1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận vai trò của Tự Lực văn đoàn trong quá trình tiếp xúc văn hoá Đông- Tây.

21 963 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Chuyên đề "Tiếp xúc văn hoá Đông -Tây ở Việt Nam thời cận đại" của Th.s Trần Viết Nghĩa đã gợi mở ra cho chúng tôi ý tưởng tìm hiểu về vai trò của Tự Lực văn đoàn trong quá trình tiếp xó

Trang 1

Mở đầu

Tiếp xúc văn hoá Đông -Tây là một nội dung quan trọng của lịchsử/lịch sử văn hoá Việt Nam thời cận đại Có nghiên cứu vấn đề trên,chúng ta mới có cái nhìn toàn diện và sâu sắc về lịch sử Việt Nam tronggiai đoạn bản lề này Vì vậy đã có nhiều nhà khoa học trong và ngoài nướcquan tâm nghiên cứu về tiếp xúc văn hoá Đông -Tây ở Việt Nam,đặc biệttrong thời kỳ toàn cầu hoá hiện nay không chỉ có hội nhập về kinh tế màcòn giao lưu và hội nhập về văn hoá thì vấn đề trên càng mang ý nghĩa lýluận và thực tiễn sâu sắc

Có thể thấy trong quá trình đụng độ với văn minh phương Tây, diệnmạo văn hoá truyền thống Việt Nam đã thay đổi một cách nhanh chóng,sâu sắc và toàn diện- điều này trước đó chưa thể có đựơc dù Việt Nam đã

có hàng mấy thế kỷ tiếp xúc với văn minh Trung Hoa và Ân Độ Vì thếchúng ta phải có cái nhìn toàn diện, phải tiếp cận theo nhiều hướng khác

nhau và trên các lĩnh vực, khía cạnh khác nhau Chuyên đề "Tiếp xúc văn hoá Đông -Tây ở Việt Nam thời cận đại" của Th.s Trần Viết Nghĩa đã gợi

mở ra cho chúng tôi ý tưởng tìm hiểu về vai trò của Tự Lực văn đoàn trong quá trình tiếp xóc văn hoá Đông- Tây.

Tìm hiểu về Tự Lực văn đoàn , trước hết chúng ta phải lưu ý "về mặtphương pháp luận, khi người ta nghiên cứu văn hoá gắn liền với chính trịthì không thể nào đi đến những kết luận thoả đáng về tiếp xúc vănhoá"[4;458], vì thế ở đây chúng ta không xét tính chất chính trị của tổ chứcnày Mặt khác, chúng ta phải nhìn nhận Tự Lực văn đoàn một cách toàndiện - đây không chỉ là một tổ chức văn học, chỉ có vai trò trong văn học(dù đây là vai trò chủ yếu) mà trên nhiều góc độ nó còn đóng vai trò rấtquan trọng đối với văn hoá và xã hội Việt Nam nói chung.Có thể nói TựLực văn đoàn là một hiện tượng độc đáo của văn học/ văn hóa Việt Namtrong quá trình tiếp xúc với văn học/văn hoá phương Tây, vì vậy tìm hiểu

Trang 2

về vai trò của Tự Lực văn đoàn chúng tôi muốn khai thác sâu những biểuhiện rõ nhất của quá trình tiếp xúc văn hoá Đông -Tây ở Việt Nam.

I vài nét về tiếp xúc văn hoá đông -tây thời cận đại ở việt nam

Giao lưu văn hoá, tiếp xúc văn hoá là một thuộc tính của văn hóa.Khái niệm này được dịch ra từ những thuật ngữ như cultural contacts,acculturation của các nước phương Tây, theo nhiều cách khác nhau nhưvăn hoá hoá, đan xen văn hóa, hỗn dung văn hoá Cách dịch đựơc nhiềungười chấp nhận nhất là giao thoa văn hoá, tiếp (xúc) và biến (đổi ) vănhoá Dù cách dịch khác nhau, nhưng nội hàm của thuật ngữ đó vẫn chothấy rằng"giao lưu và tiếp xúc văn hoá là sự vận động thường xuyên của xãhội, gắn bó với tiến hoá của xã hội nhưng cũng gắn bó với sự phát triển củavăn hoá, là sự vận động thường xuyên của văn hoá"[1;50]

Trong quá trình tồn tại và phát triển, văn hoá Việt Nam về căn bản

đã có sự giao lưu, tiếp xúc với văn hoá Trung Hoa, Ân Độ và với văn hoáphương Tây So với cuộc gặp gỡ với văn hoá Trung Quốc và Ân Độ, tiếpxúc văn hoá Đông - Tây ở Việt Nam (thời cận đại) diễn ra trong một thờigian tương đối ngắn nhưng lại cho ta chứng kiến "một sự vượt gộp hơn hẳntức là văn hoá Việt Nam tiếp thu những điÒu mới khác hẳn văn hoá trướcđây của mình nhưng vẫn duy trì bản chất được một hình thức cao hơn vàhiện đại hơn"[4;454]

Không phải đến khi người Pháp vào xâm lược, giao lưu văn hoá ViệtNam và văn hoá phương Tây mới diễn ra Ngay từ thời cổ đại, qua conđường buôn bán tơ lụa, Đông -Tây đã có sự gặp gỡ với nhau.Đến thế kỷ

XV, XVI sau các cuộc phát kiến địa lý, người châu Âu biết rõ hơn vềphương Đông và từ đây cũng như các thế kỷ về sau đó, quá trình sangphương Đông thăm dò, tìm hiểu và xâm lược diễn ra mạnh mẽ ậ Việt Namđến giữa thế kỷ XVI, các linh mục phương Tây cũng đã truyền giáo ở cảĐàng Trong lẫn Đàng Ngoài, rồi đến thế kỷ XVIII, nhà Tây Sơn cũng cóquan hệ với phương Tây Nhưng quan hệ Đông- Tây diễn ra thực sự trựctiếp ở Việt Nam phải vào nửa sau thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp nổ súngđánh cửa biển Cần Giơ (1858) và đặt ách đô hộ lên dân téc Việt Nam.Đây

là mốc mở đầu đánh dấu sự thay đổi căn bản của văn hóa Việt Nam

Nhìn ở phương diện tính chât giao lưu văn hoá, thì quá trình tiếp xúcvăn hoá Đông - Tây trong suốt thời kỳ cận đại đã diễn ra theo dạng thứckhác nhau, giao lưu một cách cưỡng bức, tiếp nhận một cách tự nguyện,tiếp xúc trong sự đối đầu giữa các giá trị với nhau Vì vậy trong sự áp chếdân téc, Việt Nam cũng chịu sự áp chế văn hoá Để tồn tại, Việt Nam vừaphải đấu tranh giải phóng dân téc, vừa phải tiến hành duy tân đất nước,tăng cường khả năng đẩy lùi nguy cơ bị xâm lược về văn hoá"giải quyếtđược vấn đề cơ bản với phương Đông suốt từ thế kỷ XVI là thoát khỏi sự

Trang 3

trì trệ, khủng hoảng bằng con đường tiếp thu văn minh kỹ thuật phươngTây"[14;2].Vì vậy ngay từ buổi đầu trực tiếp đụng độ với văn minh phươngTây, ở cuối thế kỷ XIX, đã có nhiều và ngày càng nhiều người hiểu đượcsức mạnh của văn minh phương Tây, mong muốn tiến hành cải cách đấtnước qua việc tiếp thu văn minh phương Tây Đó là những gương mặt tiêubiểu như Nguyễn Lé Trạch, Bùi Viện, Nguyễn Trường Tộ Trong buổi đầuđụng độ này, bên cạnh việc "thâu hoá"văn minh phương Tây tích cực nhưthế hệ Nguyễn Trường Tộ, cũng có không Ýt những người chối bỏ hoàntoàn, kiên quyết quay lưng lại với văn minh phương Tây(trường hợp nhưnhà thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông), song cũng có trường hợp

"chấp nhận vô điều kiện và thực tế thường coi là lai căng, vong bản"[14;22](như Tôn Thọ Tường, Trần Bá Léc hay như nhóm Nam Phong sau này).Song cũng phải thấy rằng, dù có điều kiện trực tiếp tiếp xúc với văn hoáphương Tây,dung hoà được văn hoá Đông - Tây nhưng cả thế hệ Nguyễn

Lé Trạch, Nguyễn Trường Tộ cũng mới chỉ dừng lại ở việc đề ra các biệnpháp thực hiện, chứ chưa có một hệ tư t ưởng làm bệ đỡ

Đến đầu thế kỷ XX, văn hoá phương Tây đã thâm nhập sâu rộng vàoViệt Nam Song trong những năm đầu, con đường thâm nhập đó khôngdiễn ra một cách trực tiếp mà gián tiếp đến với Việt Nam qua con đườngTrung Quốc, Nhật Bản Những tân thư, tân báo của Khang Hữu Vi, LươngKhải Siêu, công cuộc cải cách Minh Trị của Nhật Bản đã ảnh hưởng sâusắc đến tầng líp sĩ phu yêu nước của Việt Nam Trên thực tế một phong tràoduy tân, một phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản đãđược khởi xướng lên rầm ré từ Bẵc đến Nam bởi những sĩ phu tiến bộ nhưPhan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng - được coi là thế hệ

sĩ phu tư sản hoá thứ hai sau thế hệ Nguyễn Trường Tộ Đây chính là mộtbứơc phát triển mới trên con đường tiếp nhận văn hóa phưương Tây củangười Việt, dẫu sự tiếp nhận này bị khúc xạ Ýt nhiều

Phải đến thập kỷ 20,30 của thế kỷ XX, văn hoá phưương Tây mớithực sự bắt rễ vào Việt Nam ở thời kỳ này, điều kiện mới của lịch sử ViệtNam hình thành rõ nét hơn, nổi bật lên là hai cuộc khai thác thuộc địa củathực dân Pháp; lần I (1897-1914), lần II(1919-1929) đã làm kinh tế- xã hộinứơc ta có những chuyển biến rõ rệt.Một trong những chuyển biến quantrọng nhất là sự ra đời và phát triển của hệ thống thành thị kiều phưươngTây Từ đây hình thành phát triển một tầng líp thị dân với một lối sống thịdân mới mẻ."Họ tìm đến với văn hoá phưương Tây để thoả mãn nhu cầucủa mình Đây là một nhu cầu nội sinh chứ không có sự cưỡng chế hay ápđặt văn hoá"[15;23] Cùng với nó, là chính sách văn hoá, chính sách giaodục của thực dân Pháp đã tạo ra một đội ngò trí thức Tây học được đào tạotrực tiếp từ nền văn hoá- giáo dục phưương Tây Đây chính là thế hệ tiếpnhận văn hoá một cách toàn diện nhất trên mọi lĩnh vực đưa đến sự biếnđổi sâu sắc diện mạo văn hoá Việt Nam

Trang 4

Như vây, cho đến những năm 30 của thế kỷ XX, quá trình giao lưu,tiếp xúc của văn hoá Việt Nam với văn hoá phưương Tây đã khiên ngườiViệt Nam đã có thể thay đổi căn bản cấu trúc văn hoá của mình, đi vàovòng quay của văn minh phưương Tây giai đoạn công nghiệp Diện mạovăn hoá Việt Nam thay đổi trên mọi lĩnh vực: chữ Quốc ngữ từ chỗ là loạichữ viết trong nội bộ một tôn giáo được dùng như chữ viết của một nền vănhóa; các phương tiện như nhà in, nhà xuất bản, máy in xuất hiện cùng vớibáo chí, sự ra đời của một loạt các thể loại, loại hình văn nghệ mới như tiểuthuyết, kịch, thơ mới, điện ảnh Và đặc biệt là sự hình thành của một lốisống mới với sự thay đổi sâu sắc trong nhận thức của đời sống nhân dân.

II vai trò của Tự Lực Văn Đoàn trong quá trình tiếp xúc văn hoá Tây

Đông-1.Vai trò của Tự Lực văn đoàn trong nền văn xuôi hiện đại Việt Nam

1.1.Văn học Việt Nam trong quá trình hiện đại hoá

Không có một quốc gia nào trong quá trình phát triển lại tự khépmình, từ chối tiếp xúc với nền vắn hoá khác Sự tiếp xúc này là một nhucầu không thể thiều đựơc, nó làm phong phú thêm cho nền văn hoá mỗiquốc gia đồng thời cũng làm giàu thêm cho nên văn hóa nhân loại Việcnghiên cứu văn học Việt Nam trong sự tiếp xúc với văn học Pháp sẽ giúpchúng ta nhận thức sâu sắc hơn về vấn đề này

Nhà nghiên cứu Phan Ngọc trong khi tìm hiểu "Bản sắc văn hoáViệt Nam " đã chỉ ra rằng" đối với văn học Việt Nam ,sù tiếp xúc văn họcViệt - Pháp còn quan trọng hơn tiếp xúc văn học Việt- Hoa, mặc dầu sựtiếp xúc thứ hai chủ nhất kéo dài hai ngàn năm, trái lại sự tiếp xúc thứ haichủ yếu bó hẹp vào một thời gian ngắn ngủi dưới một thế kỷ (1859-1945).[4;455] Văn học Việt Nam trong buổi giao thời cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ

XX, đặc biệt là đầu thế kỷ XX, đã có những bước chuyển mình mạnh mẽ

Sự chuyển biến đó diễn ra trong sự chuyển biến chung của văn hoá ViệtNam , theo các giai đoạn khác nhau, giai đoạn trứơc làm tiền đề cho giaiđoạn sau phát triển

Nửa cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp nổ súng xâm lựơc Việt Namthì vấn đề đặt ra trước hết là sự tồn, vong của nền độc lập dân téc Vì vậy,

mà người Việt Nam mà đại biểu là các nhà nho chỉ nhìn thấy người Pháp làđại biểu cho chế độ dã man dùa trên sức mạnh vũ khÝ Cùng với cuôc đấutranh chống Pháp, đặc biệt các nhà nho trong thời kỳ này đã quyết liệt cựtuyệt, chối bỏ văn hoá Pháp Song bên cạnh đó, còn có một bộ phận kháccũng xuất phát từ yêu cầu độc lập dân téc mà đề nghị những canh tân cảicách như Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lé Trạch Một bộ phận nhữngngười theo công giáo và am hiểu tiếng Pháp trong khi chấp nhận một tìnhtrạng không đảo ngược được vẫn tìm cách bảo vệ văn hoá dân téc, chống

Trang 5

sự đồng hóa về văn hoá bằng cách dùng chữ Quốc ngữ như một công cụ đểdịch các sách kinh điển Hán, phiên âm các tác phẩm xưa của ngườiViệt như Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của Năm 1866, Nguyễn TrọngQuản viết truyện Thầy Laza rô Phiền, tiểu thuyết đầu tiên theo xu hướngtiểu thuyết Pháp.

Đến đầu thế kỷ XX, với phong trào Tân thư, các nhà nho bắt đầu tiếpxúc với văn hoá Pháp mà chủ yếu là qua sách báo của Trung Hoa.Lần đầutiên người Việt biết đến những tư tưởng của phưương Tây như ; Khế ước

xã hội của Rút xô, Sự phân lập chính quyền của Môngte x kơ Anh hưởng

tư tưởng này dã làm dấy lên một phong trào yêu nước theo khuynh hướngdân chủ tư sản mà đại diện tiêu biểu là Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.Phan Châu Trinh với công cuộc duy tân, cải cách đã tiến hành truyền bá tưtưởng mới, mở trương không lấy tiền và cổ vũ cải cách theo phưương Tây ,trong đó trường nổi tiếng nhất là Đông Kinh Nghĩa Thục ở Hà Nội 1907-

1908 Xu hướng này đã lôi cuốn gần như toàn bộ các nhà trí thức nho học

và tạo nên một nền văn học mới mang tinh thần yêu nước mạnh mẽ Xuhướng này kết hợp với phong trào cắt tóc, chống thuế năm 1908 đã trởthành một hiện tượng mới, lần đầu tiên văn hoá gắn liền với đấu tranh vìquyền sống của quần chúng lao động [4;471]

Những năm 20, 30 của thế kỷ XX là giai đoạn ảnh hưởng văn họcPháp sâu sắc nhất Chính sách văn hoá của Pháp là phổ biến văn hoá Pháp

và chấm dứt ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa, vì vậy đến năm 1919, chế độkhoa cử đã bị huỷ bỏ trong cả nước Chữ Hán và chữ Nôm từ năm 1920

"biến mất" và cầu nối liền văn học Trung Hoa với Việt Nam cũng mất luôn.Chính sách giáo dục của Pháp đã đào tạo ra một đội ngò các nhà trí thứcTây học làm thông phán trong các cơ quan của Pháp, họ am hiểu về khoahọc và văn học Pháp Mặt khác Pháp cũng cần báo chí để tuyên truyền chochính sách văn hoá và văn hoá Pháp Tiêu biểu nhất trong loại này là tờNam Phong (1917-1934) của Phạm Quỳnh chủ trương hợp tác với Phápđồng thời "bảo vệ" văn hoá và văn học Việt Nam Từ năm 1930, với sự rađời của Đảng Cộng Sản Việt Nam nhất là sau Xô viết- Nghệ Tĩnh, thực dânPháp thấy rõ kẻ đối thủ chỉ có thể lật đổ mình là Đảng Cộng Sản NÕu nhưcuộc nổi dậy của Việt Nam Quốc Dân Đảng chỉ mấy ngày là dẹp xong thìphong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh lại ảnh hưởng mạnh mẽ, tuy đã bị đàn áp

và đi vào thoái trào Trong bối cảnh Êy, thực dân Pháp vừa tiến hành khủng

bố trắng phong trào cách mạng, vừa áp dụng chính sách văn hoá mới- đó làchấp nhận một mức độ tự do phê phán nhất định Báo chí có thể phê phánnhững hành vi hối lé, tham nhòng, những bất công xã hội nhưng khôngđược động đến chế độ thuộc địa Bằng cách Êy sẽ làm giảm dần uy tín củaĐảng và tạo nên một thứ ánh sáng thu hót dần những nhóm chống đốikhông cộng sản.Hoạt động của văn học Việt Nam lại nở ré chính trong bốicảnh Êy, đã phản ánh đầy đủ các xu hướng của văn học Pháp Bên cạnh sự

Trang 6

hiện diện của Thơ Mới còn có sự hiện diện của văn xuôi lãng mạn, văn họchiện thực phê phán, phê bình văn học, kịch nói, thơ ca yêu nước và cáchmạng Văn học Việt Nam thực sự bước vào một giai đoạn sôi động trênbước đường hiện đại hoá với nhiều cách tân lớn về thể loại, hình thức vàquan niệm.Với những cách tân này, hàng loạt tác giả, tác phẩm ra đờichiếm lĩnh những đỉnh cao trong văn học.Thành quả sáng tạo của họ vừamang dấu Ên cá nhân sâu sắc vừa mang dấu Ên lịch sử đậm nét Tự Lựcvăn đoàn là một trong những trường hợp tiêu biểu đó, đã đóng góp quantrọng vào quá trình hiện đại văn xuôi Việt Nam

1.2.Tù Lực văn đoàn đóng góp cho sự tiến bộ của văn học

Tự Lực văn đoàn -ngay từ cái tên của nó đã gợi rất nhiều ýnghĩa.Trước hết đó là một tổ chức văn học không chỉ của một nhóm cácnhà văn mà là của một nhóm trí thức nói chung bao gồm cả nhà văn, nhàthơ, hoạ sĩ muốn tự mình gây lấy một cơ sở văn học chứ không nhờ mộtbàn tay thế lực nào, do đó có tư cách độc lập không tuân theo một chỉ thịnào, ngoài đường lối do chính họ vạch ra.Tự Lực văn đoàn thể hiện một cốgắng rất lớn của các nhà văn, nhà thơ trong việc xây dựng một nền vănhọc dân téc nói riêng và một nền văn hoá dân téc nói chung độc lập theohướng hiện đại hoá

Người có công đầu trong việc sáng lập Tự Lực văn đoàn là NguyễnTường Tam.Sau ba năm du học tại Pháp, năm 1930 ông trở về nước vớinhững quan niệm thay đổi hẳn về xã hội và văn chương.Năm 1932, ông đãmua lại tờ báo Phong Hoá của một người bạn, sau đó ông đã tập hợp đượcmột nhóm những người cùng chí hướng thành lập nên nhóm Tự Lực vănđoàn

Thành viên của nhóm Tự Lực văn đoàn gồm có Nhất Linh tức làNguyễn Tường Tam (cũng có ký hiệu khác như Nhị Linh, Bảo Sơn, ĐôngSơn ), Khái Hưng tức Trần Khánh Dư, Tó Mỡ tức Hồ Trọng Hiếu, Thế Lữtức Nguyễn Thế Lữ ( hay Lê Ta), Hoàng Đạo tức Nguyễn TườngLong( hay Tứ Ly), Thạch Lam tức Nguyễn Tường Lân( hay Việt Sinh) vàNguyễn Gia Trí

Tự Lực văn đoàn là một tổ chức có tôn chỉ, mục đích, có cơ quanngôn luận, có giải thưởng văn học, có con dấu riêng thu hót được sự thamgia của nhiều nhà văn, nhà thơ có tên tuổi

Về tôn chỉ của Tự Lực văn đoàn được công bố trên tờ Phong Hoá số

101 ngày 8/6/1934[13;9] gồm

1- Tự sức mình làm ra những sách có giá trị văn chương chứ khôngphiên dịch sách nước ngoài nếu như những sách này chỉ có tính cách vănchương thôi, mục đích làm giàu thêm văn sản trong nước

2-Soạn hay dịch những sách có tư tưởng xã hội, chú ý làm cho người

và xã hội ngày một hay hơn lên

Trang 7

3-Theo chủ nghĩa bình dân, soạn những sách có tính chât bình dânvà

cổ động ngừơi khác có tư tưởng bình dân

4-Dùng một lối văn giản dị dễ hiểu, Ýt chữ nho, một lối văn thật cótính cách An Nam

5-Lóc nào cũng mới, trẻ, yêu đời, có chí phấn đấu và tin ở sự tiến bộ6-Ca tụng những nết hay, nết đẹp của nước ta mà có tÝnh cách bìnhdân, khiến cho người khác đem lòng yêu nước một cách bình dân Không

có tính cách trưởng giả quý téc

7- Trọng tự do cá nhân

8-Làm cho người ta hiểu rằng đạo Khổng không còn hợp thời nữa9- Đem những phương pháp khoa học Thái Tây áp dụng vào vănchương An Nam

10- Theo mét trong chín điều này cũng đựơc miễn là đừng trái vớinhững điều khác

Tôn chỉ của Tự Lực văn đoàn đã thể hiện hoài bão về văn hoá dântéc, mong muốn xây dựng một nền văn chương hoàn toàn mang tính chấtdân téc, chống lại mọi yÕu tố ngoại lai trái với tinh thần Êy

Tuy vậy, Tự Lực văn đoàn không đóng kín mà chủ trương đemphương pháp khoa học Thái Tây mà chủ yếu là của Pháp áp dụng vào vănchương.Họ muốn và trên thực tế họ đã thành công trong việc áp dụng kỹthuật viết tiểu thuyÕt hiện đại phương Tây vào quá trình sáng tác nhằm đổimới nền tiểu thuyết Việt Nam theo hướng hiện đại hóa từ cách kết cấu, xâydựng nhân vât, miêu tả nội tâm cho đến cách sử dụng ngôn từ "một lối vănthật có tính cách An Nam'" thực chất là khẳng định giá trị của văn học dântéc

Tôn chỉ của Tự Lực văn đoàn đề ra" tôn trọng tự do cá nhân", "làmcho người ta hiểu rằng đạo Khổng không hợp thời nữa" chính là nhằmchống lễ giáo phong kiến, đòi tự do yêu đương cho tuổi trẻ, đấu tranh chocái tôi cá nhân được khẳng định trong cộng đồng Đây là một vấn đề thuộc

ý thức hệ Trong lịch sử phát triển nhân loại, sự xuất hiện chủ nghĩa cánhân là một bứơc tiến bô trong quá trình con người giành quyền sống TựLực văn đoàn có công đóng góp tích cực đó vào quá trình phát triển ý thức

ở Việt Nam

Tự Lực văn đoàn chủ trương" ca tụng nết hay, vẻ đẹp của nước ta mà

có tính cách bình dân Như vậy, trong khi tiếp thu những yếu tố của vănminh phương Tây thì Tự Lực văn đoàn cũng hết sức đề cao truyền thốngdân téc, xây dựng một nền văn hoá bình dân hướng tới quần chúng

Có thể nói những điều trong tôn chỉ của Tự Lực văn đoàn đã bộc lé

rõ nét những tư tưởng tiến bộ của tổ chức này Đó là tư tưởng của tầng líp

tư sản mà đại bộ phận là thanh niên trí thức thành thị đã lấy văn hoá đÓ đấutranh chống lại phong kiến, lấy văn hoá để khẳng định tinh thần dân téc của

Trang 8

mình- tinh thần đó là tinh thần cải lương tư sản"muốn cải cách xã hội mộtcách êm thấm trong phạm vi luật pháp"[10;27].

Cơ quan ngôn luận của nhóm là báo Phong Hoá và Ngày Nay

Năm 1932 khi vừa bắt tay vào hoạt động văn học theo mét quanđiểm mới , Nguyễn Tường Tam đã mua lại tờ Phong Hoá của một ngườibạn và chủ trương đổi mới hoàn toàn tờ báo này theo hướng hài hước, dùngtiếng cười làm vũ khí nhằm vào những tệ nạn của phong hoá An Nam Tờbáo được độc giả hoan nghênh và trở thành nổi tiếng cả Bắc, Trung, Nam

Đầu năm 1933, Nguyễn Tường Tam lại cho ra tiếp tờ báo NgàyNay

Năm 1936, tê Phong Hoá bị chính quyền thực dân Pháp đình bản, TựLực văn đoàn đã có tờ Ngày Nay kế tục con đường của Phong Hoá Nhiệm

vụ chính của hai tờ tuần san này là góp phần thay đổi diện mạo văn học, làdiễn đàn để Tự Lực văn đoàn thể hiện tư tưởng của mình, cổ vũ cho sự pháttriển của văn học trên nhiều lĩnh vực

Ra báo Phong Hoá được vài tháng, nhóm Tự Lực văn đoàn đượcthành hình, Nguyễn Tường Tam nghĩ ngay đến sự cần thiết có một nhà xuấtbản Mới đầu ông nhờ người ngoài có vốn thành lập Hội An Nam xuất bản

cục Sau đó để bảo toàn tính cách độc lập, văn đoàn đã dựng ra nhà xuất

bản "Đời Nay"

Ban đầu, Đời nay chỉ xuất bản những sách của Tự Lực văn đoàn sau

đó họ mở rộng ra, xuất bản những sách được giải thưởng của nhóm hoặccác sách mà họ công nhận giá trị và họ không thấy ngược với tôn chỉ củamình

Không những văn chương được chọn lọc cẩn thận mà sách đượctrình bày cũng mới hẳn, có mỹ thuật, từ bìa ngoài đến trang trong đều rấtđẹp Đây là lần đầu tiên nước ta có một nhà xuất bản theo đuổi mục đíchvăn học, làm việc dưới một tôn chỉ văn học Nhiều nhà nghiên cứu chorằng "Đời nay đã mở một kỷ nguyên mới cho cuốn sách trong lịch sử vănhọc Việt Nam"[17;25], đồng thời giúp cho Tự Lực văn đoàn truyền bá rộngrãi những tác phẩm cũng như tư tưởng của mình Đến năm 1940 tờ NgàyNay đóng cửa nhưng nhà xuất bản vẫn tiếp tục công việc phổ biến sáchcủa họ

Như vậy, với tôn chỉ, với cơ quan ngôn luận, với nhà xuất bản, TựLực văn đoàn văn đoàn trở thành một tổ chức văn học quan trọng nhấttrong thời kỳ này, và trên thực tế nó đã đóng góp rất nhiều cho nền văn họcViệt Nam nói chung và văn xuôi Việt Nam nói riêng

Trước hết là cổ vũ cho phong trào Thơ Mới

Trong những năm 30 của thế kỷ XX, trên diễn đàn văn nghệ đã diễn

ra một cuộc tranh luận gay gắt giữa Thơ Mới và Thơ Cũ Đương thời ýnghĩa của cuộc tranh luận này đã được chính những đại diện từ'"Thời ThơMới " đánh giá và nhìn nhận Đó là một cuộc cách mạng trong thi ca- nói

Trang 9

như nhà phê bình Hoài Thanh Cuộc cách mạng Êy trước hết về mặt tinhthần, tư tưởng: thời đại của chữ Tôi, của những khát vọng thành thực.

Cùng với một số tờ báo khác như Phụ nữ Tân Văn, Tiểu thuyết thứbảy, Hà Nội báo Phong Hoá của Tù Lực văn đoàn đã lên tiếng ủng hộnhiệt tình cho Thơ Mới Theo thống kê chưa đầy đủ của tác giả NguyễnNgọc Thiện về thư mục các bài tham gia " Tranh luận văn nghệ thế kỷXX"(Nxb Lao động, H, 2003) từ 1932 đến 1938 tê Phong Hoá và NgàyNay đã 31 lần trực tiếp đăng các bài viết của các tác giả Tự Lực văn đoàn

để bênh vực cho Thơ Mới Ngay từ tháng 9/1932- khi Thơ Mới vừa chậpchững bước vào thi đàn thì Phong Hoá đã lên tiếng cổ vũ "bỏ luật, niêm,đối, bỏ điển tích sáo ngữ, nghĩa là tóm tắt đừng bắt chứơc cổ nhân mộtcách nô lệ Thơ ta phải mới, mới văn thể, mới ý tưởng"[7;60]

Tiếp đến Phong Hoá số 15(29/9/1932) Việt Sinh tức Thạch Lam chêthơ cũ và văn chương theo lối cũ là "khuôn con người vào vòng lễ phépchật hẹp Nói không dám nói mạnh, cười không dám cười to, cái gì cũngnhư bó buộc, cằn cỗi"

Sau Phong Hoá rồi đến Ngày Nay, Tự Lực văn đoàn đã bằng lời lẽđanh thép, hùng hồn, thuyết phục tham gia quyết liệt vào mặt trận phêphán thơ cũ, bênh vực Thơ Mới Đặc biệt, Lê Ta không chỉ tranh luận trên

lý thuyết mà còn sáng tác Thơ Mới và rất thành công Chính vì vậy mànhững bài viết của Lê Ta được coi như những "phát súng đại bác" bắn vàothành trì của thơ cũ khiến nó phải sụp đổ

Nói đến sự nghiệp văn chương của Tự Lực văn đoàn không thể không kể đến những cuộc thi, sáng tác do tổ chức văn học này phát động.

Từ khi ra đời Tự Lực văn đoàn đã có ý thức về việc này và hai tờ báoPhong Hoá, Ngày Nay đã có nhiều đóng góp hiệu quả

Trong vòng 10 năm hoạt động, Tự Lực văn đoàn đã tổ chức ba cuộcthi sáng tác và có trao giải thưởng

Lần thứ nhất vào năm 1935, không có tác phẩm nào được giải, bangiám khảo chỉ tặng bốn giải khuyến khích

Lần thứ hai vào năm 1937, có hơn 80 tác phẩm dù thi và không cógiải nhất Hai tác phẩm đựơc giải nhì là kịch" Kim tiền" của Vi Huyền vàtiểu thuyết "Bỉ vỏ" của Nguyên Hồng

Năm 1939 là lần trao giải cuối cùng, lần này có 6 tác phẩm đựơc giảigồm 4 cuốn tiểu thuyết và 2 tập thơ

Hai cuốn tiểu thuyết giải nhất là cuốn " Làm lẽ"của Mạnh Phú Tư vàcuốn "Cái nhà ngạch "của Kim Hà Hai cuốn còn lại là :"Tan tác" và "Rạngđông"

Hai giải thơ là:"Nghẹn ngào" của Tế Hanh và "Bức tranh quê" củaAnh Thơ

Trang 10

Qua ba lần phát động sáng tác và tổ chức trao giải chúng ta nhậnthấy số lượng, chất lượng tác phẩm lần sau cao hơn lần trứơc.

Giải thưởng văn chương Tự Lực văn đoàn được người ta ví như "giải Gon cou rt bên Pháp, vì nó được đợi chờ, theo dõi kết quả của nó làmột biến cố văn chương thời kỳ đó"[11;53] Nhiều nhà văn của chúng ta đãđược cổ vũ từ các giải thưởng văn chương đó đã phấn đấu không ngừng vàtrở thành các nhà văn có tên tuổi sau này như: Nguyên Hồng, Tế Hanh,Anh Thơ

Những hoạt động trên đây thực sự đã đóng góp có hiệu quả cho sựphát triển và tiến bộ văn học trên con đường hiện đại hoá Trao giải thưởngvăn học, xuất bản tác phẩm vừa là một hình thức rất mới trong hoạt độngvăn học vừa là một cách để đưa nền "văn học quà tặng" chuyển sang nền

"văn học hàng hoá"như cách gọi của Phan Ngọc

Trong quá trình hoạt động văn học Tự Lực văn đoàn đã có nhứng đóng góp đáng kể cho lý luận sáng tác và phê bình văn học, khẳng định

nó như một thể loại tồn tại độc lập

Trong khoảng 10 năm hoạt động, Tự Lực văn đoàn đã góp phầnkhông nhỏ làm khởi sắc thêm diện mạo văn học Việt Nam, đưa văn họcViệt Nam đi vào con đường hiện đại hóa Song việc tìm hiểu những đónggóp của Tự Lực văn đoàn trong văn xuôi hiện đại Việt Nam không thể chỉdừng lại việc xem xét các hoạt động chung mà cần phải trực tiếp tìm hiểunhững sáng tác của họ

1.3.Vài nét đóng góp về nội dung tư tưởng và nghệ thuật của Tự

Lực văn đoàn trong văn xuôi hiện đại.

Đã có nhiều nghiên cứu về Tự Lực văn đoàn Hầu hết các nghiêncứu đều đã đi sâu vào tìm hiểu về giá trị nội dung và nghệ thuật của vănchương Tự Lực văn đoàn

Về nội dung tư tưởng của văn chương Tự Lực văn đoàn có thể

được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau, như quan niệm về con người,

về giá trị nhân văn, giá trị thẩm mỹ Chủ yếu các vấn đề đó đều được tiếpcận qua các tác giả cụ thể và phân tích là những vấn đề của văn học Ơ đâycũng từ các tác phẩm của Tự Lực văn đoàn, nhưng ở mứcđộ nhìn nhậnchung nhất, chúng tôi muốn xem xét các vấn đề trong văn chương Tự Lựcvăn đoàn không chỉ dưới góc độ văn học mà còn trên bình diện là các vấn

đề xã hội trên cơ sở tiếp thu, học hỏi các công trình của các nhà nghiêncứu Vấn đề mà chúng tôi quan tâm ở đây khi nói đến giá trị nội dung của

tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn là sù xuất hiện và khẳng định con người cá nhân bởi đây là biểu hiện rõ nhất tính chất mới mẻ của văn chương Tự Lực

văn đoàn và đây cũng là đóng góp lớn nhất của Tự Lực văn đoàn

Con người trong văn học là sự phản ánh của con người trong xã hội

Sự xâm nhập ồ ạt của đời sống đô thị, của văn minh công nghiệp vào Việt

Ngày đăng: 23/04/2015, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w