1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động nghiên cứu phê bình từ năm 2000 đến nay về thơ việt nam giện đại (qua khảo sát các tập tiểu luận phê bình tiêu biểu)

97 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN LÊ THU HƢƠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY VỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (QUA KHẢO SÁT CÁC TẬP TIỂU LUẬN - PHÊ BÌNH TIÊU BIỂU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN LÊ THU HƢƠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY VỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (QUA KHẢO SÁT CÁC TẬP TIỂU LUẬN - PHÊ BÌNH TIÊU BIỂU) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học PGS TS PHAN HUY DŨNG NGHỆ AN - 2017 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi tư liệu khảo sát Mục đìch nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG HOẠT ĐỘNG LÝ LUẬN, NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 12 1.1 Nhu cầu đổi hệ hính tư lý luận, nghiên cứu - phê bình văn học từ năm 2000 đến 12 1.1.1 Sự bất cập hệ hính tư cũ lý luận, nghiên cứu phê bính trước thực tiễn văn học sơi động 12 1.1.2 Sức gợi mở từ tài liệu lý luận, nghiên cứu - phê bình văn học đại giới 15 1.1.3 Áp lực từ thể nghiệm, cách tân sáng tác 17 1.2 Thành tựu hạn chế hoạt động lý luận, nghiên cứu phê bính văn học từ năm 2000 đến 18 1.2.1 Việc giới thiệu thành tựu lý thuyết văn học đại giới 18 1.2.2 Những nỗ lực khái quát thành tựu qua xác định lộ trình phát triển trước mắt 20 1.2.3 Sự lạnh nhạt bất thường số tượng văn học mang tính cách tân 22 1.3 Nghiên cứu - phê bính thơ Việt Nam đại - vùng sôi động đời sống văn học 25 1.3.1 Sự đông đảo, đa dạng đội ngũ nghiên cứu - phê bính thơ 25 1.3.2 Nghiên cứu - phê bính thơ - nơi thực hành hào hứng lý thuyết phương pháp 27 Chƣơng CÁC ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT CỦA HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY VỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 29 2.1 Mở rộng đổi thang chuẩn đánh giá 29 2.1.1 Việc thẩm định lại mơ hình nghiên cứu - phê bính thơ ngự trị lâu dài đời sống văn học 29 2.1.2 Vận dụng lý thuyết thi pháp học, kí hiệu học 33 2.1.3 Vận dụng lý thuyết trò chơi 35 2.1.4 Vận dụng lý thuyết chủ nghĩa đại hậu đại 37 2.2 Hướng đến quan hệ tương tác tìch cực phê bình sáng tác 39 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu - phê bình xoay quanh hội thảo khoa học 39 2.2.2 Việc hình thành nhóm phê bình - sáng tác 42 2.2.3 Việc triển khai tranh luận học thuật 43 2.3 Đa dạng hóa kênh thông tin 45 2.3.1 Nghiên cứu - phê bính thơ báo chí 45 2.3.2 Nghiên cứu - phê bính thơ sách tiểu luận - phê bình, chuyên luận, chuyên khảo 46 2.3.3 Nghiên cứu - phê bính thơ với việc dịch thuật quảng bá quốc tế 51 Chƣơng MỘT SỐ HIỆN TƢỢNG NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH TIÊU BIỂU TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY VỀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 55 3.1 Đỗ Lai Thúy xu hướng triết luận phê bính thơ 55 3.1.1 Đơi nét tiểu sử 55 3.1.2 Phê bính thơ Đỗ Lai Thúy 56 3.2 Inrasara với cơng việc “lập biên bản” hành trính thơ Việt Nam đương đại 64 3.2.1 Đôi nét tiểu sử 64 3.2.2 Phê bính thơ Inrasara 65 3.3 Lê Hồ Quang nỗ lực nhận diện phong cách thơ cách tân 74 3.3.1 Đôi nét tiểu sử 74 3.3.2 Phê bính thơ Lê Hồ Quang 74 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lý luận văn học Việt Nam từ thập niên 80 đến có chuyển mính đáng kể Hệ hình mỹ học Marx - Lenin khơng cịn giữ vai trị độc tơn đời sống văn học trước Giới lý luận mở rộng biên độ tiếp thu hệ thống lý thuyết nước ngoài, đáng ý tư tưởng mỹ học mác xít phi truyền thống giới thiệu đa dạng Bên cạnh đó, hoạt động thực hành nghiên cứu, phê bính văn học từ sau năm 1986 có thay đổi tồn diện quan niệm, phương pháp, đồng thời có đánh giá lại tượng văn học khứ Phương pháp phê bình xã hội học mác xít dần bộc lộ nhiều bất cập Thay kiểu phê bình trọng tiêu chí trị - xã hội, phê bính văn học quan tâm nhiều tới vấn đề thuộc thi pháp nhà văn, cấu trúc nội tác phẩm, tiếp nhận người đọc, đặt cao tiêu chí thẩm mĩ Nếu trước đây, tiếng nói nhà phê bình tiếng nói đầy quyền uy, đại diện cho thứ chuẩn thẩm mĩ chung mã hóa để phán xét đúng, sai; khen chê hay, dở, rút học, quán triệt lập trường ngày tiếng nói nhà phê bình tiếng nói đối thoại, dân chủ, bình đẳng, bớt nhận xét chủ quan, chì áp đặt, suy diễn, quy chụp, cổ vũ cho tìm tòi, cách tân… Rõ ràng, đổi hoạt động nghiên cứu lý luận phê bính văn học nêu tượng cần tìm hiểu, sơ kết, nhằm thúc đẩy mạnh mẽ trưởng thành lĩnh vực nghiên cứu - lý luận - phê bình bối cảnh phát triển văn học nước nhà 2 Các hoạt động nghiên cứu, phê bính từ năm 2000 đến thơ Việt Nam đại thể rõ nét vừa phân hóa phức tạp quan niệm sáng tác hệ nhà thơ cách tân mang tình đột phá, vừa nỗ lực giới nghiên cứu, lý luận, phê bính việc tím kiếm thang chuẩn đánh giá tương thìch với tượng thơ mang nhiều dấu hiệu cách tân Thực tế cho thấy, giới phê bính văn học sau thời gian “loạn chuẩn” tím cho mính hướng tiếp cận tác phẩm khoa học hơn; văn hóa phê bính, văn hóa tranh luận khơi phục, thể trưởng thành nhà phê bính tư tưởng lý luận, phương pháp đánh giá… Chọn đề tài Hoạt động nghiên cứu, phê bình từ năm 2000 đến thơ Việt Nam đại (qua khảo sát tập tiểu luận - phê bình tiêu biểu), chúng tơi khơng muốn khái qt hoạt động nghiên cứu, phê bính thơ Việt Nam đại mà thơng qua muốn giới thiệu với người đọc cách thức tiếp cận thơ Chúng hi vọng luận văn mang tới nhìn có hệ thống rõ nét thời kì nghiên cứu - phê bính văn học nhiều chuyển động tích cực Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hoạt động nghiên cứu, phê bình từ năm 2000 đến thơ Việt Nam đại vừa bám sát thực tiễn sôi động vừa nhận thức lại khách quan nhiều tượng văn học khứ; diễn ngơn phê bình gia tăng tình lý thuyết tính chun nghiệp, góp phần tích cực vào q trình dân chủ hóa xã hội, thúc đẩy sáng tác… Khái niệm thơ Việt Nam đại sử dụng luận văn hiểu theo nghĩa rộng (tính chất, chủ nghĩa) Theo đó, đại khơng phải khái niệm thời gian, mà phạm trù hệ thống thi pháp mới, khu biệt với phạm trù thơ cổ điển (thi pháp trung đại), bao gồm nhiều loại hính thơ (từ thơ lãng mạn, tượng trưng, siêu thực đến thơ ca cách mạng, kháng chiến), nhiều khuynh hướng thơ (thơ vùng tạm chiếm trước 1975 miền Nam thơ đổi từ 1975 đến nay) 2.1 Đánh giá chung nghiên cứu, phê bình văn học sau năm 2000 Ở ta, phê bính văn học khơng hoạt động phẩm bính, đánh giá, giải thích tượng văn học (tác phẩm, tác giả, khuynh hướng…) nhà chun mơn, mà cịn lĩnh vực đấu tranh tư tưởng Do vậy, tham gia phê bính văn học, khơng có giới hàn lâm viện nghiên cứu, giảng viên đại học, mà cịn có tham gia giới quản lý văn hóa văn nghệ Trong q trình mở rộng dân chủ hóa, bên cạnh tiếng nói phê bình giới nghệ sĩ, cịn có kiểu phê bình giới truyền thơng báo chí Ngay từ năm đầu kỉ XXI, xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn sáng tác từ chức nhiều chủ thể đời sống văn nghệ, có nhiều tọa đàm, hội thảo tổ chức, nhằm đánh giá, lý giải vấn đề cốt yếu lý luận phê bính văn học đương đại nói chung, bao gồm hoạt động phê bính thơ Khảo sát tọa đàm, hội thảo khoa học Hội Nhà văn Việt Nam, Viện Văn học, Hội đồng Lý luận, phê bính văn học nghệ thuật trung ương tổ chức từ năm 2003 đến [131], [98], nhận thấy, ý kiến, tham luận (phần lớn cơng bố báo chí in thành sách/kỷ yếu) tập trung đánh giá phê bính văn học sau: Thứ nhất, gắn liền với phát triển văn học, vận động đời sống, phê bính đương đại đổi quan niệm, vai trò, vị thế, chức hoạt động phê bính “Sự thay đổi lớn tư phê bính nhà phê bính quan tâm nhiều đến tính nghệ thuật văn chương bên cạnh nội dung tư tưởng tác phẩm Tinh thần nhận chân lại giá trị văn học góp phần làm thay đổi chất phê bính văn học, khiến cho nhiều tác phẩm phê bình khỏi lối mòn khuynh hướng xã hội học dung tục” [12, 1037] Thứ hai, phê bính văn học từ Đổi tiếp thu nhiều lý thuyết triết học, mỹ học, lý luận văn học phương Tây đại, lý thuyết mác xít phi truyền thống Nền phê bình từ chỗ mang tính tập trung chuyển mạnh mẽ sang phê bình mang tính phân hóa cao đội ngũ, phương pháp, lối viết, phong cách; từ chỗ mang tình độc thoại sang tình đối thoại, có tình tương tác cao với sáng tác văn học [23, 64] Thứ ba, phê bính văn học từ sau 1986 mở rộng đường biên cho hoạt động, đời sống phê bính văn học hướng dần vào quỹ đạo học thuật dựa tiêu chí trị Sự chuyển đổi từ lối phê bình nhân danh lập trường thống trước kia, sang lối phê bình học thuật nghiêm túc đòi hỏi chung tay kiến thiết mơi trường phê bình tự do, dân chủ, bình đẳng, cởi mở, trung thực, có trách nhiệm… [61, 977] Thứ tư, phê bính văn học từ Đổi mới, “tiếp cận tiếp nhận nhiều chuẩn mực mới” [18], [126],hoan nghênh đổi mới, tơn trọng tìm tịi thể nghiệm nhà thơ Có thể nói, đổi lý thuyết phê bình, thay đổi cách nhín phương pháp tạo đa dạng cách đọc, cách lý giải, phong phú chuẩn mực, tiêu chì đánh giá, hính thành nên cục diện hoàn toàn khác trước - khơng có tiếng nói cuối cùng, khơng có độc quyền diễn giải, định giá, khơng có tình trạng định hướng thơ thiển, ý chí cứng nhắc trước - tình trạng có người gọi “thiếu chuẩn mực lệch chuẩn” [62, 1027] phê bình Nền phê bình văn học phát triển phải phê bình có nhiều tiếng nói, nhiều phương pháp, nhiều cách đọc, cách diễn giải, tôn trọng đổi mới, tìm tịi, thử nghiệm nhà văn, chấp nhận nhiều lối viết, nhiều phong cách… Hạn chế chung phê bính văn học từ 1986 trở sau giới nghiên cứu phê bình khái quát thành điểm sau: cịn tình trạng cảm tính phê bình; chịu ảnh hưởng báo chí truyền thơng kinh tế thị trường nên có nhiều trường hợp tạo dư luận giả, nhà phê bính chưa làm trịn nhiệm vụ định hướng thẩm mỹ cho người đọc, độc giả nghi ngờ trung thực văn phê bính; văn hóa tranh luận có nhiều tác giả cịn tái diễn lối cắt xén, quy chụp, thay ví vào vấn đề học thuật chuyển văn phê bình vào vấn đề cá nhân hướng tới vấn đề, mục đìch phi văn học, phi học thuật; vênh lệch thực tiễn sáng tác lý thuyết du nhập gây nên tình trạng áp đặt, gò ép… 2.2 Đánh giá nghiên cứu, phê bình sau năm 2000 thơ Việt Nam đại Đầu năm 2000, tác giả sớm có đánh giá khái qt phê bính thơ Nguyễn Hữu Sơn, Lưu Khánh Thơ Trong Thực trạng phê bình thơ, Nguyễn Hữu Sơn đặt câu hỏi, “thực trạng tình hình phê bính thơ diễn nào? Liệu có phải khủng hoảng lý luận, loạn chuẩn, rối loạn tiêu chì đánh giá? ” [83, 1049] Theo tác giả này, với tự in thơ, báo chì hoạt động bính điểm thơ 78 thơ Lê Văn Ngăn ln neo đậu lịng người đọc ngẫm nghĩ nhân sinh thấm thìa” [83,179] Thơ Hoàng Hưng, cảm nhận Lê Hồ Quang, giới biểu tượng: “hiện diện thơ ông hệ biểu tượng phong phú Ấy kết cách nhìn, tư độc đáo giới, đồng thời trải nghiệm tinh thần đầy chất thơ”, “với Hoàng Hưng sáng tạo hành trính tím mặt mình, tìm kiếm diện mạo đìch thực người cá nhân Nhìn rộng ra, hành trình tìm kiếm thơ, tím kiếm giá trị lý tưởng Ý thức sớm hình thành tác động hồn cảnh mang tính biệt lệ, song nhanh chóng trở thành lựa chọn mang tính tự giác tác giả” [83,196] Trong đó, thơ Ý Nhi lại “một hành trình truy vấn tinh thần mà đó, tơi nhà thơ, lặng lẽ liệt bền bỉ, khơng ngừng tìm kiếm lai diện mục tâm hồn Dĩ nhiên óc phân tích cịn tâm hồn phụ nữ nhạy cảm giàu lịng trắc ẩn Chính điều tạo nên chất lì độc đáo thơ Ý Nhi thơ Việt Nam đại (nhất thơ nữ) vốn nặng chất tình, cảm Chất triết lý tạo nên chất riêng thơ tác giả” [83, 197] Trong Âm tưởng tượng, chân dung - phong cách nhiều nhà thơ Lê Hồ Quang khắc họa qua lối thâu tóm cốt cách sáng tạo Đồn Thị Lam Luyến “người đàn bà dại yêu”: “người đàn bà yêu hính tượng bật thơ Đoàn Thị Lam Luyến Đấy cách khái quát mộc mạc, dân dã, pha chút trào lộng xác đáng người phụ nữ có yêu đương sôi nổi, bất chấp ràng buộc, tất yếu thường có số phận lỡ làng, bi đát… Những nét đặc tả hình tượng này, khiến biết đến Đồn Thị Lam Luyến khơng khỏi liên tưởng tới tiểu sử tác giả” [83, 214] Lê Hồ Quang nhận định, 79 thơ Phan Thị Vàng Anh điển hình nghệ thuật đơn giản sống sáng tạo; Nguyễn Lương Ngọc ca đặc biệt thơ lập thể, Dương Kiều Minh gương mặt tiêu biểu thời Đổi “đến đại từ truyền thống”, thơ Nguyễn Bính Phương dị tím bề sâu, bề xa, ẩn tàng sau bề mặt nhìn thấy, lối thơ đậm tính siêu thực; thơ Nguyễn Quang Thiều đột khởi thơ đương đại, đổi Nguyễn Quang Thiều có ảnh hưởng mạnh mẽ tới xu hướng cách tân thơ Việt nay; thơ Trương Đăng Dung ám ảnh thời gian, phận người, thơ Mai Văn Phấn từ tìm tồ mang tính truyền thống bước thẳng sang khuynh hướng đại chủ nghĩa hậu đại chủ nghĩa… Đặt phát lý giải phong cách thơ cách tân Lê Hồ Quang vào thực tiễn thơ phồn tạp nay, thấy được, nhà phê bình chuyên gia, vừa gắn bó với đời sống thi ca, đam mê khám phá giới nghệ thuật thơ, vừa trải nghiệm lắng nghe tiếng nói mơ mộng, âm tưởng tượng Với Lê Hồ Quang, giới thơ giới thăng hoa trì tưởng tượng bay bổng, giới xao động nội tâm thi sĩ Thơ mơ mộng, phê bính thơ phiêu lưu tưởng tượng Nhà nghiên cứu Lưu Khánh Thơ ghi nhận: “các nghiên cứu, phê bính thơ Việt Nam đại Lê Hồ Quang kết hợp nhuần nhuyễn tư lý luận sắc sảo lực thẩm bình tinh tế Chị viết tâm người phê bình chun nghiệp, có nhìn khách quan khoa học đồng cảm, tri âm sâu sắc người nghệ sĩ” [83], “phát giọng điệu riêng, phong cách riêng - tức tinh túy, đặc sắc nhà thơ, để không lẫn với - mục tiêu phê bính thơ” nhà thơ, nhà phê bính Lê Hồ Quang 80 KẾT LUẬN Sau năm 1986, từ năm 2000 trở lại đây, hoạt động nghiên cứu phê bính văn học nói chung nghiên cứu phê bính thơ Việt Nam nói riêng có nhiều đổi rõ rệt Sự đổi trước hết, có sở từ điều chỉnh thiết chế xã hội văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam Theo đó, sáng tác khuyến khích tìm tòi, chấp nhận nhiều lối viết, phong cách, phương pháp sáng tác, chấp nhận thể nghiệm, cách tân Nghiên cứu phê bình, bên cạnh định hướng tư tưởng hệ, đường lối văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định phải đổi quan niệm tiếp thu có chọn lọc giá trị nhân văn, khoa học, tiến nước Nói khơng có nghĩa là, đổi hoạt động nghiên cứu phê bình năm đầu kỉ XXI hồn tồn phụ thuộc vào cởi trói tư tưởng ý thức hệ Đổi nhu cầu tự thân hoạt động nghiên cứu phê bình sau 1986 Các nhà phê bình nhận thấy, phải đổi thân hệ thống mỹ học mác xít, nhìn lại nhiều vấn đề nhận thức luận thể luận văn học, mà phải đổi hệ hình lý thuyết để có đáp ứng u cầu chun mơn khác trước Đổi cịn địi hỏi thiết thực tiễn sáng tác văn học triển nở vô đa dạng thập niên qua Từ năm 2000 xu hướng đổi hệ hính tư lý luận, nghiên cứu phê bính văn học, có nhiều lý thuyết văn học, văn hóa, triết học đại du nhập vào Việt Nam Thi pháp học tiếp tục khẳng định mở rộng sang lĩnh vực văn hóa xã hội học, bên cạnh thi pháp học lịch sử, thi pháp học cấu trúc, đem lại cho phê bình gợi 81 ý Đặc biệt du nhập, đón nhận cởi mở quan điểm lý luận hình thái học nghệ thuật, chủ nghĩa hính thức Nga, chủ nghĩa cấu trúc, phân tâm học, ký hiệu học văn hóa ký hiệu học nghệ thuật, mỹ học tiếp cận, phê bình mới, chủ nghĩa hậu cấu trúc, chủ nghĩa hậu đại, tượng học, tự học, thông diễn học… tác động sâu sắc vào tư nghiên cứu, phê bình ta, làm thay đổi quan niệm, phương pháp, đối tượng nghiên cứu, chì cịn thúc đẩy đánh giá, định vị lại nhiều tác giả - tác phẩm văn học, trục vớt lại nhiều tượng văn học khứ, mà lịch sử khơng cơng bằng, gạt ngồi lề đời sống văn học đời sống học thuật Hoạt động nghiên cứu phê bính văn học từ năm năm 2000 trở lại đạt nhiều thành tựu: đánh giá khách quan diễn ngôn văn học cách mạng trước 1975; có nhiều phát văn học trung đại, quan tâm đánh giá cởi mở văn học miền Nam trước 1975 văn học hải ngoại; gắn bó với đời sống sáng tác thời, ghi nhận tìm tịi hệ mới, cổ vũ cách tân, thử nghiệm lối viết đại hậu đại… Riêng hoạt động nghiên cứu phê bính thơ Có thể nói vùng sơi động đời sống văn học Bởi lẽ, sau thành tựu văn xi thời Đổi (tiểu thuyết, truyện ngắn, ký), từ cuối thập niên 90, sang đầu thập niên 2000, thơ Việt Nam thực trở nên ồn với nhiều chuyển đổi mạnh mẽ thi pháp, xuất nhiều tượng cách tân táo bạo, khiêu khích mỹ cảm truyền thống, địi hỏi phê bính văn học phải đổi cách nhìn, cách tiếp cận Sứ mệnh khơng hệ phê bình 5x, 6x thức nhận điều chỉnh thực hành cho phù hợp với đối tượng, mà đòi hỏi hệ kế cận, 7x 8x, nhạy cảm hệ 82 hình tri thức họ, nhập lý giải tượng văn học mới, xây dựng thang chuẩn đánh giá khác trước, tương tác tìch cực với sáng tác Sự đông đảo, đa dạng đội ngũ nghiên cứu phê bính thơ, đem lại cho đời sống văn học tiếng nói đa âm, bên cạnh nghiên cứu phê bình hàn lâm, có tiếng nói phê bình truyền thơng, phê bình giới văn nghệ sĩ Nghiên cứu phê bính thơ trở thành nơi thực hành lý thuyết phương pháp mới: bật phê bình phân tâm học, phê bình thi pháp học, phê bình gần phê bính hậu đại, phê bình ký hiệu học, phê bình sinh thái học, phê bình nữ quyền luận, nghiên cứu phê bình theo quan điểm mỹ học tiếp nhận lý thuyết trò chơi… Trong hệ nghiên cứu phê bính thơ Việt Nam đại hoạt động tích cực có thành tựu từ sau năm 2000, Đỗ Lai Thúy, Inrasara, Lê Hồ Quang ba gương mặt/hiện tượng tiêu biểu, đại diện cho ba hệ, ba khuynh hướng, phương pháp phê bính thơ đương đại Đỗ Lai Thúy xem đại diện phê bình hàn lâm, với xu hướng triết luận phê bính thơ Lê Hồ Quang đại diện cho lối phê bình phong cách truyền thống, kết hợp nhuần nhuyễn trực giác, cảm nhận tinh tế, với tư lý luận sắc sảo Inrasara coi giao cắt phê bình có tính chất hàn lâm phê bình truyền thơng báo chí qua thao tác phê bình mà ơng gọi phê bình lập biên tượng hành trình thơ Việt Nam đương đại 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hoài Anh (2016), “Khuynh hướng sinh thơ nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới”, in Viện Văn học (2016, Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, tập 2, Nxb Khoa học xã hội Hoàng Thụy Anh (2013), “Những va chạm hai mặt- xét từ cảm thức thơ hậu đại”, in Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng chủ biên (2013), Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, Nxb Hội Nhà văn Lại Nguyên Ân (1987), “Mấy ý kiến phê bình văn học”, Quân đội nhân dân, ngày 11-7 Trương Đăng Dung (2014), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Trương Đăng Dung (2014), Những kỷ niệm tưởng tượng, Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học Phan Huy Dũng (2009), “Phê bình thơ với vấn đề đánh giá hành động cách tân thơ nay”, in Nguyễn Văn Long chủ biên (2009), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục Đoàn Ánh Dương (2013), Không gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ Phan Cự Đệ chủ biên (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, tr.786 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 10 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học 11 Nguyễn Đăng Điệp (2014), Thơ Việt Nam đại - Tiến trình & tượng, Nxb Văn học 84 12 Nguyễn Đăng Điệp (2005), “Buồn vui phê bình văn học hơm nay”, in Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học - đổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Khoa học xã hội 13 Phong Điệp vấn (2008), “Inrasara góc nhìn thơ đương đại Việt Nam”, báo Văn nghệ số 21, ngày 24/5 14 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học 15 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên, 2013), Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 16 Milutin Đuričković (2016), “Cuộc phiêu lưu kỳ lạ thơ” (Nguyễn Thị Thùy Linh dịch), nguồn: http://maivanphan.vn/default.aspx?sname=MaiVanPhan&sid=32&pagei d=398&catid=790&id=8690&catname=Ve-cac-tap-tho&title=CUOCPHIEU-LUU-KY-LA-CUA-THO UNUSUAL-POETIC-ODYSSEY phe-binh -k -critique -Milutin-Durickovic Nguyen-Thi-Thuy-Linh-dich-tu-tieng-Anh 17 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 18 Hà Minh Đức (2005), “Sự đánh giá phê bình văn học cần giữ giá trị ổn định qua thời gian”, in Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học- đổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Khoa học xã hội, H 19 Hà Minh Đức (2013), “Một vài suy nghĩ phê bình văn học hơm qua hôm nay”, in Tài liệu Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III (tài liệu sử dụng nội bộ), Tam Đảo, tháng 6/2013 20 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội Nhà văn 21 Văn Giá (2008), Viết bạn viết, Nxb Hội Nhà văn 22 Văn Giá (2013), Người khác tôi, Nxb Hội Nhà văn 85 23 Văn Giá (2013), “Mấy đặc điểm phê bình văn học thời”, in Tài liệu Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III (tài liệu sử dụng nội bộ), Tam Đảo, tháng 6/2013 24 Chu Giang (1995), Luận chiến văn chương, Nxb Văn học 25 Chu Giang (2012), Luận chiến văn chương, hai, Nxb Văn học 26 Chu Giang (2015), Luận chiến văn chương, ba, Nxb Văn học 27 Ngô Hương Giang, Nguyễn Thanh Tâm (2015), Mai Văn Phấn & Hành trình thơ vào cõi khác, Nxb Hội Nhà văn 28 Hồ Thế Hà (2014), Tiếp nhận cấu trúc văn chương, Nxb Văn học 29 Lê Bá Hán, Trần Đính Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 30 Trần Mạnh Hảo (1998), Thơ phản thơ, Nxb Văn học 31 La Khắc Hòa (2016), “Tổng quan tiếp thu tư tưởng văn nghệ nước vào Việt Nam từ 1986 đến nay”, in Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước - Kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.303 32 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục 33 Trần Ngọc Hiếu (2006), “Tìm hiểu quan niệm ngơn từ thơ Việt Nam đương đại”, in Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục 34 Trần Ngọc Hiếu (2009), “Từ đồng dao đến thơ đại: Trường hợp Trần Dần”, in Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả thách thức, Nxb.Thế giới 35 Trần Ngọc Hiếu (2011), “Tiếp cận chất trò chơi văn học”, Tạp chí Nghiên cứu văn học tháng 11 36 Trần Ngọc Hiếu (2012), Khúc ngoặt ngôn ngữ lý thuyết trị chơi hậu đại, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số tháng 86 37 Trần Ngọc Hiếu (2012), Jacques Derrida khúc ngoặt lý thuyết trị chơi nghiên cứu văn hóa-văn học, in Lê Huy Bắc chủ biên (2012), Phê bình văn học hậu đại Việt Nam, Nxb Tri thức 38 Trần Ngọc Hiếu (2012), Luận án Tiến sĩ “Lý thuyết trò chơi số tượng thơ Việt Nam đương đại”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Trần Ngọc Hiếu (2015), Xu hướng trị chơi hóa đời sống kiểu tác giả-người chơi thơ Việt Nam đương đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học tháng 10 40 Trần Ngọc Hiếu (2016), “Trò chơi khuynh hướng thơ Việt Nam đương đại”, in Những cạnh khía củ lịch sử văn học (Đỗ Lai Thúy chủ biên), Nxb.Hội Nhà văn 41 Đỗ Đức Hiểu (1994), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội & Nxb Mũi Cà Mau 42 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 43 Nguyễn Chí Hoan (2009), Bút ký người đọc sách, Nxb Hội Nhà văn 44 Hoàng Hưng (1994), “Thơ Việt Nam chờ phiên đổi gác”, báo Lao đọng Xuân Giáp Tuất 45 Inrasara (2006), Chưa đủ cô đơn cho sáng tạo, Nxb Văn nghệ 46 Inrasara (2008), Song thoại với mới, Nxb Hội Nhà văn 47 Inrasara (2010), “Thử đặt tảng cho phê bình văn học Việt Nam đương đại”, nguồn: http://tienve.org/home/literature/viewLiterature.do?action=viewArtwork &artworkId=13991 48 Inrasara (2014), Thơ Việt hành trình chuyển hướng say, Nxb Thanh niên 49 Inrasara (2015), Nhập hướng mở, Nxb Văn học 50 Inrasara (2015), Thơ nữ hành trình cắt đuôi hậu tố nữ [& 20 tiếng thơ nữ quyền đương đại], Nxb Hội Nhà văn 87 51 Đỗ Văn Khang (2013), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Thông tin Truyền thông 52 Nguyễn Thị Dư Khánh (2001), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục 53 Elizaveta Kozdoba (2015), “Đôi cánh hành trình” (Nguyễn Quốc Hùng dịch), nguồn: http://maivanphan.vn/default.aspx?sname=MaiVanPhan&sid=32&pagei d=398&catid=790&id=8360&catname=Ve-cac-tap-tho&title=Doicanh-trong-hanh-trinh -tieu-luan -Elizaveta-Kozdoba Nguyen-Quoc-Hung-dich 54 Đỗ Văn Khang (2013), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Thông tin Truyền thông 55 Nguyễn Thị Dư Khánh (2001), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục 56 Thomas Kuhn (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, Nxb Tri thức 57 Đơng La (2001), Biên độ trí tưởng tượng, Nxb Văn học 58 Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học Xã hội 59 Mã Giang Lân (2000), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 60 Ngô Tự Lập (2008), Văn chương trình dụng điển, Nxb Tri thức 61 Phong Lê (2005), “Bản chất, đối tượng phê bình văn học hình dung sơ thực trạng”, in Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học- đổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Khoa học xã hội 62 Phạm Quang Long (2005), “Một số ý kiến không vấn đề cũ”, in Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học- đổi 88 phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Khoa học xã hội 63 Nguyễn Văn Long chủ biên (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 2005, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 64 Phương Lựu (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 65 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), “Phê bình văn học tình hình mới”, Văn nghệ số 35, ngày 29-8 66 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn đại - Chân dung & Phong cách, Nxb Trẻ 67 Gjekë Marinaj (2016), “Thơ Mai Văn Phấn xuất thần” (Nguyễn Chí Hoan dịch), nguồn: http://maivanphan.vn/default.aspx?sname=MaiVanPhan&sid=32&pagei d=398&catid=790&id=8359&catname=Ve-cac-tap-tho&title=Tho-MaiVan-Phan-xuat-than -METAMORFOZA-E-CUDITSHME-POETIKEE-POETIT-MVP -The-Wild-Rapture-of-Mai-Van-Phan phe-binh kritike -critique Gjeke-Marinaj 68 Nguyễn Hoài Nam (2014), Mùi chữ, Nxb Phụ nữ 69 Lê Thanh Nga (2016), Văn học, thực, người, Nxb Đại học Vinh 70 Lã Nguyên tuyển dịch (2012), Lý luận văn học vấn đề hiệnđại, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 71 Phạm Xuân Nguyên (1994), “Từ thơ đến thơ đại”, tạp chí Cửa Việt, số 72 Phạm Xuân Nguyên (2014), Nhà văn Thị Nở, Nxb Hội Nhà văn 73 Phạm Xuân Nguyên (2005), “Phê bình văn học nay: thiếu yếu”, in Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn họcđổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Khoa học xã hội 74 Nhiều tác giả (Đính Kình tuyển chọn, 2011), Thơ Mai Văn Phấn Đồng Đức Bốn - khác biệt thành công, Nxb Hội Nhà văn 89 75 Nhiều tác giả (2012), Thơ Việt Nam đại & Nguyễn Quang Thiều, Nxb Hội Nhà văn 76 Nhiều tác giả (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975 Diện mạo Thành tựu, Nxb Hội Nhà văn 77 Lê Thiếu Nhơn (2011), Thi ca nết đất, Nxb Thời đại, Thành phố Hồ CHí Minh 78 Lê Lưu Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 79 Mai Văn Phấn (2016), Khơng gian khác (Phê bình - Tiểu luận), Nxb Hội Nhà văn 80 Hoàng Phê (chủ biên, 2009), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Đà N ng 81 Vũ Quần Phương (2012), Bình thơ, Nxb Văn học 82 Vũ Quần Phương (2013), “Về chuẩn mực thẩm định thơ”, in Tài liệu Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III (tài liệu sử dụng nội bộ), Tam Dảo, tháng 6/2013 83 Lê Hồ Quang (2015), Âm tưởng tượng, Nxb Đại học Vinh 84 Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ Xuân Diệu - Nguyễn Bính Hàn Mặc Tử, Nxb Giáo dục 85 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn & cấu trúc, Nxb Giáo dục 86 Nguyễn Hữu Sơn (2005), “Thực trạng phê bình thơ”, in Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học- đổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Khoa học xã hội 87 Nguyễn Thanh Sơn (2002), Phê bình văn học tơi, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 88 Trần Đính Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm 89 Trần Đính Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục 90 90 Trần Đính Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục 91 Trần Đính Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học 92 Trần Đính Sử (1996), Lý luận phê bình văn học,, Nxb Hội Nhà văn 93 Trần Đính Sử (1996), "Văn nghệ giải trí", Tạp chí Văn học, số 94 Trần Đính Sử chủ biên (2008), Lí luận văn học (tập 2): Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm 95 Trần Đính Sử (2014), Trên đường biên lý luận văn học, Nxb Văn học 96 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học Xã hội 97 Trần Hữu Tá, Nguyễn Thành Thi, Đoàn Lê Giang (đồng chủ biên, 2013), Nhìn lại Thơ văn xi Tự Lực văn đoàn, Nxb Thanh niên 98 Tài liệu Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III (tài liệu sử dụng nội bộ), Tam Đảo, tháng 6/2013 99 Nguyễn Thanh Tâm (2013), “Dấu ấn hậu đại thơ Việt đương đại”, in Nguyễn Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng chủ biên (2013), Văn học hậu đại diễn giải tiếp nhận, Nxb Hội Nhà văn 100 Nguyễn Thanh Tâm (2015), Loại hình thơ Việt Nam (1932 - 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 101 Nguyễn Thanh Tâm (2016), “Yếu tố siêu thực thơ Việt Nam đương đại” in Viện Văn học (2016), Văn học Việt Nam bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 102 Hoài Thanh (1982), Tuyển tập, tập I, Nxb Văn học 103 Hoài Thanh (1982), Tuyển tập, tập II, Nxb Văn học 104 Nguyễn Thế Thành, Hồ Thế Hà, Nguyễn Hồng Dũng (2013), Văn học hậu đại - diễn giải tiếp nhận, Nxb Văn học 105 Thanh Thảo (2001), “Mười lăm cõng thơ leo núi”, Tạp chí Sơng Hương số 106 Đặng Thân (2013), Dị-nghị-luận Đồng-chân-dung, Nxb Hội Nhà văn 91 107 Nguyễn Ngọc Thiện (2010), Lý luận phê bình đời sống văn chương, Nxb Hội Nhà văn 108 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội 109 Lưu Khánh Thơ (2005), “Thơ phê bình thơ”, in Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học- đổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Khoa học xã hội 110 Lưu Khánh Thơ (2013), “Giới hạn đọc phê bình thơ hơm nay” in Tài liệu Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ III (tài liệu sử dụng nội bộ), Tam Đảo, tháng 6/2013 111 Vũ Duy Thông (2003), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 1975, Nxb Giáo dục 112 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Lao động 113 Đỗ Lai Thúy (2006), Chân trời có người bay, Nxb Văn hóa Thơng tin 114 Đỗ Lai Thúy (2009), Bút pháp ham muốn, Nxb Tri thức 115 Đỗ Lai Thúy (2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn 116 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Hội Nhà văn 117 Đỗ Lai Thúy (2012), “Từ Cấu trúc cách mạng khoa học đến lý thuyết hệ hình”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 342, tháng 12 118 Đỗ Lai Thúy (2014), Vẫy vào vô tận, Nxb Phụ nữ 119 Đỗ Lai Thúy (2015), Hé gương cho người đọc, Nxb Phụ nữ 120 Đặng Thu Thủy (2010), “Một vài khuynh hướng phê bình thơ từ thập kỉ 80- kỉ XX đến nay”,Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 121 Đặng Thu Thủy (2011), “Vài nét phê bình thơ từ 1986 đến nay”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 122 Đặng Tiến (2009), Thơ, thi pháp & chân dung, Nxb Phụ nữ 92 123 Trần Mạnh Tiến (2013), Lý luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 124 Lê Ngọc Trà (1987), “Văn nghệ trị”, Văn nghệ, Hà Nội, số 51 & 52 (19-12) 125 Lê Ngọc Trà (1990), “Phê bình văn học văn học”, in Lý luận văn học, Nxb Trẻ,TP Hồ Chí Minh/ 126 Lê Quang Trang (2005), “Về phê bình văn học”, in Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học- đổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Khoa học xã hội, H 127 Hoàng Trinh (1998), Tuyển tập văn học, Nxb Hội Nhà văn 128 Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngôi, Nxb Văn học 129 Nguyễn Đức Tùng (2009), Thơ đến từ đâu, Nxb Lao động 130 Nguyễn Đức Tùng (2015), Thơ cần thiết cho ai, Nxb Hội Nhà văn 131 Viện Văn học (2005), Lý luận phê bình văn học- đổi phát triển (Kỷ yếu Hội thảo khoa học), Nxb Khoa học xã hội, H ... tượng nghiên cứu - phê bình tiêu biểu từ 2000 đến thơ Việt Nam đại 12 Chƣơng NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRONG HOẠT ĐỘNG LÝ LUẬN, NGHIÊN CỨU - PHÊ BÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 2000. .. liệu khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu - phê bình từ năm 2000 đến thơ Việt Nam đại 3.2 Phạm vi tư liệu khảo sát Các tập tiểu luận, phê bình tiêu biểu dành cho việc nghiên cứu, ... - phê bính thơ Việt Nam đại hoạt động lý luận, nghiên cứu - phê bính văn học Việt Nam từ 2000 đến Chương Các đặc điểm bật hoạt động nghiên cứu - phê bình từ 2000 đến thơ Việt Nam đại Chương Một

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w