Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 140 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
140
Dung lượng
2,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* TẠ THÚY NGA AN NINH NĂNG LƯỢNG TRONG QUAN HỆ NGA – EU TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********* TẠ THÚY NGA AN NINH NĂNG LƯỢNG TRONG QUAN HỆ NGA – EU TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 60.22.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình từ thầy giáo, gia đình bạn bè Tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy cô giảng viên tận tình truyền thụ kiến thức cho tơi suốt năm học chương trình sau đại học Đồng thời tơi xin gửi lịng biết ơn chân thành đến thầy cô dạy bảo suốt đời Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Dung, người Thầy ln sẵn sàng giúp đỡ tơi q trình thực hoàn thành luận văn Sự tận tụy Thầy động lực giúp cố gắng hồn thành luận văn Tơi xin gửi lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình – chỗ dựa vững ủng hộ hồn cảnh Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè chia sẽ, khuyến khích tơi suốt thời gian qua Tp Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2012 Tạ Thúy Nga DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AESI Assocoazione Europea Di Studi Internazionali APEC Asis – Pacific Economic Cooperation ASEAN Association of Southeast Asian Nations BP Bristish Petroleum CIS/SNG Commonwealth of Independent States DTP Draft Transit Protocol ECT Energy Charter Treaty EU European Union EWM Early Warning Mechanism GDP Gross Domestic Product G8 Group of Eight IAEA International Atomic Energy Agency IEA International Energy Agency IMF International Monetary Fund OECD Organization for Economic Co-operation and Development OPEC Organization of Petroleum Exporting Countries PCA Partnership and Cooperation Agreement PPC Permanent Partnership Council SCO Santa Cruz Operation's TP Transit Protocol WTO World Trade Organization MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu 10 Đóng góp luận văn 11 Bố cục luận văn 11 Chương 1: An ninh lượng vai trò an ninh lượng quan hệ Nga –EU 12 1.1 Khái niệm an ninh lượng 12 1.2 Vai trò an ninh lượng quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI 17 1.2.1 Những biến động an ninh lượng năm đầu kỷ XXI 17 1.2.2 Sự xuất sách ngoại giao lượng quan hệ quốc tế 20 1.3 Vai trò an ninh lượng quan hệ Nga – EU 23 1.3.1 Vị địa trị Nga EU 23 1.3.2 Vai trò an ninh lượng quan hệ Nga – EU 27 TIỂU KẾT 35 Chương 2: An ninh lượng quan hệ Nga – EU (2000-2006) 36 2.1 An ninh lượng quan hệ Nga – EU trước năm 2000 36 2.2 Tình trạng an ninh lượng Nga EU năm đầu kỷ XXI 39 2.2.1 Tình trạng an ninh lượng Nga 39 2.2.2 Tình trạng an ninh lượng EU 43 2.3 Thực trạng hợp tác an ninh lượng Nga - EU (2000 – 2006) 53 2.4 Đối thoại lượng Nga - EU (2000 – 2006) 59 TIỂU KẾT 66 Chương 3: An ninh lượng quan hệ Nga – EU (2006 – nay) 68 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ an ninh lượng Nga – EU (2006 – nay) 68 3.1.1 Các khủng hoảng lượng Nga – Ukraina (2006 – nay) 68 3.1.2 Cuộc khủng hoảng Kinh tế tài năm 2008 78 3.2 Đối sách lượng Nga EU (2006 – nay) 85 3.3 An ninh lượng quan hệ Nga – EU (2006-nay) 92 3.4 Anh ninh lượng quan hệ Nga – EU năm tới 98 TIỂU KẾT…………………………………………………………………102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC 118 PHẦN MỞ ĐẦU Lý mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Thế giới bước vào kỉ nguyên mới, kỉ ngun tồn cầu hóa đại hóa Trong thời đại này, nhân loại phải đối đầu với thách thức lớn ảnh hưởng đến hịa bình, ổn định phát triển nhân loại Các vấn đề toàn cầu như: vấn đề lương thực, vấn đề môi trường, vấn đề khủng bố, vấn đề khủng hoảng kinh tế… thách thức lớn mà nhân loại phải chóng chọi để tồn phát triển Trong vấn đề tồn cầu vấn đề lên vấn đề lượng Với nhu cầu ngày cao phát triển toàn cầu, lượng trở thành lực ảnh hưởng đến phát triển quốc gia khu vực Năng lượng nguồn máu cung cấp sống cho phát triển tồn nhân loại ảnh hưởng đến tồn tại, hưng thịnh quốc gia - khu vực Với việc người ngày phụ thuộc nhiều vào lượng để tồn tại, để chống chọi với thiên nhiên, để phát triển kinh tế… khiến lượng có tầm ảnh hưởng ngày lớn Đặc biệt từ thập niên 70 với xuất khủng hoảng lượng vấn đề lượng trở thành chiến lược an ninh quốc gia - khu vực giới Nguồn lượng người sử dụng bao gồm: than đá, khí thiên nhiên, dầu mỏ, lượng hạt nhân, lượng tái sinh Những loại lượng khai thác ngày hàng toàn giới đối với quốc gia khu vực loại lượng có vị trí riêng nhiên dầu mỏ lượng sử dụng nhiều có tầm quan trọng ảnh hưởng đến tồn giới Chính thế, nhiều biến động kinh tế, trị, ngoại giao gần có liên quan đến lượng nói chung dầu mỏ nói riêng Nhân loại chứng kiến chạy đua tìm kiến ảnh hưởng nguồn cung cấp lượng cường quốc như: Mỹ, Nhật, Trung Quốc, EU… Quan hệ quốc tế diễn quan hệ kinh tế - trị, song phương, đa phương liên quan đến vấn đề hợp tác thương mại lượng Nhận thức tầm quan trọng vấn đề an ninh lượng đảm bảo cho phát triển an toàn thịnh vượng cho quốc gia dân tộc Tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ 2, ngày 15.1.2007 Cebu, Philippin, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng 15 vị nguyên thủ quốc gia thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations-ASEAN), Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Cộng hòa nhân dân Triều Tiên New Zealand ký Tuyên bố chung an ninh lượng Đông Á Tuyên bố chiến lược chung sách an ninh lượng Việt Nam Do việc tìm hiểu vấn đề lượng an ninh lượng nước giới khu vực việc làm có ý nghĩa thực tiễn Những học kinh nghiệm trình xây dựng nguồn lượng ổn định quốc gia học quý báu trình tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Xuất phát từ lý tác giả mạnh dạn chọn đề tài “an ninh lượng quan hệ Nga – EU từ năm 2000 đến nay” làm luận văn thạc sĩ Qua việc nghiên cứu tình hình lượng sách lượng hai khu vực trên, có nhìn rõ vấn đề an ninh lượng tìm hiểu vai trị vấn đề mối quan hệ phức tạp hai khu vực có liên hệ mật thiết với quan hệ lượng Điều góp phần cung cấp một nhìn lịch sử nghiên cứu vấn đề quan hệ quốc tế Vấn đề an ninh lượng quan hệ quốc tế vấn đề mới, cơng trình nghiên cứu Việt Nam chưa nhiều Đặc biệt vấn đề “an ninh lượng quan hệ Nga EU” chưa khai thác, tác giả muốn thực đề tài nhằm góp phần khám phá chủ đề học giả giới khu vực liên quan quan tâm 1.2 Mục đích nghiên cứu Trên sở tổng hợp xử lý nguồn tư liệu cách có hệ thống, luận văn trình bày lý luận vấn đề an ninh lượng vai trò an ninh lượng quan hệ ngoại giao Nga EU Trong tập trung phân tích sách lượng hai khu vực chuyển biến quan hệ ngoại giao họ thời kỳ từ năm 2000 đến Trong bối cảnh tồn cầu hóa nay, lượng an ninh lượng trở thành nhân tố chủ yếu chi phối kinh tế - trị ngoại giao nhiều quốc gia khu vực Nga EU hai kinh tế lớn có tầm quan trọng ảnh hưởng đến toàn giới, vấn đề an ninh lượng vấn đề nóng mà hai đặc biệt quan tâm Việc nghiên cứu an ninh lượng mối quan hệ Nga EU góp phần hiểu rõ vấn đề an ninh lượng sách đối ngoại quốc gia rõ vấn đề an ninh lượng quan hệ quốc tế Là quốc gia phát triển, Việt Nam cần thông tin việc xây dựng sách lượng sách đối ngoại lượng để bổ sung vào trình nghiên cứu vấn đề lượng quốc gia Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thứ nhất, tìm hiểu lý luận an ninh lượng để có kiến thức tổng quát khái niệm Từ đánh giá vai trị an ninh lượng quan hệ ngoại giao quốc gia Đánh giá vai trò an ninh lượng Nga EU Thứ hai, tìm hiểu sách lượng Nga EU điều chỉnh sách Nga - EU giai đoạn 2000 đến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề lượng an ninh lượng ngày trở thành đề tài học nhà nghiên cứu giới quan tâm từ thập niên 70 kỷ XX Gần đây, số nhà nghiên cứu xã hội Việt Nam bắt đầu hướng đến quan tâm đến vấn đề Tác giả Nguyễn Anh Tuấn (Học viện ngoại giao – Bộ ngoại giao) có viết: An ninh dầu lửa: vấn đề giải pháp nước Đông Nam Á” đăng tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới số 121 năm 2006, phân tích thực trạng nhu cầu sử dụng dầu lửa nước Đông Nam Á phát triển kinh tế Ngoài cịn có nghiên cứu học viên Cao học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Tp HCM vấn đề an ninh lượng chiến lược lượng cường quốc giới Cụ thể luận văn Tiến sĩ “Chính sách ngoại giao lượng Trung Quốc năm đầu kỉ XXI” tác giả Nguyễn Minh Mẫn, khái quát cách rõ nét tình hình an ninh lượng giới sách ngoại giao lượng nước lớn giới Luận văn Thạc sỹ “chính sách lượng Trung Quốc Châu phi” tác giả Nguyễn Minh Thanh có nhìn sâu sắc vấn đề an ninh lượng sách lượng Trung Quốc khái quát tình hình an ninh lượng giới Bên cạnh đó, số nghiên cứu tạp chí nghiên cứu chuyên ngành như: Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, Tạp chí nghiên cứu Quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số dịch Thơng xã Việt Nam hình thức tài liệu tham 120 Nga – Eu, Phó tổng thống Nga Viktor Khristenko Tổng giám đốc Francois Lamoureux lần tiến hành hợp tác mật thiết đối thoại lượng Nga Eu 31/05/2003 Tại Hội nghị thượng đỉnh Nga – Eu tổ chức St.Petersburg, Tổng thống Nga V Putin Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Romano Prodi đưa định thành lập Hội đồng đối tác thường trực (Permanent Partnership Council) để đối phó với vấn đề lĩnh vực hợp tác lượng 12/2003 Tập đồn cơng nghiệp lượng Steering tổ chức họp khuôn khổ Đối thoại lượng than đá 11/2004 nhóm chuyên đề gồm chuyên gia từ Nga Eu từ khu vực tư nhân nhà nước tiến hành nghiên cứu lĩnh vực như: sở hạ tầng, vấn đề đầu tư, hiệu suất thương mại lượng 02/2005 Nghị định thư Kyoto bắt đầu có hiệu lực 10/05/2005 Tại hội nghị thượng đỉnh cấp cao tổ chức Moscow,một lộ trình khu vực kinh tế chung thông qua Đây mục tiêu quan trọng nhằm tăng cường hợp tác lĩnh vực lượng với việc thúc đẩy giải vấn đề liên quan đến an ninh lượng như: bền vững tin cậy sản xuất lượng, việc phân phối, vận chuyển sử dụng hiệu lượng 03/10/2005 Kỳ họp Hội đồng đối tác thường trực tổ chức (PPC) 05/2006 Sáng kiến sử dụng hiệu lượng Nga – Eu đề 121 xuất Bộ trưởng lượng công nghiệp Nga Khristenko Bộ trưởng lượng Eu Piebalgs 12/2006 Hội nghị lần thứ hai Hội đồng đối tác thường trực Nga – Eu (PPC)gồm chuyên gia lĩnh vực công nghiệp lượng tổ chức Moscow 11/2007 Tái tổ chức lại nhóm chuyên đề gồm: Một nhóm chuyên đề chiến lược lượng, Một nhóm chuyên kinh doanh lượng đạo nhóm Các nhóm chuyên thương mại, đầu tư sở hạ tầng sát nhập lại thành nhóm Nhóm cịn lại ủy thác chun đảm bảo hiệu sử dụng lượng 01/2008 Nhóm chuyên sâu đầu tư lượng đạo nhóm phát triển thị trường thành lập 27/07/2008 Hội nghị cấp cao Eu – Nga tổ chức Khanty-Mansiysk (Nga) đàm phán để đưa thõa thuận thay cho Hiệp định đối tác hợp tác (PCA).Thõa thuận quy định điều khoản PCA có hiệu lực đạt thõa thuận 08/10/2008 Hội nghị lần thứ ba Hội đồng đối tác thường trực (PPC) lượng tổ chức Paris 04/2009 Nhóm thay sở hạ tầng thành lập Nhóm chuyên đề phát triển thị trường lượng 30/04/2009 Hội nghị lần thứ Hội đồng hợp tác thường trực tổ chức Moscow (Nga) 122 22/11/2010 Hội nghị lần thứ Hội đồng hợp tác thường trực tổ chức Brussels (Bỉ) TIMELINE OF EU – RUSSIA BRITUAL RELATIONS [84, 26] 2011 9-10/06/2011 27th EU-Russia Summit, Nizhny Novgorod 2010 07/12/2010 26th EU - Russia summit, Brussels 24/11/2010 Joint Statement Russian Federation & EU: bilateral talks on key issues in accession Russian Federation to the WTO 18-19/11/2010 EU-Russia Permanent Partnership Council Freedom, Security and Justice) 01/06/2010 25th EU-Russia Summit, Rostov-on-Don 01/06/2010 EU and Russia launch new Partnership for Modernization 01/06/2010 Agreement between Government of Russian Federation and European Union on protection of classified information 01/06/2010 EU and Russia aim to make progress with visa exemption negotiations and a new framework agreement 2009 22/12/2009 Green light from the Council for the Commission to negotiate a broad Nuclear Partnership Agreement with Russia 18/11/2009 24th EU-Russia Summit, Stockholm 16/11/2009 The EU and Russia reinforce the Early Warning Mechanism to improve prevention and management in case of an energy crisis 22/05/2009 23rd EU-Russia Summit in Khabarovsk 123 2008 14/11/2008 22nd EU-Russia Summit, Nice November 2008 Restart of negotiations on a New EU-Russia agreement 05/11/08 Review of EU-Russia relations - Communication from the Commission to the Council 26/06/2008 21st EU-Russia Summit in Khanty Mansiisk June 2008 Launch of negotiations on a New EU-Russia agreement 2007 December 2007 Polish raw meat dispute resolved – restart of talks on launching negotiations for a new Partnership and Cooperation Agreement (PCA) 26/10/2007 20th EU- Russia Summit, Mafra 01/06/2007 Agreement between the Russian Federation and the European Community on readmission enters into force 01/06/2007 Agreement between the Russian Federation and the European Community on the facilitation of the issuance of visas to the citizens of the Russian Federation and the European Union enters into force 18/05/2007 19th EU-Russia Summit, Samara 2006 24/11/2006 18th EU- Russia Summit, Helsinki 23/11/2006 Polish raw meat dispute prevents start of negotiations for a post-2007 Partnership and Cooperation Agreement (PCA) 25/05/2006 17th EU- Russia Summit, Sochi 124 2005 04/10/2005 16th EU- Russia Summit London 10/05/2005 15th EU- Russia Summit, Moscow 10/05/2005 Adoption of the Road Maps for the creation of the four Common Spaces 01/03/2005 Protocol to the Partnership and Cooperation Agreement to take account of enlargement of the EU enters into force 2004 25/11/2004 14th EU- Russia Summit, The Hague 21/05/2004 13th EU- Russia Summit, Moscow 27/04/2004 Joint Statement on EU Enlargement and EU-Russia Relations 09/02/2004 Communication from the Commission to the Council and the European Parliament on relations with Russia 2003 06/11/2003 12th EU-Russia Summit, Rome 06/11/2003 Signature of the Agreement renewing the agreement on cooperation in science and technology between the Government of the Russian Federation and the European Community 31/05/2003 11th EU-Russia summit, St Petersburg – Agreement to create Common Spaces 2002 11/11/2002 10th EU-Russia Summit, Brussels 29/05/2002 9th EU-Russia Summit, Moscow 125 2001 03/10/2001 8th EU-Russia Summit, Brussels 17/05/2001 7th EU-Russia Summit, Moscow 10/05/2007 Agreement on Cooperation in Science and Technology between the European Community and the Government of the Russian Federation enters into force 18/01/2001 The EU and Kaliningrad, Communication from the Commission to the Council, COM (2001) final 2000 30/10/2000 6th EU-Russia Summit, Paris 29/05/2000 5th EU-Russia Summit, Moscow 13/04/2000 Agreement on Cooperation in Science and Technology between the European Community and the Government of the Russian Federation enters into force 2000-2010 The Russian Federation Middle Term Strategy towards the European Union 1999 17/12/1999 Council Joint Action establishing a European Union Cooperation Programme for Non-proliferation and Disarmament in the Russian Federation enters into force 22/10/1999 4th EU-Russia Summit, Helsinki 1999 EU Common Strategy on Russia 4/06/1999 Adoption by the EU of the Common Strategy of the EU on Russia 11/02/1999 Memorandum of Understanding on Industrial Cooperation in the Energy Sector between the Ministry for Fuel and Energy of the Russian Federation and the European Commission 126 1998 15/05/1998 3rd EU-Russia Summit, Birmingham 01/05/1998 Agreement between the European Community and the Russian Federation on trade in textile products enters into force 1997 05/11/1997 Agreement between the European Coal and Steel Community and the Russian Federation on trade in certain steel products enters into force 30/10/1997 Partnership and Co-operation Agreement enters into force 1994 1994 Partnership and Co-operation Agreement (PCA) signed 1991 1991 Launch of the EU-Russia cooperation programme February 1991 Opening of the Delegation of the European Commission to the Russian Federation 127 ENERGY STRATEGY OF RUSSIA FOR THE PERIOD UP TO 2030 [107, 11] The objective of the energy policy of Russia is to maximize the effective use of natural energy resources and the potential of the energy sector to sustain economic growth, improve the quality of life of the population and promote strengthening of foreign economic positions of the country The Strategy determines objectives and goals of the Russian energy sector long-term development for the up-coming period, its priorities and guidelines, as well as mechanisms of the state energy policy at the implementation phases of the Strategy ensuring realization of the stated objectives While implementing the Energy Strategy of Russia for the period up to 2020, approved by Decree N° 1234-r of the Government of the Russian Federation dated 28 August 2003, the validity of most of its key provisions was confirmed by the actual development of the country’s energy sector even under conditions of abrupt changes of foreign and domestic factors determining the main operating parameters of the Russian fuel and energy complex In the Energy Strategy of Russia for the period up to 2020 was also specified that the document should be amended where necessary at least once in years The Strategy extends the time period up to 2030 with new goals and priorities for the country development The Strategy sets new guidelines for the development of the energy sector in the transition of Russian economy to the innovative path of development specified in the Conception of Long-Term Socio-Economic Development of the Russian Federation up to 2020 approved by Decree N° 1662-r of the Government of the 128 Russian Federation dated 17 November 2008 (hereinafter referred to as “the Conception”) The provisions of the Strategy shall be used when developing and adjusting programs for socio-economic development and energy strategies, as well as programs for the constituent territories of the Russian Federation, and integrated programs for energy developing regions in the Eastern Siberia, Far East, NorthWest Region of Russia, Yamal Peninsula, and continental shelf of the Russian Federation They shall also be used when developing and adjusting master plans for development of individual industries of the fuel and energy complex, geological exploration of the regions, and when developing and adjusting investment programs and major projects of energy companies The Strategy is based on the experience derived from the implementation of the Energy Strategy of Russia for the period up to 2020 and on an analysis of the current trends and the new system challenges to energy development The Strategy takes into account possible fluctuations in foreign and domestic conditions of economic development in Russia Nevertheless, the key objectives and long-term quality guidelines for the transition of the country’s economy to the innovative path of development are specified as invariables despite the possible consequences of the global economic crisis that started in 2008 The very same requirements are imposed on the key objectives and long-term quality guidelines of the Strategy The Strategy includes: - current results of the Energy Strategy of Russia for the period up to 2020 implementation and the purpose of the Strategy; - main trends and forecasts of the socio-economic development of the country, and of the interaction between economy and energy; -prospects of demand for Russia’s energy; 129 - main provisions of the state energy policy and its most important elements; - development prospects of the Russian fuel and energy complex; - expected results and implementation system of the Strategy The quantitative parameters of the economy and energy development are subject to verification during the implementation of the measures specified by the Strategy 130 BẢN ĐỒ Hình Hệ thống đường ống North Stream Nga vào Châu Âu [105] Hình Bản đồ đường ống khí đốt đến Châu Âu [106] 131 Hình Những đường ống dẫn khí đốt dầu Nga đến EU [106] 132 HÌNH ẢNH Hình Tổng thống Nga V.Putin Chủ tịch hội đồng Châu Âu Hội nghị thượng đỉnh EU – Nga năm 2003 [84, 9] Hình Thủ tướng Đức Merkel Tổng thống Nga V.Putin bắt tay đồng ý thắt chặt hợp tác lượng họp ngày 21/01/2007 [103] 133 Hình Thủ tướng Nga Vladimir Putin (phải) Thủ tướng Ukraine Yulia Tymoshenko bắt tay lễ ký kết hợp đồng cung cấp khí đốt cho Ukraine 10 năm tới thủ đô Moscow, Nga vào ngày 19/1/2009 [104] Hình Tổng thống Nga Dmitry Medvedev, Chủ tịch Hội Đồng Châu Âu José Manuel Barroso, Thủ tướng Thụy Điển Fredrik Reinfeldt Hội nghị thượng đỉnh EU – Nga lần thứ 24 tổ chức Stockhom vào ngày 18/11/2009 [102] 134 Hình Ký tên báo cáo Kỷ niệm 10 Đối thoại lượng EU – Nga vào 22/11/2010 Brussel Bỉ [84, 16] Hình Tổng thống Nga Dmitry Medvedev Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Herman Van Rompuy Hội nghị thượng đỉnh EU – Nga lần thứ 28 diễn vào ngày 14 15 tháng 12 năm 2011 Brussel Bỉ