1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật và thanh tra y tế tài liệu học tập dành cho đối tượng chuyên khoa 2 chuyên ngành tổ chức quản lý y tế

231 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 231
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG KHOA QUẢN LÝ Y TẾ BỘ MƠN CHÍNH SÁCH Y TẾ PHÁP LUẬT VÀ THANH TRA Y TẾ H P (TÀI LIỆU HỌC TẬP - DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG CHUYÊN KHOA CHUYÊN NGÀNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ) U H Năm 2014 Nhóm biên soạn: PGS.TS Nguyễn Thanh Hương PGS.TS Phạm Trí Dũng H P NCS Hồng Khánh Chi TS Nguyễn Huy Quang TS Trần Thị Diệu Oanh U Thư ký biên soạn: H ThS Hứa Thanh Thủy MỤC LỤC BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC .9   1.1 Nguồn gốc đời chất nhà nước 1.2 Đặc trưng chức nhà nước .10 1.3 Bộ máy nhà nước .11 1.4 Bản chất, chức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 11 1.5 Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 16 PHẦN MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT 22   H P 2.1 Nguồn gốc, thuộc tính, chất chức pháp luật 22 2.2 Pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 24 BÀI 2: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 28 PHẦN KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 28   1.1 Khái niệm cấu trúc hệ thống pháp luật 28 U 1.2 Căn để phân chia ngành luật 29 PHẦN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT NHÀ NƯỚC VIÊT NAM 31   2.1 Các ngành luật hệ thống pháp luật nhà nước Việt Nam 31 H 2.2 Các loại văn quy phạm pháp luật nước ta thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật .36 BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA PHÁP LUẬT Y TẾ 42 PHẦN KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT Y TẾ VỚI NGÀNH LUẬT KHÁC .42   1.1 Khái niệm, chất, vai trò pháp luật Y tế 42 1.2 Mối quan hệ pháp luật y tế với ngành luật khác 46 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT Y TẾ .47   2.1 Đối tượng điều chỉnh 47 2.2 Phạm vi điều chỉnh 49 2.3 Phương pháp điều chỉnh 50 PHẦN HÌNH THỨC CỦA PHÁP LUẬT Y TẾ, QUY PHẠM PHÁP LUẬT Y TẾ VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT Y TẾ 51   3.1 Hình thức pháp luật y tế 51 3.2 Nguồn pháp luật y tế 52 3.3 Quy phạm pháp luật y tế 53 3.4 Quan hệ pháp luật y tế .54 PHẦN MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁP LUẬT Y TẾ VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ Y TẾ 56   BÀI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Y TẾ 61 PHẦN TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Y TẾ .61   1.1 Khái quát chung 61 H P 1.2 Đánh giá hệ thống pháp luật y tế .62 1.3 Ưu điểm nhược điểm hệ thống pháp luật y tế 63 1.4 Những văn quy phạm pháp luật chủ yếu hình thành hệ thống pháp luật y tế 66 PHẦN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Y TẾ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC 68   U 2.1 Pháp luật y tế dự phòng .68 2.2 Pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm .69 2.3 Pháp luật Khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức bao gồm y học cổ truyền .71 H 2.4 Pháp luật Dược, vắc xin sinh phẩm y tế 72 2.5 Pháp luật Trang thiết bị y tế 73 2.6 Pháp luật Kinh tế y tế (Viện phí, BHYT, NSNN, viện trợ vốn vay ODA nước ngoài) 74 2.7 Pháp luật Tổ chức hệ thống y tế (công tư) .75 2.8 Pháp luật cán bộ, công chức, viên chức y tế bao gồm đào tạo 76 BÀI THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Y TẾ .80 PHẦN CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 80   1.1 Khái niệm ý nghĩa thực pháp luật y tế 80 1.2 Các hình thức thực pháp luật y tế .80 PHẦN CÁC HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Y TẾ 82   2.1 Hoạt động lập quy 83 2.2 Hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật 83 2.3 Hoạt động giải thích pháp luật 83 2.4 Hoạt động giải tình cụ thể phát sinh thực tiễn quản lý Nhà nước y tế 83 2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm 84 PHẦN CÁC PHƯƠNG TIỆN ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT Y TẾ 85   3.1 Hệ thống tổ chức y tế cán bộ, viên chức y tế 85 3.2 Các phương tiện thông tin, giáo dục truyền thông .85 3.3 Bảo đảm nguồn lực để tổ chức thực pháp luật y tế 85 PHẦN THẢO LUẬN MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ .86   H P 4.1 Chuyên đề 1: Tình hình thi hành quy định pháp luật Vệ sinh an toàn thực phẩm 86 4.2.Chuyên đề 2: Kết thi hành quy định quản lý giá thuốc luật Dược năm 2005 90 U BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN LỢI, NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CUNG CẤP VÀ NGƯỜI SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ Y TẾ 101 PHẦN QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CUNG CẤP DỊCH VỤ Y TẾ 102   H 1.1 Người cung cấp dịch vụ sở y tế công 102 1.2 Đảm bảo cung cấp dịch vụ có chất lượng cho người bệnh 104 PHẦN QUYỀN LỢI VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG CÁC DỊCH VỤ Y TẾ 106   2.1 Quyền lợi người sử dụng dịch vụ y tế 106 2.2 Trách nhiệm người sử dụng dịch vụ y tế 106 2.3 Mười quyền người sử dụng dịch vụ y tế 107 PHẦN HỘI BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG 109   PHẦN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG 111   BÀI NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT THANH TRA .123 PHẦN CÁC KHÁI NIỆM VỀ THANH TRA, KIỂM TRA, GIÁM SÁT .123   1.1 Khái niệm tra 123 1.2 Khái niệm kiểm tra 126 1.3 Khái niệm điều tra 127 1.4 Khái niệm giám sát 128 PHẦN 2: VAI TRỊ, MỤC ĐÍCH VÀ NGUN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA .129   2.1 Vai trò tra quản lý nhà nước 129 2.2 Mục đích tra .130 2.3 Nguyên tắc hoạt động tra 132 PHẦN THANH TRA HÀNH CHÍNH VÀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH 135   H P BÀI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NHÀ NƯỚC .140 PHẦN 1: BỘ MÁY THANH TRA NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM 140   1.1 Thanh tra phủ 140 1.2 Thanh tra Bộ 142 1.3.Thanh tra tỉnh 143 U 1.4 Thanh tra Sở .144 1.5 Thanh tra huyện .145 1.6 Cơ quan giao nhiệm vụ chức tra chuyên ngành 146 PHẦN 2: HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN THẨM QUYỀN CỦA THANH TRA NHÀ NƯỚC 147   H 2.1 Hình thức tra 147 2.2 Phương thức thực quyền hoạt động tra 147 PHẦN THANH TRA CHUYÊN NGÀNH 151   BÀI THANH TRA NHÀ NƯỚC VỀ Y TẾ 156 PHẦN VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THANH TRA Y TẾ 156   1.1 Lịch sử hình thành tra nhà nước y tế 156 1.2 Vị trí, vai trị tra y tế 157 PHẦN : CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ THẨM QUYỀN CỦA THANH TRA Y TẾ 158   2.1 Tổ chức tra y tế 158 2.2 Tổ chức máy tra Bộ 158 2.3 Tổ chức máy tra Sở Y tế 163 2.4 Thanh tra viên y tế 165 PHẦN THẢO LUẬN MỘT SỐ VĂN BẢN CỤ THỂ VỀ MỘT SỐ LĨNH VỰC TRONG THANH TRA Y TẾ 166   BÀI 10: XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THANH TRA Y TẾ 168 PHẦN CÁC BƯỚC TRONG XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THANH TRA .168   1.1 Chuẩn bị tra 169 1.2 Xây dựng kế hoạch tra y tế 171 PHẦN LẬP KẾ HOẠCH THANH TRA .172   BÀI 11: QUI TRÌNH NGHIỆP VỤ TIẾN HÀNH MỘT CUỘC THANH TRA Y TẾ .176 PHẦN QUY TẮC ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ THANH TRA Y TẾ .176   H P PHẦN CÁC BƯỚC KHI TIẾN HÀNH THANH TRA Y TẾ .177   2.1 Công bố định tra 177 2.2 Thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra 178 2.3 Kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu 178 U 2.4.Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra 179 2.5 Ghi nhật ký Đoàn tra 179 2.6 Kết thúc việc tra nơi tra 180 PHẦN CÁC BIỆN PHÁP NGHIỆP VỤ KHI TIẾN HÀNH CUỘC THANH TRA Y TẾ 180   H 3.1 Khái niệm xác minh công tác tra .180 3.2 Tầm quan trọng xác minh công tác tra y tế 181 3.3 Phân loại xác minh 182 3.4 Đặc thù xác minh công tác tra y tế 183 3.5 Các bước tiến hành xác minh 184 3.6 Một số kỹ trình tiền hành xác minh 186 PHẦN ĐÓNG VAI TIẾN HÀNH CUỘC THANH TRA Y TẾ 188   BÀI 12 KẾT LUẬN VÀ XỬ LÝ THANH TRA Y TẾ 189 PHẦN KẾT THÚC THANH TRA 189   1.1 Các bước kết thúc tra .189 1.2 Nội dung kết luận tra .191 PHẦN LẬP, QUẢN LÝ HỒ SƠ THANH TRA, GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO .192   2.1 Lập, quản lý hồ sơ tra .192 2.2 Lập, quản lý hồ sơ giải khiếu nại, tố cáo .194 2.3 Lập, quản lý hồ sở giải tố cáo 195 PHẦN THỰC HÀNH VIẾT KẾT LUẬN THANH TRA 197   BÀI 13 MỘT SỐ CHUYÊN ĐỀ VỀ CÁC LĨNH VỰC THANH TRA Y TẾ 199 PHẦN CHUYÊN ĐỀ VỀ THANH TRA TRONG LĨNH VỰC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM 199   1.1 Những đặc trưng chung tra lĩnh vực vệ sinh an toàn thực phẩm 199 H P 1.2 Thảo luận chuyên đề kết hoạt động tra chuyên ngành an toàn thực phẩm ngành y tế 200 PHẦN CHUYÊN ĐỀ VỀ THANH TRA TRONG LĨNH VỰC DƯỢC .212   2.1 Những đặc trưng chung tra lĩnh vực Dược 212 2.2 Thảo luận công tác tra lĩnh vực Dược 213 U BÀI 14 VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT Y TẾ .218 PHẦN VI PHẠM PHÁP LUẬT Y TẾ 218   1.1 Định nghĩa 218 H 1.2 Các dấu hiệu vi phạm pháp luật y tế 218 1.3 Trách nhiệm pháp lý cấu thành vi phạm pháp luật y tế 220 PHẦN XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT Y TẾ 223   2.1 Xử lý vi phạm hành y tế 223 2.2 Các biện pháp xử lý vi phạm khác 229 BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT MỤC TIÊU:   Trình bày số khái niệm nhà nước; chất, chức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam   Trình bày khái niệm, phát triển Bộ máy nhà nước số đặc điểm Bộ máy nhà nước XHCN Việt Nam;   Trình bày số khái niệm Pháp luật NỘI DUNG PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC H P 1.1 Nguồn gốc đời chất nhà nước Xã hội lạo người trải qua thời kỳ khơng có nhà nước pháp luật, thời kỳ cộng sản nguyên thủy Trong thời kỳ này, trình độ phát triển thấp lực lượng sản xuất người sống chung, lao động hưởng thụ thành lao động chung mang lại Mọi người bình đẳng lao động hưởng thụ, xã hội không phân biệt kẻ giàu người nghèo, xã hội khơng có phân chia thành giai cấp U Sự phát triển lực lượng sản xuất suất lao động xã hội làm thay đổi cấu tổ chức xã hội xã hội công sản nguyên thủy Chế độ tư hữu xuất phân chia xã hội thành kẻ giàu, người nghèo, hình thành hai giai cấp chủ nô nô lệ Một xã hội với phân chia giai cấp đấu tranh giai cấp địi hỏi phải có tổ chức quyền lực mới, dập tắt xung đột giai cấp Tổ chức quyền lực gọi nhà nước Như vậy, nhà nước xuất cách khách quan, “một lực lượng nảy sinh từ xã hội, lực lượng tựa hồ đứng xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt xung đột giữ cho xung đột nằm vòng trật tự” H Nhà nước đời tồn xã hội có giai cấp, thể chất giai cấp sâu sắc Bản chất giai cấp nhà nước thể trước hết chỗ, nhà nước máy cưỡng chế đặc biệt nằm tay giai cấp thống trị, công cụ sắc bén để trì thống trị giai cấp Trong xã hội bóc lột, nhà nước giai cấp bóc lột (nhà nước chủ nơ, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản) có chất chung máy thực chuyên giai cấp bóc lột giai cấp chiếm thiểu số xã hội Ngược lại, nhà nước xã hội chủ nghĩa máy củng cố địa vị lãnh đạo bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân nhân dân lao động, lực lượng chiếm đa số xã hội, trấn áp lực lượng thống trị cũ bị lật đôt phần tử chống đối, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, bình đẳng Mặt khác, xã hội có giai cấp, nhà nước khơng người đại diện cho giai cấp thống trị mà mức độ định, người đại diện cho lợi ích chung xã hội Hay nói cách khác, bên cạnh tính giai cấp mặt thể chất nhà nước tính xã hội đặc trưng thuộc chất nhà nước 1.2 Đặc trưng chức nhà nước Nhà nước phần kiến trúc thượng tầng xã hội, sản phẩm chế độ kinh tế - xã hội định Sự phát triển sở hạ tầng quy định phát triển nhà nước Tuy nhiên, phát triển nhà nước không phụ thuộc vào biến đổi sở kinh tế mà quy định điều kiện yếu tố khác như: tương quan lực lượng giai cấp, mức độ gay gắt mâu thuẫn xã hội, đảng phái trị, quan điểm trị - pháp lý Ngược lại, nhà nước tác động mạnh mẽ đến sở kinh tế, đến điều kiện trình phát triển sản xuất xã hội tượng xã hội khác H P Để thực bảo vệ lợi ích mình, ngồi việc tổ chức nhà nước, giai cấp thống trị cịn thành lập sử dụng tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, đáng ý đảng phái trị So với tổ chức đó, nhà nước giữ vị trí trung tâm có nhà nước có thiết chế đặc biệt với phương tiện vật chất kèm quân đội, cảnh sát, nhà tù, tòa án mà nhờ tác động cách mạnh mẽ toàn diện đến đời sống xã hội Các dấu hiệu đặc trưng nhà nước bao gồm: U Một là, nhà nước thiết lập quyền lực công đặc biệt Để thực quyền lực, nhà nước có đội ngũ cơng chức chun làm nhiệm vụ quản lý; họ tuyển dụng vào quan nhà nước hình thành máy cưỡng chế để trì địa vị giai cấp thống trị H Hai là, nhà nước phân chia lãnh thổ quốc gia thành đơn vị hành – lãnh thổ, quản lý dân cư theo lãnh thổ, đơn vị hành khơng phụ thuộc kiến, huyết thống, giới tính, nghề nghiệp Việc phân chia định phạm vi tác động nhà nước quy mô rộng lớn Ba là, nhà nước có chủ quyền quốc gia mang nội dung trị - pháp lý, thể quyền tự tự nhà nước đối nội đối ngoại, không phụ thuộc vào yếu tố bên Bốn là, nhà nước ban hành pháp luật thực quản lý pháp luật toàn xã hội Là người đại diện thống cho xã hội, nhà nước thực quản lý xã hội pháp luật – quy định nhà nước quy đặt bắt buộc người thực Năm là, Nhà nước ban hành thuế tiến hành thu thuế Chức nhà nước phương diện hoạt động chủ yếu nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt cho nhà nước 10 Công ty kinh doanh thuốc đạt tiêu chuẩn GDP chưa thực theo GDP, thiếu số khu vực theo qui định, khơng có hồ sơ giao nhận vận chuyển, không bảo đảm điều kiện bảo quản thuốc trình vận chuyển Trong cơng tác tra có phối hợp chặt chẽ với quan liên quan nhằm ngăn ngừa kịp thời vi phạm xử lý nghiêm vi phạm Những khó khăn chủ yếu lĩnh vực tra Dược là: (1) hệ thống văn pháp luật liên quan đến tra dược chưa phù hợp với thực tiễn, khó khả thi, nội dung văn nặng tra hành chưa phù hợp với tra chuyên ngành; (2) công tác tra, kiểm tra cịn chưa có phối hợp chặt chẽ lực lượng tra ngành y tế, quản lý thị trường, công an; (3) lực lượng tra dược mỏng từ TW đến địa phương; (4) việc quản lý thuốc đơng dược thuốc có nguồn gốc dược liệu cịn khó khăn chưa có đủ khả kỹ thuật phân tích, đánh giá chất lượng thuốc H P U H 217 BÀI 14 VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT Y TẾ MỤC TIÊU:   Trình bày khái niệm dấu hiệu vi phạm pháp luật y tế   Phân tích nguyên lý việc xử lý vi phạm pháp luật y tế   Đưa nhận xét vi phạm luật pháp y tế cách xử lý qua thảo luận tình cụ thể NỘI DUNG: PHẦN VI PHẠM PHÁP LUẬT Y TẾ H P 1.1 Định nghĩa Như các học trước phân tích, pháp luật, xét chất giai cấp nó, thể bảo vệ ý chí giai cấp thống trị điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm bảo đảm ổn định trật tự chung cho xã hội Nhưng xã hội, cá nhân, tổ chức xử vấn đề cụ thể xuất phát cân nhắc, tính tốn lợi ích từ nhận thức bổn phận trước xã hội Trong xã hội có giai cấp, ln ln tồn lợi ích khác nhau, chí đối lập Mặt khác, nhận thức người bổn phần xã hội khác Vì thế, khơng phải luôn xử với yêu cầu pháp luật Vi phạm pháp luật, điều tránh khỏi xã hội, xã ta, pháp luật thể ý chí bảo vệ lợi ích tầng lớp nhân dân lao động chiếm đại đa số xã hội U H Vi phạm pháp luật tượng xã hội có dấu hiệu sau: hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi chủ thể; chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý Vi phạm pháp luật y tế hành vi trái pháp luật, có lỗi chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại quan hệ y tế pháp luật bảo vệ 1.2 Các dấu hiệu vi phạm pháp luật y tế Một hành vi xác định vi phạm pháp luật y tế có biểu dấu hiệu định: - Thứ nhất, hành vi nguy hiểm cho xã hội Như biết quy định pháp luật đặt để điều chỉnh hành vi người Cho nên vi phạm pháp luật trước hết phải hành vi người hoạt động quan Nhà nước, tổ chức xã hội… (các chủ thể pháp luật) nguy hiểm có khả gây nguy hiểm cho xã hội Khi xác định vi phạm pháp luật dấu hiệu hành vi khơng thể thiếu được, nói cách khác, 218 khơng có hành vi nguy hiểm người khơng có vi phạm pháp luật Hành vi biểu hành động khơng hành động chủ thể pháp luật Ví dụ: Cơ sở khám chữa bệnh khơng có giấy phép hành nghề, Cơ sở y tế từ chối tiếp nhận người bệnh cấp cứu hành vi vi phạm pháp luật Việc hoạt động khám chữa bệnh không phép nằm ngồi tầm kiểm sốt quan quản lý Nhà nước có nguy gây nguy hiểm cho sức khoẻ người bệnh sở chưa qua thẩm định điều kiện hành nghề, trình độ chuyên môn y, bác sỹ hành nghề Đây loại hành vi hành động Việc sở y tế từ chối tiếp nhận người bệnh cấp cứu hành vi gây nguy hiểm cho xã hội trường hợp gây nguy hiểm trực tiếp cho tính mạng người bệnh Trường hợp hành vi không hành động tức không thực hành động mà pháp luật quy định phải hành động Pháp luật không điều chỉnh suy nghĩ đặc tính cá nhân khác người đặc tính khơng biểu thành hành vi cụ thể họ Vì thế, suy nghĩ, tình cảm, đặc tính cá nhân khác người biến cho dù có nguy hiểm cho xã hội không bị coi vi phạm pháp luật Ví dụ người bị nhiễm HIV bị dồn nén, ức chế họ có suy nghĩ trả thù đời ý định truyền HIV cho người khác Tuy nhiên, họ chưa thể hành vi cụ thể suy nghĩ họ khơng phải vi phạm pháp luật nói pháp luật không điều chỉnh suy nghĩ người mà điều chỉnh hành vi H P - Thứ hai, trái pháp luật, xâm hại tới quan hệ y tế pháp luật xác lập bảo vệ U Vi phạm pháp luật y tế phải hành vi nguy hiểm chủ thể pháp luật y tế, mà hành vi cịn phải trái với quy định pháp luật y tế, xâm hại tới quan hệ y tế mà Nhà nước xác lập bảo vệ Vì vậy, hành vi trái với quy định tổ chức xã hội, trái với quy tắc tập quán đạo đức… mà khơng trái pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật Một cách khái quát, mà pháp luật không cấm, không xác lập bảo vệ dù có làm trái, có xâm hại khơng bị coi vi phạm pháp luật Như vậy, tính trái pháp luật dấu hiệu thiếu hành vi bị coi vi phạm pháp luật y tế Ví dụ: Luật Dược quy định nghiêm cấm hành vi hành nghề dược mà khơng có chứng hành nghề dược Như vậy, trường hợp tổ chức, cá nhân hành nghề dược tư nhân mà khơng có chứng hành nghề tức hành vi trái với quy định pháp luật y tế H - Thứ ba, có lỗi chủ thể Dấu hiệu trái pháp luật biểu bên hành vi, để xác định vi phạm pháp luật cần xem xét mặt chủ quan hành vi, nghĩa xác định lỗi (xác định trạng thái tâm lý) chủ thể thực hành vi trái pháp luật Lỗi yếu tố chủ quan thể thái độ chủ thể hành vi trái pháp luật Nếu hành vi trái pháp luật thực điều kiện hoàn cảnh khách quan, chủ thể hành vi khơng cố ý không vô ý thực 219 khơng thể ý thức (nhận thức) được, từ khơng thể lựa chọn cách xử theo yêu cầu pháp luật chủ thể hành vi khơng bị coi có lỗi hành vi khơng bị coi vi phạm pháp luật Kể hành vi trái pháp luật mà chủ thể bị buộc phải thực điều kiện khơng có tự ý chí khơng bị coi vi phạm pháp luật Như vậy, hành vi trái pháp luật mang tính khách quan, khơng có lỗi chủ thể thực hành vi (chủ thể khơng cố ý khơng vơ ý thực hiện) khơng bị coi vi phạm pháp luật Từ khẳng định tất vi phạm pháp luật y tế trước hết phải hành vi trái với quy định pháp luật y tế có lỗi chủ thể vi phạm (được chủ thể thực cách cố ý vô ý) - Thứ tư, chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý Năng lực trách nhiệm pháp lý khả phải chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể Nhà nước quy định Thông thường pháp luật quy định độc lập phải chịu trách nhiệm hành vi người có khả tự lựa chọn cách xử có tự ý chí, nói khác đi, người phải có khả nhận thức, điều khiển hành vi mình, có điều kiện lựa chọn định cách xử cho chịu trách nhiệm độc lập hành vi Do vậy, pháp luật quy định lực trách nhiệm pháp lý cho người đạt độ tuổi định, có khả lý trí tự ý chí Đối với trẻ em tuổi nhận thức điều khiển hành vi mình, chúng chưa có khả nhận thức hết hậu hành vi chúng gây cho xã hội nên Nhà nước không bắt chúng phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi Đối với lĩnh vực khác pháp luật quy định độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lý khác Đối với người khả nhận thức khả năng, lựa chọn, điều khiển hành vi thời điểm thực hành vi khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý trường hợp H P U H Như vậy, chủ thể vi phạm pháp luật y tế phải người có lực trách nhiệm pháp lý, có hành vi trái quy định pháp luật y tế thực chúng chủ thể khơng có chưa có lực trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật khơng bị coi vi phạm pháp luật y tế 1.3 Trách nhiệm pháp lý cấu thành vi phạm pháp luật y tế Trách nhiệm pháp lý hiểu hậu bất lợi mà theo quy định áp dụng chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Nó thể lên án, phản đối Nhà nước, xã hội hành vi vi phạm pháp luật người có hành vi vi phạm pháp luật Truy cứu trách nhiệm pháp lý tức áp dụng biện pháp cưỡng chế quy định đề tài quy phạm pháp luật Bản thân trách nhiệm pháp lý cưỡng chế nhà nước mà nghĩa vụ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước Chủ thể vi phạm pháp luật bị buộc phải thực chế tài pháp luật Như vậy, nội dung trách nhiệm pháp lý áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước, hình thức thực chế tài quy 220 phạm pháp luật Đó hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền xem xét, tìm hiểu việc, định giải việc tổ chức thực định Việc áp dụng trách nhiệm pháp lý biện pháp bảo đảm thực tế tính cưỡng chế pháp luật Trách nhiệm pháp lý xác định sở vi phạm pháp luật Để truy cứu trách nhiệm pháp lý hành vi vi phạm pháp luật cụ thể, trước hết phải xác định mức độ thực tế mặt thuộc cấu thành vi phạm pháp luật Cấu thành quy phạm pháp luật bao gồm: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể vi phạm pháp luật Mặt khách quan Mặt khách quan vi phạm pháp luật biểu bên vi phạm pháp luật Nó gồm yếu tố sau: H P - Hành vi trái pháp luật Bất kỳ vi phạm pháp luật cấu thành hành vi trái pháp luật, nghĩa là, thực tế không tồn hành vi trái pháp luật cá nhân hoạt động trái pháp luật tổ chức cụ thể khơng có vi phạm pháp luật - Hậu (sự thiệt hại xã hội) hành vi trái pháp luật gây cho xã hội Hành vi trái pháp luật mức độ khác nguy hiểm gây hại cho xã hội Tính nguy hiểm hành vi trái pháp luật thể chỗ có nguy gây thiệt hại vật chất, tinh thần thiệt hại khác cho xã hội Mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật xác định không qua mức độ thiệt hại thực tế nguy gây hại cho xã hội mà hành vi gây U - Mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật với hậu (sự thiệt hại xã hội) mà gây cho xã hội Mối quan hệ nhân thể chỗ thiệt hại xã hội hành vi trái pháp luật trực tiếp gây ra, nói cách khác, thiệt hại xã hội xảy hậu tất yếu hành vi trái pháp luật Nếu hành vi trái pháp luật thiệt hại xã hội khơng có mối quan hệ nhân thiệt hại xã hội hành vi trái pháp luật trực tiếp gây mà nguyên nhân khác H - Ngoài mặt khách quan vi phạm pháp luật cịn có yếu tố khác thời gian, địa điểm cách thức vi phạm… Mặt chủ quan Mặt chủ quan vi phạm pháp luật biểu tâm lý bên chủ thể vi phạm pháp luật Nó gồm yếu tố sau: - Lỗi chủ thể vi phạm pháp luật Lỗi trạng thái tâm lý chủ thể hành vi vi phạm hậu hành vi gây Lỗi thể trái độ tiêu cực chủ thể xã hội Phụ thuộc vào mức độ tiêu cực thái độ chủ thể Có thể phân chia lỗi chủ thể thành hai loại: Lỗi cố ý lỗi vô ý Lỗi cố ý cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Lỗi vơ ý vơ ý q tự tin vơ ý cẩu thả 221 + Lỗi cố ý trực tiếp: Chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây mong muốn điều xảy Ví dụ: Hành vi cố ý làm lây, truyền bệnh cho người khác + Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, có ý thức để mặc cho hậu xẩy Ví dụ: Tổ chức, cá nhân hành nghề y khơng có giấy phép + Lỗi vơ ý q tự tin: Chủ thể vi phạm nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây hy vọng, tin tưởng hậu khơng xảy ngăn chặn Ví dụ: Dược sỹ bán thuốc khơng có đơn + Lỗi vô ý cẩu thả: Chủ thể vi phạm không nhận thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, cần phải nhận thấy trước hậu Ví dụ: Bác sỹ phẫu thuật để quên gạc người bệnh nhân phẫu thuật H P - Động vi phạm: Động hiểu (động lực) thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Thông thường thực vi phạm pháp luật chủ thể thường thúc đẩy động định Động vụ lợi, trả thù … - Mục đích vi phạm: Mục đích kết cuối mà suy nghĩ chủ thể mong muốn đạt thực hành vi vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm chủ thể thể tính chât nguy hiểm hành vi Tuy nhiên, cần ý kết mà chủ thể vi phạm đạt thực tế trùng hợp với mục đích mà chủ thể vi phạm mong muốn đạt Chủ thể vi phạm U H Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý, nghĩa theo quy định pháp luật họ phải chịu trách nhiệm hành vi trái pháp luật trường hợp Chủ thể vi phạm pháp luật y tế có cấu rộng bao gồm tổ chức, cá nhân, cán bộ, công chức Nhà nước quan Nhà nước Khách thể vi phạm Khách thể vi phạm pháp luật y tế quan hệ y tế pháp luật bảo vệ, bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại Những quan hệ y tế khác có tính chất tầm quan trọng khác nhau, vậy, tính chất tầm quan trọng khách thể yếu tố để xác định mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm pháp luật y tế Những vấn đề mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể vi phạm pháp luật làm rõ xem xét loại vi phạm pháp luật y tế cụ thể Mỗi loại vi phạm pháp luật có trách nhiệm pháp lý tương ứng Mỗi loại trách nhiệm pháp lý việc vận dụng chế tài tương ứng vào trường hợp vi 222 phạm cụ thể, bao gồm: trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm hình hay trách nhiệm kỷ luật PHẦN XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT Y TẾ 2.1 Xử lý vi phạm hành y tế 2.1.1 Cơ sở pháp lý để quy định việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế - Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; - Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân ngày 30 tháng năm 1989; - Luật Xử lý vi phạm hành ngày 20 tháng năm 2012; - Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế ngày 14 tháng 11 năm 2013 H P - Luật khám bệnh, chữa bệnh ngày 21 tháng 11 năm 2009; - Luật Phòng chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) ngày 09 tháng năm 2006; - Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm 21/11/2007; - Luật Vệ sinh an toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; - Luật bảo hiểm y tế ngày 14 tháng 11 năm 2008; U 2.1.2 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực y tế Vi phạm hành lĩnh vực y tế hành vi tổ chức, cá nhân thực cách cố ý vô ý vi phạm quy định pháp luật quản lý Nhà nước lĩnh y tế mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành H 2.1.3 Các vi phạm hành lĩnh vực y tế - Vi phạm quy định vệ sinh, phòng chống dịch; - Vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm; - Vi phạm quy định vắc xin - sinh phẩm y tế; - Vi phạm quy định khám bệnh, chữa bệnh kể khám, chữa bệnh y học cổ truyền; - Vi phạm quy định thuốc phòng bệnh chữa bệnh cho người, kể thuốc y học cổ truyền mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người; - Vi phạm quy định trang thiết bị y tế 223 Các vi phạm hành quy định cụ thể thành điều khoản cụ thể sau: - Hành vi vi phạm hành vệ sinh, phòng, chống dịch phòng, c HIV/AIDS: hồng + Vi phạm quy định vệ sinh nước khơng khí + Vi phạm quy định phòng, chống bệnh truyền nhiễm gây dịch + Vi phạm quy định kiểm dịch y tế biên giới + Vi phạm quy định vệ sinh lao động + Vi phạm quy định quản lý hố chất, chế phẩm diệt trùng, diệt khuẩn dùng gia dụng y tế + Vi phạm quy định khác vệ sinh + Vi phạm quy định phòng, chống HIV/AIDS H P - Hành vi vi phạm hành vệ sinh an toàn thực phẩm: + Vi phạm quy định vệ vệ sinh an toàn thực phẩm + Vi phạm quy định phòng, chống tác hại thuốc + Vi phạm quy định sản xuất, kinh doanh sử dụng sản phẩm thay sữa mẹ + Vi phạm quy định sản xuất cung ứng muối iốt cho người ăn U - Hành vi vi phạm hành vắc xin, sinh phẩm y tế: + Vi phạm quy định sử dụng chứng hành nghề vắc xin, sinh phẩm y tế H + Vi phạm quy định sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề, cấp chuyên môn + Vi phạm quy định sản xuất vắc xin, sinh phẩm y tế + Vi phạm quy định bảo quản, kiểm nghiệm vắc xin, sinh phẩm y tế + Vi phạm quy định kinh doanh vắc xin, sinh phẩm y tế + Vi phạm quy định thông tin, quảng cáo vắc xin, sinh phẩm y tế - Hành vi vi phạm hành khám bệnh, chữa bệnh, kể khám, chữa bệnh y học cổ truyền: + Vi phạm quy định sử dụng chứng hành nghề + Vi phạm quy định điều kiện hành nghề sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề y, y học cổ truyền (gọi chung giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề) + Vi phạm quy định chuyên môn kỹ thuật 224 + Vi phạm quy định khác khám chữa bệnh + Vi phạm quy định chuyên môn kỹ thuật lĩnh vực y dược học cổ tuyền + Vi phạm quy định điều kiện hành nghề xoa bóp, day ấn huyệt, xông thuốc + Vi phạm quy định sinh theo phương pháp khoa học - Hành vi vi phạm hành thuốc phịng chữa bệnh cho người, kể thuốc y học cổ truyền mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người: + Vi phạm quy định sử dụng chứng hành nghề dược + Vi phạm quy định điều kiện hành nghề sử dụng giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề dược tư nhan (gọi chung giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề) H P + Vi phạm quy định buôn bán thuốc + Vi phạm quy định sản xuất thuốc + Vi phạm quy định bảo quan thuốc, nguyên liệu làm thuốc kiểm nghiệm thuốc + Vi phạm quy định kinh doanh xuất khẩu, nhập thuốc nguyên liệu làm thuốc U + Vi phạm quy định thuốc độc, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất, dược chất phóng xạ + Vi phạm quy định thơng tin, quảng cáo thuốc nhãn thuốc + Vi phạm quy định mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người H + Vi phạm quy định quản lý giá thuốc - Hành vi vi phạm hành trang thiết bị y tế + Vi phạm quy định điều kiện hành nghề trang thiết bị + Vi phạm quy định sản xuất trang thiết bị y tế + Vi phạm quy định thông tin, quảng cáo trang thiết bị y tế 2.1.4 Đối tượng áp dụng - Áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam có hành vi vi phạm hành lĩnh vực y tế - Áp dụng tổ chức, cá nhân nước hoạt động, cư trú Việt Nam có hành vi vi phạm hành lĩnh vực y tế, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng theo quy định Điều ước quốc tế 225 2.1.5 Nguyên tắc xử phạt - Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế áp dụng theo quy định Điều Luật Xử lý vi phạm hành ngày 20 tháng năm 2012 - Việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế người có thẩm quyền thực theo quy định Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế ngày 14 tháng 11 năm 2013 2.1.6 Tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng Các tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng áp dụng việc xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm quy định Điều Điều 10 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 2.1.7 Thời hiệu xử phạt H P - Thời hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế 01 năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành thực - Đối với hành vi vi phạm hành lĩnh vực y tế liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu, sản xuất hàng hố giả thời hiệu xử phạt 02 năm, kể từ ngày hành vi vi phạm hành thực 2.1.8 Thời hạn coi chưa xử phạt vi phạm hành U Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt từ ngày hết hiệu lực thi hành định xử phạt mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế H 2.1.9 Hình thức xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước y tế - Việc áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành vào quy định cụ thể chế tài xử phạt áp dụng hành vi vi phạm hành - Đối với hành vi vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt sau đây: cảnh cáo phạt tiền + Áp dụng hình thức cảnh cáo vi phạm hành nhỏ, lần đầu, có tình tiết giám nhẹ hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực + Áp dụng hình thức phạt tiền: Mức phạt tiền vào tính chất, mức độ vi phạm, nhân thân người vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng khung phạt tiền quy định cụ thể hành vi đó; 226 Khi xử phạt hình thức phạt tiền, mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; vi phạm có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt giảm xuống thấp không giảm mức thấp khung tiền phạt; vi phạm có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên cao không vượt mức cao khung tiền phạt - Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức vi phạm hành lĩnh vực quản lý Nhà nước y tế cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau đây: + Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề từ tháng đến 12 tháng tước quyền sử dụng không thời hạn; + Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành H P - Ngồi hình thức xử phạt trên, cá nhân, tổ chức vi phạm hành cịn bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu sau: + Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây ra; + Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh vi phạm hành gây ra; + Buộc đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam tái xuất hàng hoá, vật phẩm, phương tiện; U + Tái chế buộc tiêu huỷ vật phẩm gây hại cho sức khoẻ người; + Các biện pháp khắc phụ hậu khác quy định cụ thể Nghị định 176/2013/NĐ-CP H - Hình thức xử phạt hành áp dụng độc lập kèm theo hình thức xử phạt bổ sung biện pháp khắc phục hậu Việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu áp dụng độc lập mà áp dụng kèm theo hình thức xử phạt chính, trừ trường hợp quy định Điều 28-37 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 - Đối với tổ chức Nhà nước bị xử phạt phải chấp hành định xử phạt Sau chấp hành định xử phạt, tổ chức bị xử phát định cá nhân có lỗi gây vi phạm hành thi hành công vụ để xử lý kỷ luật yêu cầu bồi hoàn thiệt hại mà tổ chức thực theo quy định pháp luật 2.1.10 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế - Thẩm quyền xử phạt Chủ tịch Uỷ ban nhân dân: Quy định Điều 89 Nghị định 176/2013/NĐ-CP + Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có quyền phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 3.000.000 đồng vi phạm hành dân số; đến 5.000.000 đồng 227 vi phạm hành y tế dự phòng, phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm trang thiết bị y tế; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có trị giá khơng q mức tiền phạt; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành 2012 +Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 15.000.000 đồng vi phạm hành dân số; đến 25.000.000 đồng vi phạm hành y tế dự phòng phòng, chống HIV/AIDS; đến 37.500.000 đồng vi phạm hành bảo hiểm y tế; đến 50.000.000 đồng vi phạm hành khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm trang thiết bị y tế; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt mức tiền phạt; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c, đ, e, h i Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành khoản quy định Điều Nghị định 176/2013/NĐ-CP H P + Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 30.000.000 đồng vi phạm hành dân số; đến 50.000.000 đồng vi phạm hành y tế dự phòng phòng, chống HIV/AIDS; đến 75.000.000 đồng vi phạm hành bảo hiểm y tế; đến 100.000.000 đồng vi phạm hành khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm trang thiết bị y tế; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điều Nghị định 176/2013/NĐ-CP U - Thẩm quyền xử phạt Thanh tra y tế: Quy định Điều 90 Nghị định 176/2013/NĐ-CP H + Thanh tra viên, người giao thực nhiệm vụ tra chuyên ngành thi hành công vụ có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 300.000 đồng vi phạm hành dân số; đến 500.000 đồng vi phạm hành y tế dự phòng phòng, chống HIV/AIDS, bảo hiểm y tế, khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm trang thiết bị y tế; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điểm a, c đ Khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành + Chánh Thanh tra Sở Y tế Chi Cục trưởng Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình thuộc Sở Y tế có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 15.000.000 đồng vi phạm hành dân số; đến 25.000.000 đồng vi phạm hành y tế dự phịng phòng, chống HIV/AIDS; đến 37.500.000 đồng vi phạm hành bảo hiểm y tế; đến 50.000.000 đồng vi phạm hành khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm trang thiết bị y tế; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt 228 q mức tiền phạt; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điều Nghị định 176/2013/NĐ-CP + Chánh Thanh tra Bộ Tổng Cục trưởng Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình, Cục trưởng Cục Quản lý dược, Cục trưởng Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Cục trưởng Cục Quản lý môi trường y tế, Cục trưởng Cục Y tế dự phịng có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 30.000.000 đồng vi phạm hành dân số; đến 50.000.000 đồng vi phạm hành y tế dự phịng phòng, chống HIV/AIDS; đến 75.000.000 đồng vi phạm hành bảo hiểm y tế; đến 100.000.000 đồng vi phạm hành khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm trang thiết bị y tế; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điều Nghị định 176/2013/NĐ-CP + Trưởng đồn tra chun ngành cấp có quyền: phạt cảnh cáo; phạt tiền đến 21.000.000 đồng vi phạm hành dân số; đến 35.000.000 đồng vi phạm hành y tế dự phịng phòng, chống HIV/AIDS; đến 52.500.000 đồng vi phạm hành bảo hiểm y tế; đến 70.000.000 đồng vi phạm hành khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm trang thiết bị y tế; tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành có giá trị khơng vượt q mức tiền phạt; áp dụng biện pháp khắc phục hậu quy định Điều Nghị định 176/2013/NĐ-CP H P U -Thẩm quyền xử phạt Quản lý thị trường, Công an nhân dân quan khác: + Theo quy định Điều 91, 92 93 Nghị định 176/2013/NĐ-CP H + Trong trường hợp vi phạm hành thuộc thẩm quyền xử lý nhiều quan việc xử lý quan thụ lý thực 2.2 Các biện pháp xử lý vi phạm khác Ngồi xử phạt vi phạm hành y tế, vào đặc điểm, tính chất, mức độ chủ thể vi phạm pháp luật y tế, hành vi vi phạm pháp luật y tế cịn bị xử lý kỷ luật xử lý hình - Biện pháp xử lý kỷ luật: Trách nhiệm kỷ luật loại trách nhiệm thường gặp quản lý hành Nhà nước Cơ sở trách nhiệm kỷ luật trước hết hành vi vi phạm kỷ luật Đó hành vi có lỗi, vi phạm quy tắc, nghĩa vụ hoạt động công vụ công chức Nhà nước chưa tới mức truy cứu trách nhiệm hình Vi phạm kỷ luật hoạt động công vụ hiểu không thực hay thực không đầy đủ nghĩa vụ, cơng vụ giao Ví dụ bác sỹ vi phạm quy tắc chuyên môn, gây hậu xấu, ảnh hưởng tới uy tín, danh dự quan, nghề nghiệp bị xử lý kỷ luật 229 Tóm lại, vi phạm kỷ luật hành vi có lỗi trái với quy chế, quy tắc xác lập trật tự nội quan, đơn vị Biện pháp xử lý kỷ luật có đặc điểm sau: + Chủ thể vi phạm kỷ luật cá nhân, tập thể có quan hệ ràng buộc với quan đơn vị + Việc xử lý kỷ luật thuộc thẩm quyền quan đơn vị quản lý cá nhân, tập thể vi phạm + Biện pháp xử lý kỷ luật áp dụng hành vi vi phạm mà tính chất hậu hành vi chưa đến mức phải xử lý hình xử phạt vi phạm hành + Việc xử lý kỷ luật công chức y tế phải đảm bảo theo hình thức kỷ luật, nguyên tắc xử lý kỷ luật, theo trình tự, thủ tục theo quy định Luật viên chức năm 2012 H P Ngồi ra, cơng chức y tế cịn phải bồi thường thiệt hại vật chất hành vi vi phạm pháp luật q trình hoạt động cơng vụ gây theo hai mức bồi thường có giới hạn bồi thường toàn Việc bồi thường vật chất phải áp dụng theo văn quy phạm pháp luật nêu - Biện pháp xử lý hình sự: Biện pháp xử lý hình áp dụng hành vi nguy hiểm coi tội phạm xâm hại quan hệ pháp luật y tế người có lực trách nhiệm hình thực vơ ý cố ý U H 230 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quản lý Nhà nước pháp luật lĩnh vực y tế nước ta nay, ThS Nguyễn Huy Quang - Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế Bộ Y tế Tổng quan vi phạm pháp luật y tế xử lý vi phạm pháp luật y tế, ThS Nguyễn Hoàng Phúc - Vụ Pháp chế Bộ Y tế H P U H 231

Ngày đăng: 21/09/2023, 18:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w