Một số nhiệm vụ ch

Một phần của tài liệu Tiểu luận Vai trò của truyền thông với xã hội và văn hóa. Lý luận và thực tiễn (Trang 25)

yếu của truyền thông trong việc đẩy mạnh nhiệm vụ xây dựng nền văn hóa

Làm sao để có thể xây dựng một nền văn hóa phát triển phù hợp với đặc điểm, nhu cầu và điều kiện phát triển của đất nước trong gia đoạn hiện nay là một câu hỏi không dễ trả lời. Để làm tốt côg tác

y , thông tin truyền thông cần tập trung một s nhệm vụ chủ yế u sau: Thứ nhất là Bảo vệ và phát huy văn hóa dân tộc : V ăn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực và mục tiêu của sự phát triển, là linh hồn, sức sống của mỗiNam quốc gia, dân tộc. Trong quá ttrình dựng nước và giữ nước, văn học Việt là mộtNam thực thể , đồng thời cũng hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh Vit .

ờ vậy nền văn hoá giàu bản sắc của nước ta đã không bị mai một, đồ ng hoá.

Hơn 100 năm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, bản sắc văn hoá Việt Nam thật sự là vũ khí tinh thần sắc bén để giác ngộ, cổ vũ mọi tầng lớp nhân dân tập hợp dưới ngọn cờ đại nghĩa. Ngay từ năm 1943 khi chiến tranh thế giơí lần thứ 2 đang diễn ra ác liệt trên khắp thế giới, Đảng ta đã đưa ra đề cương văn hoá với nguyên tắc dân tộc, khoa học và đại chúng.

Không phải ngẫu nhiên mà nguyên tắc dân tộc được đặt lên hàng đầu. Trong hoàn cảnh thời bấy gìơ , dân tộc hoá là vũ khí m

nhiệm chống lại văn hoá nô dịch để bảo tồn và phát huyNam ngôn ngữ dân tộc.

Trong quá trình lãnh đạo Cách mạng, Đảng cộng sản Việt luôn coi trọng mặt trận văn hoá mà cốt lõi của nó là bản sắc văn hoá dân tộc. Hơn 70 năm qua định hướng dân tộc đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt những văn kiện của Đảng về văn hoá, văn nghệ. Nghị quyết 5 của Ban chấp TW khó VIII đã đánh dấu bước phát triển mới về đường lối văn hoá văn nghệ của Đảng. Với phương hướng chung của sự nghiệp văn hoá nước ta là “ … xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, là cho

ăn hoá thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng ngườ i”.

Trong đời sống quốc tế hiện nay, toàn cầu hoá sản sinh ra các giá trị hiện đại, tạo cho sự phát triển của nền văn hoá, mặt khác nó cũng là thách thức đối với bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc. Nhận diện cho được những phức tạp của toàn cầu hoá trong những biểu hiện của nó thật không đơn giản. Nhà bình luận Friedman thừa nhận “ … trong thời toàn cầu hoá, người ta không biết ai hiện nay là bạn, mai đã nhanh chóng thành kẻ thù. Những cái bắt tay, những nụ cười sảng khoái, những vụ chia tiền hào phóng có thể bất cứ vào lúc nào cũng dễ dàng biến thành sự mỉa mai..”. Chính vì vậy nhận thức đúng tình hình, chúng ta sẽ càng tự tin hơn trong các hoạt động sáng tạo, cổ vũ và quảng bá cho các sản phẩm tinh thầ

chân chính, góp phần xây dựng nền văn hoá Việt Nam đậm đà bảsắc văn hoá dân tộc.

Thứ hai là Phát hiện và biểu dương những giá trị văn hóa mới : Một nhiệm vụ then chốt nữa của truyền thông chính là biết tìm thấy những giá trị

văn hóa mới, nâng nó lên để làm

ơng cho mọi người hưởng ứng và hc tập. Bởi những giá trị văn hóa mới là xu hướng

Thứ ba là Chống lại phản văn hóa : Ngày 27/7, Ban Bí thư đã ban hành Chỉ thị số 46-CT/T

về chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội.

Theo chỉ thị, những năm gần đây, ở Việt Nam, văn hóa có bước phát triển về nhiều mặt, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu tinh thần lành mạnh, đa dạn

của nhân dân, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được chú trọng bảo tồn và phát huy, các giá trị mới đang hình thành và phát triển; hợp tác văn hóa với nước ngoài ngày càng mở rộng, nhiều sản phẩm văn hóa có giá trị của

ế giới được tiếp thu, góp phần làm phong phú đời sống văn hóa của nhân dân Việt Nam.

Tuy vậy, thời gian qua, nhiều sản phẩm văn hóa độc hại từ bên ngoài đã xâm nhập vào Việt Nam bằng nhiều con đường, tác động rất xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống, tâm lý, hành vi của một bộ phận nhân dân, nhất là thanh

iếu niên; làm hủy hoại, xói mòn nền tảng và những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc.

Lối sống thực dụng, vụ lợi, vị kỷ, thích hưởng lạc, sa đọa; cái xấu, cái ác, phi nhân tính có dấu hiệu tăng lên rõ rệt; môi trường đạo đức và văn hóa lành mạnh bị đe dọa nghiêm trọng, có nguy cơ dẫn tới khủng hoảng tinh thần,

ất phương hướng lựa chọn các giá trị, lối sống và niềm tin của một bộ phận công chúng.

Tình trạng đó đã và đang ảnh hưởng trực tiếp đến trật tự, an toàn, an ninh xã hội, dẫn đến

huynh hướng tự diễn biến về chính trị, tư tưởng, tác hại lâu dài đến các thế hệ mai sau.

Thực trạng trên có nhiều nguyên nhân, cả khách quan và chủ quan, song trước hết là do một số tổ chức Đảng, cơ quan Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể các cấp... chưa nhận thấy rõ tác hại nghiêm trọng, nguy hiểm gây

y hoại đạo đức xã hội của các sản phẩm văn hóa độc hại xâm nhập từ bên ngoài vào Việt Nam.

Đồng thời, còn do sự yếu kém, lúng túng, bị động, buông lỏng trong quản lý xã hội, quản lý văn

óa; sự bất cập của cơ chế quản lý trước những đặc điểm mới của quá trình hội nhập quốc tế.

Để thực hiện mục tiêu xây dựng văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, xây dựng nhân cách, đạo đức, lối sống của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, bảo vệ và phát huy những giá trị đạo đức tốt đẹp của dân tộc, tạo môi trường xã hội lành mạnh, góp phần thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, các phương tiện truyền thông cùng các nhà truyền thông cần tham gia tích cực vào cuộc đấu tranh chống sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại gây hủy hoại đạo đức xã hội bằng những hành động cụ thể của mình như các phóng sự dài kỳ vạch trần sự xấu xa, băng hoại đạo đức, phản động của lực lượn

chống phá, tuyên truyền sâu rộng cho nhân dân về lối sống văn hóa truyền thống của dân dộc

Bên cạnh đó, các phương tiện truyền thông với sức mạnh của mình còn tạo môi trường sống tốt đẹp, trong sạch, đa dạng; sáng tạo nhiều tác phẩm có giá trị về tư tưởng và nghệ thuật; đồng thời tiếp nhận có ch

phú của nhân dân.

Truyền thông cũng chính là công cụ hiệu quả trong v ận động các tầng lớp nhân dân chấp hành đầy đủ, nghiêm túc pháp luật, các quy định về bài trừ các sản phẩm văn hóa độc hại; phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, mặt trận, đoàn thể đấu tranh chống sản phảm văn hóa độc hại đồng bộ, toàn

in; đồng thời có trọng tâm, trọng điểm, nhất là ở khu vực đô thị, cửa khẩu, vùng biên giới.

Tuyên truyền thực hiện có hiệu quả phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nâng cao ý thức tự giác của các thành viên trong gia đình tẩy chay, l

ibỏ các sản phẩm văn hóa độc hại, bảo vệ các giá trị văn hóa tốt đẹp của gia đình Việt Nam.

Đ ặc biệt chú trọng quản lý chặt chẽ việc nhập khẩu, công bố, giới thiệu, truyền bá các sản phẩm

ăn hóa từ nước ngoài trên các phương tiện thông tin đại chúng và tại các cơ sở dịch vụ văn hóa.

Nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý văn hóa, nhà truyền thông, đặc biệt ở khâu thẩm định, thanh tra, kiểm tra văn hóa; xây dựng các quy chế phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thường xuyên giữa các ngành văn hóa, thông tin, giáo dục, hải quan, công an, quản lý thị trường... trong việc kiểm soát, ngăn chặn các sản phẩm văn hóa độc hại xâm nhập vào Việt Nam. Đồng thời, cần có các giải pháp kỹ thuật để ngăn chặn sự xâm nhập củ

cc sản phẩm văn hóa độc hại qua mạng Internet, các thiết bị kỹ thuật số, điện thoại di động...

C ác cơ quan báo chí, truyền thông đại chúng có trách nhiệm thường xuyên tuyên truyền về nhiệm vụ chống sự xâm nhập và tác hại của các sản phẩm văn hóa độc hại; phát hiện, biểu dương những điển hình tốt, gương tiêu

biểu trong việc giữ gìn đạo đức, thuần phong mỹ tục, xây dựng

iađình văn hóa và

ong công tác phòng, chống, bài trừ, phê phán các sản phẩm văn hóa độc hại.

d) Nhịp cầu văn hóa

Cùng với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng và vị thế ngày càng nâng cao của đất nước, việc đẩy mạnh ngoại giao văn hoá - một trong 3 trụ cột quan trọng của Ngoại giao đang trở thành nhu cầu tất yếu đối với Việt Nam. Thông tin và Truyền thông là một trong những lĩnh vực có vai trò quan tNamrọng trong công tác đẩy mạnh ngoại giao văn hoá. Lực lượng truyền thông đại chúng rộng lớn ở Việt như báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điển tử. Với khả năng tác động nhanh chóng, mạnh mẽ, rộng lớn các phương tiện thông tin đại chúng có vai trò to lớn trong việc nâng cao dân trí, xây dựng các chuẩn mực lối sống, đạo đức, ứng xử tốt đẹp, bồi dưỡng nhân cách làm phong phú

hêm đời sống văn hoá của toàn xã hội góp phần quan trọng trong việc đẩy mạnh ngoại giao văn hoá.

Thông tin đại chúng là phương tiện truyền bá văn hoá, giáo dục văn hoá, bồi dưỡng năng lực sáng tạo và hưởng thụ văn hoá, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mọi người. Trong quá trình công bố, truyền tải, lưu giữ đồng thời cũng làm chức năng tiêu thụ các sản phẩm văn hoá do các nghệ sĩ, nghệ nhân và quần chúngNam sáng tạo nên. Đồng thời, góp phần quảng bá giới thiệu hình ảnh, đất nước con người, văn Namh

Việt với bạn bè thế giới và giới thiệu văn hoá các dân tộc trên thế giới với công chúng Việt .

Ngoại giao văn hoá là con đường ngắn nhất, là cầu nối liên kết các dân tộc trên thế giới gần lại với nhau. Vì vậy, thông tin truyền thông phải đi trước

một bước, phải thực sự là người lính xung kích mở đường cho việc thực hiện các nhiệm vụ quan trọng khi tiến hành ngoại giao văn hóa. Tăng cường quảng bá, giới thiệu trên các phương tiện thông tin của Việt Nam và các nước thông tin, hình ảnh về đất nước, con người và văn hoá của các quốc gia trên thế giới để giúp cho nhân dân

i nước hiểu rõ hơn bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc, làm tiền đề cho công tác ngoại giao văn hóa.

Thường xuyên mời và trao đổi các đoàn phóng viên báo chí của các loại hình báo chí trực tiếp đến Việt Nam tiếp xúc, khai thác và giới thiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng của nước bạn những thông tin và h

h ảnh của đất nước để giúp nhân dân các nước hiểu rõ hơn đất nước, con người và văn hóa Việt Nam.

Nâng cao hơn nữa trình độ mọi mặt, sự hiểu biết về văn hóa của các dân tộc trên thế giới cho đội ngũ nhà báo Việt Nam, góp phần làm tốt hơn vai trò là người xung kích trong lĩnh vực thông tin tuyên truyền về ngoại giao văn hoá. Phát huy lợi thế của báo chí điện tử, trang tin điện tử trên mạng internet để làm nNamhiệm vụ tuyên truyền về văn hoá và ngoại giao văn hoá. Tranh thủ các kênh để đưa báo chí, sách Việt Nam

nước ngoàiChủ động 1. am gia các Hội chợ sách báo quốc tế đ

qảng bá, giới thiệu văn hoá Việt . CHƯƠNG III : TỔNG KẾT

Tác động của truyền thông tới văn hóa

T ruyền thông tạo điều kiện cho cách tiếp nhận văn hóa mới. Thời nay, thông qua Internet các tác phẩm có thể đi thẳng, trực tiếp đến người tiếp nhận mà không cần phải qua bất kỳ một trung gian nào (như giới thiệu, phê bình, kiểm duyệt). Như thế, người tiếp nhận nghệ thuật được tôn trọng tuyệt đối, họ có thể cảm thụ và bình

iá tác tác phẩm bằng chính cảm quan của mình, bằng chính vốn sống và kinh nghiệm sống của mình...

Có thể nói rằng, chính các phương tiện truyền thông đã thúc đẩy tích cực vào quá trình dân chủ hoá xã hội. Nhờ đó, sinh hoạt xã hội tở nên dân chủ hơn, đa chiều hơn và đời sống văn hoá cũng trở nên phong phú và đa dạng hơn, không còn m ang tính một chiều nữa. Giờ đây, hầu như ai cũng có cơ hội nói những tâm tư, nguyện vọng và ý tưởng của mình bất chấp ý kiến của họ có được xã hội chấp nhận hay không. Nếu không được đăng tải trên những phương tiện truyền thông chính thống thì giờ đây mỗi người đều có thể tự viết blog hay dựng YouTube để chia sẻ các hình ảnh riêng tư, những ý tưởng độc đáo của mình. Dần dần, những cộng đồng mạng được hình thành và nó có sức mạnh không kém gì những cộng đồng khác trong xã hội. Rất nhiều ví dụ trên thế giới và ở Việt Nam cho thấy, nhiều khi những ý kiến thi

số trở nên thắng thế trong một bối cảnh xã hội ngày càng cởi mở hơn đối với những ý kiến khác biệt.

Các phương tiện truyền thông mới ra đời đã sáng tạo ra một thế giới nữa cho loài người: đó là một thế giới ảo mà con người có thể sống và can thiệp như một thế giới thật. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến lối ư

tiếp nhận những giá trị văn hóa .

Như vậy, ngay cả ở Vệt , thực tiễn giá trị cảm nhận

Một phần của tài liệu Tiểu luận Vai trò của truyền thông với xã hội và văn hóa. Lý luận và thực tiễn (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w