễn Ngọc Mộc, Nguyễn Thái Sơn, Thái Thăng Long Khi thống đất nước, Nguyễn Trọng Oánh Hà Nội tiếp tục công việc sáng tác bổ nhiệm làm Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Qn đội Do bệnh hiểm nghèo, ơng ngày 24.12.1993 Hà Nội Nguyễn Trọng Oánh người trầm lặng, kín đáo tận tụy với công việc, nhận xét nhà thơ Ngơ Văn Phú: “Nguyễn Trọng nh người nói người nói Nhưng dự giảng, tham gia sinh hoạt chuyên môn lại người chăm nhất, lắng nghe nhất” [41] Do vậy, năm tháng chiến trường, ông không hăng hái tham gia chiến đấu mà cịn ln quan tâm đến việc chăm lo bồi dưỡng cho đội ngũ nhà thơ, nhà văn trẻ: “Có lẽ Nguyễn Trọng Oánh người đắm đuối việc chung nhiều mà quan tâm đến việc riêng, việc gia đình Con người nghiêm túc ấy, sống cho điều cao cả, trách nhiệm với đất nước, để tâm lo đến chuyện riêng tư gia đình” [41] Cũng kín đáo, giản dị đến thành thực, tận tụy để lại dấu ấn sâu đậm tác phẩm, phong cách viết văn nhà văn Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Trọng Oánh bắt đầu với tập thơ cơng tác Tạp chí Văn nghệ Quân đội Trong vai trò người biên tập thơ, Nguyễn Trọng Oánh nhận xét là: “người biên tập thơ chu đáo, cẩn trọng” (Ngô Văn Phú) Tập thơ xuất năm 1961 có tựa đề: Thơm hương bốn mùa (NXB Văn học); tiếp tập thơ Ngày đẹp (thơ, 1974); Lời người cầm súng (thơ, 1977)… Những vần thơ không mang đậm dấu ấn thơ truyền thống “nền nã, chân chỉ” (Ngơ Văn Phú) mà cịn “in đậm dấu ấn Nguyễn Trọng Oánh trầm tĩnh, gân guốc, với mắt nhìn tinh tế, nhãn quan rộng lớn, thứ ngôn ngữ tiết chế” [55] Thời kỳ tham gia chiến đấu chiến trường miền Nam, Nguyễn Trọng Oánh viết dồn tâm huyết để đào tạo đội ngũ cán trẻ Nhà văn Thanh Giang, người gắn bó với Nguyễn Trọng Oánh năm tháng chiến trường, viết: “Nguyễn Trọng Oánh - bút danh chiến trường: Nguyễn Thành Vân, cột trụ đến mút mùa thắng lợi! Anh không bận tâm: cấp quân hàm đại úy, “ăn chịu” năm chiến trường gian khổ ác liệt!” Và mà: “Có lẽ bận bịu xây dựng lực lượng văn nghệ quân đội phía Nam bám sát chiến trường, chuẩn bị cho tác phẩm quan trọng đời sau này, nên ông gửi thơ ra” [41] Cùng với thơ, Nguyễn Trọng Oánh viết bút ký để gửi hậu phương Những sáng tác ông chọn lọc phát sóng Đài Tiếng nói Việt Nam, truyền khắp nước Trong đó, trường ca Khúc hát dịng sơng, với trải nghiệm nhà văn nơi chiến trường Hãng phim Giải phóng lấy làm cho phim tên đạt giải Huy chương bạc cho thể loại phim tư liệu Tác phẩm nguồn tư liệu sống chứa đầy suy ngẫm người lính, nhà văn, tảng để Nguyễn Trọng Oánh viết nên tiểu thuyết sau Với ngòi bút cẩn trọng, sắc bén vốn sống trải nghiệm, năm sau chiến tranh Nguyễn Trọng Oánh cho đời hàng loạt tác phẩm văn xuôi với: ký Nhật ký chiến dịch (1975) bốn tập tiểu thuyết Con tốt sang sông (1978), Đất trắng (1979 – 1983), Mây cuối chân trời (1985), Người thắng (1987), tiểu thuyết lớn đường Trường Sơn hoàn thành xong đề cương chi tiết Sự đời tác phẩm đánh dấu bước ngoặt nghiệp sáng tác Nguyễn Trọng nh vai trị nhà văn: “Có thể nói sau chiến tranh, văn xi đem lại cho Nguyễn Trọng Oánh gương mặt mới” [22; 132] Cuốn tiểu thuyết đầu tay nhà văn – Con tốt sang sông phản ánh chân thực thực xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đặc biệt sống người lính trở sau chiến tranh Đặc biệt tiểu thuyết Đất trắng trở thành anh hùng ca đầy bi tráng mà đầy đau thương số phận người lính chiến chống Mỹ đầy khốc liệt hào hùng dân tộc Cũng vậy, tập I tiểu thuyết Đất trắng mắt bạn đọc bị kiểm duyệt, Nguyễn Trọng Oánh bị coi nhà văn có tư tưởng xét lại bị kiểm điểm Sau bốn năm, nhà văn tiếp tục viết tiếp phần II tiểu thuyết Mặc dù vậy, tiểu thuyết Đất trắng bạn đọc đón nhận sau này, giới phê bình phải nhìn nhận lại vị trí tác phẩm Theo đánh giá chung, với số tác phẩm khác viết đề tài chiến tranh, Đất trắng tác phẩm đánh dấu đổi văn xuôi – tiểu thuyết Việt Nam sau 1975: “Ngay từ lúc đời, Đất trắng coi tác phẩm mở đầu cho khuynh hướng tiếp cận thực sau chiến tranh… mở đầu cho cảm hứng viết chiến tranh, cảm hứng thật” [22] Tiếp đó, với đề tài chiến tranh tiểu thuyết Mây cuối chân trời (viết năm 1985 xuất năm 2004) Sự hấp dẫn Mây cuối chân trời khơng tính chân thực đấu tranh đầy khốc liệt đau thương người hai chiến tuyến chiến tranh miền Nam mà đấu tranh hai hệ tư tưởng Hai năm sau, ông viết tiếp Người thắng phản ánh chân thực đời sống cán công chức hàng ngũ Đảng năm đầu đất nước lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Nổi danh nhà thơ, độ chín nghiệp viết Nguyễn Trọng nh có lẽ dành cho tiểu thuyết Đó tâm huyết đời nhà văn, thể trưởng thành ngòi bút với vận động tư tiểu thuyết, góp phần phát triển vào đổi văn xuôi, tiểu thuyết sau 1975 Nhờ vậy, với nỗ lực không ngừng Nguyễn Trọng Oánh mang cho ông giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1977); Giải thưởng Văn học Bộ Quốc phòng (1984) với tiểu thuyết Đất Trắng Cuộc đời nghiệp Nguyễn Trọng Oánh đóng góp âm thầm không ngừng nghỉ cho nghiệp Cách mạng văn học Cách mạng dân tộc Vừa người có cơng đào tạo bồi dưỡng đội ngũ văn nghệ sỹ trẻ, ông vừa nhà văn nhà thơ, mang đến cho văn học Cách mạng tập thơ, tập bút ký, tiểu thuyết có giá trị Viết điều này, nhà văn Thanh Giang so sánh: “Nếu Nguyễn Ngọc Tấn tài hoa tiếng với tác phẩm Giải thưởng Hồ Chí Minh, Nguyễn Trọng Oánh tác phẩm khiêm nhường Giải thưởng Nhà nước, đặc biệt cịn góp cơng phát đào tạo đội ngũ nhà văn trẻ” [15] Với sức viết bền bỉ, sáng tạo riêng, Nguyễn Trọng Oánh viết nên tác phẩm không mang đậm dấu ấn cá nhân mà cịn góp phần thể vận động, chuyển văn học thời kỳ văn học dân tộc – văn học đại Việt Nam sau 1975 Từ vấn đề trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh tiến trình đổi văn xuôi Việt Nam sau 1975” với lý sau đây: Thứ nhất: Một vấn đề đặt từ sau năm 1975, Nguyễn Trọng nh lại khơng tiếp tục với vai trị nhà thơ – lĩnh vực vốn sở trường với ông mà lại thử sức tiểu thuyết? Điều đáng ngạc nhiên thử nghiệm với lĩnh vực này, ông cho đời liên tiếp bốn tập tiểu thuyết gồm: Con tốt sang sông, Đất trắng, Mây cuối chân trời, Người thắng thời gian chục năm Điều chứng tỏ nhà văn bút có sức viết bền bỉ với nỗ lực khơng ngừng để làm ngịi bút Và có phải chăng, kết ấp ủ dự báo đổi mới, phát triển văn học mà Nguyễn Trọng Oánh nhận thức từ ngày chiến trường? Hơn nữa, thay đổi tư nhà văn đời bốn tiểu thuyết gắn liền với thời kỳ văn xuôi, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 bắt đầu có bước đổi Do vậy, dù nhiều tác phẩm mang đặc trưng cho tư tiểu thuyết Thứ hai: Mặc dù Nguyễn Trọng nh khơng có ghi chép cụ thể quan niệm viết văn xuôi, tiểu thuyết từ ý kiến nhỏ mà ông đưa hội thảo đổi văn học đến tiểu thuyết mà nhà văn viết, từ tiểu thuyết - Con tốt sang sông, viết vào năm 1978 đến tác phẩm Người thắng – viết năm 1987, Nguyễn Trọng Oánh thể nhiều quan điểm đổi hướng tiếp cận đề tài, nội dung cách viết Vấn đề nhìn nhận thực, lịch sử, người số phận nhà văn đặt cách nghiêm túc với nhìn chân thực: “Lần đầu tiên, dịng văn học thực xã hội chủ nghĩa, có nhà văn viết thực vốn có, khơng tơ hồng, khơng dựng theo ý chí, áp đặt nhà văn hay ai” [55] Do vậy, việc nghiên cứu vị trí văn học sử bốn tập tiểu thuyết không giúp người nghiên cứu xác định rõ đóng góp nhà văn mà hiểu rõ chất quy luật vận động, phát triển văn xuôi Việt Nam năm đầu đổi Thứ ba: Nguyễn Trọng nh ln đánh giá nhà văn có tâm huyết, trách nhiệm với sáng tác bạn bè Thế nhưng, có vấn đề thực tế đặt tác phẩm tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh chưa thực giới nghiên cứu, phê bình quan tâm, đánh giá Trong bốn tập tiểu thuyết, có tiểu thuyết Đất trắng bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình văn học biết đến quan tâm Thực tế, theo khảo sát chúng tơi, có vài viết đánh giá sơ lược giá trị tiểu thuyết Nguyễn Trọng nh chưa có cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết nhà văn Do vậy, cần có đánh giá lại tổng thể vai trị, vị trí nhà văn Nguyễn Trọng nh tiến trình đổi văn xi – tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, đặc biệt thời kỳ đầu đổi nhiệm vụ cần thiết với người làm nghiên cứu lý luận phê bình lịch sử văn học Luận văn hoàn thành với mong muốn tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh quan tâm nhiều nghiên cứu phê bình lý luận văn học – văn xuôi sau 1975, tảng đưa tác phẩm ông đến gần với bạn đọc II Lịch sử vấn đề Cho đến nay, vai trò nhà văn Nguyễn Trọng Oánh biết đến với bốn tiểu thuyết Con tốt sang sông, Đất trắng, Mây cuối chân trời Người thắng Thế nhưng, bạn đọc nhà phê bình dường biết đến tác phẩm gây tiếng vang lớn, đánh dấu tên tuổi Nguyễn Trọng Oánh lĩnh vực tiểu thuyết Đất trắng Cũng vậy, viết, cơng trình nghiên cứu, phê bình lý luận tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh phần lớn tập trung tác phẩm Ngay từ đời, Đất trắng gây tiếng vang lớn, trở thành đề tài bàn luận sôi diễn đàn văn học Cũng bởi, sau mắt công chúng, tác phẩm bị đình bản, thu hồi Nguyễn Trọng Oánh bị coi nhà văn có tư tưởng xét lại, bị kiểm điểm nhiều họp Và vậy, sau tiểu thuyết Đất trắng xuất trở lại nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam (1977) giải thưởng Bộ Quốc phòng (1984), tác phẩm trở thành đề tài bình luận sơi giới nghiên cứu phê bình lúc Trên nhiều diễn đàn văn học, Đất trắng nói đến “hiện tượng” khơng số phận “long đong” mà người ta bắt đầu nhìn nhận lại nội dung giá trị Trong viết Tiểu thuyết Đất trắng, nhà nghiên cứu Trần Duy Thanh, nhận xét: “Đất trắng nằm số tiểu thuyết viết chiến tranh xuất sau chiến tranh có chặng đường dài thập kỷ Một thử thách với tác nhiều bút khác là: yêu cầu bạn đọc khắt khe hơn; miêu tả chiến tranh cách dễ dãi, tồn chuyện ngào, sn sẻ Và thấy tiểu thuyết với đề tài chiến tranh sau 1975 có khởi sắc” [45] Trên sở thời điểm đời tác phẩm, nhà 10 - Đường Trường Sơn nghe nói lạnh lắm, bố chúng mày đâu? Chưa thấy năm rét năm nay! - Bố lớn rồi, bố không lạnh, mẹ hầy - Lớn mà nằm lạnh chứ! - Mai mốt về, cho bố nằm giữa…” [36;14] Một đoạn văn miêu tả đối thoại Hoàng – đội đeo lon “trung tá” lặn lội từ Hà Nội đạp xe xin việc cho vợ vùng núi Hà Sơn Bình với đứa trẻ thật sinh động, tự nhiên đời thường: “Trơng thấy Hồng, chúng biết đội quan, đội phép Đưa Hồng đến trước cửa phịng giáo dục, bé chạy trước, vào phía trong: - Họ làm việc Ơng trưởng phịng ngồi phịng to bên phải dãy cuối Nhưng ơng quan Nếu tìm đây, không thấy, phải sang nhà Vừa dựng xe, Hồng vừa hỏi: - Nhà ơng đâu? - Cách hai số, theo đường kia, tít qua khỏi dãy nhãn hỏi xã An Tâm, đội Bảy - Sao cháu biết rõ thế? - Cháu chơi lâu, nghe người ta hỏi thăm bày đường cho thành thuộc Vả lại, mà khơng biết ơng trưởng phịng giáo dục Ngày mà chẳng có người vào phịng ông xin việc, lúc đàn ông, lúc đàn bà, Cháu thấy có xin khơng được, ngồi khóc rưng rức - Ai lại khóc, cháu nói phét - Thật mà, cháu khơng nói điêu đâu, hơm trước có bụng to, vào gặp ơng trưởng phịng lâu, xong ngồi gốc nhãn khóc đỏ mắt [38;83] 3.3 Ngôn ngữ giễu nhại 128 Nếu tác phẩm Con tốt sang sông tạo hấp dẫn ngơn từ mang tính chiêm nghiệm đầy suy ngẫm thực sống Người thắng lại tạo nên tính độc đáo riêng ngơn từ giễu nhại Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Bình, kiểu ngôn từ “chống lại lối văn hành khơ khan, thứ ngơn ngữ sáo rỗng, phi cá tính ngơn ngữ dung nạp thoải mái thành phần ngữ, cố tính xơ lệch cú pháp, công khai “nhại” tất ngôn ngữ kiểu cách vô hồn” [6;174] Việc sử dụng ngôn từ giễu nhại cách để nhà văn bộc lộ rõ nét hài, thể cảm hứng trào lộng, phát phê phán xấu Trong Người thắng cuộc, ngôn ngữ giễu nhại nhà văn sử dụng linh hoạt câu văn, lời văn Phần lớn tác phẩm dòng suy nghĩ, độc thoại nội tâm nhân vật việc Thế nhưng, nhà văn có kết hợp khéo léo việc miêu tả độc thoại nội tâm sử dụng ngôn từ giễu nhại Dường có đối chứng người kể chuyện nội tâm nhân vật, với khoảng cách định để người kể chuyện quan sát, soi thấu vào tâm can nhân vật, để bộc lộ thể nội tâm nhân vật giọng văn miêu tả giễu nhại Bởi thế, nội tâm nhân vật bị bóc trần, với góc khuất, suy nghĩ tường tận sống Tâm điểm dòng văn xoay quanh nhân vật Phổ - ơng Phó tổng biên tập lanh ma, sống khôn khéo phải “ngậm đắng” không trúng cử vào cấp ủy, miên man suy nghĩ sống, mối quan hệ với người “Ở Đà Nẵng, ơng Phổ điện nhà biết, chuẩn bị họp Vì vậy, mà ông Phổ vừa máy bay bước xuống, gặp cậu lái xe sân bay, nghe cậu ta nói bơ bơ việc họp chi bộ: - Cụ thật gặp dịp, chi ta đại hội St ơng Phổ ngất sân bay Mày mà ơng kìm lại giây phút cảm động Đồng chí lái xe đón ơng, vốn tính xởi lởi, lại gặp phải thủ trưởng xởi lởi, chuyện nổ ngô rang Từ sân bay đến nhà, chuyện nhà, thời gian ông Phổ vắng, cậu ta tuồn hết, chẳng cần phải hỏi han câu nào” [40;28] ……………… 129 “Thật điều đáng ngờ Đưa ý kiến họp sớm khơng bình thường Lại nữa, đề nghị lúc mười người lại chuyện phải ý Những chuyện phải có người thật cao tay tính tốn Lão Danh nghĩ vậy? Phải có thằng thầy dùi Phải có liên minh ma quỷ Nếu có, ơng Danh người gợi ý, mách nước Thằng thầy dùi chĩa mũi nhọn vào Nó ủng hộ ơng Danh Nó khơng đánh ơng Danh mà cịn phân tích lợi hại cho ơng hiểu Biết nói với ơng vắng? Và tự nhiên, âm mưu thằng thầy dùi quyền lợi ông Danh gần Thoạt đầu họ đưa thằng Tâm để làm cho tám phiếu Thằng Tâm không trúng, định chiếm tỷ lệ định Đến đợt hai họ dùng thằng Huy để ông khỏi cấp ủy Cái âm mưu hợp với ý đồ ơng Danh Ơng Danh vốn khơng ưa ơng phó nhiều mưu mẹo ơng Ơng ơng Danh vốn hai thủ trưởng kình địch nhau, một cịn… Thật dở! Đáng lẽ ông không nên Đà Nẵng Chưa nhà cịn biết đường đối phó Mà chưa đi, có liên minh Có khi, ông đi, họp chi bộ, âm mưu hình thành Rõ ràng, ý đồ lật đổ rõ Phải tìm cho Phải đánh cho trúng kẻ thù nguy hiểm Kẻ thù nguy hiểm không mặt, thật đáng sợ! Nếu ta liên minh với ơng Danh nguy hiểm Điều định phải bảo cho ông Danh biết Dầu quyền lợi có khác nữa, khơng thể liên minh với bọn ranh được” [40;30] ……………… “Sang thứ ba tuần sau, sau đồng chí cơng vụ vào mở cửa phịng để soạn sửa cho họp giao ban thấy kính đen, to gọng, to mắt, mở để bàn chủ tịch, y người ngồi trừng nhìn xuống đại hội Đồng chí cơng vụ nghĩ: Chắc tối thứ hai, thủ trưởng làm việc khuya Anh ta có kính quên từ bữa chiều thứ bảy, sau họp chi lịch sử Cô thư ký đánh máy không kịp nhận ra, không gửi vào tủ bảo mật với cặp da thủ trưởng Cái kính bàn đen ngịm, nhìn xuống phòng hội nghị giống người thật ngồi trừng trừng nhìn xuống” [40; 161] 130 Ba đoạn văn điển hình cho vận dụng linh hoạt ngôn từ giễu nhại tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh Với đoạn văn đối thoại đầu tiên, nhà văn tạo nên đối lập bên nói chuyện miêu tả “nổ ngơ rang” bên tâm trạng “nóng lửa đốt” ông Phổ biết nhà, họp chi diễn phần bất lợi nghiêng phía ơng Điều tạo nên hài hước, giễu nhại cho “số phận” nhân vật vốn tiếng khôn ranh, mà có lúc phải chấp nhận “thua đau” Cịn với đoạn văn thứ hai, kết hợp khéo léo nhà văn câu cảm thán, dòng suy nghĩ đầy tức tối, hằn học, hoài nghi ông Phổ tạo nên dòng độc thoại đầy giễu nhại Đọc dòng độc thoại nội tâm ông Phổ tác giả miêu tả nhiều Người thắng cuộc, người đọc trải nghiệm với cảm xúc khác nhau, có vừa tức giận, vừa khinh miệt, vừa chế nhạo hay chí tức cười lố bịch người biết sống ý chí Đoạn văn thứ ba, tính giễu nhại thể đặc sắc nhà văn sử dụng hình ảnh đầy giễu nhại kính đen, to gọng, mở to mắt đặt bàn chủ tịch, nhìn xuống với thái độ trừng trừng Đó hình ảnh giễu nhại đầy tính ẩn dụ cho nhân vật Phổ, mang nỗi tức tối, hằn học trước thất bại tưởng chừng không đến Với việc sử dụng ngôn từ vậy, Nguyễn Trọng Oánh tạo nên đặc sắc, riêng cho tác phẩm Đồng thời, với hệ thống ngôn từ đa dạng, đa phong cách tác phẩm, nhà văn chứng tỏ ngịi bút có nhiều thể nghiệm mới, có tính sáng tạo giai đoạn văn học năm sau 1975 131 PHẦN KẾT LUẬN Để lại dấu ấn văn học Việt Nam, có lẽ khơng tập thơ xuất sắc mà tập tiểu thuyết đầy ấn tượng Nguyễn Trọng Oánh thực ghi tên vào văn học đại, với vai trị nhà văn ln có nỗ lực đổi mới, cách tân sáng tạo nghệ thuật đại hóa tiểu thuyết Sự xuất bốn tiểu thuyết Con tốt sang sông, Đất trắng, Mây cuối chân trời Người thắng vòng 10 năm sau chiến tranh dân tộc kết thúc, Nguyễn Trọng Oánh thực chứng tỏ tâm huyết bút lực dồi ông dành cho thể loại Chúng tơi đánh giá q trình vận động, đổi văn học chặng đường “chuyển động biện chứng lâu dài” từ sau 1975 với nỗ lực cách tân ban đầu đến thời kỳ đổi mạnh mẽ từ sau 1986 Tiến trình có vận động, đổi từ tảng lịch sử, xã hội, văn hóa, đồng thời trình vận động, đổi từ nội văn học, với quy luật phát triển sáng tạo Cùng với kế thừa thành tựu cũ, tinh hoa văn học dân tộc, văn học – văn xuôi Việt Nam sau 1975 nỗ lực, cách tân để văn học thay đổi chuyển theo hướng dân chủ hóa, đại hóa, nhân hóa Cuộc đời số phận đầy thăng trầm nhà văn dường in dấu vào tiểu thuyết Có lẽ hồn cảnh riêng, với nỗi lo cho gia đình, cho sống, tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh không đến gần với bạn đọc, để người ta nhìn nhận đánh giá lại giá trị, đóng góp thiết thực bốn tập tiểu thuyết với vận động, chuyển văn học Có đọc, ta thấy tâm huyết nhà văn dành cho bốn tập tiểu thuyết này, nhà văn nỗ lực đưa đổi mới, cách tân phương diện nội dung nghệ thuật cho tác phẩm Dù chưa nhìn nhận đầy đủ, đánh giá tập trung tiểu thuyết Đất trắng nhưng, văn học Việt Nam sau 1975 cơng nhận đóng góp đổi cho văn học Với luận văn này, hy vọng làm sáng tỏ đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh tiến trình vận động, đổi văn học Việt Nam sau 1975 132 Có thể thấy, chặng đường nhà văn sáng tác bốn tập tiểu thuyết vòng 10 năm sau chiến tranh kết thúc Trong q trình nghiên cứu, đánh giá chúng tơi nhìn nhận tác phẩm góc độ tượng thể loại Thông qua việc tiếp thu, kế thừa thành tựu nghiên cứu quý giá người trước, đồng thời vận dụng quan điểm lịch sử, quan điểm hệ thống phối hợp thao tác thi pháp học phương pháp nghiên cứu chuyên ngành phân tích, đối chiếu, tổng hợp, so sánh để phát nét đổi mới, cách tân có ý nghĩa mở đường tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh vận động, đổi văn xuôi sau 1975 Trước hết, xét hệ thống đề tài, thấy nhà văn Nguyễn Trọng Oánh tập trung khai thác đưa vào tác phẩm đề tài đa dạng Đó khơng đề tài văn học giai đoạn trước khai thác nhiều đề tài chiến tranh, người lính, đề tài xây dựng chủ nghĩa xã hội mà đề tài viết người cán bộ, trí thức Mặc dù có đề tài nhiều có quen thuộc với người đọc đọc tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh, người ta tìm nét lạ, hấp dẫn riêng Cũng bởi, dù khai thác đề tài cũ, nhà văn nhìn nhận với mắt riêng, mẻ Chiến tranh tiểu thuyết Đất trắng hay Mây cuối chân trời khơng cịn chiến nhuốn “màu hồng” lạc quan, tin tưởng mà chiến đầy gian khổ, ác liệt, với chết chóc, hy sinh, chiến hệ tư tưởng đối lập Cuộc sống xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc không công đầy hứng khởi, với nỗ lực, người phát huy tính tập thể mà sống với đầy tiêu cực, ngang trái, nảy sinh tư lợi, ích kỷ ngày nhiều Hình ảnh người lính khơng nhìn nhận với vị người anh dũng, kiên cường theo đuổi lý tưởng mà nhiều nảy sinh tiêu cực, hèn nhát hay bi quan chiến Bên cạnh đó, hình ảnh người lính khơng nhìn nhận mối quan hệ với sống, với cộng đồng mà cịn nhìn nhận mối quan hệ với cá nhân nhà văn đưa vấn đề số phận người Những người lính chiến đấu anh dũng nơi chiến trường, họ sống với vận mệnh dân tộc trở về, họ sống với sống mình, người có đường riêng, số phận riêng Hình ảnh Hồng nhân vật điển hình cho số phận người lính sau chiến tranh, 133 chiến đấu nơi chiến trường người lính kiên cường, trở với đời thường anh phải lo lắng cho sống mình, gia đình, đối mặt với khó khăn vật chất Cũng qua nhân vật này, nhà văn bước đầu xây dựng kiểu nhân vật người lính “lạc thời”, khơng thích nghi với sống Từ đây, mối quan hệ số phận người với hạnh phúc riêng nhà văn đưa ra, mang dấu ấn tinh thần nhân Tác phẩm Người thắng lại khám phá mảng thực sống người cán công chức với nhiều tiêu cực, đấu đá, tranh giành quyền lực kiểu nhân vật cơng chức ý chí, ln sống tính tốn cho quyền lợi riêng Bên cạnh đổi mặt nội dung, người đọc nhận thấy nỗ lực nhà văn cách tân nghệ thuật Trên sở nét đổi phương diện nghệ thuật trần thuật, xây dựng nhân vật ngơn ngữ, chúng tơi nhận thấy tính đổi mặt nội dung gắn liền với yếu tố nghệ thuật, yếu tố nghệ thuật đặt mối quan hệ tác động lẫn Với đổi quan niệm nghệ thuật người, nhà văn xóa bỏ hoàn toàn cách phân tuyến nhân vật cách rạch ròi giai đoạn trước Mỗi nhân vật nhà văn nhìn nhận, khám phá miêu tả mối quan hệ tác động với hồn cảnh, mơi trường lịch sử xã hội để từ đó, nhân vật bộc lộ suy nghĩ, tính cách Do vậy, hệ thống nhân vật tiểu thuyết ln có tính cách đa chiều, có mặt tốt, mặt xấu ln tồn người Bên cạnh chuyển dịch điểm nhìn trần thuật để có nhìn toàn diện, đầy đủ đời sống Hiện thực sống lột tả đầy đủ, rõ nét vốn có, chân thực sinh động Đời sống nội tâm, tinh thần nhân vật khám phá bộc lộ với tất phong phú, đa chiều Tất yếu tố nhà văn thể qua hệ thống ngôn ngữ đa dạng, từ ngôn ngữ đời sống gần gũi, suồng sã đến ngơn từ mang đậm tính chiêm nghiệm, trải nghiệm nhiều có pha chút giễu nhại, trào lộng Tính đa nghệ thuật thẩm mỹ tạo nên nét đặc sắc riêng cho tác phẩm Nguyễn Trọng nh, góp phần hình thành nên giọng điệu đa chiều, phản ánh chân thực đời sống Có thể nói, với tất nét đổi vậy, nhà văn thể tinh thần ý thức cá nhân, gạt bỏ giáo điều Ý thức cá nhân giúp nhà văn thể kinh nghiệm 134 cá nhân thơng qua tác phẩm, thể nhân vật mối quan hệ đa chiều, đặc biệt ý đến cá tính số phận nhân vật Cơng trình nghiên cứu khởi đầu cho việc nghiên cứu có hệ thống tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh Để hiểu thấu rõ giá trị tác phẩm, có lẽ cần nhiều viết, cơng trình nghiên cứu riêng, chuyên biệt tác phẩm tiểu thuyết vấn đề cụ thể tiểu thuyết Với kinh nghiệm nghiên cứu, đề xuất thêm vấn đề cần phải mở rộng nghiên cứu tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh, để định giá khẳng định lại đóng góp nhà văn tiến trình vận động, đổi văn học như: Phong cách, cảm hứng bi kịch, cảm hứng trào lộng, đề tài người lính chiến tranh, đề tài người cán trí thức, kết cấu, khơng gian, thời gian, độc thoại nội tâm… Mặc dù chưa thực xuất sắc tác phẩm giai đoạn sau này, thời điểm năm sau chiến tranh kết thúc, đời bốn tiểu thuyết đánh dấu dấu ấn, giá trị đóng góp có ý nghĩa thiết thực công đổi văn xuôi sau 1975 Tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh vừa gần với văn xuôi thời kỳ chiến tranh, vừa với yếu tố cách tân nội dung nghệ thuật giá trị đóng góp cho q trình đổi điều phủ nhận Do vậy, khẳng định rằng, tiến trình đổi văn học Việt Nam sau 1975, cần đánh giá lại nhiều đóng góp nhà văn Nguyễn Trọng Oánh với vị trí nhà văn có tư tưởng đổi xuất sắc năm đầu thời kỳ đổi 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân Vũ Tuấn Anh Vũ Tuấn Anh M Bakhtin Nguyễn Thị Bình Nguyễn Thị Bình Thái Thị Mỹ Bình Nguyễn Văn Bổng Phạm Quốc Ca 10 Khổng Minh Dụ 11 Hà Minh Đức Thử nhìn lại văn xi mười năm qua Tạp chí Văn học số 1, 1986 Đổi văn học Tạp chí phát triển Văn học số 4, 1995 Những vấn đề Tạp chí văn học Việt Nam Văn học số 1, đại qua ba hội 1994 thảo (lược thuật) Lý luận thi Bộ Văn pháp tiểu thuyết hóa thơng tin thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du, 1992 Cảm hứng trào Tạp chí lộng văn xi sau Văn học số 1975 3/2001 Văn xuôi Việt Nam NXB 1975 – 1995: Những đổi ĐHSPHN Thời xa vắng LV Lê Lựu tiến trình đổi ThS.ĐHSPHN văn xuôi Việt Nam 2005 sau 1975 Về tiểu Báo Văn thuyết chân thực nghệ số 23/1980 Về đặc điểm Văn nghệ mang tính quy luật quân đội số trình đổi 7/1996 văn học Việt Nam Nhà thơ xứ Nghệ Tháng ngỡ ngàng 9/2007 Văn học phải góp Báo Văn phần hướng thiện nghệ số 10, hoàn thiện nhân cách 1993 người 136 12 Hà Minh 13 Đinh Xuân Đức (chủ biên) Dũng 14 Đinh Xuân Dũng 15 Thanh Giang 16 Nam Hà 17 Đỗ Đức Hiểu 18 Bùi Thị Hương 19 Mai Hương 20 Tôn Phương Lan 21 Tôn Phương Lan 22 Tông Phương Lan 23 Nguyễn Thị Kim Liên 24 Lựu Phương Lý luận văn học Đổi văn xuôi chiến tranh Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển Thời cầm súng – cầm bút Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh Đổi phê bình văn học Cảm hứng bi kịch số tiểu thuyết tiêu biểu viết chiến tranh sau 1975 Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi Một cách nhìn đổi tiểu thuyết chiến tranh Người lính văn xuôi viết chiến tranh nhà văn cầm súng Nguyễn Trọng Oánh: người từ chiến tranh Chiến tranh người lính tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Lý luận văn học NXB Giáo dục 2008 Báo Văn nghện số 51, 1990 Văn nghệ Quân đội số 12, 1995 Văn nghệ Quân đội số 7, 1992 NXB Khoa học xã hội – NXB Mũi Cà Mau, 1993 Luận văn Thạc sỹ ĐH Sư phạm HN Năm 2004 Nghiên cứu văn học số 11/2006 Văn nghệ quân đội số 4, 1995 TCVH số 2/2005 (132 – 143) – DV0056/1 Luận văn Thạc sỹ ĐH KHXH&NV Năm 2005 137 25 Nguyễn Văn 26 Đỗ Quang (Chủ biên) Lưu Minh 27 Vũ Thị Phương Nga 28 Nguyên Ngọc 29 Nguyên Ngọc 30 Nguyên Ngọc 31 Nguyễn Xuân Ngọc 32 Ngọc Trần Xuân 33 Nguồn http://www.cinet.g ov.vn/vanhoa/vanh Thử nhìn lại văn học Việt Nam sau mười năm đổi Hình tượng người chiến sỹ giải phóng qua số tiểu thuyết xuất sau đại thắng 1975 Đề tài chiến tranh tiểu thuyết Việt Nam 1975 – 1985 Đôi nét tư văn học hình thành Vai trò văn học dịch phát triển Văn học dân tộc Văn xuôi sau 1975: Thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển Đường lối văn nghệ Đảng sau 1975 Nghệ thuật khắc họa chiến tranh tiểu thuyết “Chuông nguyện hồn ai”của E.HEMINGUWAY tiểu thuyết” Đất Trắng”của Nguyễn Trọng Oánh - So sánh hệ thống chủ đề thể loại Cái số vất vả Văn nghệ quân đội số 6/1996 Luận văn Tiến sỹ ĐH KHXH&NV Năm Tạp chí Văn học số 4/1990 Tạp chí Văn học số 2, 1991 Tạp chí Văn học số 4/1991 Luận văn Thạc sỹ ĐH Sư phạm Hà Nội Năm Luận văn Thạc sỹ Trường ĐH KHXH&NV Năm 2000 138 oc/0001/0006/cn01 1.htm: 34 Đặng Quang Nhật 35 Nhiều tác giả 36 Nhiều tác giả 37 Nguyễn Trọng 38 Nguyễn Trọng 39 Nguyễn Trọng 40 Nguyễn Trọng 41 Nguyễn Trọng Oánh 42 Phú Ngô Văn Mấy nét đề tài chiến tranh tiểu thuyết Đất trắng Từ điển thuật ngữ văn học Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1985: Tác phẩm dư luận Con tốt sang sông Oánh Đất trắng Oánh Mây cuối chân Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 6/1980 NXB Giáo dục, 1992 NXB Hội Nhà văn trời Oánh Oánh 43 Vũ Đức Phúc 44 Huỳnh Như Phương 45 Trần Đình Sử 46 Trần Duy Thanh 47 Xuân Thiều Người thắng Đời sống văn nghệ thời kỳ đầu đổi mới, vài ý kiến tản mạn Nguyễn Trọng Oánh, người trầm lặng Hiểu viết chiến tranh cho Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỷ qua Đọc tiểu thuyết Đất trắng Điểm qua tác Nguồn: Báo Văn nghệ Báo Văn nghệ số 15, 1995 Tạp chí Văn học số 4/1991 Tạp chí Văn học số, 1986 Tạp chí Văn nghệ quân đội số 4/1985 Văn nghệ 139 48 Bích Thu 49 Nguyễn Bích Thu 50 Nguyễn Bích Thu 51 Khuất Quang Thụy 52 Trà Lê Ngọc 53 Nguyễn Khắc 54 Nguyễn Thanh 55 Vương Anh 56 Nguyễn Giáng Trường Tú Tuấn Vân phẩm giải đề tài chiến tranh Cách mạng lực lượng vũ trang Hội Nhà văn Việt Nam Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơtíp chủ đề Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi Sự thật người, đòi hỏi khắt khe nghệ thuật tiểu thuyết Lý luận văn học Đôi điều tiểu thuyết Tiểu thuyết sử thi hôm - Những nét tìm tịi đổi Xung quanh việc tiếp nhận văn học Nhà văn Nguyễn Trọng Oánh (1929 – 1993) Quân đội số 5, 1994 Nghiên cứu văn học số 11/2006 Tạp chí Văn học số 4/1995 NCVH, số 11/2006 Báo Văn nghệ, 1989 NXB Trẻ Tp.HCM, 1990 Văn nghệ quan đội số 10, 1993 Báo Văn nghệ Tạp chí Văn học số 6, 1990 140 141 MỤC LỤC Chương 1: VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975 VÀ TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRỌNG OÁNH 1.1 Từ tính tất yếu đổi văn học Việt Nam sau 1975 1.2 Văn xuôi sau 1975 diện mạo 1.3 Nguyễn Trọng Oánh – nhà văn tiên phong đổi Chương NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRỌNG OÁNH TRÊN PHƯƠNG DIỆN CHỦ ĐỀ - TƯ TƯỞNG 2.1 Tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh – hệ thống chủ đề mang tính sáng tạo 2.2 Chiến tranh: Vấn đề “nhận thức lại” 2.3 Một thực trạng sống đầy mưu toan vụ lợi 2.4 Con người nhìn nhận tinh thần nhân 2.5 Khát vọng mang cảm hứng nhân Chương 3: NHỮNG ĐỔI MỚI TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT 3.1 Sự đa dạng điểm nhìn giọng điệu trần thuật 3.2 Xây dựng nhân vật: Hướng tới người đời thường 3.3 Ngơn ngữ đời thường, tăng tính thơng tin PHẦN KẾT LUẬN ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ AN TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRỌNG ỐNH TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VĂN XUÔI VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ... giá trị tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Trọng Oánh, từ vai trị, vị trí nhà văn tiến trình đổi văn xi sau 1975 1.3 Nguyễn Trọng Oánh – nhà văn tiên phong đổi Nguyễn Trọng Oánh – Nguyễn Thành Vân biết... nghĩa tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh hành trình đổi tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 III Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng luận văn bốn tiểu thuyết nhà văn Nguyễn

Ngày đăng: 19/12/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1: VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975 VÀ TIỂU THUYẾTNGUYỄN TRỌNG OÁNH

  • 1.1 Từ tính tất yếu của đổi mới văn học Việt Nam sau 1975

  • 1.1.1. Những nhân tố nền tảng: Điều kiện lịch sử - xã hội

  • 1.1.2. Sự sôi động của các hoạt động văn học nghệ thuật sau 1975

  • 1.1.3. Sự nhận thức của nhà văn

  • 1.2. Văn xuôi sau 1975 và những diện mạo mới

  • 1.2.1. Những đổi mới trong bản chất tư tưởng

  • 1.2.2. Những đổi mới trong bản chất thẩm mỹ

  • 1.3. Nguyễn Trọng Oánh – nhà văn tiên phong trong đổi mới

  • 1.3.1. Từ những đổi mới trong ý thức cá nhân

  • 1.3.2. Đến sự tiên phong trong khai thác đề tài

  • Chương 2. NHỮNG ĐỔI MỚI CỦA TIỂU THUYẾT NGUYỄN TRỌNGOÁNH TRÊN PHƯƠNG DIỆN CHỦ ĐỀ - TƯ TƯỞNG

  • 2.1. Tiểu thuyết Nguyễn Trọng Oánh – một hệ thống chủ đề mang tínhsáng tạo

  • 2.2. Chiến tranh: Vấn đề “nhận thức lại”

  • 2.2.1. Một cuộc chiến khốc liệt và đầy hy sinh

  • 2.2.2. Những mặt tiêu cực ẩn sâu trong cuộc chiến

  • 2.3. Một thực trạng cuộc sống đầy những mưu toan vụ lợi

  • 2.3.1. Một diện mạo hậu phương tiêu điều sau chiến tranh

  • 2.3.2. Những tiêu cực và mâu thuẫn trong cơ quan công quyền

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan