Tiểu Luận Nghiên cứu các đặc tính của các chất bảo quản trong sản phẩm kem dưỡng da

28 1.2K 1
Tiểu Luận Nghiên cứu các đặc tính của các chất bảo quản trong sản phẩm kem dưỡng da

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC TIỂU LUẬN MÔN: HƯƠNG LIỆU MỸ PHẨM NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỦA CÁC CHẤT BẢO QUẢN TRONG SẢN PHẨM KEM DƯỠNG DA Biên Hòa, tháng 10 năm 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC TIỂU LUẬN MÔN: HƯƠNG LIỆU MỸ PHẨM NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỦA CÁC CHẤT BẢO QUẢN TRONG SẢN PHẨM KEM DƯỠNG DA Biên Hòa, tháng 10 năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Vào những năm gần đây, mức sống của người dân ở nước ta ngày càng được nâng cao, không chỉ quan tâm đến việc ăn đủ no, mặc đủ ấm như ngày xưa mà ngày nay chúng ta còn quan tâm nhiều đến chuyện làm đẹp hình thức bên ngoài. Đây cũng là yếu tố giúp cho ngành mỹ phẩm nước ta phát triển rất mạnh. Đặc biệt, gần đây, phái đẹp rất quan tâm đến các sản phẩm làm đẹp, trong đó làm đẹp cho da là một yếu tố rất quan trọng và là nhu cầu hàng đầu của mỗi người. Tuy nhiên, để có một làn da đẹp không phải là một việc dễ dàng. Nó đòi hỏi sự quyết tâm và lòng kiên nhẫn cũng như biết lựa chọn sản phẩm mỹ phẩm thích hợp bên cạnh một chế độ sống hợp lý. Nếu chúng ta không có kiến thức về làm đẹp như là làm đẹp không đúng cách, sử dụng các loại mỹ phẩm không rõ nguồn gốc có chứa những thành phần nguy hại hoặc là loại mỹ phẩm đó không phù hợp với làn da của chúng ta thì việc làm đẹp sẽ trở nên vô cùng nguy hiểm, sẽ có tác dụng ngược lại với mong muốn của chúng ta. Để hiểu thêm về các sản phẩm làm đẹp cho da và các hoạt chất trong kem dưỡng da ảnh hưởng như thế nào đến da, đến sức khoẻ con người và nghiên cứu sâu hơn về các hoạt chất trong các sản phẩm chăm sóc da để chúng ta có sự lựa chọn sản phẩm một cách tốt hơn, phù hợp hơn nên nhóm em chọn đề tài: Tìm hiểu chất bảo quản trong kem dưỡng da. Nhóm sinh viên thực hiện. i NHẬN XÉT (Của giảng viên hướng dẫn) ii MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KEM DƯỠNG DA 1 1.1.Yêu cầu chung đối với kem cho da 1 1.2.Thành phần và phân loại kem 1 1.1.1.Thành phần của kem 1 1.1.2.Phân loại kem 1 1.3.Tác dụng của kem đối với da 3 1.4.Sự phát triển của nấm mốc, vi khuẩn trong kem dưỡng da 3 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DA 5 2.1.1. Sơ lược về da 5 2.1.2. Cấu trúc của da 5 Da gồm 3 lớp riêng biệt được chia theo yếu tố sinh lý, sinh hoá và hình dạng cấu tạo của chúng 5 2.1.3.Lớp biểu bì 5 Là lớp mỏng nhất, chiều dày trung bình khoảng 0.1 mm. 5 Thành phần chính là Keratinocyte. Chức năng chính là sinh sản tế bào và điều khiển quá trình thay da 5 2.1.4.Lớp bì 5 Dày hơn lớp biểu bì, thành phần chính là sợi collagen. Sự liên kết giữa các sợi làm cho da có tính đàn hồi, khoẻ, có tính co dãn tốt 6 Ngoài ra lớp biểu bì còn có mạch máu, dây thần kinh, tuyến mồ hôi… 6 Chức năng sinh lý chính là bảo vệ cơ thể giúp cơ thể tuần hoàn máu đến da, điều hoà thân nhiệt 6 2.1.5.Chức năng của da 6 2.1.6.Các yếu tố ảnh hưởng đến da 7 iii 2.1.7.Độ ẩm của da 7 2.1.8.Chế độ ăn uống, dinh dưỡng 7 2.1.9.Tâm lý 8 2.1.10.Các yếu tố bên ngoài 8 CHƯƠNG 3: CHẤT BẢO QUẢN TRONG KEM DƯỠNG DA 8 3.1.Định nghĩa 8 3.2. Các yêu cầu của chất bảo quản 9 3.3. Lựa chọn chất bảo quản 9 3.4.Một số chất bảo quản thông dụng trong kem dưỡng da 11 3.4.1.Các chất bảo quản họ Paraben 11 3.4.2. Butylated Hydroxy Toluene (BHT) 14 3.4.3.Phenoxyethanol 15 3.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng của chất bảo quản 16 3.5.1.pH môi trường 16 3.5.2.Nồng độ của chất bảo quản 17 3.5.3.Hệ số phân bố 18 3.5.4.Tương tác giữa các cấu tử và chất bảo quản 18 3.5.5.Chất hoạt động bề mặt 18 3.6. Ảnh hưởng của chất bảo quản đối với sức khỏe con người 19 3.6.1.Phenoxyethanol 19 3.6.2.Chất bảo quản họ paraben 19 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 21 iv CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KEM DƯỠNG DA 1.1. Yêu cầu chung đối với kem cho da Ngoài việc đáp ứng tốt các tính năng, kem còn phải đạt những yêu cầu sau: - Kem ổn định, để lâu không bị phân lớp. - Màng kem tạo trên da khi sử dụng phải mỏng, đều, mềm mại, có độ mịn, độ bóng và bám tốt trên da. - Khi dùng da không bị dị ứng hoặc ngộ độc. - Có pH thích hợp với da, khoảng 6.0 – 6.9. - Khi thoa dễ tan ra trên da, mau thấm sâu vào trong da để các hoạt chất vào nuôi dưỡng da, không tạo rít và nhớt, đủ độ ẩm cho da mềm mại. - Có mùi hương dễ chịu, thoải mái khi dùng. - Kem có tính tiện dụng cao. 1.2. Thành phần và phân loại kem 1.1.1. Thành phần của kem - Thành phần cơ bản của hệ nhũ tương. - Các thành phần phụ khác: gồm chất làm đặc, chất làm mềm, chất bền nhũ, chất bảo quản, chất có tính chất trị liệu, màu, mùi,… 1.1.2. Phân loại kem - Có 3 phương pháp phân loại kem: phân loại theo chức năng, theo tính chất hóa lý và theo cảm quan. Theo chức năng Theo tính năng hóa lý Theo cảm quan Ứng dụng Kem tẩy trang Chứa hàm lượng dầu từ trung bình đến cao Thuộc dầu Các loại kem làm sạch da như kem rửa mặt,… 1 Kem lạnh Loại O/W hoặc W/O Khó bám dính Các loại kem massage giúp thư giãn và tan mỡ Kem xoa bóp Điểm chảy tướng dầu thấp Có thể cứng và nhiều mỡ, dạng dung dịch cũng rất phổ biến Các loại kem massage giúp tan mỡ và có tính trị liệu Kem làm ẩm Chứa hàm lượng dầu thấp Dễ dàng bao phủ và bám dính nhanh chóng Kem chủ yếu cung cấp độ ẩm cho da Kem nền Thường dùng dạng dầu trong nước Các loại kem lót trước khi trang điểm Kem tan - Điểm chảy của tướng dầu thấp - Độ pH từ trung tính đến acid yếu - Có thể chứa các chất làm mềm và các thành phần làm ẩm đặc biết Có thể dùng ở dạng kem hay dung dịch Các loại kem cung cấp độ ẩm và dưỡng chất cần thiết cho da mặt Kem bảo vệ tay và toàn thân - Chứa hàm lượng dầu từ thấp đến trung bình - Thường dùng dạng O/W - Điểm chảy của tướng dầu trung bình - pH có thể là kiềm yếu hoặc acid - Dễ dàng bao phủ và không bám dính như trường hợp kem tan - Rất phổ biến ở dạng dung dịch Các loại kem cung cấp 1 lượng ẩm và dưỡng chất khá lớn cho tay và cơ thể, có thể thêm chất sát khuẩn 2 - chứa các nhân tố bảo vệ : silicone, lanolin Kem đa năng - Chứa hàm lượng dầu từ ít đến trung bình Dễ dàng bao phủ Dùng cho mọi mục đích với kết quả không cao 1.3. Tác dụng của kem đối với da Tùy theo từng loại kem và mục đích sử dụng, kem dưỡng da có những tác dụng sau: - Lớp kem thoa lên da như là “ tấm chăn” lọc tia mặt trời, làm giảm tác hại của tia UV đối với da. Kem dưỡng da chứa các loại vitamin chống các tác nhân gây lão hoá, các lớp che chắn chống ô nhiễm từ môi trường. - Giúp làn da mịn màng, săn chắc, ngăn ngừa và hạn chế mụn phát triển. - Có tác dụng làm trắng da, nhất là sử dụng vào ban đêm vì đêm là thời điểm lý tưởng nhất để da hấp thụ các dưỡng chất làm trắng da do quá trình trao đổi chất của các tế bào diễn ra mạnh mẽ. - Kem dưỡng da cũng giúp loại bỏ những tế bào chết trên da và giữ ẩm cho làn da. - Kem dưỡng da tác động sâu vào bên trong da giúp kích thích, tái sinh tế bào da, phục hồi làn da, tạo một làn da tươi khỏe. 1.4. Sự phát triển của nấm mốc, vi khuẩn trong kem dưỡng da - Do các loại kem dưỡng da thường có độ ẩm và nhiệt độ rất thích hợp để nấm mốc, vi khuẩn sinh sôi nảy nở. - Ngoài nhiệt độ và độ ẩm, còn có những yếu tố khác cũng là điều kiện thuận lợi để nấm mốc, vi khuẩn phát triển như là: độ PH, nguồn dinh dưỡng trong kem… - Nấm mốc có khả năng đồng hoá các loại hydrocacbon phức tạp giống như lignin, cellulose, tinh bột, gelatin Có được khả năng này là do nấm là những sinh 3 vật hoá dị dưỡng (chemoheterotroph), có hệ thống enzym ngoại bào rất phát triển. Các enzym sau khi đã tiết ra môi trường xung quanh, chúng phân huỷ các hydrocacbon phức tạp thành các phân tử nhỏ, sau đó các phân tử này được vận chuyển qua màng vào tế bào. Đó là nguồn dinh dưỡng để nấm xây dựng các thành phần cần thiết cho tế bào. - Sự đơn giản về nguồn dinh dưỡng, khả năng chống chịu với các điều kiện khắc nghiệt của môi trường, cùng với các phương thức sinh sản đa dạng của nấm đã giúp cho chúng phát triển rất nhanh với số lượng lớn. 4 [...]... chloride 3.4 Một số chất bảo quản thông dụng trong kem dưỡng da Trong tất cả các loại mỹ phẩm nói chung và kem dưỡng da nói riêng đều sử dụng chất bảo quản nhằm mục đích kéo dài tuổi thọ cho sản phẩm do nấm mốc, vi khuẩn tấn công sau nhiều ngày liền vận chuyển và bày bán trong các quầy hàng Sau đây là một số chất bảo quản thường dùng trong các loai kem dưỡng da 3.4.1 Các chất bảo quản họ Paraben a Methylparaben... sorbic Các chất bảo quản khác, ví dụ như các cationic chỉ hoạt động ở dạng bị ion hóa Các hợp chất ammonium bậc 4 hoạt động ở pH kiềm, nhưng hoạt tính giảm nhanh theo pH 3.5.2 Nồng độ của chất bảo quản Nồng độ hiệu quả của chất bảo quản thay đổi từ 0,001% ở các hợp chất thủy ngân hữu cơ cho đến 0,5% ÷ 1% đối với các acid yếu do phụ thuộc vào pH của sản phẩm Khi sử dụng kết hợp các chất bảo quản, người... 11, một chất bảo quản lý tưởng nên hiệu quả trong khoảng này Thực tế, nhiều chất bảo quản có hoạt tính phụ thuộc pH, đa số hoạt động trong môi trường acid Một chất bảo quản có phạm vi pH hoạt động rộng nhưng là các hoạt chất có hóa tính cao (như formaldehyd và các chất cho formaldehyd), chúng sẽ phản ứng với các chất khác trong công thức Nhiều acid yếu được dùng làm chất bảo quản, hoạt tính của chúng... ở nồng độ thấp Các chất này làm giảm hoạt tính của nhiều chất bảo quản và đây là kết quả của sự làm tan các chất bảo quản trong các mixen Dưới nồng độ mixen tới hạn CMC của một dung dịch xà phòng hay chất tẩy rửa anion, chất bảo vệ và chất sát trùng có hoạt tính mạnh, trong khi ở nồng độ lớn hơn CMC, hoạt tính bị giảm đi Các chất hoạt động bề mặt không ion được sử dụng rộng rãi làm chất nhũ tương hóa... cũng là chất làm tan hương liệu trong các sản phẩm không được nhũ hóa Chúng làm mất hoạt tính các chất bảo quản mạnh hơn nhiều so với xà phòng và chất hoạt động bề mặt anion hay cation 3.6 Ảnh hưởng của chất bảo quản đối với sức khỏe con người 3.6.1 Phenoxyethanol Chất bảo quản này có cả trong những mỹ phẩm được đề là “mỹ phẩm tự nhiên” hay “mỹ phẩm hữu cơ” (không sử dụng hóa chất) Ở châu Âu, chất này... nghiên cứu cho thấy, một vài loại bảo quản paraben có thể bắt chước hoạt động của hóc-môn estrogen trong các tế bào của cơ thể Các hoạt động của hóc-môn ấy có liên quan nhất định đến ung thư vú Theo các nhà nghiên cứu, paraben có thể kích thích sự phát triển của các khối u 20 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Qua đề tài cho thấy chất bảo quản đóng vai trò rất quan trọng, không thể thiếu trong thành phần của kem dưỡng. .. chúng có hệ số phân bố cao, vì thế chất bảo quản này không thích hợp cho hệ có chứa loại dầu này Tuy nhiên, các phenol được clo hóa là các chất bảo quản thích hợp cho các công thức dựa trên các dầu có hydrocacbon chiếm trội 3.5.4 Tương tác giữa các cấu tử và chất bảo quản Khác với sự không tương hợp về mặt hóa học giữa các cấu tử dùng trong sản phẩm và chất bảo quản, các nhân tố vật lý như sự làm tan,... ẩm cho da, giúp da mịn màng, khỏe mạnh…là điều rất quan trọng CHƯƠNG 3: CHẤT BẢO QUẢN TRONG KEM DƯỠNG DA 3.1 Định nghĩa 8 Chất bảo quản là những chất ngăn ngừa sự phân hủy do tác động lý hóa hoặc do vi sinh vật có trong mỹ phẩm 3.2 Các yêu cầu của chất bảo quản - Không độc, gây kích thích hay nhạy cảm ở nồng độ sử dụng trên da - Bền với nhiệt và chứa được lâu dài - Có khả năng tương hợp với các cấu... trong thành phần của kem dưỡng da Nhờ có chất bảo quản mà kéo dài tuổi thọ của sản phẩm, giúp sản phẩm chịu được ở môi trường, thời tiết khắc nghiệt Tuy nhiên, các chất bảo quản sử dụng trong mỹ phẩm hầu như đều từ chất tổng hợp Những chất này thường gây nguy hại đến sức khỏe của người sử dụng Đây là vấn đề lo ngại của người tiêu dùng và cũng là mối quan tâm của các nhà sản xuất Hiện nay, vấn đề này... nhận thấy có các ưu điểm sau: - Việc sử dụng ở nồng độ thấp hơn của mỗi chất bảo quản tránh được vấn đề gây độc và việc hòa tan nó trong sản phẩm - Khả năng sống sót của vi sinh vật giảm đi khi tiếp xúc với nhiều chất bảo quản - Tính diệt khuẩn khi dùng kết hợp có thể lớn hơn tổng các hiệu quả riêng biệt của từng chất bảo quản 17 Một số tác dụng hiệp đồng: methyl ester trong pha nước của một nhũ tương . 8 2.1.10 .Các yếu tố bên ngoài 8 CHƯƠNG 3: CHẤT BẢO QUẢN TRONG KEM DƯỠNG DA 8 3.1.Định nghĩa 8 3.2. Các yêu cầu của chất bảo quản 9 3.3. Lựa chọn chất bảo quản 9 3.4.Một số chất bảo quản thông dụng trong. HÓA HỌC TIỂU LUẬN MÔN: HƯƠNG LIỆU MỸ PHẨM NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỦA CÁC CHẤT BẢO QUẢN TRONG SẢN PHẨM KEM DƯỠNG DA Biên Hòa, tháng 10 năm 2010 LỜI MỞ ĐẦU Vào những năm gần đây, mức sống của người. HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC TIỂU LUẬN MÔN: HƯƠNG LIỆU MỸ PHẨM NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH CỦA CÁC CHẤT BẢO QUẢN TRONG SẢN PHẨM KEM DƯỠNG DA Biên Hòa, tháng 10 năm 2010 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG

Ngày đăng: 10/04/2015, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Thành phần của kem

  • 1.1.2. Phân loại kem

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan