1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận nghiên cứu phê bình thơ của đặng tiến (qua khảo sát tập thơ thi pháp chân dung)

109 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THU HẰNG TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH THƠ CỦA ĐẶNG TIẾN (QUA KHẢO SÁT TẬP THƠ - THI PHÁP & CHÂN DUNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM THỊ THU HẰNG TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH THƠ CỦA ĐẶNG TIẾN (QUA KHẢO SÁT TẬP THƠ - THI PHÁP & CHÂN DUNG) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS BIỆN MINH ĐIỀN NGHỆ AN - 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu giới hạn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH THƠ CỦA ĐẶNG TIẾN TRONG BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đại 10 1.1.1 Ngành nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam đại 10 1.1.2 Nghiên cứu, phê bình thơ Văn học Việt Nam đại 12 1.1.3 Những thành tựu hạn chế nghiên cứu, phê bình thơ văn học Việt Nam đại 16 1.1.4 Một số nhà nghiên cứu, phê bình thơ tiêu biểu 20 1.2 Đặng Tiến với cơng trình nghiên cứu, phê bình thơ 29 1.2.1 Đặng Tiến – Giáo sư đại học, nhà nghiên cứu phê bình “tài tử”, có uy tín 29 1.2.2 Hành trình nghiên cứu, phê bình thơ Đặng Tiến cơng trình tiêu biểu 30 1.2.3 “Thơ - thi pháp & chân dung” hành trình nghiên cứu, phê bình thơ Đặng Tiến 32 Chƣơng 2: TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH THƠ CỦA ĐẶNG TIẾN TRÊN PHƢƠNG DIỆN NỘI DUNG, TƢ TƢỞNG 35 2.1 Về vấn đề thi pháp thơ 35 2.1.1 Những phân tích, luận giải xác định Đặng Tiến đặc trưng thơ ( tiểu luận: “Thơ gì?”) 35 2.1.2 Những giới thiệu đánh giá Đặng Tiến nhà thi pháp 37 2.1.3 Về Nguyễn Tài Cẩn thi học Việt Nam 42 2.1.4 Một số vấn đề khác thơ ( ý thơ lời thơ, lối giảng thơ, v.v ) 44 2.1.5 Về số tác gia, tác phẩm văn học, 47 2.2 Về chân dung số nhà thơ Việt Nam tiêu biểu 48 2.2.1 Tản Đà 48 2.2.2 Về số nhà thơ ( Thế Lữ, Xuân Diệu, ) 49 2.2.3 Một số nhà thơ Việt Nam đại (Quang Dũng, Văn Cao, Lê Đạt, Bùi Giáng ) 53 2.3 Một số vấn đề, tượng thơ ca Việt Nam thời trung đại, thời đại 62 2.3.1 Ở thời trung đại 62 2.3.2 Ở thời đại 68 2.3.3 Một số vấn đề dân ca vùng, miền đất nước Việt Nam 73 Chƣơng 3: TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH THƠ CỦA ĐẶNG TIẾN TRÊN PHƢƠNG DIỆN THI PHÁP (CÁCH VIẾT) 75 3.1 Thi pháp Đặng Tiến viết tiểu luận thi pháp thơ 75 3.1.1 Cách nêu vấn đề triển khai viết 75 3.1.2 Nghệ thuật lập luận 82 3.1.3 Giọng điệu ngôn ngữ 84 3.2 Thi pháp Đặng Tiến viết tiểu luận chân dung tượng thơ 88 3.2.1 Thi pháp viết tiểu luận nghiên cứu, phê bình chân dung thơ 88 3.2.2 Thi pháp viết tiểu luận nghiên cứu, phê bình tượng thơ ca 90 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ Đặng Tiến tiểu luận chân dung tượng thơ, ca 92 3.3.1 Giọng điệu 92 3.3.2 Ngôn ngữ 93 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu, phê bình thơ - lĩnh vực, ngành vừa khoa học vừa nghệ thuật, có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống văn học đại Có biết khó khăn thử thách đây, địi hỏi nhà nghiên cứu, phê bình phải đảm bảo nhiều yếu tố: tài năng, tâm huyết, học vấn, khả Nhưng phê bình văn học Việt Nam thiếu nhiều yếu tố để tạo trào lưu hay phong cách phê bình văn học đích thực Chính mà phê bình văn học Việt Nam có truyền thống từ lâu đời, nhiên tính chun nghiệp cịn hạn chế Nền phê bình văn học Việt Nam cịn thiếu việc đề xuất tiêu chí phê bình tác giả, tác phẩm có khoa học, có sức thuyết phục, tránh tùy tiện chủ quan [26] Trong phê bình văn học, phê bình thơ nay, tư tưởng bút pháp phê bình cịn lộn xộn, có trường hợp đề cao, xưng tụng đà, phản cảm, chưa trọng độc đáo, hay tác phẩm nội dung (tư tưởng, thực) thể nghệ thuật, góp vào nhận diện phong cách cá tính sáng tạo vơ song tác giả Tiểu luận nghiên cứu phê bình thơ Đặng Tiến cố gắng đáng kể tác giả mà thấy cần khẳng định 1.2 Đặng Tiến (bút danh Nam Chi, sinh 1940, quê: Đà Nẵng, sống Pháp) - Giáo sư, nhà nghiên cứu phê bình văn học có uy tín, có nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học có giá trị, văn học Việt Nam Đặng Tiến xa Việt Nam gần nửa kỉ, không Việt Nam, qua viết ơng thấy Đặng Tiến bút phê bình Việt, đậm chất Việt Sự khác biệt trước 1975 Đặng Tiến sống chế độ khác ông sống hải ngoại người chào đón khẳng định Điều làm nên sức hấp dẫn ấy, tư tưởng, phong cách, hay ngôn ngữ?… Chúng tơi thấy cần tìm hiểu thêm để khẳng định cho đóng góp Đặng Tiến cho lí luận phê bình nước nhà Từ việc nghiên cứu lí luận phê bình thơ Đặng Tiến tìm đến đóng góp tác giả khác có hồn cảnh tương tự Theo chúng tơi, cách làm giàu thêm, phong phú thêm lí luận phê bình Việt Nam 1.3 Khơng tiểu luận nghiên cứu, phê bình thơ Đặng Tiến, đặc biệt tiểu luận tập hợp Thơ - thi pháp & chân dung, (Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2009) gây ý cao giới nghiên cứu, phê bình đơng đảo bạn đọc gần xa Mọi ý kiến giành lời khẳng định cho đóng góp Đặng Tiến Chúng tơi thấy cách viết, ơng có nhiều nét độc đáo, từ quan niệm thơ, cách nhìn nhận người hay phân tích tác phẩm Đấy tài hay thái độ sống Đặng Tiến với văn học, với người, với dân tộc Chúng thấy cần thêm lần cắt nghĩa tường minh 1.4 Thơ - thi pháp & chân dung tập lí luận phê bình mà Đặng Tiến chứng tỏ lĩnh nghề nghiệp, kiến thức sâu rộng tài hoa viết thơ Việt Nam qua tác giả nhiều kỷ, hoàn cảnh, địa lý khác nhau, nỗi nhớ thiết tha với quê Việt, tiếng Việt Từ mở đầu “Thơ gì?”, viết nhà ngữ học Roman Jakobson (1896 – 1982) nhà bác học Claude Lévi – Strauss (SN 1908) với kiến giải kỹ thi Pháp, Đặng Tiến sâu phê bình nhiều tác giả với xúc cảm phương pháp luận kỹ nhà khoa học, nghiên cứu sâu mà có nhiều câu xuất thần, bất ngờ, khai thác nhiều vẻ đẹp, sâu cho tác phẩm Đặt sịng phẳng chun mơn với nhà phê bình Việt Nam, bỏ yếu tố địa lý nơi sinh sống, Thơ - thi pháp chân dung sức viết đáng nể Như nghiên cứu tiểu luận phê bình Đặng Tiến, đặc biệt với Thơ - thi pháp & chân dung, (Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2009) việc làm cần thiết có ý nghĩa khoa học sâu sắc nhiều phương diện Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu Đặng Tiến cơng trình nghiên cứu, phê bình văn học tác giả Đặng Tiến khởi đầu nhà giáo, làm ngoại giao cuối lại trở dạy học Ơng nói đời mình: “Tơi sinh 1940 xã Hịa Tiến, TP Đà Nẵng Năm 1960, vào Sài Gòn học Đại học Văn Khoa – 1963 trường, dạy trường cấp A.Yersin (Đà Lạt) Tôi học trường Pháp từ nhỏ, nên có điều kiện tiếp xúc nhiều sách báo Pháp, thuận lợi giao tiếp, mở mang Từ 1966, sang Berne (Thụy Sĩ) làm ngoại giao Từ 1968, Pháp, học thêm Đại học Paris bắt đầu công việc dạy Pháp văn ngày (18 giờ)/tuần cho trường cấp Orléans (cách Paris 100km) - nơi sống đến lập Ban Việt học ĐH Paris 7, giảng dạy từ 1969 - 2005, với giờ/1 tuần” Hiện Đặng Tiến nghỉ hưu Orléans (Pháp) nhiều lần thăm q Ơng người có nhiều cơng trình nghiên cứu phê bình văn học đăng tạp chí Văn, Bách Khoa (trước 1975), Văn Học, Đoàn Kết (sau 1975) Đã xuất Vũ trụ thơ (Giao điểm, 1972), Vũ trụ thơ II (Thư ấn quán, Hoa Kì, 2008), Thơ - Thi pháp chân dung (Nxb Phụ Nữ, 2009) Đặng Tiến bộc lộ ông chọn thơ “vì nắm quy luật, đọc giải mã Thú thật với tôi, thơ đọc nhanh, viết dễ văn xuôi ("Gửi độc giả niềm tin tình yêu Việt Nam”) Và đến với phê bình thơ Đặng Tiến vậy, ln đọc, dõi theo tác giả phía Bắc, từ xưa Nguyễn Trãi, Bà Huyện Thanh Quan, đến Tản Đà, Thế Lữ, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, Quang Dũng, Văn Cao, Tú Mỡ, Lê Đạt, Vũ Cao nhà thơ Sài Gịn Văn chương nói riêng nghệ thuật nói chung không phân chia giới hạn Về Nghệ thuật, Đặng Tiến quan niệm: “Nghệ thuật không phát sinh từ dụng tâm, mà thể tiềm thức sáng tạo người, vai trò ý thức xếp” “Thi ca sử dụng ngôn từ vào đối tượng khác, nghĩa sáng tạo nghĩa cho ngôn ngữ” Về tập sách Thơ – Thi pháp chân dung Đặng Tiến, có gần bốn trăm trang bàn tác gia tác phẩm thơ Việt Đây cách nhìn Đặng Tiến… Tác giả đề cập đến Quốc Âm thi tập Nguyễn Trãi Tập thơ Việt Nam đầu tiên, Nữ tính thơ Bà Huyện Thanh Quan, Tản Đà, thi sĩ phôi pha, Đức tin hồn thơ Hàn Mặc Tử, Những đóng góp Thế Lữ vào phong trào Thơ mới, Hành trình Xuân Diệu, Thơ thời kỳ kháng chiến chống Pháp, Quang Dũng, Một thoáng mơ phai, Văn Cao, Lá khát vọng, Lê Đạt Bóng chữ, Hồng Trúc Ly - Nụ cười đôi mắt sáng, Thi giới Đinh Hùng, Bùi Giáng nguồn xuân, Đồng chí Chính Hữu, Núi Đơi Vũ Cao, Trường Sơn Phạm Tiến Duật… nhiều thi sĩ, thi phẩm khác Để triển khai nội dung này, Đặng Tiến trình bày cách lược quát ý kiến học giả tiếng như: Mallarmé, Valéry, Breton, Sartre, Lévi-Strauss, Jacobson Ngồi ra, ơng khơng quên liên hệ ý kiến họ với cách phát biểu số học giả phương Đông xưa nay, chẳng hạn Trang Tử, Nguyễn Văn Trung, Phan Ngọc để cuối tới việc khẳng định định đề tiêu biểu "thơ ngôn ngữ tự lấy làm cứu cánh" hay "thơ ngơn ngữ ngôn ngữ" [tr.26, 64] Thơ – Thi pháp chân dung nhà phê bình văn học Đặng Tiến vấn đề thơ Việt nửa kỷ qua, hai miền Bắc Nam, nước nước, lần xuất Việt Nam, hình thức hợp tuyển độc đáo, gồm phê bình đăng rải rác viết theo cách tiếp cận riêng để thấy thơ “như ngơn ngữ tự lấy làm đối tượng” (với Đặng Tiến) 2.2 Các ý kiến có tiểu luận nghiên cứu, phê bình Đặng Tiến, đặc biệt Thơ - thi pháp & chân dung Lê Thí cho rằng: “Điểm đặc biệt lối bình thơ Đặng Tiến câu văn lời bình ln mẽ đầy thi tính” [69] Khi nhận định thơ, Đặng Tiến viết: “Nguồn thơ khơng mang nhiều nhan sắc phơi pha chất thơ khơng phải di tích phơi pha” Khi bàn Truyện Kiều có nhiều nhận định mới: “Yêu tác phẩm nghệ thuật yêu người gái, lần yêu khám phá họ trinh tiết Chúng ta yêu Kiều Kim Trọng yêu Kiều hai mối tình khác nhau”, “Giá trị Truyện Kiều thành tố mà ánh sáng Ánh sáng niềm tin người vào ngôn ngữ bên vĩ tuyến định mệnh bên kinh tuyến lịch sử” Văn Đặng Tiến chất hồn Việt người chưa biết ơng nhầm tưởng ơng người chưa nước ngồi Nếu quan sát từ cách lập ý đến cách triển khai lời bình Thơ - Thi pháp chân dung, khơng khó khăn nhận Đặng Tiến sâu lắng cốt cách tư Á Đông, kiểu thẩm thơ tinh tế mẫn tiệp, lực có lẽ thiên bẩm mà ơng ban tặng Vì thế, mn vàn viết nhà thơ ấy, tư tưởng ấy, Đặng Tiến tạo cho cá tính riêng Đó lối bình văn bóng bảy, có hàm ý có uyên thâm dẫn liệu trình chắp nối mạch liên tưởng Hoàng Ngọc Hiến đánh giá: “Đáng quý tập sách ý kiến riêng Đặng Tiến thơ phê bình thơ” [24] “Đặng Tiến “fan” Jakobson Ơng có riết đầu óc phân tích, sẵn sàng đẩy tới trừu xuất mặt ơng gần với minh triết Valéry tư thơ Thuyết trình lý thuyết Jakobson ơng ln có tỉnh táo Khẳng định luận điểm Jakobson: “Thơ ngơn ngữ tự lấy làm đối tượng” ơng có rào trước: có “sự nói chút” Về việc đưa luận điểm vào phân tích thi ca ơng có lời dè chừng: “…chúng ta phải dè dặt, thơ mơ hình phức tạp Cái nhìn khoa học… cần chưa đủ để nắm bắt câu thơ” Cần có “tổng hợp quán” nhiều ngữ cảnh, nhiều quan hệ mà trực giác mách bảo, thao tác tư suy lý xem bất lực” Hữu Đạt có phân tích cặn kẽ Thơ – Thi pháp & chân dung Đặng Tiến cho sách không sáo rỗng, mà có sức hấp dẫn sáng tạo, phát hiện: “Đặng Tiến trình bày cách lược quát ý kiến học giả tiếng như: Mallarmé, Valéry, Breton, Sartre, Lévi-Strauss, Jacobson Ngoài ra, anh không quên liên hệ ý kiến họ với cách phát biểu số học giả phương Đông xưa nay, chẳng hạn Trang Tử, Nguyễn Văn Trung, Phan Ngọc để cuối tới việc khẳng định định đề tiêu biểu “thơ ngơn ngữ tự lấy làm cứu cánh" hay "thơ ngôn ngữ ngôn ngữ" Sự cố gắng đáng ghi nhận Đặng Tiến chỗ, viết lý luận ơng ln chủ động tìm cách diễn đạt cho thật dễ hiểu, tránh sử dụng xô bồ thuật ngữ theo lối cầu kỳ kinh viện Đọc bình luận Đặng Tiến, Hữu Đạt cho Đặng Tiến cố găng tìm cách khai thác giá trị ngữ nghĩa chữ hay giá trị biểu đạt nôi dung họăc tình thái âm (của nguyên âm, phụ âm, vần hay chí điệu) để làm bật tài nghệ thi sĩ, vơi tư cách "các nhà nghệ thuật ngôn từ" Mai Anh Tuấn Khuynh hướng phê bình thi pháp phê bình văn học người Việt Nam nước [67] điểm mạnh Đặng Tiến: “ơng nhấn mạnh tính cách thẩm mĩ ngơn ngữ qua hai điểm, nhạc điệu hình ảnh” Chính mà có thành cơng khai triển đề tài chất thơ văn xuôi Nguyễn Tuân, sau nhắc lại định nghĩa thơ ngôn ngữ, kĩ thuật, Đặng Tiến bổ sung thêm: “một nhìn, cách nhìn khám phá vẻ đẹp không gian nhân ảnh; hai niềm rung động, nếp suy nghĩ đặc biệt để chắt lọc biến hóa thành hình ảnh bên ngồi” Đặng Tiến phát chất thơ trang văn từ âm đến hình ảnh, “nhịp câu văn, âm vận luyến láy” “âm hưởng câu đồng dao”, “âm điệu câu tục ngữ, ca dao quen thuộc”, quyết: “những trang thi vị Nguyễn Tuân sau, có lẽ trang tả cảnh, gợi lên vẻ đẹp muôn màu đất nước, phong cảnh sơ ngộ, đất nước cố tri” Và Mai Anh Tuấn biểu dương “Viết năm 1987, nói, văn đàn lúc đó, lời tiễn biệt Đặng Tiến giành cho bậc tài tình Nguyễn Tuân chạm vào thi pháp, phong cách nhà văn này” Nhưng đồng thời Mai Anh Tuấn nét hạn chế Đặng Tiến: Phê bình thi pháp thơ Đặng Tiến tập trung vào khuynh hướng nghệ thuật mơ hồ, đa nghĩa Đặng Tiến viết hay thơ “dòng nghĩa”, nằm ranh giới 91 huyền thoại cá nhân thi sĩ “Ý thức hương nhạt màu phai đâu mà có? Vì giấc mộng cơng danh sớm hão huyền Vì gia đình ly tán, nghiệp văn chương ba chìm bảy nổi? Hay mối tình đầu với người đẹp Hàng Bồ?” [tr.135, 64] Rồi huyền thoại cá nhân lại được/ bị cộng hưởng văn hóa phơi pha, hệ trí thức cũ lụi tàn Hay rộng “cái nhìn yếm tự nhiên kẻ sống đổi thay lớn lao cuộc? [tr 135, 64] Cái giả thiết Đặng Tiến nêu chứng thực qua phân tích ngơn ngữ thơ Tản Đà Bởi lẽ, với thơ, ngôn ngữ không ký hiệu mà cịn thực tại, từ vật Có lần, Lê Đạt nói với Đặng Tiến, văn chương, đời vậy, xét cho quan hệ chữ nghĩa, tức chữ bóng chữ Hẳn mà suốt đời ơng nguyện làm phu tra vấn, đục, đẽo, cấy, ghép chữ để phát nhiều nghĩa, nghĩa Bởi thế, nhiều người cho thơ Lê Đạt kỹ thuật, khơng có tư tưởng bánh bóc hết lớp thấy lớp khác không thấy nhân đâu Đặng Tiến số người khơng hồn tồn nghĩ Bởi, kỹ thuật túy không tạo ám ảnh sức nặng trải nghiệm Theo nhà phê bình, Lê Đạt đằng sau thủ pháp đời: Bóng chữ Lê Đạt ghi lại lịch sử đời người, qua buồn vui cá nhân, thăng trầm dân tộc trăn trở nghệ sĩ thường xuyên tra vấn ngôn ngữ Ba yếu tố quyện vào làm cho tập thơ, thành phần thứ ba, thí nghiệm ngơn ngữ có phần khúc mắc, che lấp tình, ý tác giả, dễ làm người đọc lạc hướng lạc lõng [tr.288, 64] Có thể, Đặng Tiến viết, Lê Đạt tạo rung cảm vài thủ pháp, khai thác kinh nghiệm người trước, khơng có với giới, nhưng, nghĩ, nhà thơ phần vượt qua trò chơi chữ truyền thống để đến với trị chơi ngơn ngữ nhằm tạo thực ảo làm nên vũ trụ thơ Lê Đạt Coi trọng chức thi ca ngôn ngữ, Đặng Tiến thực khơng phải nhà phê bình hình thức luận Cứ xem ơng viết thơ Thế Lữ, Xuân Diệu, Quang Dũng, Văn Cao, Lê Đạt, Bùi Giáng, thấy ơng 92 cịn tiếp cận chân dung sáng tạo từ góc độ biểu cảm cá nhân góc độ quy chiếu chân dung xã hội Một thái độ cân khoa học liền với thái độ công giá trị, đồng thời công với thị hiếu cảm thụ đa dạng bạn đọc Điều cắt nghĩa cách viết uyển chuyển đề tài khó viết người xa xôi cách trở - không gian lẫn tâm thức – thơ kháng chiến chống Pháp, thơ Chính Hữu, Vũ Cao, Phạm Tiến Duật Nhưng dù phải hoà giải với truyền thống phê bình kiến tạo nên tầm đón nhận quen thuộc bạn đọc, Đặng Tiến giữ cho ngịi bút ưu phân tích nghệ thuật, khám phá liên tưởng chiều sâu biểu tượng văn hoá [51] 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ Đặng Tiến tiểu luận chân dung tƣợng thơ, ca 3.3.1 Giọng điệu Khi triển khai viết mình, Đặng Tiến có thay đổi linh hoạt giọng điệu chân dung, tượng Đối với chân dung ông giành nhiều yêu mến như: Đinh Hùng, Bà Huyện Thanh Quan, Hoàng Trúc Ly chúng tơi thấy ơng có tranh luận gay gắt nhà phê bình trước Ví dụ với Đinh Hùng viết Thi giới Đinh Hùng, ơng khơng đồng tình với nhà phê bình Hồi Thanh không xếp Đinh Hùng vào tượng đài Thơ Thi nhân Việt Nam Ông cho Hồi Thanh Hồi Chân khơng thích thơ Đinh Hùng âu vinh hạnh cho Đinh Hùng, điều bất hạnh nhiều người (thậm chí đến Đinh Hùng có lúc nghĩ vậy, Trần Phong Giao chia sẻ với Đặng Tiến) Sau ơng liệt nói: Tơi khơng dám nghĩ Hồi Thanh Hồi Chân dốt thơ, ơng có chìa khố q - khơng phải có chìa khố passe-partout - Thi nhân Việt Nam viết giai đoạn mà ý thức thi ca văn giới Việt Nam cịn phơi thai Và dĩ nhiên ơng cho bạn đọc “chìa khóa” để khám phá, để vào thi giới nghệ thuật Đinh Hùng 93 Đối với Bà Huyện Thanh Quan, ông phản đối cách luận giải nhà phê bình bàn đến tính lý luận thơ Thanh Quan Ơng khẳng định thơ Thanh Quan lý luận, thơ thất ngôn, hai câu “luận” để lý luận, bà sử dụng đến, có lần : Bầu dốc giang sơn say chấp rượu, Túi lưng phong nguyệt nặng thơ Câu trên, nhà làm sách giáo khoa giải thích khơng hợp lý Ví dụ tác giả giải thích “dốc bầu rượu mà uống không say” vừa vô lý, vừa ngô nghê, vừa cướp nữ tính câu thơ Ơng đề nghị nên hiểu “ngắm cảnh núi sông không cần rượu lịng say” Như thế, câu luận có cung cách kín đáo, đằm thắm người phụ nữ đài các, bạo dạn mà tế nhị Nhưng có lúc ơng ngợi ca hết lời (điều hi hữu với nhà phê bình) khám phá độc đáo tượng thơ Đó ông bàn tính uy mua thơ Cao Tần Đặng Tiến nhận xét: “thơ Cao Tần có âm vang lâu sâu, vừa tếu vừa mếu Chua mà ngọt, bùi bùi, đăng đắng” Kế đó, phân tích cụ thể Hát ngao tuyết, ông cao hứng: “lịch sử, địa dư, phong tục, tự sự, tâm tình chen lấn vào hào ca chất ngất chữ nghĩa, dạt nhạc điệu, trùng trùng hình ảnh” Kết luận phản ánh bút pháp Cao Tần thành tựu dòng văn học Việt ngữ từ sau 1975 nước ngồi Có thể thấy giọng điệu phê bình Đặng Tiến rõ ràng với cung bậc cảm xúc khác Khi yêu, không đồng thuận hay bênh vực… diễn đạt khúc triết, bộc trực với quan điểm cảm thức thơ thuyết phục 3.3.2 Ngơn ngữ V.hklovsky nói “nghệ thuật thủ pháp” (Art as Technique) Điều cho thấy phê bình hình thức chủ nghĩa cổ vũ cho chạy đua sáng tạo ngôn ngữ, thắp sáng hiệu làm mà văn chương 94 đầu kỉ XX châm ngòi, biến quang cảnh văn học diễn tiếp sau lâm vào tình soán vị liên tục phát kiến thủ pháp, kĩ thuật viết Mỗi thể loại ôm ấp nhiều thủ pháp khác nhau, từ đó, xuất hình thức, giới nghệ thuật khác Để sâu vào giới nghệ thuật đó, nhà phê bình phải nghiên cứu đặc trưng ngơn từ nghệ thuật, nhìn thấy tính tự trị khép kín tác phẩm qua hệ thống luật lệ tổ chức nên Chủ nghĩa hình thức mở cho thi pháp học đại, nghĩa mùa bội thu nghiên cứu thi pháp đại gắn chặt với ngôn ngữ văn [46] Tiên phong tiến vào dinh cư ngôn ngữ nghệ thuật văn Đặng Tiến Vũ trụ thơ (1972) viết tinh thần xưng tụng ngôn ngữ thi ca ông sớm già trước tuổi đời Vũ trụ thơ, với tên gọi, hàm tiểu vũ trụ người nghệ sáng tạo ra, tự tại, độc lập, sánh ngang với kì cơng tạo hóa Nó câu thúc nhà phê bình vươn tới thâu nhận ý nghĩ rằng: thơ ngôn ngữ tự lấy làm đối tượng Ý nghĩ ơng viết dòng đầu tiên, Nguyễn Du, nghệ thuật chiến thắng, kế đó, phê phán gay gắt lối phê bình xã hội học dung tục biến Nguyễn Du Truyện Kiều thành giá đỡ áp đặt, suy diễn hệt thi nhân dụng tâm gài sẵn vài “nội dung tư tưởng” đóng khn theo ý muốn nhà phê bình Chống lại điều này, Đặng Tiến viết: “Nghệ thuật không phát sinh từ dụng tâm, mà thể tiềm thức sáng tạo người, vai trò ý thức xếp”(Vũ trụ thơ) Từ đó, nhà phê bình quan niệm: “Thi ca sử dụng ngơn từ vào đối tượng khác, nghĩa sáng tạo nghĩa cho ngôn ngữ” Tin vào sáng tạo ngôn ngữ, Đặng Tiến hào hứng với rung động thẩm mĩ mà câu chữ Truyện Kiều mang lại Sự hào hứng ấy, kéo dài theo đà viết ông, từ khoảnh khắc nhìn thấy vũ trụ Truyện Kiều chân trời rộng để theo đuổi ngũ sắc ngơn từ, tận hơm nay, ơng nói Thi pháp R Jakobson: “Thơ trở thành khu điền dã, địa hạt thí nghiệm, thực tập cho khoa thi pháp, truy lùng tận gốc rễ chức thẩm mĩ ngôn từ” Trong 95 suốt ba thập niên cầm bút phê bình, Đặng Tiến trì tín ngưỡng ngơn ngữ khơng ngừng phát nhiều tác giả, tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu, khiến có ơng coi nhà phê bình mĩ mà lối thẩm bình ơng thể vũ trụ riêng, sóng sánh lí thuyết trực cảm, ấn tượng khoa học Khi viết lý luận, Đặng Tiến ln chủ động tìm cách diễn đạt cho thật dễ hiểu, tránh sử dụng xô bồ thuật ngữ theo lối cầu kỳ kinh viện Thành thử, với viết Thơ gì?, Ý thơ lời thơ có tính triết luận muôn thuở, đọc lên không khô khan, giáo điều Ngược lại, viết bình luận, ơng lại cố găng tìm cách khai thác giá trị ngữ nghĩa chữ hay giá trị biểu đạt nơi dung họăc tình thái âm (của nguyên âm, phụ âm, vần hay chí điệu) để làm bật tài nghệ thi sĩ, vơi tư cách "các nhà nghệ thuật ngôn từ" Do vậy, lời bình ơng khơng sáo rỗng, mà có sức hấp dẫn sáng tạo, phát Điều thể qua nhiều viết Nữ tính thơ Bà Huyện Thanh Quan, Tản Đà thi sĩ phôi pha, Hành trình Xuân Diệu, Thi giới Đinh Hùng, Bùi Giáng nguồn xuân, Con nhện vương tơ Ông phát tinh tường dấu hiệu ngôn ngữ để từ dựng lên phong cách tác giả Ví dụ Tính uy mua thơ Cao Tần ông rõ yếu tố làm nên tính uy mua thơ Cao Tần sử dụng cách nói dân gian Một số dẫn chứng cách dùng từ Cao Tần: Trong ví ta chứng ngũ Mất nước hiệu lực lâu, Chiều lưu lạc thương tờ giấy cũ Tái tê cười: gia hạn nơi đâu? [Thơ Cao Tần, tr 52, tr 39] Cao Tần dùng lời ăn tiếng nói dân gian "cịn lâu", "còn lâu", từ ngữ phủ định dứt khốt: cịn lâu tơi u anh, nghĩa không Nhưng trớ trêu hiểu ngược lại, theo cú pháp bình thường khơng 96 sao, cịn lý thú: nước giấy tờ có hiệu lực vĩnh viễn Câu 2, chất uy mua Nhưng tính đa nghĩa, chất uy mua lỗng Uy mua câu nói tự nhiên, không chơi chữ, không tu từ (nhưng nơi khác, câu đối, uy mua dùng phép tu từ, kỹ thuật ngôn ngữ, không loại trừ kia) Đặng Tiến phân tích cụ thể: uy mua Cao Tần bắt nguồn từ tính dí dỏm truyền thống dân tộc Chúng ta có dịp lân la trò chuyện với bà cụ nhà quê, học hay thất học, ngạc nhiên câu chuyện, ngôn ngữ sắc sảo, với nét hóm hỉnh, tinh anh kỳ diệu họ Cao Tần sống thời đại mình, bầu khơng khí văn hóa, văn học, khung cảnh xã hội trải qua chấn động đổi đời, tự nhiên tâm tư mang âm vang "phi lý" sẵn có tư trào đại Và tình cờ thơi, nét dí dỏm dân gian Cao Tần vấp phải phi lý lịch sử - tạo chất uy mua nhuộm màu phi lý có giá trị khơng riêng cho người Việt di tản, lưu vong, mà cho làng văn học Việt Nam văn chương giới Ông nắm chắn ngôn ngữ Việt nên khai thác văn ơng phân tích thấu đáo từ loại (đặc biệt động từ) để làm toát lên hồn cốt thơ Đó ơng viết thơ Hoàng Cầm: Cỗ tam cúc mép cong cong Rút trộm rơm nhà trải ổ Chị gọi đôi cây! Trầu cay má đỏ Kết xe hồng đưa Chị đến q Em Nghé tìm tóc ấm Em đừng lớn Chị đừng Tướng sĩ đỏ đen chui sấp ngửa Ổ rơm thơm đọng tuổi đương 97 Đứa chinh truyền xủng xoẻng Đứa thua Đáo gỡ thềm Em đêm tướng điều, sĩ đỏ Đổi xe hồng đưa Chị đến quê Em Năm sau giặc giã Quan Đốc đồng áo đen, nẹp đỏ Thả tịnh vàng cưới Chị võng mây trơi Em đứng nhìn theo, Em gọi đơi (Cây tam cúc) Ơng cho Hồng Cầm dùng động từ tài tình Đặc sắc thơ Cây tam cúc cách dùng động từ xác trị chơi tam cúc lại ẩn dụ tình ý khác: chị gọi đôi Nghé bài… Em đêm… chui sấp ngửa… đổi xe hồng… Em gọi đôi… Dĩ nhiên, người biết chơi tam cúc thích thú với động từ gọi, kết, chiu, đêm (đổi bài) đổi Thậm chí ta lắp ghép hai câu thơ, để tóm tắt tồn : Chị gọi đơi – Em gọi đôi Chị đánh tam cúc thơi, cịn Em mơ tình u, đơi lứa Em sẵn sàng hy sinh tài sản quý giá nhất, tốt nhất, tướng điều sĩ đỏ, để hưởng thoáng hạnh phúc phù du : Đổi xe hồng đưa Chị đến quê Em Các viết không bộc lộ tâm huyết máu thịt Đặng Tiến với nàng thơ mà cịn lộ rõ tình u sâu sắc ơng với tiếng Việt nói riêng, với đất Việt u thương nói chung Khơng u q hương, khơng u tiếng nói mẹ đẻ chắn khơng thể viết lời bình lay động tâm hồn người đọc đến Đọc câu ông bình chất thơ Hồng hà nữ 98 sĩ Đoàn Thị Điểm hay Bà Huyện Thanh Quan, Nguyễn Du người đọc cảm thấy có âm vang hồn núi sông tâm tưởng Đọc trang ông viết Xuân Diệu hay Bùi Giáng người đọc vào cõi đắm say, day dứt nỗi khát khao thi sĩ Dường như, lẩn quất sau trang viết ông, viết thơ đấy, viết chất lãng mạn bay bổng nàng thơ mà mang mang tâm cõi buồn văng vẳng, xa xăm u hoài, tâm trạng người xa quê, xa nước Nếu quan sát từ cách lập ý đến cách triển khai lời bình ThơThi pháp chân dung, khơng khó khăn nhận Đặng Tiến sâu lắng cốt cách tư Á Đông, kiểu thẩm thơ tinh tế mẫn tiệp, lực có lẽ thiên bẩm mà anh ban tặng Vì thế, muôn vàn viết nhà thơ ấy, tư tưởng ấy, Đặng Tiến tạo cho cá tính riêng Đó lối bình văn bóng bảy, có hàm ý có un thâm dẫn liệu q trình chắp nối mạch liên tưởng 99 KẾT LUẬN Khoa học - nghệ thuật - nghiên cứu phê bình thơ lĩnh vực, hoạt động có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống văn học đại Đến với lĩnh vực này, hoạt động này, khơng dễ, ngồi tài năng, tâm huyết, vốn sống, vốn văn hóa, vốn tri thức chun ngành, địi hỏi nhà nghiên cứu, phê bình phải trải nghiệm, phải hiểu người, hiểu quê hương, đất nước, dân tộc mình, dĩ nhiên, phải hiểu nhân loại, Nghiên cứu phê bình thơ đường tìm tri âm tri kỷ, đường tấc lòng đến với tấc lịng Ngành nghiên cứu phê bình thơ Việt Nam xuất muộn màng, điều đáng mừng, số người đến với ngày đơng đảo, tìm tri âm, tri kỷ, tấc lòng thơm thảo, quý giá, đáng trân trọng Và đáng mừng nữa, số người làm cơng tác nghiên cứu phê bình, có phong cách lớn, tài hoa, dám sống chết với nghề, thủy chung không mỏi với nghề Đặng Tiến số Thơ gì? Và phê bình thơ gì? Đấy câu hỏi ám ảnh Đặng Tiến khiến ông không ngừng nỗ lực, liệt tìm câu trả lời Đặng Tiến tâm sự: “Vả Thơ sử dụng phòng thí nghiệm nhiều khoa học khác: ngơn ngữ học, ký hiệu học, dân tộc học… Thơ chuột bạch cho nhiều ngành khoa học nhân văn đương đại” Có khơng? Thì đây, Thơ- thi pháp chân dung “một phịng thí nghiệm nhiều khoa học”, khu vườn, giới văn chương thu nhỏ củả người Việt với điều thú vị Ở đó, người đất Việt xa q đắm chìm vào đời sống văn nghệ biến đổi ngày đất nước Ở đó, bạn đọc đắm chìm vào cảm thức thẩm mỹ dạt dào, đa dạng Thơ- thi pháp chân dung góp phần làm cho mơn nghiên cứu, phê bình thêm phần sinh động, đa lối phê bình riêng biệt, có màu 100 sắc, có cá tính Đó lối phê bình tiếp cận đối tượng từ từ góc độ biểu cảm cá nhân góc độ quy chiếu chân dung xã hội Một thái độ cân khoa học liền với thái độ công giá trị, đồng thời công với thị hiếu cảm thụ đa dạng bạn đọc Bởi thế, tập sách phê bình xem vũ trụ thơ Thơ - thi pháp chân dung cho bạn đọc thấy giàu đẹp, độc đáo tiếng Việt Chính am hiểu sâu sắc ngơn ngữ mẹ đẻ (đặc biệt trì ngơn ngữ suốt thời gian dài sống nước ngoài) minh chứng cho phần hồn Tiếng Việt có sức sống bền vững Đặng Tiến gửi đến người Việt nói chung người Việt ngoại quốc thơng điệp tình u quê hương, đất nước từ trang viết thấm đẫm hồn Việt Vấn đề tìm hiểu Tiểu luận nghiên cứu, phê bình thơ Đặng Tiến (qua tập Thơ- thi pháp chân dung) nét đặc sắc phê bình Đặng Tiến trình bày luận văn nghiên cứu bước đầu, nhiều vấn đề lí luận thực tiễn cịn bỏ ngỏ Chúng hi vọng trở lại vấn đề cơng trình khác với cấp độ cao hơn, đầy đủ hơn… 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [2] Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [3] Huỳnh Phan Anh (1968), “Nghĩ phê bình”, Tạp chí Tin Văn Sài Gịn, số [4] Nguyễn Ngọc Ảnh (1969), “Nghệ thuật phê bình Biêlinxki”, Tạp chí Văn học, số [5] M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Đình Chú (1987), “Văn học Việt Nam năm 20 kỉ”, Hợp tuyển văn học Việt Nam, tập V, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Trương Chính (1968), “Phê bình lí trí, phê bình tình cảm”, Tạp chí Văn học, số [8] Hồng Chương (1949), “Hải Triều, nhà lí luận, phê bình văn học xuất sắc”, Báo Thép Mới, số [9] Nguyễn Văn Dân (1991), “Khoa học phê bình với tình hình đổi văn học”, Tạp chí Văn học, số [10] Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội [11] Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ (1932 - 1945), Nxb Khoa học Xã hội (tái bản), Hà Nội [13] Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1987) Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) tập, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [14] Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn - người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội [15] Phan Cự Đệ (1987), “Mấy ý kiến đổi tư lý luận, phê bình 102 Văn học”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, số 12 [16] Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [17] Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội [18] Nguyễn Đăng Điệp, “Những đặc điểm nhận định thơ Việt Nam năm sau 1975”, http:// Vnxpress [19] Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi tư - khẳng định thật văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, số [21] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [23] Hoàng Ngọc Hiến (ngày 7/9/1991), “Viết phê bình để làm gì?”, Báo Văn nghệ, số 36 [24] Hồng Ngọc Hiến (2009), “Phê bình thơ tập sách “thơ” Đặng Tiến”, Tạp chí Nhà văn Việt Nam [25] Hoàng Ngọc Hiến (2012), Hoàng Ngọc Hiến… viết (tuyển tiểu luận, phê bình Hồng Ngọc Hiến Đa Huyên biên soạn), Nxb Lao động, Hà Nội [26] Đỗ Đức Hiểu (2002), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [27] Đào Duy Hiệp (2007), “Ngôn Ngữ nhà thơ”, http://ngôn ngữ.net [28] La Khắc Hịa (2006), “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói”, sách Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Mai Hương (1999), Văn học- nhìn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 [30] Vũ Ngọc Khánh (1969), “Truyền thống phê bình văn học ta”, Tạp chí Văn học, số [31] Phan Khôi (1933), Lời giới thiệu “Phê bình cảo luận” Thiếu Sơn [32] Phan Khôi, “Với thi sĩ Tản Đà”, Tao Đàn, số + 10 ngày 16/7/1939, 16/8/1939 [33] M.Khrapchenco (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (tập2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [34] Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Thanh Lãng (1967), “Phê bình văn học”, Tạp chí Văn học Sài Gịn [36] Phong Lê (1992), “Hòai Thanh Thi nhân Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số [37] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quôc gia Hà Nội, Hà Nội [38] Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [39] Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn chủ biên (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội [41] Phương Lựu (2009), “Ba mươi năm tiến bước lý luận văn học Việt Nam”, http://vienvanhoc.org.vn [42] Nguyễn Đăng Mạnh (viết chung) (1973), Lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Các nhà văn nói chuyện nghề văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [44] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 [45] Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM [46] M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Phan Ngọc (1992), “Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam giai đoạn 1932 - 1940”, Tạp chí Sơng Hương, số [48] Lã Nguyên (tháng 5/ 1987), “Phê bình - nhân tố tổ chức trình văn học”, Tạp chí Văn học [49] Phạm Xn Ngun (2005), “Phê bình văn học - thiếu yếu”, Tham luận tọa đàm “Phê bình văn học- Bản chất đối tượng” Viện Văn học tổ chức Hà Nội [50] Vương Trí Nhàn (2008), “giăng lưới bắt…lý luận”, http://huongdaumua.com [51] Vinh Nhi (2009), “Gửi độc giả niềm tin tình yêu Việt Nam”, Báo Thể thao & Văn hóa [52] Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học Xã hội [53] Vũ Ngọc Phan (tháng 9/1965), “Hồi ức phê bình văn học trước cách mạng Tháng Tám”, Tạp chí Văn học [54] Nguyễn Phúc (1992), “Những vấn đề Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số [55] Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học”, Tạp chí Văn học, số [56] Nguyễn Hưng Quốc (1996), Thơ, v.v… v.v…, Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kỳ [57] Thiếu Sơn (1933), Phê bình cảo luận, Văn học Tùng Thư (Nam Kí) [58] Trần Đình Sử (2010), “Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỉ 20 - Qua góc nhìn người nghiên cứu”, Tạp chí Văn hóa, Nghệ An [59] Trần Đình Sử (1993), “Thơ đổi thơ trữ tình Việt 105 Nam”, Tạp chí Văn học, số [60] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [61] Trần Đình Sử (1998), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] Hoài Thanh (1965), “Một vài ý kiến phong trào Thơ Thi nhân Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số [63] Đặng Tiến (1972), Vũ trụ thơ, Giao điểm xuất [64] Đặng Tiến (2009), Thơ Thi pháp & chân dung, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội [65] Đỗ Lai Thúy (2014), Vẫy vào vô tận, NXB Phụ nữ [66] Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [67] Mai Anh Tuấn, “Khuynh hướng phê bình thi pháp phê bình văn học người Việt Nam nước ngồi”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa [68] Nguyễn Anh Tuấn (30.8.2012), “Vài suy nghĩ thơ Việt Nam hôm cách ứng xử với thơ”, http://Vandanviet.net [69] Lê Thí, “Nhà phê bình Đặng Tiến- Người tìm…một thống trần gian”,Tạp chí Sơng Hương [70] Hải Triều , (1935), “Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh”, Báo Đời mới, số tháng ( 24/3/1935), số tháng ( 7/4/1935) [71] Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [72] Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao Động, Hà Nội [73] Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [74] Lê Ngọc Trà (2009), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, http://vienvanhoc.org.vn [75] Dương Tường (2009), Chỉ chích chịe (tái có bổ sung) – tạp luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [76] Viện Văn học (1963), Lý luận phê bình văn học- đổi phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội ... tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Tiểu luận nghiên cứu, phê bình thơ Đặng Tiến (Qua khảo sát tập Thơ - thi pháp & chân dung) 3.2 Giới hạn đề tài: - Đề tài bao quát tiểu luận nghiên cứu, ... Tiểu luận nghiên cứu, phê bình thơ Đặng Tiến phương diện thi pháp (cách viết) Cuối Tài liệu tham khảo 10 Chƣơng TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH THƠ CỦA ĐẶNG TIẾN TRONG BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU PHÊ BÌNH... 1: Tiểu luận nghiên cứu, phê bình thơ Đặng Tiến bối cảnh nghiên cứu, phê bình thơ Việt Nam đại Chương 2: Tiểu luận nghiên cứu, phê bình thơ Đặng Tiến phương tiện nội dung, tư tưởng Chương 3: Tiểu

Ngày đăng: 09/09/2021, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
[2]. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
[3]. Huỳnh Phan Anh (1968), “Nghĩ về phê bình”, Tạp chí Tin Văn Sài Gòn, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghĩ về phê bình”, Tạp chí Tin "Văn
Tác giả: Huỳnh Phan Anh
Năm: 1968
[4]. Nguyễn Ngọc Ảnh (1969), “Nghệ thuật phê bình của Biêlinxki”, Tạp chí Văn học, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật phê bình của Biêlinxki”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Ảnh
Năm: 1969
[5]. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
[6]. Nguyễn Đình Chú (1987), “Văn học Việt Nam những năm 20 của thế kỉ”, Hợp tuyển văn học Việt Nam, tập V, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam những năm 20 của thế kỉ”, "Hợp tuyển văn học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đình Chú
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1987
[7]. Trương Chính (1968), “Phê bình lí trí, phê bình tình cảm”, Tạp chí Văn học, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình lí trí, phê bình tình cảm”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Trương Chính
Năm: 1968
[8]. Hồng Chương (1949), “Hải Triều, một nhà lí luận, phê bình văn học xuất sắc”, Báo Thép Mới, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Triều, một nhà lí luận, phê bình văn học xuất sắc”, Báo "Thép Mới
Tác giả: Hồng Chương
Năm: 1949
[9]. Nguyễn Văn Dân (1991), “Khoa học phê bình với tình hình đổi mới văn học”, Tạp chí Văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học phê bình với tình hình đổi mới văn học”, Tạp chí "Văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 1991
[10]. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận và ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học - lý luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[11]. Đặng Anh Đào (1995), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
[12]. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ mới (1932 - 1945), Nxb Khoa học Xã hội (tái bản), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Thơ mới
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội (tái bản)
Năm: 1982
[13]. Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức (1987) Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975) 2 tập, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Việt Nam (1945 - 1975)
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
[14]. Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn - con người và văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự lực văn đoàn - con người và văn chương
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1990
[16]. Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[17]. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ con chữ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vọng từ con chữ
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
[18]. Nguyễn Đăng Điệp, “Những đặc điểm và nhận định về thơ Việt Nam những năm sau 1975”, http:// Vnxpress Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm và nhận định về thơ Việt Nam những năm sau 1975”, http://
[19]. Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1996
[20]. Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi mới tư duy - khẳng định sự thật trong văn học nghệ thuật”, Tạp chí Văn học, số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới tư duy - khẳng định sự thật trong văn học nghệ thuật”, Tạp chí" Văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh
Năm: 1987
[21]. Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học - vấn đề và suy nghĩ
Tác giả: Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w