Tiểu luận Vai trò của truyền thông với xã hội và văn hóa. Lý luận và thực tiễn

38 5.9K 37
Tiểu luận Vai trò của truyền thông với xã hội và văn hóa. Lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Truyền thông là hiện tượng xã hội phổ biến, ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người, tác động và liên quan đến mọi cá thể xã hội. Các phương tiện truyền thông mới là một trong những thành tựu quan trọng nhất của loài người trong vòng hai thập kỷ trở lại đây và đang nhận được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý xã hội và người dân nói chung. Sự ra đời của bất kỳ một công nghệ nào cũng có những ảnh hưởng nhất định đối với xã hội, tuy nhiên, sự xuất hiện của các phương tiện truyền thông mới trong thời gian vừa qua đã tạo nên những thay đổi xã hội sâu sắc. Những thay đổi ấy không chỉ dừng lại ở những biểu hiện bên ngoài xã hội hay con người, mà nó còn thấm sâu, làm thay đổi bản chất của xã hội cũng chính đời sống tâm lý, thói quen trong cả tư duy lẫn hành vi của mỗi con người. Và nâng cao hơn, nó có vai trò quan trọng trong việc góp phần xây dựng nền văn hóa chung của toàn xã hội. Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và mở rộng hội nhập ở nước ta hiện nay, truyền thông ngày càng có vai trò quan trọng trong việc giáo dục, động viên, nâng cao tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm, nâng cao nhận thức mọi mặt của nhân dân. Và đặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong xây dựng những giá trị văn hóa của đất nước, của xã hội. Văn hóa là một phạm trù rộng lớn, được tạo nên bởi nhiều khía cạnh của đời sống xã hội, chính bởi vậy để chỉ ra sự khác biệt lớn mà truyền thông mang lại cần phải sử dụng cả lý luận và thực tiễn, cùng những phân tích và đánh giá của cá nhân người viết. Mong muốn của tiểu luận này là chỉ ra được sự tích cực trong vai trò của truyền thụng đến xây dựng một nền văn hóa phù hợp với đặc điểm, nhu cầu và điều kiện phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Để từ đó, biết phát huy sức mạnh của truyền thông trong hoạt động xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 1 CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM I. Truyền thông 1. Khái niệm truyền thông a. Định nghĩa: Truyền thông là hiện tượng xã hội phổ biến, ra đời, phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người, tác động và liên quan đến mọi cá thể xã hội. Do đó, hiện tượng này có rất nhiều quan niệm và ý nghĩa khác nhau. Tuy nhiên, các định nghĩa, quan niệm khác nhau đó vẫn có những điểm chung, với những nét tương đồng rất cơ bản. Có thể đưa ra một định nghĩa chung nhất về truyền thông như sau: Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân / nhóm / cộng đồng / xã hội. Mặt khác, truyền thông còn là sự trao đổi thông tin, giao tiếp, chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người một cách tương đối bình đẳng, nhiều chiều nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ và điều chỉnh hành vi theo hướng tích cực hóa hoạt động thực tiễn. b. Phân loại: * Phân loại theo phương thức: - Truyền thông trực tiếp là hoạt động truyền thông trong đó có sự tiếp xúc trực tiếp, mặt đối mặt giữa những người tham gia truyền thông. Một số loại hình truyền thông biểu diễn hay sân khấu với khán giả trực tiếp hoặc diễn thuyết trước đám đông cũng thuộc nhóm truyền thông trực tiếp. - Truyền thông gián tiếp là hoạt động truyền thông trong đó những người tham gia không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng tiếp nhận, mà thực hiện quá trình truyền thông nhờ sự hỗ trợ của người khác hoặc phương tiện truyền thông khác. 2 * Phân loại theo đối tượng truyền thông: - Truyền thông 1-1 là hoạt động truyền thông có một nhà truyền thông hướng tới một đối tượng truyền thông - Truyền thông 1 - 1 nhóm là hoạt động truyền thông trong đó nhà truyền thông hướng hoạt động của mình vào một nhóm xã hội nào đó, với các tác động có chủ đích * Phân loại theo tính chất của truyền thông: - Truyền thông cá nhân là một loại truyền thông trong đó các cá nhân tham gia tổ chức, thực hiện việc trao đổi thông tin, suy nghĩ, tình cảm , tạo ra sự hiểu biết và những ảnh hưởng lẫn nhau về nhận thức, thái độ, hành vi. - Truyền thông nhóm là hoạt động truyền thông, trong đó sự chia sẻ thông tin, suy nghĩ, tình cảm được thực hiện bởi các cá nhân trong nhóm được xác định. Môi trường và phạm vi của truyền thông nhóm phụ thuộc vào phạm vi, tính chất, đặc biệt là quy tắc, mục tiêu và trình độ phát triển của nhóm trong mối quan hệ với các thông điệp của quá trình truyền thông. 2. Vai trò xã hội của truyền thông a. Chức năng của truyền thông Nghiên cứu chức năng của truyền thông đại chúng tức là tìm hiểu vai trò, bổn phận, nghĩa vụ xã hội của nó trong từng giai đoạn lịch sử. Xã hội càng phát triển, con người càng văn minh thì chức năng xã hội của truyền thông đại chúng càng đa dạng, phong phú. Có thể nói rằng, truyền thông đại chúng là một hiện tượng xã hội đa chức năng. * Chức năng thông tin Đây là chức năng cơ bản, chức năng gốc của truyền thông vì truyền thông sinh ra là để thông tin. Sự phát triển của truyền thông dựa trên cơ sở nhu cầu thông tin, giao tiếp của con người. Thông qua việc thông tin, truyền thông thực hiện chức năng của mình. 3 Để thực hiện chức năng thông tin trên các kênh truyền thông đại chúng đạt hiệu quả cao, nên chú ý một số yêu cầu cơ bản sau Thứ nhất, thông tin phải nhanh chóng, hợp thời. Thứ hai, thông tin phải phong phú, đa dạng. Thứ ba, thông tin phải phù hợp với các quy tắc xã hội, các giá trị văn hóa và đạo lý của dân tộc, phù hợp với phát triển và phục vụ sự phát triển. Thứ tư, thông tin cần phải phục vụ tiến trình phát triển kinh tế xã hội Thứ năm, thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng phải trung thực. * Chức năng nâng cao nhận thức Truyền thông là phương tiện hữu hiệu và cơ bản nhất cho nâng cao nhận thức xã hội cũng như nhận thức của mỗi cá nhân. Bản thân việc cung cấp thông tin chính là một kênh quan trọng để nâng cao nhận thức. Người càng có nhiều thông tin thì khả năng nhận thức càng cao. Ngược lại, môi trường thông tin hẹp, điều kiện giao tiếp hạn chế sẽ cản trở năng lực nhận thức của cá nhân và xã hội. Truyền thông tạo ra các diễn đàn để trao đổi, phân tích các vấn đề bức xúc trong đời sống, qua đó nhận thức xã hội được nâng lên. Ngoài ra truyền thông có thể tham gia vào một số chương trình, phương thức phổ biến kiến thức, tri thức trực tiếp để nâng cao nhận thức cuộc sống. * Chức năng văn hóa giải trí Các sản phẩm truyền thông góp phần to lớn vào việc nâng cao dân trí, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa của dân tộc cũng như giao lưu, tiếp thu các tinh hoa văn hóa của các dân tộc trên thế giới phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước. Số lượng và chất lượng các sản phẩm truyền thông cũng là một trong những tiêu chí đánh giá trình độ phát triển của một cộng đồng, một đất nước. Đồng thời, mức độ và khuynh hướng tiếp nhận sản phẩm truyền thông còn là tiêu chí đánh giá trình độ, diện mạo văn hóa của mỗi con người. Giao 4 tiếp qua truyền thông đại chúng có vai trò rất quan trọng trong việc khẳng định và nhân rộng các giá trị văn hóa dân tộc, gìn giữ và lưu truyền các giá trị văn hóa ấy. Chức năng văn hóa của truyền thông gắn với con người, gắn với việc tác động vào đời sống xã hội, làm phong phú đời sống vật chất và tinh thần của con người. Truyền thông phải có trách nhiệm phát hiện, tôn vinh và quảng bá những giá trị văn hóa tích cực ra ngoài xã hội.Truyền thông phải đấu tranh với những hiện tượng lệch lạc về văn hóa, giả văn hóa , phản văn hóa. Truyền thông có nhiệm vụ tìm tòi và phát hiện tạo điều kiện cho những giá trị văn hóa mới phát sinh và phát triển. Truyền thông chính là nhịp cầu văn hóa giữa các dân tộc, đưa tinh hoa văn hóa ra ngoài và du nhập văn hóa bên ngoài vào. Yếu tố giải trí hết sức quan trọng của truyền thông, chia làm hai dạng chính của mục đích truyền thông. Thứ nhất là nhằm mục đích giải trí như điện ảnh, ca nhạc, tiểu phẩm, truyện cười, tuồng chèo. Thứ hai, là sản phẩm truyền thông không chỉ nhằm mục đích giải trí nhưng vẫn có giá trị giải trí. * Chức năng quản lý, giám sát xã hội Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể và khách thể làm cho nó vận hành đúng với mục tiêu mà chủ thể quản lý đặt ra. Truyền thông là phương tiện trung gian để truyền đạt những quyết định quản lý từ chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý. Đồng thời cũng chính là kênh truyền tải phản hồi từ đối tượng quản lý trở lại nhà quản lý. * Chức năng tư tưởng Đây là chức năng trọng yếu của truyền thông đặc biệt là truyền thông đại chúng. Về bản chất, chức năng tư tưởng tạo ra sự thống nhất về hệ thống chính trị, tạo sự đồng thuận, sự nhận thức, nhất trí cao để giải quyết các vấn đề xã hội. 5 Bản chất của chức năng tư tưởng là làm thay đổi tích cực ý thức xã hội, phục vụ đắc lực cho công cuộc phát triển đất nước. II. Văn hóa 1. Khái niệm a. Định nghĩa: Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Ngay từ năm 195 , hai nhà nhân loại h M là Alfred Kroeb và Clyde Kluckhoh đã từng thống kê có tới 164 định nghĩa khác nhau về văn hóa trong các công trình nổi tiếng thế giới. Văn hóa được đề cập đến trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu như dân tộc h nhân loại họ (theo cách gọi của hoặc dân tộc học hiện đại theo cách gọi của châu  ), dân gian h địa văn hóa họ , văn hóa h xã hội họ , và trong mỗi lĩnh vực nghiên cứu đó định nghĩa về văn hóa cũng khác nhau. Các định nghĩa về văn hóa nhiều và cách tiếp cận khác nhau đến nỗi ngay cả cách phân loại các định nghĩa về văn hóa cũng có nhiều. Một trong những cách đó phân loại các định nghĩa về văn hóa thành những dạng chủ yếu sau đây • Về mặt thuật ngữ khoa họ : Văn hóa được bắt nguồn từ chữ Lati "Cultus" mà nghĩa gốc là gieo trồng, được dựng theo nghĩa Cultus Agri là "gieo trồng ruộng đất" và Cultus Animi là "gieo trồng tinh thần" tức là "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn con người". • Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo những gì mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người An 6 Edward Burnett Tyl (1832 - 1917) đã định nghĩa văn hóa như sau: văn hóa hay văn min hiểu theo nghĩa rộng trong dân tộc học là một tổng thể phức hợp gồm kiến th đức ti , nghệ thu đạo đứ , luật ph phong tụ , và bất cứ những khả năng, tậ quán nào mà con người thu nhận được với tư cách là một thành viên của ã • ội .m 20 , UNESCO đã đưa ra định nghĩa về văn hóa như sau: Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đặc t về âm , c , ri t và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội và nó chứag, ngoà vọc và nghệ thuật , cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thgiá trị, 7 truyềnthống đứ c ti. Y Tóm lại , Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh thần mà do con b. ười tạo ra. Các loại ình văn hóa Văn a tinh thần Văn hóa tinh thần hay còn gọi là văn hóa phi vật chất là những ý niệm, tín ngưỡng, phong tục, tập quán, giá trị, chuẩn mực, tạo nên một hệ thống. Hệ thống đó bị chi phối bởi trình độ của các giá trị, đôi khi có thể phân biệt một giá trị bản chất. Chính giá trị này mang lại cho văn hóa sự thống nhất và khả năng tiến hóa n tại của nó Văn óa vật chất Ngoài các yếu tố phi vật chất như giá trị, tiêu chuẩn, nền văn hóa còn bao gồm tất cả những sáng tạo hữu hình của conời mà tron xã hội học 8 gọi chung là đồ tạo tác. Những con đường, tòa cao ốc, đền đài, phương tiện giao thông, máy móc thiết bị đều là đồ tạo tác. Văn hóa vật chất và phi vật chất liên quan chặt chẽ với nhau. Khảo sát một nền văn hóa có thể thấy văn hóa vật chất phản ánh những giá trị văn hóa mà nền văn hóa đó coi là quan trọỞ các nư Hồi giáo , công trình kiến trúc đẹp nhất và hoành tráng nhất thường là thánhngong khi ở Mỹ , nó lại là trung tâm thương mại. Văn hóa vật chất còn phản ánh công nghệ hiểu theo khái niệm xã hội học là sự áp dụng kiến thức văn hóa vào sinh hoạt trong m c. trường tự nhiên. C c năng của văn hóa Đứng từ góc độ bản chất, văn h có các chức năng: Chức năng giáo dục : là chức năng mà văn hóa thông qua các hoạt động, các sản phẩm của mình nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của con người, làm cho con người dần dần có những phẩm chất và năng lực theo những chu mực xã hội đề ra. -Chức năng nhận thức : là chức năng đầu tiên, tồn tại trong mọi hoạt động văn hóa. Con người không có nhận thức thì không thể có bất cứ một hà động văn hóa nào. - Chức năng thẩm mỹ : cùng với nhu cầu hiểu biết, con người còn có nhu cầu hưởng thụ, hướng tới cái đẹp. Con người “nhào nặn” hiện thực theo quy 9 [...]... TÍCH LÝ LUẬN VÀ THỰC ỄN 1 Vai trò của truyền thông với xã hộNam và văn hóa a) Lực lượng truyền thông đại chúng ở NamViệt Cùng với quá trình đổi mới đất nước, báo chí Việt có bước phát triển vượt bậc về nhiều mặt Ngày nay, cả nước có một hệ thống báo chí khá hoàn chỉnh từ trung ương đến địa phương Hầu hết các lĩnh vực thiết yếu của đất nước và đời sống xã hội đều có báo, đài đảm nhiệm hoặc được thông. .. y hoại đạo đức xã hội của các sản phẩm văn hóa độc hại xâm nhập từ bên ngoài vào Việt Nam Đồng thời, còn do sự yếu kém, lúng túng, bị động, buông lỏng trong quản lý xã hội, quản lý văn óa; sự bất cập của cơ chế quản lý trước những đặc điểm mới của quá trình hội nhập quốc tế Để thực hiện mục tiêu xây dựng văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, xây dựng nhân cách, đạo đức, lối sống của con người Việt... trường văn hoá lành mạnh cũng chính là gó 3 phần tạo ra môi trường chính trị -xã hội ổn định, an toàn và bền vững trên ơ sở đời sống kinh tế được đảm bảoKắc phục những yếu kém, mặt trái của truyền thông, lạm dụng truyền thông Triển vọng của truyền thông xã hội , là nhân viên có thể tìm kiếm thông tin và làm việc cùng nhau tốt hơn nếu họ sử dụng blogs, wikis, mạng xã hội, chia sẻ tài liệu, trang thông. .. đại hóa, hội nhập quốc tế, bảo vệ và phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, tạo môi trường xã hội lành mạnh, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, các phương tiện truyền thông cùng các nhà truyền thông cần tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội bằng... dựng iađình văn hóa và ong công tác phòng, chống, bài trừ, phê phán các sản phẩm văn hóa độc hại d) Nhịp cầu văn hóa Cùng với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng và vị thế ngày càng nâng cao của đất nước, việc đẩy mạnh ngoại giao văn hoá - một trong 3 trụ cột quan trọng của Ngoại giao đang trở thành nhu cầu tất yếu đối với Việt Nam Thông tin và Truyền thông là một trong những lĩnh vực có vai trò quan... văn hóa Việt Với khả năng tác động nhanh chóng, mạnh mẽ và rộng lớn các phương tiện truyền thông có vai trò to lớn trong việc nâng cao dân trí, xây dựng các chuẩn mực lối sống, đạo đức, ứng xử tốt đẹp, bồi dưỡng nhn ách, làm phong phú thêm đời sống văn hóa của toàn xã hội Truyền thông là nơi truyền tải, tiêu thụ các sản phẩm văn hóa do các nghệ sĩ trong nước và quốc tế sáng tạo như thơ, văn xuôi, kịch,... tin cá nhân Facebook và những gì tương tự Trên những trang xã hội này, văn hóa được truyền bá nhanh và rộng hơn ta tưởng Thế nhưng sự lạm dụng các phương tiện truyền thông này để làm sai lệch, thậm chí bop méo văn hóa chính là một tác dụng xấu không mong muốn của 33 truyền thông Đã có thời gian, do lo sợ nền văn hóa của chúng ta bị bôi nhọ, chính quyền đã chặn cá trang mạng xã hội này như là một phương... giải trí truyền thông Hã dành cho chúngtình yêu thương và chăm sóc thay vì đưa chúng vào những chương trình tiềm ẩn nhiều nguy cơ Thiết nghĩ rằn g những mặt trái của truyền thông cần được loại bỏ, để hướng đến những giá trị tốt p mà truyền thông mang lại cho sự nghiệp xây dựng nền ăn hóa phù hợp với giai đoạn hiện nay của chúng ta 4 Yêu cầu, phẩm chất, năng lực của nhà truyền thông Các nhà truyền thông. .. độ lên chủ nghĩa xã hội đã đề ra, được Đại hội VII của Đảng thông qua Theo đó, phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa để phấn đấu đến năm 2020 cơ bản nước ta trở thành nước công nghiệp Nhưng điều cốt lõi là chất lượng phát triển, phát triển muốn đạt chất lượng nhất thiết phải có nội dung văn hoá - xã hội Phát triển văn hoá- xã hội và xây dựng con người luôn luôn gắn bó với định hướng chính... tuyên truyền cần phải làm cho mọi người nhận thức được xã hội hoá là vấn đề hết sức cần thiết, nhất là đối với hoàn cảnh kinh tế của nước ta còn nhiều khó khăn, Nhà nước không thể “bao” toàn bộ; xã hội hóa là nhằm tạo sự quan tâm của toàn xã hội; thu hút trí tuệ, nhân lực, vật lực của toàn xã hội; tạo nhân tố thúc đẩy các hoạt động văn hoá phát triển theo hướng biến đổi về chất, đổi mới về hình thức và . tiêu và trình độ phát triển của nhóm trong mối quan hệ với các thông điệp của quá trình truyền thông. 2. Vai trò xã hội của truyền thông a. Chức năng của truyền thông Nghiên cứu chức năng của truyền. tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con người. Văn. hiện, tôn vinh và quảng bá những giá trị văn hóa tích cực ra ngoài xã hội .Truyền thông phải đấu tranh với những hiện tượng lệch lạc về văn hóa, giả văn hóa , phản văn hóa. Truyền thông có nhiệm

Ngày đăng: 18/04/2015, 15:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan