Đạo đức trong quản lý và nghiên cứu y sinh tài liệu học tập dành cho đối tượng chuyên khoa 2 chuyên ngành tổ chức quản lý y tế

130 3 0
Đạo đức trong quản lý và nghiên cứu y sinh tài liệu học tập   dành cho đối tượng chuyên khoa 2 chuyên ngành tổ chức quản lý y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA QUẢN LÝ Y TẾ BỘ MƠN CHÍNH SÁCH Y TẾ ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN LÝ VÀ NGHIÊN CỨU Y SINH H P U (TÀI LIỆU HỌC TẬP - DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG CHUYÊN KHOA CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ) H Năm 2014 Nhóm biên soạn: PGS.TS Nguyễn Thanh Hương H P NCS Hoàng Khánh Chi Thư ký biên soạn: U ThS Hứa Thanh Thủy H MỤC LỤC BÀI GIỚI THIỆU VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN LÝ VÀ NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC   PHẦN NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG   1.1 Đạo đức   1.2 Đạo đức y tế   PHẦN ĐẠO ĐỨC TRONG Y HỌC LÂM SÀNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG 12   2.1 Sự khác y học lâm sàng y tế công cộng 12   2.2 Đạo đức y học lâm sàng 13   2.3 Đạo đức y tế công cộng 15   PHẦN NHỮNG TÌNH THẾ KHĨ XỬ VỀ ĐẠO ĐỨC Y TẾ 15   3.1 Phân bổ nguồn lực chăm sóc sức khoẻ 15   3.2 Nâng cao sức khoẻ 17   3.3 Nghiên cứu y sinh học 18   Phụ lục 22   BÀI CÁCH TIẾP CẬN CƠ BẢN TRONG ĐẠO ĐỨC 30   PHẦN BA CÁCH TIẾP CẬN CƠ BẢN TRONG ĐẠO ĐỨC 30   1.1 Đạo đức vị mục đích (Goal-based morality) 30   1.2 Đạo đức vị trách nhiệm (duty-based morality) 32   1.3 Đạo đức vị nhân quyền 34   PHẦN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG TRONG THỰC TIỄN 37   BÀI CƠ SỞ VỀ MẶT ĐẠO ĐỨC KHI RA QUYẾT ĐỊNH THỰC HIỆN CÁC CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ 42   PHẦN CƠ SỞ VỀ ĐẠO ĐỨC KHI RA QUYẾT ĐỊNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH Y TẾ 42   1.1 Mục đích chương trình y tế gì? 44   1.2 Tính hiệu hoạt động chương trình nhằm đạt mục tiêu đề ra? 44   1.3 Gánh nặng có hay nguy chương trình y tế cơng cộng gì? 45   1.4 Khả giảm thiểu gánh nặng/nguy chương trình? Liệu có tiếp cận khác thay khơng? 48   1.5 Khả cân lợi ích gánh nặng/nguy chương trình? 48   PHẦN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CỤ THỂ 49   BÀI ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU SINH HỌC 56   PHẦN KHÍA CẠNH LỊCH SỬ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 56   PHẦN CÁC VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 59   2.1 Các vấn đề đạo đức trước bắt đầu nghiên cứu 59   2.2 Đạo đức thực nghiên cứu 61   H P U H 2.3 Các vấn đề đạo đức sau nghiên cứu 64   PHẦN HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC 65   PHẦN CÁC TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN 68   PHẦN ĐÓNG VAI HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC 72   Phụ lục 4: 75   BÀI CƠNG BẰNG TRONG CHĂM SĨC SỨC KHỎE ĐẠO ĐỨC CỦA NGƯỜI LÀM CÔNG TÁC Y TẾ 89   PHẦN MỘT SỐ KHÁI NIỆM Error! Bookmark not defined   l.l Bình đẳng Error! Bookmark not defined   l.2 Công xã hội Error! Bookmark not defined   l.3 Nguyên tắc đạo việc xác định công xã hộiError! Bookmark not defined   1.4 Công xã hội kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải nào? Error! Bookmark not defined   PHẦN CƠNG BẰNG XÃ HỘI TRONG CHĂM SĨC SỨC KHOẺ Error! Bookmark not defined   2.1 Đặc điểm cđa cơng chăm sóc sức khoẻ Error! Bookmark not defined   2.2 Tính đạo đức tính thực tế cơng chăm sóc sức khỏe Error! Bookmark not defined   PHẦN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG SỨC KHOẺ Error! Bookmark not defined   3.1 Yếu tố khó khơng biến đổi Error! Bookmark not defined   3.2 Yếu tố biến đổi Error! Bookmark not defined   PHẦN TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG BẰNG TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ Error! Bookmark not defined   4.1 Tiêu chí 1: Sức khoẻ cơng cộng có tính chất liên ngànhError! Bookmark not defined   4.2 Tiêu chí 2: Những rào cản tài chăm sóc sức khoẻError! Bookmark not defined   4.3 Tiêu chí 3: Các rào cản phi tài việc tiếp cậnError! Bookmark not defined   4.4 Tiêu chí 4: Tính tồn diện phúc lợi xã hội Error! Bookmark not defined   4.5 Tiêu chí 5: Phân bổ nguồn tài hợp lý công bằngError! Bookmark not defined   4.6 Tiêu chí 6: Hiệu lực, hiệu chất lượng chăm sócError! Bookmark not defined   4.7 Tiêu chí 7: Hiệu quản lý Error! Bookmark not defined   4.8 Tiêu chí 8: Tinh thần trách nhiệm trao quyền dân chủError! Bookmark not defined   H P U H 4.9.Tiêu chí 9: Quyền tự bệnh nhân người cung cấp dịch vụ Error! Bookmark not defined   PHẦN GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG CHĂM SÓC SỨC KHOẺ Error! Bookmark not defined   5.1 Giải pháp chung Error! Bookmark not defined   5.2 Giải pháp cụ thể Error! Bookmark not defined   BÀI CÁC MỐI QUAN HỆ ỨNG XỬ TRONG BỆNH VIỆN 104   PHẦN CÁC QUAN HỆ ỨNG XỬ TRONG BỆNH VIỆN 104   PHẦN CÁC YẾU TỐ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ ỨNG XỬ TRONG BỆNH VIỆN: 105   2.1 Yếu tố dịch vụ công 105   2.2 Yếu tố đạo đức 105   2.3 Yếu tố pháp luật 105   PHẦN NỘI DUNG CÁC MỐI QUAN HỆ ỨNG XỬ TRONG BỆNH VIỆN 106   3.1 Quan hệ thầy thuốc người bệnh 106   3.2 Quan hệ thầy thuốc gia đình người bệnh 111   3.3 Quan hệ thầy thuốc với thầy thuốc 111   3.4 Quan hệ lãnh đạo bệnh viện thầy thuốc 112   PHẦN MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ GẮN KẾT VÀ PHÁT TRIỂN CÁC MỐI QUAN HỆ TRONG BỆNH VIỆN 113   4.1 Nâng cao y đức 113   4.2 Tăng cường hiệu lực hiệu quản lý nhà nước 114   4.3 Cải thiện điều kiện hành nghề cho thầy thuốc nhân viên y tế 115   4.4 Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật khám chữa bệnh 116   BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC HÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG 118   PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CẦN QUAN TÂM ĐỐI VỚI NHÓM DỄ TỔN THƯƠNG 118   1.1 Làm việc với nhóm dân dễ tổn thương 118   1.2 Các vấn đề làm việc với nhóm dân dễ thương tổn cụ thể 119   PHẦN ĐẠO ĐỨC TRONG NÂNG CAO SỨC KHOẺ 122   PHẦN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG 124   Phụ lục 128   H P U H BÀI GIỚI THIỆU VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG QUẢN LÝ VÀ NGHIÊN CỨU Y SINH HỌC MỤC TIÊU HỌC TẬP Nêu khái niệm đạo đức nguyên tắc đạo đức Trình bày vấn đề đạo đức y tế Thảo luận vấn đề, tình khó xử đạo đức y tế NỘI DUNG PHẦN NHỮNG KHÁI NIỆM CHUNG H P 1.1 Đạo đức Từ xuất xã hội loài người, với mối quan hệ ban đầu đơn giản, tiến đến xã hội ngày phát triển với mối quan hệ ngày phức tạp người với người, người với xã hội, đòi hỏi cá nhân phải lựa chọn, điều chỉnh cách giao tiếp, ứng xử, hành vi cho phù hợp với lợi ích chung người, cộng đồng toàn xã hội Trong trường hợp này, cá nhân người coi người tuân thủ chuẩn mực đạo đức Ngược lại, có cá nhân biểu thái độ, hành vi lợi ích cá nhân làm nguy hại tới lợi ích người khác, cộng đồng, bị xã hội lên án, chê trách cá nhân bị coi người thiếu đạo đức Hay nói cách khác người không tuân theo chuẩn mực đạo đức cộng đồng xã hội U H Như vậy, đạo đức tượng xã hội, phản ánh mối quan hệ thực từ sống người Trong sống, qui luật xã hội tất yếu đòi hỏi người phải ý thức ý nghĩa, mục đích hoạt động q khứ, tương lai Những hoạt động có chi phối mối tương quan cá nhân với cá nhân, cá nhân xã hội cho phép để diễn giới hạn định, trật tự chung cộng đồng, xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho tất thành viên vươn lên theo hướng tích cực tạo thành động lực cho phát triển xã hội Đó qui tắc, chuẩn mực hồn tồn tự giác hành động người tất mối quan hệ xã hội, để từ đánh giá người, hành động cá nhân có đạo đức hay phi đạo đức Có nhiều định nghĩa đạo đức Trong Đại từ điển Việt Nam, năm 1998, đạo đức “những phép tắc quan hệ người với người, cá nhân với tập thể, với xã hội” Từ điển Việt Nam năm 1998 lại định nghĩa đạo đức “những tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận quy định hành vi, quan hệ người xã hội” Còn sách Đạo đức học, Bộ Giáo dục Đào tạo, năm 2001: “Đạo đức toàn qui tắc, chuẩn mực nhằm điều chỉnh đánh giá cách ứng xử người với quan hệ xã hội quan hệ với tự nhiên” Theo Đại từ điển Việt Nam Nguyễn Như Ý chủ biên (Bộ giáo dục đào tạo - Trung tâm ngôn ngữ văn hoá Việt Nam, xuất năm 1998) đạo đức “phép tắc quan hệ người với người, cá nhân với tập thể, với xã hội” Theo Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê chủ biên (Viện ngôn ngữ học, xuất năm 1998) đạo đức “những tiêu chuẩn, nguyên tắc dư luận xã hội thừa nhận qui định hành vi, quan hệ người xã hội” Theo John Last (1991), đạo đức (ethics) định nghĩa “một phần triết học, đề cập đến việc phân biệt sai, giải kết quả/hậu mặt luân lý hành động người tạo ra” Trong lĩnh vực nói riêng lĩnh vực y tế cơng cộng nói riêng, cần nghĩ trách nhiệm, bổn phận luân lí xã hội với người mà làm việc Luân lí (moral) đề cập đến niềm tin xã hội, cho người nên ứng xử (Naidoo Wills, 2000) H P Đạo đức pháp luật có điểm giống khác sở hình thành, tính chất hình thức thể phương thức đảm bảo thực Giống nhau: Đều hệ thống quy tắc xử chung, chuẩn mực xã hội; giúp người tự giác đièu chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội Khác nhau: U Đạo đức Cơ sở hình thành Tính chất Hình thức thể Pháp luật Từ thực tế sống, nhận Do Nhà nước ban hành thức người qua hệ H Không nguyện bắt buộc, tự Bắt buộc Qua câu ca dao, tục Qua văn pháp luật ngữ, thành ngữ Phương thức bảo đảm Dựa vào tự giác, thông Giáo dục, thuyết phục, thực qua đánh giá khách cưỡng chế quan dư luận Hoạt động 1.1 Trước khám phá chi tiết vấn đề đạo đức lại quan trọng với cán lĩnh vực y tế; để hiểu áp dụng nguyên tắc đạo đức, bạn trả lời câu hỏi ngắn gọn quan điểm bạn số vấn đề đạo đức Bạn đọc câu sau đánh dấu (x) vào cột đồng ý, không chắn không đồng ý (xem phụ lục 1.1 cuối này) Người chậm phát triển trí tuệ khơng thể đưa định cách hợp lí cho việc chăm sóc sức khoẻ họ Nếu bác sĩ cho cần phải phẫu thuật để cứu sống người bệnh, người bệnh lại từ chối, bác sĩ cần phải làm cách tốt để cứu người bệnh thực phẫu thuật Trong hầu hết tình huống, người phụ nữ có chồng khơng nên có định liên quan đến việc chăm sóc sức khoẻ mà khơng có tham gia người chồng Nhân viên y tế làm việc phịng khám phải nói với vợ nam bệnh nhân bệnh ông ta ông ta không muốn để vợ biết Nhân viên y tế làm việc phịng khám cần phải nói với người quản lí người bệnh tình hình sức khoẻ anh ta, việc ảnh hưởng đến khả làm việc Các giáo viên cần phải thông báo cho tất bậc phụ huynh nhiều học sinh trường phát nhiễm HIV Những người có thẩm quyền y tế công cộng cần phải đưa định tiêm chủng cho trẻ em bố mẹ trẻ định việc tiêm chủng Khơng cần thiết phải nói với người dân địa phương dự án nghiên cứu y tế công cộng tiến hành khu vực họ sinh sống dù người dân thường khơng hiểu vấn đề Những người trẻ mắc bệnh trầm trọng, có tính di truyền nên triệt sản trước họ có khả có 10 Mọi người có quyền định việc họ hút thuốc hay không xã hội khơng nên cố gắng kiểm sốt họ 11 Những nguồn lực cho chăm sóc sức khoẻ hạn chế, tốt dành tối đa nỗ lực để chăm sóc cho người trẻ tuổi người già, yếu 12 Có thể chấp nhận có vài người bị bệnh tim bị ảnh hưởng xấu trị liệu phần lớn người bệnh lợi từ việc dùng thuốc 13 Con người nên nghĩ cộng đồng trước tiên, sau họ 14 Cũng tốt hãng thuốc tài trợ cho kiện thể thao, tăng thêm hội cho niên chơi thể thao tham gia hoạt động thể chất 15 Bổ sung clo vào nước sinh hoạt giúp kiểm soát độ nhiễm khuẩn nước góp phần cải thiện sức khỏe miệng Phương pháp giúp cải thiện đáng kể tình trạng sức khỏe cộng đồng Do vậy, không cần thiết phải thông báo cho cộng đồng biết bổ sung clo làm tăng chút nguy gây bệnh ung thư bàng quang H P U H Hãy giữ câu trả lời/ý kiến bạn lại Đến cuối môn học xem xét lại câu hỏi so sánh xem câu trả lời/ý kiến bạn có thay đổi khơng 1.2 Đạo đức y tế Những vấn đề y tế ngày thu hút ý công chúng nơi giới, kể nước phát triển tranh luận vấn đề đạo đức y tế thường xuyên xuất phương tiện thông tin đại chúng Thơng qua luật pháp, hoạt động quản lý hành định tồ án, phủ quốc gia ngày tham gia nhiều vào vấn đề đao đức y tế Ngày nay, với kết hợp vấn đề khác nhau, bao gồm tiến khoa học, giáo dục công chúng, quyền lợi nhân viên y tế, nhà bảo hiểm, nhà cung ứng dịch vụ, bệnh nhân quan, tổ chức khác nguồn lực dành cho chăm sóc sức khỏe, quyền dân phong trào người sử dụng dịch vụ ảnh hưởng pháp luật kinh tế lên y tế - đòi hỏi nhân viên y tế nói chung đặc biệt nhà quản lý y tế phải hiểu rõ nguyên lý đạo đức y tế Những nguyên lý hướng dẫn hành vi, định họ, dù họ vị trí H P Từ thời Hi Lạp cổ đại 2500 năm trước đây, người thầy thuốc yêu cầu đọc lời thề lúc họ chăm sóc, chữa trị cho bệnh nhân, họ luôn cố gắng ‘làm điều tốt’ ‘khơng làm điều có nguy hại’ (Lời thề Hippocrate) Ở Việt Nam tất quốc gia khác giới, người mong muốn bác sĩ chữa trị cho người bệnh cách chu đáo, công Cán y tế phải cố gắng giúp bệnh nhân cách tốt theo lực họ mà không để ý đến giới tính, tuổi tác, dân tộc vị xã hội người bệnh Hải Thượng Lãn Ông xưa đưa điều răn dạy người làm nghề y Y huấn cách ngôn Những nội dung Bộ Y tế lấy làm quy định đạo đức hành nghề y dược cổ truyền theo Quyết định số 3923/QĐ - BYT ngày 9/12/1999 (xem thêm phần phụ lục 1.2 cuối này) U Lúc sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở, giáo dục đạo đức cho cán ngành Y tế Người nói: “Lương y phải từ mẫu” câu nói trở thành phương châm ngành Y tế H Dù thời xưa hay thời nay, đạo đức y tế có chuẩn mực chung, cán y tế đâu phải có bổn phận phải tuân theo chuẩn mực đạo đức Cán y tế phải cố gắng chăm sóc sức khỏe cho người dân cách tốt theo lực mà khơng phụ thuộc vào giới tính, tuổi tác, dân tộc vị xã hội họ Ba nguyên tắc đạo đức y tế là: (1) Tôn trọng người bệnh/khách hàng (2) Làm việc có lợi/việc thiện (3) Cơng Tơn trọng người bệnh/khách hàng bao gồm tính tự chủ cá nhân việc bảo vệ người tính tự chủ Tính tự chủ nói khả người suy nghĩ mục đích cá nhân hành động theo định hướng họ để đạt mục đích Nói cách khác, tơn trọng người có nghĩa tơn trọng ý kiến cá nhân không ngăn cản hành động họ, tất nhiên chúng có hại đến người khác Đối với người mà tự chủ bị hạn chế, trẻ em, người già yếu, người chậm phát triển trí tuệ, cần phải cân nhắc cách cẩn thận để trả lời cho câu hỏi họ tham gia vào chương trình y tế; chăm sóc sức khỏe họ … Một kết thực tế quan trọng tôn trọng người lĩnh vực y tế khái niệm đồng ý sở cung cấp thông tin đầy đủ trước định hình thức điều trị đặc biệt tham gia vào nghiên cứu y sinh học Vấn đề trình bày kĩ phần sau Khung 1.1 Trình bày cá nhân: Đọc câu bảng 1.1 1: H P “Người chậm phát triển trí tuệ khơng thể đưa định việc chăm sóc sức khoẻ họ cách hợp lí.” Phản ứng bạn với câu phát biểu gì? Viết lí cho câu trả lời bạn vào dòng đây: - U - H - Làm việc có lợi/việc thiện từ có tính đạo đức thể “làm điều tốt” “làm điều không nguy hại” đề cập phần đầu Bài Điều nghe đơn giản thực tế xảy tình phức tạp liên quan đến điều Những mục tiêu y tế cơng cộng nâng cao tình trạng sức khoẻ cộng đồng mà thực chất “làm điều tốt”, nhiên có điều tốt cho số đơng quần thể khơng tốt cho nhóm thiểu số Câu hỏi thứ 12 bảng câu hỏi mà bạn trả lời Hoạt động 1.1 ví dụ mâu thuẫn “làm điều tốt” “làm điều không nguy hại” Trong câu hỏi nhiều người nhận lợi ích từ phác đồ điều trị có vài người lại khơng Chúng ta cần phải làm gì? Có phải phác đồ trị liệu không áp dụng cho khơng? Có nên loại bỏ phác 10 4.4 Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật khám chữa bệnh Xét phạm vi quản lý nhà nước mối quan hệ xã hội muốn vận hành theo định hướng nhà nước cần phải có hệ thống văn quy phạm pháp luật phù hợp để điều chỉnh Trong số quan hệ pháp luật y tế quan hệ bệnh viện nhóm quan hệ chủ yếu diễn thường xuyên nhất, có ảnh hưởng đến hầu hết mối quan hệ khác Các quan hệ cần có hệ thống quy phạm đồng bộ, thống có hiệu lực pháp lý cao để điều chỉnh Hiện nay, hệ thống văn quy phạm pháp luật khám chữa, bệnh nói chung văn quy phạm pháp luật điều chỉnh trực tiếp đến vấn đề y đức, trách nhiệm, nghĩa vụ thầy thuốc nhân viên y tế, người bệnh chí văn chuyên môn kỹ thuật, chế độ, sách cán y tế nhiều hạn chế Do vậy, yêu cầu xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật khám chữa bệnh nói chung mối quan hệ bệnh viện nói riêng cần đạt yêu cầu sau: H P - Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định quyền lợi, trách nhiệm, nghĩa vụ bên tham gia vào mối quan hệ hoạt động khám chữa bệnh Quyền lợi nghĩa vụ phải tương xứng đồng thời chủ thể tham gia quan hệ phải bình đẳng quyền nghĩa vụ với Người bệnh có quyền thầy thuốc phải có quyền tương ứng ngược lại nghĩa vụ - Các mối quan hệ bệnh viện phải điều chỉnh văn quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp luật cao pháp lệnh, luật có giá trị thực thi hiệu tác động mạnh mẽ vào nhận thức cán y tế người dân Hiện nay, ngoại trừ số quy định có liên quan Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân hầu hết quy định quan hệ ứng xử bệnh viện quan hệ liên quan nằm văn quy phạm pháp luật Bộ Y tế Do đó, hiệu lực thực quy định chưa cao U H - Các văn quy phạm pháp luật khám chữa bệnh phần lớn ban hành từ lâu phần khơng cịn phù hợp với thay đổi nhanh chóng quan hệ pháp luật khám chữa bệnh Do cần phải đẩy mạnh việc sửa đổi, bổ sung ban hành văn có liên quan để hoàn thiện khung pháp luật khám chữa bệnh bảo đảm phù hợp với phát triển bước đổi ngành y tế Đi đôi với mở rộng thừa nhận quyền cho thầy thuốc việc ban hành quy định pháp luật xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật y tế đặc biệt vi phạm liên quan đến việc thực trách nhiệm, nghĩa vụ thầy thuốc người bệnh cần phải có bước cải tiến mạnh mẽ, tránh tình trạng áp dụng hình thức kỷ luật thay cho việc xử lý vi phạm đồng thời thúc đẩy chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật y tế tất đối tượng tham gia quan hệ pháp luật y tế 116 Xây dựng tiêu chuẩn đạo đức chuyên môn cán y tế nhằm nâng cao chất lượng đầu vào, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khắt khe nghề có tính đặc thù cao Nếu đánh giá yếu tố nguồn lực để phát triển ngành y tế nguồn lực người sở vật chất hai yếu tố tiên gắn kết chặt chẽ với Phương tiện kỹ thuật cao, đại mà yếu tố người khơng theo kịp vừa khơng hiệu lại vơ lãng phí Con người giỏi mà tâm khơng có đầu tư sai mục đích Do vậy, xây dựng tiêu chuẩn nguồn nhân lực cho ngành y tế yêu cầu lúc mang tính cấp thiết Để kết thúc chuyên đề này, cần phải thống việc điều chỉnh mối quan hệ bệnh viện giống quan hệ xã hội nói chung khơng có chuẩn mực tuyệt đối mà chủ yếu dựa vào ý chí nhà nước Người quản lý cần vào đặc điểm hoạt động quản lý, yêu cầu pháp luật thực tiễn để có biện pháp, phương hướng điều tiết mối quan hệ bệnh viện phát triển phù hợp với bệnh viện điều quan trọng phải thực triệt để việc tuân thủ pháp luật./ H P U H 117 BÀI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ VỀ ĐẠO ĐỨC TRONG THỰC HÀNH Y TẾ CÔNG CỘNG MỤC TIÊU Mơ tả vấn đề đạo đức cần quan tâm làm việc với nhóm dễ tổn thương Mơ tả vấn đề đạo đức cần quan tâm nâng cao sức khoẻ NỘI DUNG PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CẦN QUAN TÂM ĐỐI VỚI NHÓM DỄ TỔN THƯƠNG H P 1.1 Làm việc với nhóm dân dễ tổn thương Những nhóm dân dễ tổn thương nhóm người mà họ khơng thể đưa định trí tham gia sở tình nguyện và/hoặc sở thơng tin đầy đủ có hiểu biết tình trạng sức khoẻ hay vị xã hội họ Những nhóm thơng thường bao gồm trẻ em, người già, nhóm dân tộc thiểu số người có bất thường nhận thức, tinh thần, giai đoạn cuối bệnh tật người sống bệnh viện, nhà tù, nhà dưỡng lão… Theo danh sách chia thành hai nhóm: nhóm dễ tổn thương tình trạng sức khoẻ nhóm dễ tổn thương vị xã hội Tất nhiên số người dễ tổn thương sức khoẻ họ vị xã hội Trong trường hợp cần ý đến vấn đề lợi dụng/bóc lột, bảo vệ việc tham gia làm việc với nhóm dễ tổn thương U H Quyền bảo vệ: Trước nhiều nghiên cứu hoạt động y tế không bao gồm nhóm dân dễ thương tổn mong muốn bảo vệ người khỏi lợi dụng/bóc lột mức Tuy nhiên, gần nhà nghiên cứu nhận nhóm dễ tổn thương khơng lợi từ nghiên cứu loại trừ người khỏi nghiên cứu Như vậy, phân chia quyền lợi gánh nặng khơng bình đẳng Các nhóm tổn thương thường có nhiều gánh nặng sức khoẻ họ khơng tham gia vào nghiên cứu nên họ hưởng lợi từ chương trình y tế Tuy nhiên, cho phép người tham gia vào nghiên cứu hoạt động y tế cơng cộng điều quan trọng đánh giá phải cần có người tham gia Chúng ta không nên mặc định người thuộc nhóm dễ thương tổn thực dễ tổn thương Họ hồn tồn định sở có hiểu biết tham gia họ Nếu khơng thừa nhận khả 118 có nghĩa không tuân theo nguyên tắc tôn trọng người bàn luận Tương tự, người có tình trạng phụ thuộc tự chủ bị ảnh hưởng cần phải bảo vệ không để họ phải tham gia vào nghiên cứu túy thuận lợi mặt hành dễ dàng điều khiển họ tình trạng kinh tế xã hội hay tình trạng ốm đau họ Một số điều cần xem xét đưa nhóm dễ thương tổn vào chương trình y tế: - Khơng q sốt sắng việc bảo vệ nhóm thực dễ thương tổn - Đánh giá chia sẻ mức độ dễ tổn thương cá nhân với nhóm họ - Đánh giá liệu chương trình có mang lại lợi ích trực tiếp sức khoẻ người tham gia hay nhóm tương tự - Bảo đảm trí sở thơng tin đầy đủ có hiểu biết, thơng qua việc phổ biến tới cá nhân, nhóm chăm sóc sức khỏe, người bảo trợ hay tư vấn bên có liên quan, tiêu chuẩn cho việc tham gia nhóm dễ tổn thương H P 1.2 Các vấn đề làm việc với nhóm dân dễ thương tổn cụ thể 1.2.1 Nhóm trẻ em Trẻ em xem nhóm dễ thương tổn lực định tham gia cách chín chắn họ người lớn Tuy nhiên, việc đưa em tham gia vào nghiên cứu hoạt động quan trọng khác biệt trẻ em so với người lớn Một chương trình y tế nhằm giảm tỷ lệ chết sử dụng thuốc liều có kết tốt người lớn lại khơng thích hợp với trẻ em Tương tự, trẻ em có q trình phát triển sinh học sinh lý khác với người lớn Vì điều quan trọng huy động trẻ em tham gia vào nghiên cứu, trẻ em không tham gia vào nghiên cứu khơng thể lựa chọn phác đồ điều trị thích hợp cho trẻ em Thông thường cha mẹ đại diện cho trẻ em trình đồng ý tham gia vào nghiên cứu có nghĩa nảy sinh vấn đề tình nguyện Nếu trẻ ốm, cha mẹ cảm thấy bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu cảm thấy họ khơng làm vừa lịng người chữa trị chăm sóc cho họ họ từ chối tham gia vào nghiên cứu Điều quan trọng cần trao đổi bàn luận với trẻ em nguyện vọng chúng việc tham gia vào nghiên cứu chương trình y tế Chúng ta cần luôn lưu ý điểm trao đổi, bàn bạc với trẻ em trẻ em cảm thấy chúng bắt buộc phải tham gia vào dự án y tế công cộng U H Khung 7.1 Thảo luận nhóm 2-3 người Nhà nghiên cứu đề xuất tiến hành nghiên cứu khảo sát bạo lực gia đình tình trạng sức khỏe tâm thần vị thành niên Số liệu thu thập thông qua bảng câu hỏi tự điền thảo luận nhóm tập trung Vì lý thuận tiện, nghiên cứu 119 thực trường học (cấp hai cấp ba) Câu hỏi: Có cần thiết phải có đồng ý phụ huynh cho phép học sinh tham gia nghiên cứu không? Tại sao? Những vấn đề y đức nảy sinh thực nghiên cứu trường học? Những biện pháp cần thực để giải quyết/giảm thiểu vấn đề y đức nêu trên? - H P - U 1.2.2 Nhóm người già Người già xem nhóm dễ thương tổn phụ thuộc họ vào người khác Nếu người già yếu cần giúp đỡ gia đình nhân viên y tế họ cảm thấy có nghĩa vụ tham gia vào chương trình để giảm gánh nặng cho gia đình họ Những người già bị giảm trí nhớ trí nhớ định sở khơng hiểu biết chăm sóc sức khoẻ hay tham gia họ vào nghiên cứu Trong trường hợp thông tin, trao đổi với gia đình quan trọng Tuy nhiên, người già khơng có nghĩa họ khơng có khả chủ động định cho thân họ H 1.2.2 Các nhóm thiểu số Nhóm thiểu số bao gồm người vị trí dễ bị tổn thương tình trạng kinh tế, văn hố, ngơn ngữ khác với nhóm khác Ví dụ, người nói tiếng địa phương khác với đa số người khác thuộc nhóm dân tộc thiểu số Tại người coi dễ thương tổn? Điều nhóm đa số thường giữ vị trí quản lý xã hội Vì vậy, họ thường người thực chương trình Y tế cơng cộng triển khai nghiên cứu Điều xảy người có đồng ngơn ngữ có văn hố tương tự người lãnh đạo/quản lý dự án tham gia vào chương trình y tế 120 Mặt khác nhóm thiểu số đối tượng mục tiêu để tham gia vào chương trình mà khơng cần có giải trình cụ thể mang tính luật pháp Thêm nữa, nhóm thiểu số thường giữ vị trí xã hội thấp so với nhóm khác Vì từ chối hợp tác dẫn đến hậu khơng có lợi cho cá nhân cộng đồng Ngược lại phối hợp dẫn đến nhiều lợi ích cho nhóm thiểu số 1.2.4 Những người có vấn đề ý thức: Những người có vấn đề ý thức thường coi người có tính tự chủ yếu (xem 1) Để có trí nhóm sở hiểu biết thơng tin đầy đủ khó khăn làm Khung 7.2 Thảo luận nhóm 2-3 người H P Lan sống Thị xã Ninh Bình, khu nhà dành cho người chậm phát triển tinh thần Thỉnh thoảng bà ngoại bố mẹ đến thăm Lan Khi Lan sinh bác sỹ nói bị mắc hội chứng Down Hiện cô 16 tuổi nhân viên Y tế nhà chăm sóc bàn việc cắt bỏ tử cung Lan cô khơng thể có khả sinh để dễ kiểm sốt kinh nguyệt hàng tháng Lan khơng hiểu việc phẫu thuật có ý nghĩa Cơ khơng hiểu quan hệ tình dục lại có kinh U Câu hỏi: Tại Lan coi người thuộc nhóm dễ thương tổn? Ai nên tham gia vào trình định cắt bỏ tử cung Lan? H Ý kiến cắt bỏ tử cung Lan xuất phát từ lý nào? - 121 1.2.5 Những người sống trại giam, bệnh viện, sở dưỡng lão…: Những người sống sở nhà tù, bệnh viện, nhà dưỡng lão thường xem nhóm dễ thương tổn Tại sở này, người làm việc có quyền lực lớn so với người phải (tù nhân, bệnh nhân, người sống nhà dưỡng lão ) Vì vậy, có hậu bất lợi họ từ chối tham gia vào hoạt động Y tế công cộng người nhóm dễ tổn thương cảm thấy có nghĩa vụ bắt buộc tham gia Vì vậy, khơng đáp ứng nguyên tắc tính tự nguyện bàn luận tính tự chủ bàn luận PHẦN ĐẠO ĐỨC TRONG NÂNG CAO SỨC KHOẺ Nâng cao sức khoẻ liên quan tới biện pháp giáo dục luật pháp mà thơng qua ngun tắc giúp người sống khoẻ mạnh truyền thông tới cộng đồng Các hoạt động nâng cao sức khoẻ bao gồm chương trình giáo dục giảm tác hại sử dụng ma túy, vệ sinh chất lượng nước hay chăm sóc sau sinh Nó bao gồm luật nhà nước ban hành để bảo đảm sức khoẻ cộng đồng không bị ảnh hưởng Ví dụ luật bảo vệ mơi trường, qui định quảng cáo thuốc lá, qui định quảng cáo thuốc, nhãn mác thực phẩm Hãy nhớ lại bảng trình bày từ so sánh Y tế công cộng Y học lâm sàng H P Bảng 7.1 So sánh Y tế công cộng Y học lâm sàng U Chỉ số so sánh Y tế cơng cộng Đối tượng đích Quần thể dân cư cộng đồng Nhiệm vụ H Y học lâm sàng Các cá nhân Xác định đo lường mối đe Chẩn đoán bệnh doạ đến sức khoẻ quần thể Điều trị bệnh dân cư Phục hồi chức Phát triển sách nhà nước liên quan đến vấn đề cung cấp dịch vụ y tế Trọng tâm Phòng ngừa sớm bệnh tật Giải bệnh tật công tác chấn thương tồn Cách tiếp cận “Y tế công cộng hướng tới “Người dân đến với dịch vụ y người dân” tế” Ý tưởng chủ đạo Y tế công cộng “chủ động tiếp cận với người” phòng ngừa bệnh tật, tai nạn Tuy nhiên, nâng cao sức khoẻ khơng phịng ngừa bệnh tật mà cịn thúc đẩy/nâng cao để có sức khoẻ tốt Các vấn đề đạo đức nâng cao sức khoẻ bao gồm: đối tượng đích hoạt động, sức 122 khoẻ cá nhân đối lập với sức khoẻ cộng đồng, độc đốn/gia trưởng, hoạt động thích hợp… Đối tượng đích Nếu ưu tiên nhóm nguy cao nguồn sử dụng tốt định kiến/phân biệt tăng Nếu tập trung vào tồn dân số tác động tới nhóm nguy cao giảm khơng nhóm bị định kiến/phân biệt Cá nhân đối lập với cộng đồng Can thiệp nhà nước cho thông qua hoạt động nâng cao sức khỏe công cộng Các can thiệp nhà nước nên thực đến đâu - phải có cân đối quyền cá nhân quyền cộng đồng trách nhiệm cộng đồng cá nhân H P Sự độc đốn Biết tốt cho cá nhân cộng đồng dẫn đến không bàn bạc với cộng đồng hoạt động Các bác sỹ, cán y tế biết rõ vấn đề bệnh tật nên dẫn đến thiếu nhạy cảm nhận thức văn hoá hậu thực chương trình khơng có hiệu Bởi cộng đồng khơng làm chủ chương trình chương trình triển khai theo cách khơng có tác động, ý nghĩa cộng đồng đích U H Khung 7.3 Suy nghĩ thân Trên sở quan điểm cho “Không cần thiết nói với người địa phương dự án/nghiên cứu y tế thực địa phương họ người dân thường không hiểu vấn đề này” Ý kiến bạn quan điểm nào? 123 Các chương trình thích hợp Cần tính đến nhân tố kinh tế, xã hội, tâm lý Sẽ không tốt thúc đẩy cho việc thực chương trình chất lượng nước khơng có tiền để thực chương trình PHẦN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG Tình 1: Các nhà nghiên cứu từ tổ chức phi phủ quốc tế có sở Bắc Mỹ nhận trợ cấp để xét nghiệm chất diệt vi trùng đường âm đạo nhằm xác định liệu ngăn ngừa nhiễm HIV khơng Vị trí nghiên cứu lý tưởng cho phép nhà nghiên cứu thu số lượng lớn phụ nữ HIV âm tính người có nguy cao nhiễm HIV Vì thế, nhiều người tham gia nghiên cứu người hành nghề mại dâm nước có tỉ lệ số mắc HIV cao Sau số điều tra địa điểm nghiên cứu có tiềm năng, định nghiên cứu đa trung tâm tiến hành bốn nước Châu Phi nước Nam Á H P Thuốc thử nghiệm chưa kiểm định nghiên cứu tiền lâm sàng phân đoạn III nên sử dụng an tồn cho phụ nữ mang thai Vì thế, người mang thai có khả mang thai năm tới bị loại khỏi nghiên cứu Tiêu chuẩn loại trừ phát biểu rõ ràng đề cương nghiên cứu ứng dụng cẩn thận suốt trình thu nhận Thêm nữa, người điều tra nghiên cứu tiến hành kiểm tra thai tháng để chắn phụ nữ mang thai trình nghiên cứu ngưng tham gia khơng cịn mang Bảng đồng ý thông tin đầy đủ lặp lặp lại hiệu ngừa thai thuốc nghiên cứu không rõ phụ nữ mang thai “đang nghiên cứu”, cô nên ngưng sử dụng thuốc kết thúc tham gia nghiên cứu khơng cịn mang thai U H Một vài tháng sau nghiên cứu bắt đầu, nhà nghiên cứu thấy nhiều phụ nữ ngưng tham gia nghiên cứu họ có thai Sau điều tra sâu hơn, nhà nghiên cứu chứng minh thời gian trung bình phụ nữ ngưng tham gia nghiên cứu có thai ba tháng Vì thế, dường nhiều phụ nữ có thai bị sẩy thai hay phá thai sau tham gia lại nghiên cứu Trong số nước tham gia nghiên cứu, phá thai nhu cầu tam cá nguyệt I cho phép hai nước, Avà B, nhiên, nhiều lý do, hai nước việc sẵn có phá thai an toàn vượt tầm tay nhiều phụ nữ Ở nước C, phá thai cho phép nhiều định y khoa, bao gồm phụ nữ bị bệnh thần kinh, phá thai nhu cầu không hợp pháp Cũng nước C, không dễ dàng cho phụ nữ tìm thấy nhà cung cấp sẵn lịng thực phá thai lý bệnh thần kinh chi phí thủ thuật thường cao Ở nước D E, phá thai hợp pháp sẵn có nhằm cứu mạng người phụ nữ, nhiên, dịch vụ an toàn khơng an tồn tồn giá 124 Câu hỏi: Nhà nghiên cứu nên làm họ biết nhiều người tham gia mang thai nhiều thực phá thai khơng hợp phát có lẽ khơng an tồn? Nhà tài trợ nghiên cứu có nên cung cấp phá thai an tồn cho phụ nữ vơ ý mang thai tham gia nghiên cứu khơng? Chuyện xảy nhà tài trợ ngăn không cho người nhận tài trợ cung cấp thông tin hay dịch vụ liên quan đến phá thai? Nhà tài trợ nghiên cứu có nên cảnh báo người tham gia tương lai có thai ngồi ý muốn nguy nghiên cứu phá thai theo nhu cầu nước họ khơng sẵn có (hoặc khơng có rộng rãi); phá thai khơng an tồn nguy lớn cho sức khỏe sống người phụ nữ? Khi biết điều này, nghiên cứu có nên thực nước, nơi phá thai an toàn theo nhu cầu khơng hợp pháp khơng sẵn có? H P Ở tình bạn cảm thấy thoải mái tiến hành nghiên cứu nước liệt kê? Ở nước khác? Tình 2: U Thiếu hụt vitamin A sản phụ (VAD) vấn nạn lớn Nam Á Sanh non nhẹ cân so với tuổi thai, hai nguyên nhân hàng đầu thai lưu tử vong sơ sinh tử vong trẻ nhỏ, có mối liên quan với mức độ thiếu vitamin A bà mẹ có tình trạng kinh tế xã hội Một thử nghiệm diện rộng tiến hành Châu Á mô tả thấy trẻ nhỏ chưa đến trường cho uống vitamin A làm giảm tỉ lệ tử vong 30 Tuy nhiên, người ta chưa biết liệu bổ sung cho mẹ có tạo tác dụng tốt sức khỏe bà mẹ đứa trẻ hay không H Nhằm rõ khiếm khuyết hiểu biết này, thử nghiệm ngẫu nhiên mù đôi lớn giả dược có đối chứng dựa cộng đồng tiến hành nước Nam Á, nơi có tình trạng trạng nghèo đói mù chữ phổ biến, tình trạng thiếu hụt vitamin A sản phụ trẻ nhỏ Mục tiêu nghiên cứu xác định liệu bổ sung vitamin A liều thấp liều beta-carotene, cho hàng tuần cho phụ nữ độ tuổi sinh sản làm giảm tử vong bệnh tật liên quan đến thai kì, cải thiện tăng trưởng sống sót trẻ nhỏ Tất phụ nữ độ tuổi sinh sản chọn lựa ngẫu nhiên 270 làng để thu nhận vào nghiên cứu Mặc dù vitamin A xem chất gây độc thai cực mạnh dùng không thường xuyên với liều cao, người ta chưa biết nguy tiềm ẩn với liều vitamin A beta-carotene5 dùng hàng tuần nghiên cứu Nghiên cứu chấp thuận Bộ Y tế, Chất chống oxy hóa tìm thấy có nhiều trái rau Beta-carotene gan chuyển hóa thành Vitamin A Chưa biết tác dụng phụ beta-carotene liều cao 125 nơi muốn cho thấy tỉ lệ tử vong trẻ nhỏ trước sinh tích cực trọng đến Trước bắt đầu nghiên cứu, nhà nghiên cứu tiến hành họp phòng y tế quận 270 làng có tham gia để giải thích chi tiết tiến hành nghiên cứu Họ nhấn mạnh phần ba số làng nhận viên giả dược khơng có thành phần thuốc Phòng y tế cho phép bắt đầu tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu thông báo tất làng qua tiếng rao xem khởi đầu Bộ y tế nhằm làm giảm tử vong sơ sinh cải thiện tình hình sức khỏe trẻ Dân làng thơng báo nhân viên y tế cộng đồng (CHWs) thuê nghiên cứu thăm họ tuần họ hỗ trợ cho đối tượng nghiên cứu Tổng cộng có 45,000 phụ nữ tham gia vào nghiên cứu Nhân viên y tế cộng đồng làm việc cho dự án làng, phân bổ can thiệp đến nhà người phụ nữ Nếu phụ nữ có thai, CHWs lấy giấy đồng ý tham gia vào nghiên cứu dành cho thai phụ cho phép CHWs theo dõi thai kì, mẹ con, phần nghiên cứu Phụ nữ kí phiếu đồng ý tham gia vào nghiên cứu vấn hai lần thai kì, ba sáu tháng sau sanh Phụ nữ 10% làng (tổng cộng 27 làng) mời để thăm khám lâm sàng chi tiết nhằm đánh giá tình sốt rét, thiếu máu, nhiễm kí sinh trùng, nhân trắc học chế độ dinh dưỡng Những đứa bé phụ nữ cân đo vòng 10 ngày sau sanh Những đứa bé lấy máu vào lúc tháng tuổi khám đánh giá tăng trưởng chi tiết vào lúc tháng tuổi H P Sau khoảng tháng thực nghiên cứu, vài phụ nữ than phiền với trưởng làng họ khơng muốn nhận thuốc hàng tuần thuốc tây Họ bảo họ nghe đồn không nhận thuốc thật Họ muốn trưởng làng làm việc với số lại làng ngưng thực nghiên cứu Câu hỏi: U H Ngẫu nhiên cộng đồng đối nghịch với cá nhân thiết kế nghiên cứu dưa vấn đề kĩ thuật Liệu điều có đưa vấn đề y đức? Liệu q trình kí phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu đầy đủ? Có vấn đề mà bạn nhận thấy cần có thêm thông tin muốn thay đổi bạn cương vị chấp thuận hay không duyệt nghiên cứu này? Đối tượng tham gia nghiên cứu có cần hiểu ý nghĩa ngẫu nhiên? 126 TÓM TẮT Trong bạn xem xét vấn đề cụ thể đạo đức Y tế công cộng Sau học bạn hiểu rõ hơn: Khái niệm nhóm dễ thương tổn Nhận thức nan giải việc đảm bảo quyền bảo vệ quyền tham gia Hiểu vấn đề đạo đức nhóm dễ thương tổn cụ thể Hiểu khái niệm nâng cao sức khoẻ H P Chúng ta bàn luận nhiệm vụ cán Y tế công cộng Việt Nam phần sau U H 127 Phụ lục Tuyên bố Manilla (1981) Những Nghị định quốc tế đưa cho nghiên cứu y sinh liên quan đến người tổ chức y tế giới (OMS) hội đồng tổ chức quốc tế khoa học y học Manilla, 1981 Trích Thỏa thuận chủ thể nhóm người dễ bị tổn thương "Helsinki II" mục điều người đưa vào nghiên cứu sau có thỏa thuận tự nguyên sáng suốt họ, sau thơng báo cụ thể mục đính phương pháp lợi ích rủi ro xảy q trình nghiên cứu họ có quyền không đồng ý từ bỏ ý định ban đầu Tuy nhiên thỏa thuận rõ ràng tạo cho bệnh nhân an toàn định phải thường xuyên bổ sung nhờ vào việc kiểm tra y đức nhóm hoạt động độc lập với dự án nghiên cứu Hơn có nhiều cá nhân trẻ em, người lớn bị chứng bệnh tâm thần thiểu trí tuệ - họ người khơng có khả đưa thỏa thuận đắn hợp lý trường hợp việc kiểm tra y đức bắt buộc H P Đối với trẻ em U Việc nghiên cứu chủ thể trẻ em không tiến hành việc nghiên cứu người lớn Dẫu việc tham gia trẻ em vào thử nghiệm cần thiết để nghiên cứu bệnh, bệnh lý mà trẻ dễ mắc phải, thỏa thuận người thân hay người đỡ đầu hợp pháp khác sau có giải thích cần thiết mục đính, rủi ro, hay bất lợi phát sinh thí nghiệm ln ln cần thiết H Trong chừng mực tuỳ theo lứa tuổi người ta đạt hợp tác tự nguyện đứa trẻ sau thơng báo cách thẳng thắn khó khăn, bất lợi thường xảy Người ta cho đưá trẻ lớn tuổi có khả đưa thỏa thuận cách sáng suốt, tốt hết cần phải có thỏa thuận người thân hay người đỡ đầu hợp pháp khác Khơng thể tiến hành thí nghiệm trẻ em mà lại không mang lại lợi ích cho chúng trừ mục đích để làm sáng tỏ điều kiện sinh lý bệnh lý trẻ em Phụ nữ có thai cho bú Dù đạt thỏa thuận với phụ nữ có thai phụ nữ cho bú nghiên cứu không gây vấn đề đặc biệt với phụ nữ này, trường hợp họ đối tượng tiến hành 128 nghiên cứu có nguy làm ảnh hưởng đến trẻ sơ sinh hay bào thai trừ để làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến thai nhi việc cho bú Viêc nghiên cứu chữa trị chấp nhận trường hợp cải thiện sức khỏe bà mẹ mà không tổn hại đến bào thai q trình ni dưỡng trẻ, trường hợp tăng sức sống, sức đề kháng thai nhi trường hợp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển đứa trẻ khả nuôi người mẹ Đối với người tham gia vào nghiên cứu vấn đề nạo thai tùy thuộc vào hiến pháp nước đặc điểm tơn giáo, văn hóa khơng thể đưa quy tắc chung mang tính quốc tế Với người mắc bệnh tâm thần thiểu trí tuệ Những vấn đề đạo đức cần xem xét áp dụng việc nghiên cứu người bệnh tâm thần thiểu trí tuệ giống với trẻ em Họ đối tượng cho nghiên cứu thí nghiệm người bình thường, ngoại trừ trường hợp để nghiên cứu nguyên gây bệnh, cách điều trị bệnh điều trị thiểu trí tuệ H P Nhất phải tính đến đồng ý gia đình, người thân - vợ chồng, bố mẹ, anh chị em nhiên phải xem xét giá trị đồng ý nhìn chung gia đình người bị bệnh tâm thần thường bị coi gánh nặng Trong trường hợp chủ thể người bệnh đưa vào sở y tế theo định án, cần phải có cho phép tịa án trước tiến hành thí nghiệm U Với nhóm người dễ bị tổn thương khác H Giá trị lời cam kết đối tượng bắt đầu vào nghề giữ vị trí thứ yếu tổ chức cần phải kiểm tra đánh giá chặt chẽ cam kết chưa họ cân nhắc xem xét thấu đáo ví dụ trường hợp sinh viên trường y, trường đào tạo hộ lý, kĩ thuật viên phịng thí nghiệm, người bị coi có vị trí thứ yếu bệnh viện, công nhân làm việc ngành công nghiệp dược, thành viên lực lượng quân đội Các Hội đồng y đức Không thể thiết lập ranh giới cụ thể việc đánh giá khoa học đạo đức thử nghiệm người mà khơng có giá trị khoa học phản lại đạo đức mang đến rủi ro hay bất lợi cho chủ thể Bình thường hội đồng y đức coi trọng đồng thời hai khía cạnh khoa học đạo đức Nếu hội đồng đánh giá việc đề xuất dự án nghiên cứu khoa học có lợi hội đồng tiến hành nghiên cứu xem xét nguy xảy cho chủ thể nghiên cứu lợi ích tính đến để khẳng định 129 nghiên cứu có tiến hành hay khơng có đồng ý đối tượng nghiên cứu Trong quản lí hành tập trung mạnh, người ta trì ủy ban quốc gia có trách nhiệm xem xét nội dung nghiên cứu hai khía cạnh khoa học đạo đức Trong nước mà việc nghiên cứu y học chưa tập trung hết khía cạnh đạo đức cấp địa phương cấp vùng cần đưọc coi trọng Trách nhiệm hội đồng y đức cấp vùng bao gồm: Thẩm tra tất đề nghị việc tiến hành thử nghiệm, việc phải đánh giá tổ chức gồm chuyên gia có lực, họ người bảo đảm chắn tiến hành thử nghiệm người được; Bảo đảm tất vấn đề đạo đức phát sinh trình thực phải có giải pháp thỏa đáng theo kế hoạch nguyên tắc thực tế H P Ủy ban y đức lập bảo trợ tổ chức hành y tế cấp quốc gia hay cấp vùng, ủy ban tư vấn quốc gia nghiên cứu y tế tổ chức khác mức độ đại diện cho cấp quốc gia Quyền hạn hội đồng y đức vùng bị hạn chế mức quyền cho phép thực nghiên cứu mức hẹp hay rộng tất nghiên cứu y sinh thực người vùng địa lý định Hội đồng y đức địa phương tập hợp nhà nghiên cứu thường xuyên giới thiệu cho họ giá trị văn hoá, tinh thần cơng đồng để tránh tình trạng độc lập nhà nghiên cứu, cấm tất thành viên trực tiếp liên quan đến nghiên cứu, tham gia vào việc đánh giá U H Các điều kiện mà hội đồng y đức đưa cần phải đặc biệt chặt chẽ trừơng hợp việc nghiên cứu tiến hành trẻ em, phụ nữ có thai, bà mẹ cho bú, bệnh nhân tâm thần hay thiểu trí tuệ, thành viên cộng đồng phát triển làm quen với quan niệm lâm sàng đại nghiên cứu khơng có mục đích cuối điều trị 130

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan