vững trên
ơ sở đời sống kinh tế được đảm bảoKắc phục những yếu kém, mặt trái của truyền thông, lạm dụng truyền thông
Triển vọng của truyền thông xã hội , là nhân viên có thể tìm kiếm thông tin và làm việc cùng nhau tốt hơn nếu họ sử dụng blogs, wikis, mạng xã hội, chia sẻ tài liệu, trang thông tin cá nhân Facebook và những gì tương tự. Trên những trang xã hội này, văn hóa được truyền bá nhanh và rộng hơn ta tưởng. Thế nhưng sự lạm dụng các phương tiện truyền thông này để làm sai lệch, thậm chí bop méo văn hóa chính là một tác dụng xấu không mong muốn của
truyền thông. Đã có thời gian, do lo sợ nền văn hóa của chúng ta bị bôi nhọ, chính quyền đã chặn cá
trang mạng xã hội này như là một phương thức tạm thời nhằm khống chế, thông tin xấu lan truyền sai mục đích.
Một ví dụ khác về mặt trái của truyền thông. Chỉ vì lợi nhuận mà các hãng truyền thông đã bấBritaint chấp việc làm tổn thương
ẻ ngay trong chính các chương trình truyền hình trực tiếp. Bộ Hollie Steel trong 's got talent là một ví dụ
Ở Anh, rất nhiều người dân theo dõi Britain’s Got Talent, một chương trình truyền hình nhằm tìm kiếm các tài năng của nước Anh trong lĩnh vực ca hát, nhảy múa, hài kịch, tạp kỹ và các tài năng khác, không phân biệt lứa tuổi. Người dân Anh cả
thấy thú vị khi xem trẻ em biểu diễn và cũng cảm thấy buồn theo khi chúng bật khóc vì bị chờ hoặc thất bại.
Sự suy sụp tinh thần vừa qua của thí sinh Susan Boyle, “giọng ca xấu xí” 48 tuổi, đã buộc chúng ta phải đặt câu hỏi về sở thích trên. Tuy nhiên,còn có một vấn đề khác mà ch
g ta chưa nhìn nhận đúng mức, đó là việc cho trẻ em tham gia Britainvào chương trình t ài năng đầy căng thẳng này.
Nỗi đau buồn của trẻ là một phần trong chương trình giải trí ’s Got Talent. Cô bé 10 tuổi Hollie Steel đã bật khóc khi đang biểu diễn dở bài hát
trong vòng cuối cùng của cuộc th
i, còn cậu bé 11 tuổi Aidan Davis cũng đã giàn giụa nước mắt khi phần biểu diễn của mình bị Simon Cowell chờ. Đối với sự suy sụp của Susan, có thể chúng ta sẽ biện hộ rằng “Cô ấy là người quyết định có tham gia vào cuộc thi này hay không và biết những việc mình đang làm. Vì thế, chúng tôi không có lỗi gì trong việc cô ấy suy sụp tinh thần”. Tuy nhiên, trẻ em lại không như thế. So với ngư
lớn, chúng chưa ý thức được nhiều về cái gọi là hậu quả lâu dài của việc xuất hiện trước ánh đèn sân khấu.
Mặt khác, trẻ em là những người biểu diễn theo bản năng. Chúng thích ca hát, nhảy múa và thể hiện tài năng của mình trước đám đông. Và v
c dễ bị tổn thương của chúng khiến chúng ta cảm thấy thú vị khi xem, nó chạm đến lòng trắc ẩn của chúng ta. Và những người thao túng phương tiện truyền thông rất vui sướng khi khai thác kao khát mong muốn nổi tiếng của mọi người để làm giàu cho mình. Trẻ em là nhân công rẻ mạt đối với các chơ ng trình truyền hình thực tế
Đ sẽ không còn là chương trình tài năng đơn thuần mà còn là cơ hội để nhữn g kẻ thích cá cược nhập cuộc.
Đ ó đến lúc chúng ta cần được thức tỉnh. Hãy bảo vệ trẻ khỏi việc bị khai thác cho mục đích giải trí truyền thông. Hã
dành cho chúngtình yêu thương và chăm sóc thay vì đưa chúng vào những chương trình tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Thiết nghĩ rằn g những mặt trái của truyền thông cần được loại bỏ, để hướng đến những giá trị tốt
p mà truyền thông mang lại cho sự nghiệp xây dựng nền
ăn hóa phù hợp với giai đoạn hiện nay của chúng ta. 4. Yêu cầu, phẩm chất, năng lực của nhà truyền thông
Các nhà truyền thông cần luôn chú trọng về công tác đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện. Luôn coi việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn rèn luyện phẩm chất đạo đức tác phong nghề nghiệp là nhiệm vụ quan trọng. Các nhà truyền thông cần đi học các lớp về nghiệp vụ chuyên môn, về lý luận chính trị, đặc biệt là trau dồi, học tập kinh nghiệm trong thực tế công tác, thường xuyên duy trì việc "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", trong đó tập tru
phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân".
Hiện nay, chúng ta đã tiếp cận những công nghệ hiện đại nhưng đầu tư con người để sử dụng những công nghệ này đang thiếu hụt, bởi vậy chiến lược trong những năm tới là cần đào tạo đồng bộ các nhà truyền thông trong từng lĩnh vực vừa hồng vừa chuyên, giàu tính dũng cảm, thông minh, sáng tạo, tác phong nhanh nhẹn trong công việc. Đồng thời trung thực, chân thành với lư
g tâm nghề nghiệp để phản ánh chân thực những giá trị văn hóa nói chung và thông tinh cuộc sống nói riêng.
Là một phóng viên, một nhà truyền thông, em luôn cố gắng phấn đấu, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đồng thời, rèn luyện, trau dồi đạo đức, tác phong và đặc biệt là bản lĩnh nhà báo để truyền tải được những khía cạnh của văn hóa xã hội đ
nhân dâ
t cách chân thực nhất qua những chương trình truyền hình được phát sóng trên Đài PT&TH Hà Nội.
KẾT LUẬN
Tiểu luận bàn về vai trò của truyền thông trong việc góp phần xây dựng một nền văn hóa phù hợp với đặc điểm, nhu cầu và điều kiện phát triển của đất nước trong giai đoạn hiện nay. Vấn đề này không hề đơn giản, nhất là để lý giải nó trong một tiểu luận nhỏ như thế này. Bởi khái niệm về văn hóa hay truyền thông cũng như những tác động qua lại của chúng đều là những vấn đề rộng lớn, cá nhân sinh viên như em chưa thể tìm hiểu đầy đủ các khía cạnh liên quan trong một thời gian không dài như vậy. Chính vì thế, tiểu luận này không thể trán
các bạn để tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Thế nhưng, em tin rằng, nhờ những bài tiểu luận như vậy, những tìm hiểu chuyên sâu của mình đã giúp em hiểu thêm về cuộc sống và xã hội, nhất là môn học truyền thông – lý thuyết và kỹ năng cơ bản được học trên lớp. Truyền thông có một vai trò quan trọng, tác động và chi phối đến mọi lĩnh vực khác nhau trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội. Đây là một lĩnh vực phức tạp, luôn luôn biến đổi và tồn tại nhiều cách hiểu khác nhau về lĩnh vực này. Và dự ở cấp độ nào thì truyền thông – giao tiếp cũng góp phần rất quan trọng trong quá trình phát triển, trong việc hình thành diện mạo văn hóa của mỗi con người và cộng đồng, của quốc gia vì những tác động và sức lan tỏa, truyền dẫn của nó đến công chúng. Và để góp phần tốt đẹp xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, thì những nhà làm truyền thông tương lai_những sinh viên báo chí cần luôn tự mình trau d