Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
828,76 KB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Lê thị châu Cốt cách Hoàng Trung Thông sáng tác nghiên cứu, phê bình thơ Chuyên ngành: lý luận văn học MÃ số: 60 22 32 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 HONG TRUNG THÔNG (Ảnh chụp năm 1989) “Nâng chén thưởng trăng, trăng tỏ, Ai rõ lòng ta nhớ tới xa xăm Ai rõ trăng soi lịng ta đó, Thế ta cất chén tri âm, Không phải chén quỳnh đâu đừng trầm ngâm Một ta mời trăng, mời bạn, Trăng lòng ta lệ đầm” (Mời trăng) MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Cấu trúc luận văn 9 10 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI, CON NGƢỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN HỌC CỦA HỒNG TRUNG THƠNG 1.1 1.2 1.3 1.4 Cuộc đời ngƣời Hồng Trung Thơng Sự nghiệp văn học Hồng Trung Thơng Phần Di cảo Tiểu kết Chƣơng 11 11 20 31 33 CỐT CÁCH HỒNG TRUNG THƠNG TRONG SÁNG TÁC THƠ 2.1 2.2 2.3 2.4 Một nhà thơ mang đậm chất “Đồ Nghệ” lòng nhân hậu Nhà thơ ngƣời lao động, chiến đấu Nhà thơ giao cảm chia sẻ Tiểu kết 35 40 55 74 Chƣơng CỐT CÁCH HOÀNG TRUNG THƠNG TRONG CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU, PHÊ BÌNH 3.1 3.2 3.3 3.4 Những thành tựu nghiên cứu, phê bình thơ 76 Những điểm bật nghiên cứu, phê bình thơ 87 Quan điểm phƣơng pháp phê bình Hồng Trung Thơng 98 Tiểu kết 107 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Hồng Trung Thơng nhà thơ có nhiều đóng góp cho văn học cách mạng Việt Nam năm kháng chiến chống Pháp Ông thuộc lớp nhà văn thời với bút xuất sắc khác nhƣ Chính Hữu, Trần Hữu Thung, Hồng Nguyên, Quang Dũng… Với 11 tập thơ, tập phê bình tiểu luận, tập bút ký nhiều tác phẩm dịch thuật, Hồng Trung Thơng làm nên nghiệp văn học đáng trân trọng xứng đáng đƣợc tôn vinh 1.2 Sáng tác thơ Hồng Trung Thơng tạo nên dấu ấn riêng Đó chất thơ thâm trầm ngƣời thơ xuất thân từ xứ Nghệ, vùng đất giàu truyền thống văn học Thơ Hồng Trung Thơng vừa có chất ơng đồ xứ Nghệ lại có tƣơi tâm hồn khoáng đạt nhƣng thật sâu lắng với nhiều bâng khuâng day dứt Thơ Hoàng Trung Thơng “có nhiều từ lạ, liên tƣởng bất ngờ kết thúc khó đốn định” Hơn nữa, thơ tình Hồng Trung Thơng đƣợc dệt “tứ thơ bảng lảng nhƣ chơi vơi, ý thơ nghiêm chỉnh mà nhƣ đong đƣa, tình tứ” Câu thơ tình ơng “nhƣ ngấm men say có dáng vẻ riêng khác lạ”[15, tr.7] Thơ Hồng Trung Thơng mang cốt cách ngƣời mộc mạc, giản dị, mang thở sống đời thƣờng lao động chiến đấu nhân ta năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 1.3 Bên cạnh tài thơ khiến nhiều ngƣời mến phục, Hồng Trung Thơng cịn nhà nghiên cứu, phê bình văn học có trình độ un thâm Ơng ngƣời tinh thơng Hán học, lại có khả đạt tới chiều sâu ý tƣởng, suy luận sâu sắc, lập luận chặt chẽ thấu đáo Không nghiên cứu văn học cổ, Hồng Trung Thơng cịn thể khả nhạy cảm trang viết nhà Thơ mới, thơ đƣơng đại, ơng ln có ý kiến riêng độc đáo 1.4 Là ngƣời đảm trách cƣơng vị quan trọng quan quản lý văn học nghệ thuật, Tổng biên tập Tạp chí Văn học, Viện nghiên cứu Văn học Việt Nam lại nhà thơ đƣợc nhiều ngƣời biết đến với tác phẩm đƣợc đƣa vào sách giáo khoa phổ thông; nhà nghiên cứu phê bình có nhiều đóng góp, Hồng Trung Thơng cịn dịch giả có uy tín Tuy nhiên, nay, cơng trình nghiên cứu Hồng Trung Thơng cịn ít, đặc biệt nghiên cứu phong cách Hồng Trung Thơng sáng tác nghiên cứu, phê bình Điều đó, gợi ý cho chúng tơi lựa chọn vấn đề Cốt cách Hồng Trung Thơng sáng tác nghiên cứu phê bình thơ làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Với ngƣời nhƣ Hồng Trung Thơng vừa nhà thơ có tác phẩm đƣợc đƣa vào sách giáo khoa, nhà nghiên cứu, phê bình dịch thuật tiếng lại ngƣời có nhiều năm nắm giữ trọng trách quan quản lý văn học nghệ thuật nhƣ Viện Văn học, hẳn gây đƣợc ý học giả Và thực tế, Hồng Trung Thơng đƣợc đồng nghiệp, bạn bè ngƣời quan tâm đến ông, dành cho tình cảm thân thiết, trân trọng mến phục qua viết ông sáng tác ông Ngay từ sáng tác đầu tay Bài ca vỡ đất (1948), thơ Hồng Trung Thơng đƣợc dƣ luận quan tâm cách nồng nhiệt, đƣợc học giả giới nghiên cứu, phê bình đánh giá cao Khi nghiệp thơ ca Hồng Trung Thơng thực chững chạc ý kiến thảo luận lại sôi nổi, nhìn chung dành cho Hồng Trung Thơng nhận xét tốt đẹp Năm 1960 có trao đổi thơ Hồng Trung Thơng tác giả nhƣ Võ Văn Trực, Đoàn Thị Đặng Hƣơng, Mã Giang Lân, Hà Minh Đức, Tơ Hồi… Những tác giả có nghiên cứu cách khái quát sáng tác thơ Hồng Trung Thơng Mỗi tác giả tìm thấy thơ Hồng Trung Thơng nét riêng, ghi nhận đóng góp ơng thơ ca cách mạng Việt Nam đại Năm 1961, Tơ Hồi có Bước người làm thơ Trong viết này, tác giả tập trung tìm hiểu thành cơng mà Hồng Trung Thơng gặt hái đƣợc hai tập thơ đầu: Đường Q hương chiến đấu Tơ Hồi cho rằng, “ngƣời đọc thơ Hồng Trung Thơng, dù gặp thơ hay thơ chƣa vừa ý nhƣng trƣớc thấy đƣợc bao phủ khơng khí đời sống tâm hồn quen thuộc, đơn nhận tài làm thơ khéo nhặt đƣợc vụng dại khấp khểnh lời, ý Là thơ với ngƣời đọc ngƣời làm thơ, thơ với đời hòa hợp” [15, tr.22] Năm 1964, tập thơ Những cánh buồm Hồng Trung Thơng đƣợc xuất bản, Hồ Tuấn Niêm cho cơng bố viết Tạp chí Văn học với tiêu đề Hồng Trung Thơng Những cánh buồm Tác giả viết cho rằng: “Đọc thơ Hồng Trung Thơng, ngƣời đọc dễ nhận thấy có nhiều mang nhiệt tình sức sống ngƣời lao động thời đại cách mạng… Đây tập thơ giàu tính chất lạc quan chiến đấu tiến tới sắc rõ rệt” Hồ Tuấn Niêm cho rằng, “Những cánh buồm kết trực tiếp chuyến vào sống Hoàng Trung Thông năm 1961-1963 Anh vào số hợp tác xã nông nghiệp, nông trƣờng, lâm trƣờng đồng bằng, trung du, miền núi hải đảo, vùng giới tuyến” Qua tập thơ này, ngƣời đọc ln sống khơng khí hăng say lao động niềm tự hào khứ đất nƣớc Khi tập thơ Đầu sóng Hồng Trung Thơng xuất năm 1968, gây đƣợc ý nhà nghiên cứu, phê bình văn học nƣớc Tạp chí Tác phẩm số 10/1069 đăng Đầu sóng – Thơ Hồng Trung Thông tác giả Phạm Hổ Trong viết này, tác giả cho rằng: “Hồng Trung Thơng cố gắng khắc họa số nét cụ thể chiến đấu vĩ đại chống Mỹ cứu nƣớc nhân dân ta, từ đồng chí lái xe, đƣa phà đêm đến bà gieo, cấy, gặt, từ tiếng còi tàu đêm đồng đến tiếng đàn anh liên lạc vùng núi cao, từ cảnh đào hào đến cảnh thồ hàng, từ em bé theo bà sơ tán đến gƣơng anh Nguyễn Văn Trỗi anh dũng hy sinh” [15, tr.54] Sau tập thơ Hồng Trung Thơng đƣợc xuất lại có thêm ý kiến đánh giá ngƣời đọc học giả nhà nghiên cứu phê bình văn học Tập thơ Trong gió lửa xuất năm 1971 đến tháng 10 năm 1972 tác giả Phong Lan có Nhân đọc Trong gió lửa đăng báo Văn nghệ số 470 Trong viết này, Phong Lan cho rằng: “Trong gió lửa tập thơ thứ tƣ Hồng Trung Thơng nằm gọn thời kỳ chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ kết chuyến vào khu Bốn lên Tây Bắc, đồng bằng, sang nƣớc bạn So với tâm hồn trẻ trung đầy nhiệt tình, sơi Đường đi, Những cánh buồm Trong gió lửa, hồn thơ Hồng Trung Thơng trầm lắng, chín chắn hơn, vui buồn suy tƣ luôn ẩn sâu xa tƣ tƣởng thơ anh có tầm vóc cao rộng hơn” [15, tr.84] Với cƣơng vị ngƣời làm công tác quản lý Viện nghiên cứu văn học, vừa nhà thơ tiếng, Hồng Trung Thơng cịn nhà nghiên cứu, phê bình nổ Sau xuất Cuộc sống thơ, thơ sống vào năm 1979 đến năm 1980, Tạp chí Văn học số 5, tác giả Từ Sơn có Vài suy nghĩ “Cuộc sống thơ thơ sống” Tác giả Từ Sơn cho rằng: “Là nhà thơ, nghiên cứu thơ, Hồng Trung Thơng truyền đƣợc cho ngƣời đọc cảm xúc tinh tế, say mê cách tỉnh táo Sự phê bình anh nói chung có lý, có tình Một điều đáng q phê bình Hồng Trung Thơng có tính chiến đấu, tính mục đích rõ Từ tập tiểu luận phê bình chặng đƣờng văn học đến Cuộc sống thơ thơ sống ta thấy Hồng Trung Thơng thƣờng xun có tiếng nói đắn vấn đề quan trọng diễn biến đánh giá văn học” [15, tr.100] Trong cơng trình Nhà thơ Việt Nam đại, Mã Giang Lân có nhận xét đầy đủ khái quát thành tựu hạn chế hành trình thơ Hồng Trung Thơng Khái qt sáu tập thơ đầu Hồng Trung Thơng, tác giả Mã Giang Lân cho rằng, sáu tập thơ khẳng định tài sức làm việc Hoàng Trung Thông, đánh dấu chặng đƣờng phát triển thơ ông từ nhận thức cảm xúc giản dị, chất phác nâng lên khả sắc xảo nhanh nhẹn, có nhìn bao qt, mở rộng, phóng túng sâu vào nhiều mặt phong phú sống chiến đấu, lao động nhân dân Việt Nam năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ Ở chặng đƣờng thơ, Hồng Trung Thơng tạo đƣợc dáng vẻ riêng khơng hịa lẫn với ngƣời khác Năm 1992, Hồng Trung Thơng xuất tập thơ Mời trăng đến tháng năm 1993, báo Văn nghệ số có đăng viết tác giả Trần Quốc Thực tập thơ Tác giả viết có nhận xét nêu lên ý rằng, âm hƣởng Đƣờng thi thấm đẫm tập thơ mà tình thơ dạt dào, câu chữ lành tƣởng nhƣ khơng có dụng cơng ngƣời sáng tác, chứng minh cho đạo thơ uyên thâm kim cổ Trong cơng trình nghiên cứu, viết Hồng Trung Thơng, nói Hồng Trung Thơng đời thơ văn tác giả Phong Lan sƣu tầm tuyển chọn đƣợc xem tập hợp đầy đủ ý kiến đánh giá Hoàng Trung Thông (cả ngƣời nghiệp) Trong cơng trình có nhiều viết nhiều học giả tên tuổi đội ngũ ngƣời làm công tác nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam Trong đó, kể đến viết Nhớ anh Hồng Trung Thơng Giáo sƣ Hà Minh Đức, ngun Viện trƣởng Viện Văn học; Bước người làm thơ nhà văn Tơ Hồi; Khía cạnh nhà phê bình nơi chân dung văn học nhà thơ nhà nghiên cứu Lại Ngun Ân; Hồng Trung Thơng, cốt cách thơ nhà nghiên cứu Phan Ngọc; Có Hồng Trung Thơng thi sĩ Nguyễn Bao; Hồng Trung Thơng, đời cách mạng, đời thơ nhà nghiên cứu Mai Hƣơng: Đọc Tuyển tập Hồng Trung Thơng Hoàng Cát; Kỷ niệm nhà thơ - Viện trưởng Hồng Trung Thơng Giáo sƣ Phong Lê – nguyên Viện trƣởng Viện Văn học; nhiều viết xúc động khác nhà thơ, nhà nghiên cứu thơ nhà thơ Hồng Trung Thơng Nhìn chung, viết dành cho Hồng Trung Thơng tình cảm chân thành cƣơng vị nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình văn học Đồng thời đánh giá cao thành tựu sáng tác nghiên cứu, phê bình, dịch thuật Hồng Trung Thơng phát triển văn học Việt Nam năm kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội nƣớc ta Trong cơng trình cịn trích tuyển tác phẩm tiêu biểu Hồng Trung Thơng, giúp cho bạn đọc có đƣợc nhìn khái qt đầy đủ hoạt động nghệ thuật tác giả suốt chặng đƣờng dài Đây minh chứng sinh động cho nhận xét trƣớc đồng nghiệp, bạn bè, học giả ngƣời ơng nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam Từ nguồn tƣ liệu chƣa đầy đủ, cho rằng, viết, công trình nghiên cứu Hồng Trung Thơng tập trung đánh giá, nhìn nhận thơ, cơng trình nghiên cứu phê bình dịch thuật ơng nhiều góc độ khác nhau, từ tác phẩm cụ thể đến hành trình sáng tác nghiên cứu Tuy nhiên, chƣa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống vấn đề liên quan đến phong cách sáng tác nhƣ phong cách nghiên cứu, phê bình dịch thuật Hồng Trung Thơng Đây gợi ý để lựa chọn vấn đề Cốt cách Hồng Trung Thơng sáng tác nghiên cứu, phê bình thơ làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Cốt cách Hồng Trung Thơng sáng tác thơ cơng tác nghiên cứu, phê bình thơ 3.2 Phạm vi giới hạn đề tài: Luận văn tiến hành khảo sát tồn sáng tác thơ, cơng trình nghiên cứu, phê bình thơ Hồng Trung Thơng đƣợc xuất Luận văn khảo sát tập hợp ý kiến đánh giá tác giả dựa viết, cơng trình nghiên cứu Hồng Trung Thông nghiệp văn học ông Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến tác giả nghiệp văn học Hồng Trung Thơng để có nhìn khái quát ngƣời nghiệp ông; Tìm hiểu cốt cách Hồng Trung Thơng sáng tác thơ, nghiên cứu, phê bình thơ; Đƣa số kết luận cốt cách Hồng Trung Thơng sáng tác nghiên cứu, phê bình 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn đƣợc thực phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp thống kê – phân loại; phƣơng pháp phân tích – tổng hợp; phƣơng pháp loại hình; phƣơng pháp hệ thống, phƣơng pháp tiểu sử thao tác so sánh, đánh giá Đóng góp khoa học luận văn 5.1 Luận văn cơng trình tập hợp ý kiến đánh giá học giả nƣớc nghiên cứu nghiệp sáng tác thơ nhƣ thành tựu nghiên cứu, phê bình văn học Hồng Trung Thơng Trên sở thành nghiên cứu ấy, luận văn đem đến nhìn khái qt có hệ thống đời nghiệp Hoàng Trung Thông 5.2 Luận văn khẳng định đóng góp Hồng Trung Thơng hai lĩnh vực sáng tác thơ nghiên cứu, phê bình thơ văn học Việt Nam đại Thành công nghiệp sáng tác thơ nhƣ nghiên cứu, phê bình văn học đƣa ơng lên vị trí trang trọng văn học nƣớc nhà Trong đó, điểm đáng ghi nhận ơng cốt cách riêng sáng tác thơ nghiên cứu, phê bình thơ 5.3 Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu hữu ích cho học sinh trƣờng trung học phổ thông, sinh viên trƣờng đại học đồng thời góp thêm cách nhìn nhận nghiên cứu tác giả Hồng Trung Thơng hệ thống cơng trình nghiên cứu tác gia văn học Việt Nam đại Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc triển khai chƣơng: 10 lĩnh vực thơ mà yêu cầu số văn nghệ cách mạng lúc Ông cho rằng: “Thơ Bác biểu sống mà cải tạo sống, đạo sống Đó tính Đảng cộng sản lớn lao, chất thép thời đại” [15, tr.100] Điều xuất phát từ nguyên lý bản, vấn đề đúng, sai cách vận dụng thực tiễn Nghệ thuật phải tham gia vào việc cải tạo sống Bác Hồ làm thơ thơ ngƣời minh chứng đầy sức thuyết phục cho đắn nguyên lý Trong trình sáng tác, ngƣời ta thƣờng bắt đầu việc tái tạo, biểu sống, nhƣng cuối mà nghệ thuật đạt đƣợc tác động đến sống Muốn cải tạo sống hoạt động văn học nghệ thuật, ngƣời nghệ sĩ phải gần gũi hiểu biết cách cặn kẽ sống có khả làm đƣợc điều nhƣ vừa bàn Trong thực tiễn trình tham gia đạo công tác văn học nghệ thuật lần thâm nhập thực tiễn đời sống nhƣ thực tiễn sáng tác thân, Hồng Trung Thơng có đƣợc nhìn vững vàng tinh tế, sâu sắc quan sát vấn đề đời sống văn học Luận điểm “thơ biểu sống mà cải tạo sống, đạo sống” có lẽ đƣợc hình thành lâu ngày rõ nét nhà thơ, nhà lý luận phê bình Hồng Trung Thơng Ơng vận dụng luận điểm làm thƣớc đo giá trị tài thơ ca thời đại, tác giả thơ ca thời đại ông Khi viết Đỗ Phủ, Hồng Trung Thơng cho rằng, Đỗ Phủ “một thí dụ để chứng minh cho cách giải nhiều vấn đề thơ ca: Thế thơ ca phản ánh thời đại ? Tƣ tƣởng trị nghệ thuật thơ ca? Làm thơ thời phải làm giảm giá trị thơ ca? ” [15, tr.104] Cũng từ đó, ơng rút mối quan hệ gắn bó sống thơ ca Đỗ Phủ: “Thơ ông biển khổ Thơ ông biển thƣơng Thơ ông núi sầu tƣ u uất chực nổ tung, bầu trời vần vũ, oi ả, chuyển thành giông tố” [15, tr.105] 104 Khi viết “mặt trời thơ ca Nga”, Hồng Trung Thơng cho thơ A Puskin “đem lời nói đốt tim ngƣời” cảm thấy Puskin “còn bên ta, khuyên bảo đừng nhởn nhơ nô lệ, đứng cúi đầu gặm cỏ bình, cam chịu phận cạo lông, cắt xẻo mà vùng đứng lên giành lấy tự chân tất giá nào” [15, tr.105] Cịn thi hào Maiacơpxki, Hồng Trung Thông lại đặc biệt ngợi ca vần thơ “mỹ học xe tải”, “thơ xe tải”, thơ cách mạng tiến cơng Đó vần thơ “khơng tha thứ chủ nghĩa hội, lối sống, nếp nghĩ cũ kỹ, rác rƣởi xấu xa tồn xã hội mới” [15, tr.105] Khi phê bình tập thơ Việt Bắc Tố Hữu, Việt Bắc – tập thơ tiêu biểu văn học chúng ta, Hoàng Trung Thơng cho rằng, “lịng u nƣớc tính cảm bật thơ Tố Hữu suốt hai chục năm từ anh bƣớc chân vào ngƣời đƣờng cách mạng đƣờng thơ ca Trong tập thơ Việt Bắc, lịng u nƣớc mạnh mẽ có phát triển Đó giai đoạn thơ Tố Hữu sâu vào đời sống thực nhân dân lao động Lịng u nƣớc thơ anh có nội dung giai cấp rõ rệt” [51, tr.50] Khi đƣa nhận định này, Hồng Trung Thơng muốn đối lập với tƣ tƣởng lâu cho thơ Tố Hữu chất tiểu tƣ sản cách mạng, chủ nghĩa yêu nƣớc tập thơ Việt Bắc chủ nghĩa quốc lãng mạn tiêu tƣ sản Trong tập thơ Việt Bắc, lòng yêu nƣớc đƣợc biểu trƣớc hết tình yêu ngƣời lao động chiến đấu đất nƣớc Họ nhân vật tiêu biểu cho ngƣời nông dân lao động, anh đội đến bà mẹ anh hùng vừa nuôi vừa đánh giặc Nhƣng điều đáng quý thơ Tố Hữu ơng khơng vẽ nên hình ảnh nhân vật bút vẻ hào nhống, giả tạo Tất lên cách sinh động mà chân thực Hồng Trung Thơng khẳng định: “Lịng u nƣớc giai cấp, yêu lãnh tụ thơ Tố Hữu lòng yêu nƣớc giai cấp tiểu tƣ sản, mà lịng u nƣớc giai cấp cơng nhân” [51, tr.53] Ơng thể tƣ tƣởng quán quan điểm giai cấp tiểu tƣ sản, dù tiểu tƣ sản cách 105 mạng chất giai cấp bấp bênh, dao động, thuận chiều bốc anh hùng rơm, khó khăn nghiêng ngả, buồn nản hồi nghi, nhìn thấy mà khơng thấy nhân dân, lấy lợi ích cá nhân mà đánh giá giới 3.3.3 Bản lĩnh Hồng Trung Thơng phê bình văn học Hồng Trung Thơng cho rằng, “phê bình văn nghệ tức mặt trận đấu tranh tƣ tƣởng văn nghệ, tách rời khỏi đấu tranh trị trƣớc mắt chúng ta… Thái độ phê bình văn nghệ khơng thể khác đƣợc thái độ phê bình tự phê bình đời sống trị hàng ngày Phải biết phân biệt bạn, thù, kiên đấu tranh chống lại tƣ tƣởng phản nhân dân nhƣng thành khẩn hộ vạch sai lầm bạn tìm biểu dƣơng hay đúng” [51, tr.63] Khi bàn trách nhiệm ngƣời làm thơ, Hồng Trung Thơng cho rằng, ngƣời làm thơ phải đem hết nhiệt tình vào thực tế đời sống, biểu lên tƣ tƣởng tình cảm lên ngƣời yếu xã hội, ngƣời lao động chiến đấu góp phần thúc đẩy cách mạng tiến lên Ngƣời làm thơ phải nắm vững sách Đảng, lấy ánh sáng sách Đảng soi rọi vào sống tình cảm tƣ tƣởng Ngƣời làm thơ phải sâu vào truyền thống dân tộc, phát triển nâng cao tiếng nói hình thức dân tộc nhịp điệu thơ gần gũi với quần chúng, chứa đựng đƣợc nội dung tƣ tƣởng tình cảm thời đại Và vào phƣơng hƣớng dân tộc, nhà thơ khơng phải tự xóa mờ mà để tạo cá tính cho Trong Lê-nin-nít hay Tơ-rốt-skit ?, Hồng Trung Thơng kịch liệt lên án luận điệu sai trái số ngƣời lợi dụng số sai lầm công tác văn nghệ để nhằm thay đổi đƣờng lối, sách văn nghệ đảng cộng sản Việt Nam Ông cho rằng: “Còn ngày nào, tƣ tƣởng phản động chƣa chịu hạ vũ khí đầu hàng, phải tiếp tục đấu tranh, vạch trần tƣ tƣởng phản động đó, nâng cao cảnh giác cách 106 mạng ý chí phấn đấu cho đƣờng lối văn nghệ Đảng giai cấp cơng nhân tồn thắng” [51, tr.67] Trong viết mình, Hồng Trung Thông kịch liệt phản đối viết nhƣ tƣ tƣởng Trƣơng Tửu trình nhận thức đƣờng lối văn nghệ Đảng cộng sản Việt Nam Ông cho rằng, “căn tuyên truyền cho quan điểm bịp bợm phản động với dụng ý thần thánh hoa văn nghệ, đem văn nghệ đối lập với lãnh đạo Đảng địi trả chun mơn cho chun mơn, địi văn nghệ có quyền phát “sự thực tồn diện” giúp cho giai cấp tƣ sản công vào Đảng chế độ xã hội chủ nghĩa” [15, tr.68] Tinh thần phê bình Hồng Trung Thơng tất nhiên lợi ích giai cấp, quyền lợi phục vụ cho Đảng cộng sản Việt Nam nhƣng có chỗ thiếu tính khoa học, mà ngày với trình độ nhận thức lý luận văn học phát triển, dễ dàng nhận ý kiến Trƣơng Tửu khơng phải khơng có lý Đối với nhà lý luận phê bình, lĩnh nghề nghiệp yếu tố quan trọng, định tính đắn quan điểm phê bình, nhiệm vụ phê bình nhƣ mục đích nghiên cứu phê bình văn học mà tác giả hƣớng tới Đối với Hồng Trung Thơng, quan điểm lý luận đƣợc thể rõ ràng, ông đứng hẳn phía nhân dân lao động, Đảng cộng sản Việt Nam Những phê bình ơng mang tính luận nhiều thẩm bình cảm xúc, tính trị cao tính khoa học Có thể tính chất cơng việc mà ơng đảm nhận ngƣời chịu trách nhiệm chung cho phát triển văn học cách mạng điểm xuất phát Hồng Trung Thơng từ nhà thơ lớn lên kháng chiến dân tộc Nhƣng dù khẳng định, đóng góp Hồng Trung Thơng cho nghiệp nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam đại đáng trân trọng Làm nhà thơ thơ đủ ! Hồng Trung Thơng làm tốt nhƣ thế, nhà thơ, dịch thuật, làm công tác nghiên cứu phê bình cơng tác quản lý văn nghệ, cƣơng vị ông ngƣời để lại dấu ấn đậm nét 107 3.4 Tiểu kết Có thể nói, Hồng Trung Thơng làm tốt vai trò nhà thơ Hơn nữa, cƣơng vị nhà nghiên cứu phê bình văn học, phê bình thơ, ơng quan tâm đề cập đến vấn đề cốt lõi môn nghệ thuật Chúng cho rằng, Hồng Trung Thơng nhà nghiên cứu phê bình thơ có trách nhiệm khơng với tƣ cách cá nhân nhà phê bình mà mang trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan nghiên cứu văn học nghệ thuật hàng đầu Việt Nam Nếu nhƣ tập tiểu luận phê bình Chặng đường văn học chúng ta, tập tiểu luận phê bình quan trong hệ thống tiểu luận phê bình văn học cách mạng Với 168 trang sách mình, Hồng Trung Thơng thể rõ tinh thần đấu tranh văn học cách mạng Hồng Trung Thơng tập trung vào cơng việc chống lại quan điểm, tƣ tƣởng thù địch, đồng thời quan tâm bồi dƣỡng lực lƣợng sáng tác nhƣ nâng cao chất lƣợng viết công nông binh, Cuộc sống thơ thơ sống, quan đƣợc cụ thể hóa thể loại tác giả Hồng Trung Thơng ngƣời tinh tế uyên thâm nghiên cứu thơ cổ điển Trung Quốc Việt Nam Ông vốn xuất thân Hán học, lại đƣợc tắm giáo dục gia đình quên hƣơng Những viết nghiên cứu Đỗ Phủ, Lục Du, ngịi bút Hồng Trung Thơng đạt đến nhuần nhuyễn phân tích, cảm thụ, đánh dấu trƣởng thành vƣợt bậc trình nghiên cứu phê bình Điều cho nhận thức hòa hợp nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình tác giả Nhƣng Hồng Trung Thơng cịn ngƣời tinh tế nghiên cứu, phê bình nhà thơ đại Việt Nam nhƣ giới Ông quan tâm đến vấn đề cốt lõi nhà thơ trẻ thời Đó khơng ý sng, mang tính đạo nhà thơ đàn anh, hay nhà quản lý văn nghệ, mà thực định hƣớng sáng tác nhà thơ bƣớc đƣờng phát triển thơ ca dân tộc, thời đại 108 Trong thực tiễn q trình tham gia đạo cơng tác văn học nghệ thuật lần thâm nhập thực tiễn đời sống nhƣ thực tiễn sáng tác thân, Hồng Trung Thơng có đƣợc nhìn vững vàng tinh tế, sâu sắc quan sát vấn đề đời sống văn học Luận điểm “thơ biểu sống mà cải tạo sống, đạo sống” có lẽ đƣợc hình thành lâu ngày rõ nét nhà thơ, nhà lý luận phê bình Hồng Trung Thơng Ơng vận dụng luận điểm làm thƣớc đo giá trị tài thơ ca thời đại, tác giả thơ ca thời đại ông 109 KẾT LUẬN Nghiên cứu nghiệp sáng tác thơ nghiên cứu phê bình thơ Hồng Trung Thơng đƣợc tiến hành từ tập thơ đầu tay ông xuất Cũng có nhiều viết bày tỏ trân trọng đóng góp Hồng Trung Thơng cho nghiệp văn học cách mạng Việt Nam Nhƣng nghiên cứu thơ Hồng Trung Thơng cơng trình nghiên cứu phê bình thơ mà ơng để ln việc làm có ích Luận văn đƣợc hoàn thành bối cảnh nguồn tƣ liệu Hồng Trung Thơng đƣợc sƣu tầm đầy đủ, việc khảo sát đƣợc tiến hành cách cẩn trọng, nhƣng chắn chƣa thật hoàn hảo Chúng thực ấn tƣợng với nghiệp văn học mà Hồng Trung Thơng để lại cho văn học đại Việt Nam Đấy nghiệp đáng trân trọng cần phải đƣợc tìm hiểu, nghiên cứu cách thấu đáo, nhằm đƣợc đóng góp nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình văn học Trong khn khổ luận văn thạc sĩ ngữ văn, tiến hành nghiên cứu có kết luận nghiệp văn học Hồng Trung Thơng nhƣ sau: Hồng Trung Thơng có nghiệp thơ văn không đồ sộ nhƣng khiến bày tỏ lòng khâm phục trân trọng Một nhà thơ điều bình dị sống lao động sản xuất chiến đấu Ông dành đời thơ để viết ngƣời nơng binh kháng chiến, viết nông thôn, đất nƣớc, làm nên phong cách thơ hồn hậu chân chất nhƣ ngƣời ơng Từng đảm trách nhiều cƣơng vị quan trong quan ngôn luận nghiên cứu văn học nhƣng Hồng Trung Thơng thủy chung với thơ Từ chối hƣ danh để làm nhà thơ nhƣ ông tâm niệm sống trọn đời cho thơ Dù có làm cơng tác nghiên cứu, phê bình dịch thuật, viết truyện ngắn nhƣng trƣớc hết, chúng ta, Hoàng Trung Thông nhà thơ với đầy đủ ý nghĩa danh hiệu Trong hành trình sáng tạo, Hồng Trung Thơng u thơ nhƣ u đời mình, gắn đời với thơ khẳng định đƣợc vị trí thơ Việt Nam đại Thơ Hồng Trung 110 Thơng vừa mang âm hƣởng chung thơ ca dân tộc nhƣng đồng thời có giọng điệu riêng, khơng trộn lẫn với Mỗi dân tộc sinh nhà thơ họ, thời đại sinh nhà thơ Mỗi nhà thơ nhƣ viết dân tộc ấy, thời đại “đặt hàng” Hồng Trung Thơng sinh thời kỳ đất nƣớc cịn sống kiếp nơ lệ, ơng lên lên trƣởng thành cách mạng, sống nhân dân lao động viết họ nhƣ lẽ tất yếu, thúc Khi viết ngƣời lao động có Hồng Trung Thơng hóa thân vào ngƣời lao động để viết họ ông viết họ nhƣ nhân vật trữ tình, khách thể đẹp trƣờng kỳ lịch sử đấu tranh giữ nƣớc dân tộc Dù viết tƣ cách nào, cuối mà ngƣời đọc cảm nhận đƣợc ngƣời lao động từ thơ Hoàng Trung Thơng ngƣời rắn rỏi, chân chất, gân guốc khắc khổ, gan góc, khó khăn mà ngƣời bền gan đánh giặc, gian khổ mà tin tƣởng lạc quan Hồng Trung Thơng số nhà thơ khơng thi vị hóa đời sống nơng thơn Bằng hình tƣợng thơ mộc mạc, gần gũi, ông cảm, nghĩ viết nông thôn ngƣời nông dân lao động sản xuất chiến đấu nhìn ngƣời Chính lẽ đó, tranh nông thôn ngƣời nông dân thơ Hồng Trung Thơng lên với vẻ đẹp bình dị đến mức trần trụi, nhƣ thực sinh động Thơ nói riêng nghệ thuật nói chung cần cách điệu, nhƣng thơ cần chân thành mộc mạc Sự mộc mạc thơ Hồng Trung Thơng đẹp riêng Với Hồng Trung Thơng, thực sống chiến đấu tâm điểm cho nhà thơ khai thác phản ánh Thơ ông bám vào thời cuộc, thời điểm quan trọng lịch sử dân tộc lĩnh vực sản xuất chiến đấu Những thơ ông phần lớn kết chuyến thực tế vào sống Để có vần thơ phập phồng thở sống tràn đầy cảm xúc nhờ vào gắn bó với thực tế đời sống Nhà thơ gắn mình, hịa với ngƣời nông dân lao 111 động sản xuất nhƣ chiến đấu Viết ngƣời nông dân tay cày tay súng nguồn cảm hứng dạt niềm vui hạnh phúc nhà thơ Hồng Trung Thơng Ơng viết họ với niềm hân hoan, ngợi ca đỗi tự hào, khẳng định họ ngƣời đẹp nhất, vừa chiến đấu với thiên nhiên khắc nghiệt lại vừa phải chiến đấu với kẻ thù xâm lƣợc bạo tàn Hầu hết thơ Hồng Trung Thơng lời thơ cất lên từ sống hàng ngày, không hoa mỹ, trau chuốt Những câu thơ nhƣ lời tâm gần gũi, chân tình, khơng khách sáo Chính mà thơ Hồng Trung Thơng dễ vào lịng ngƣời, đến với tầng lớp nhân dân Ông đƣợc xem nhà thơ quần chúng Mỗi thời kỳ, trào lƣu có kiểu nhà thơ nhà thơ lại xây dựng cho tơi trữ tình riêng biệt Dù tơi trữ tình có mang đặc điểm chung thơ ca thời đại ẩn chứa riêng khơng thể trộn lẫn Cái tơi trữ tình thơ Hồng Trung Thơng vậy, mặt mang âm hƣởng chung thơ ca kháng chiến, nhƣng đồng thời tơi trữ tình riêng Cái tơi trữ tình thơ Hồng Trung Thơng khơng giống nhƣ tơi trữ tình trong thơ lãng mạn 1932-1945 mà ngƣời gắn liền với lao động sản xuất chiến đấu Dù cuối đời, thơ ông nhiều chất suy tƣ, chiêm nghiệm lắng đọng tâm tƣ nhƣng chƣa ngƣời thơ Hồng Trung Thơng hết tình u sống Thơ buồn nhƣng ngƣời thơ tin tƣởng vào sống, vào tƣơng lai Có thể nói, Hồng Trung Thơng làm tốt vai trị nhà thơ Hơn nữa, cƣơng vị nhà nghiên cứu phê bình văn học, phê bình thơ, ơng quan tâm đề cập đến vấn đề cốt lõi môn nghệ thuật Hồng Trung Thơng nhà nghiên cứu phê bình thơ có trách nhiệm khơng với tƣ cách cá nhân nhà phê bình, mà mang trách nhiệm ngƣời đứng đầu quan nghiên cứu văn học nghệ thuật hàng đầu Việt Nam Nếu nhƣ tập tiểu luận phê bình Chặng đường văn học chúng ta, tập tiểu luận phê bình 112 quan trọng hệ thống tiểu luận phê bình văn học cách mạng Hồng Trung Thơng thể rõ tinh thần đấu tranh văn học cách mạng Ơng tập trung vào cơng việc chống lại quan điểm, tƣ tƣởng thù địch, đồng thời quan tâm bồi dƣỡng lực lƣợng sáng tác nhƣ nâng cao chất lƣợng viết cơng nơng binh, Cuộc sống thơ thơ sống, quan đƣợc cụ thể hóa thể loại tác giả Hồng Trung Thơng ngƣời tinh tế uyên thâm nghiên cứu thơ cổ điển Trung Quốc Việt Nam Những viết nghiên cứu thơ Đƣờng Hồng Trung Thơng đạt đến nhuần nhuyễn phân tích, cảm thụ Hồng Trung Thơng cịn ngƣời tinh tế nghiên cứu, phê bình nhà thơ đại Việt Nam nhƣ giới Điều cho nhận thức hòa hợp nhà thơ, nhà nghiên cứu phê bình tác giả Đối với nhà thơ trẻ, ơng có nhiều ý kiến phê bình xác đáng Đó khơng ý kiến phát biểu sng, mang tính đạo nhà thơ đàn anh, hay nhà quản lý văn nghệ, mà thực định hƣớng sáng tác nhà thơ bƣớc đƣờng phát triển thơ ca dân tộc, thời đại Luận điểm “thơ biểu sống mà cải tạo sống, đạo sống” có lẽ đƣợc hình thành lâu ngày rõ nét nhà thơ, nhà lý luận phê bình Hồng Trung Thơng Đó quan điểm chiến đấu thơ ca cách mạng nói chung, mục đích sáng tạo nghệ thuật Ông vận dụng luận điểm làm thƣớc đo giá trị tài thơ ca thời đại, tác giả thơ ca thời đại ông Từ kết thu đƣợc luận văn, chúng tơi cho cần nghiên cứu Hồng Trung Thơng cách đầy đủ chi tiết từ phƣơng diện khác nhƣ sáng tác văn xi, phê bình văn xuôi, đánh giá đầy đủ đóng góp ơng tiến trình văn học văn học cách mạng Việt Nam 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1994), “Về lí thuyết đại hóa lí luận văn học”, Văn học, (8) Lại Nguyên Ân - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bao - Ngô Oanh (1994), Tuyển tập Hồng Trung Thơng, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Đình Cúc (1991), “Lại bàn phê bình văn học”, Văn học, (6) Nguyễn Văn Dân (1991), “Khoa học phê bình với tình hình đổi văn học”, Văn học, (2) Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trƣơng Đăng Dung (1987), “Vị trí chức lí luận văn học hệ thống khoa nghiên cứu văn học”, Văn học, (6) Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp (1995), “Phê bình văn học đƣờng nó”, Văn học, (4) 10 Hà Minh Đức (Chủ biên - 2001), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đặng Thị Hạnh (1998), “Viết đời đời”, Văn học, (8) 12 Hồng Ngọc Hiến (1989), “Nhà phê bình cần phải “có văn”“, Văn học, (2) 13 Hồng Ngọc Hiến (1996), “Tản mạn nghiên cứu văn học”, Văn học, (9) 14 Lê Đình Kỵ (1883), Thơ Mới bước thăng trầm, Nxb TP Hồ Chí Minh 15 Phong Lan (sƣu tầm, biên soạn) (1997), Hồng Trung Thơng đời thơ văn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 114 16 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Phong Lê (1974), “Về phong cách phê bình”, Văn học, (2) 18 Phong Lê (2001), Một số gương mặt văn chương học thuật Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phong Lê (2005), “Hồng Trung Thơng viện trƣởng nhà thơ đồng hƣơng tôi”, Văn nghệ, (15) 20 Phạm Quang Long (1994), “Những đóng góp bút lí luận phê bình”, Văn học, (7) 21 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Phƣơng Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 23 Phƣơng Lựu (Chủ biên) (2009), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 24 Phƣơng Lựu (Chủ biên) (2009), Lý luận văn học, tập 3, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 25 Huỳnh Lý (1970), “Mấy ý kiến văn học Việt Nam từ 1930 đến nay”, Văn học, (2) 26 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Nhìn lại 40 năm phát triển phê bình văn học”, Văn học, (1) 27 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1988), Văn học Việt Nam 19451975, (Tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) (1988), Văn học Việt Nam 19451975, (Tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Nam Mộc (1961), “Văn học, nhà văn đời sống xã hội”, Nghiên cứu Văn học, (10) 30 Nhiều tác giả (1984) Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 115 31 Nhiều tác giả (1986), Văn học Việt Nam kháng chiến chống Pháp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Hồ Tuấn Niêm (1961), “Văn học đại Việt Nam bao giờ”, Nghiên cứu Văn học, (9) 33 Nguyễn Hữu Sơn (2000) Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động, Hà Nội 34 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2009), Lý luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 36 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2009), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 37 Vân Thanh (1998), “Nhớ anh Hoàng Trung Thông”, Văn học, (1) 38 Vũ Duy Thông (2001), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945-1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Hồng Trung Thơng (1955), Q hương chiến đấu, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 40 Hoàng Trung Thông (1960), Đường đi, Nxb Văn học, Hà Nội 41 Hồng Trung Thơng (1961) Chặng đường văn học chúng ta, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Hồng Trung Thơng (1964), Những cánh buồm, Nxb Văn học, Hà Nội 43 Hồng Trung Thơng (1967), “Văn học Xơ viết với chúng ta”, Văn học, (11) 44 Hồng Trung Thơng (1968), Đầu sóng, Nxb Văn học, Hà Nội 45 Hồng Trung Thơng (1971), Trong gió lửa, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Hồng Trung Thơng (1971), “Những vần thơ yêu nƣớc Lục Du, nhà thơ vĩ dân Trung Quốc”, Văn học, (4) 47 Hoàng Trung Thông (1977), Như mơ, Nxb Văn học, Hà Nội 116 48 Hồng Trung Thơng (1978), “Lép Tơnxtơi chúng tơi”, Văn học, (6) 49 Hồng Trung Thơng (1978), “Trách nhiệm ngƣời sáng tác”, Văn học, (6) 50 Hồng Trung Thơng (1979), “Những lần gặp Ximơnốp”, Văn học, (6) 51 Hồng Trung Thơng (1979), Cuộc sống thơ thơ sống, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Hồng Trung Thơng (1981), “Tìm hiểu lĩnh dân tộc ta qua thơ văn yêu nƣớc chống Trung Quốc xâm lƣợc”, Văn học, (1) 53 Hồng Trung Thơng (1981), “Một vài suy nghĩ sáng tác văn học cho thiếu nhi”, Văn học, (3) 54 Hồng Trung Thơng (1981), “Thử so sánh số thơ chữ Hán Bác Hồ với số thơ Đƣờng”, Văn học, (5) 55 Hồng Trung Thơng (1982), “Xn Diệu từ nhà thơ lãng mạn đến nhà thơ thực xã hội chủ nghĩa”, Văn học, (2) 56 Hồng Trung Thơng (1982), “Giá nhƣ nhà thơ, nhà văn Trung Quốc đến đây”, Văn học, (6) 57 Hồng Trung Thơng – Lê Xuân Quỳnh (1983), “Hôxê Mácti – nhà cách mạng nhà thơ vĩ đại Cuba Mỹ Latinh”, Văn học, (3) 58 Hồng Trung Thơng (1983), “Những trang thơ, trang đời, trang nghệ thuật”, Văn học, (1) 59 Hồng Trung Thơng (1983), “Mùa gió chướng, tác phẩm xuất sắc”, Văn học, (6) 60 Hồng Trung Thơng (1984), “Thử bàn thơ”, Văn học, (5) 61 Hoàng Trung Thông (1984), Hương mùa thu, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Hồng Trung Thơng (1986), “Cảm hứng cảm xúc thơ”, Văn học, (3) 63 Hồng Trung Thơng (1989), Tiếng thơ không dứt, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 117 64 Hồng Trung Thơng (1992), Mời trăng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 65 Hồng Trung Thơng (1998), “Cuộc đời nghiệp – Thơ”, Văn học, (1) 66 Đỗ Lai Thúy (1997), Con mắt thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Lê Ngọc Trà (1983), “Vị trí nhiệm vụ lý luận văn chƣơng”, Văn học, (6) 68 Hồng Trinh (1965), “Những ngƣời làm cơng tác lý luận, phê bình nghiên cứu văn học vào vùng chiến đấu Khu Bốn”, Văn học, (7) 69 Hoàng Trinh (1969), “Thử rút vài kinh nghiệm qua mƣời năm cơng tác lý luận phê bình”, Văn học (5) 70 Nguyễn Quốc Túy (1990), “Trở lại ý kiến phong trào Thơ Mới”, Văn học, (5) 71 Phạm Viết Vƣợng (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 118 ... cứu: Cốt cách Hồng Trung Thơng sáng tác thơ cơng tác nghiên cứu, phê bình thơ 3.2 Phạm vi giới hạn đề tài: Luận văn tiến hành khảo sát tồn sáng tác thơ, cơng trình nghiên cứu, phê bình thơ Hồng Trung. .. trình nghiên cứu Hồng Trung Thơng cịn ít, đặc biệt nghiên cứu phong cách Hồng Trung Thơng sáng tác nghiên cứu, phê bình Điều đó, gợi ý cho lựa chọn vấn đề Cốt cách Hồng Trung Thơng sáng tác nghiên. .. nghiệp văn học Hồng Trung Thơng Chương 2: Cốt cách Hồng Trung Thơng sáng tác thơ Chương 3: Cốt cách Hồng Trung Thơng nghiên cứu, phê bình thơ Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI, CON NGƢỜI VÀ SỰ NGHIỆP VĂN