Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 170 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
170
Dung lượng
2,03 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN BÁCH QUAN HỆ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CHÂU PHI KỂ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, Năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN BÁCH QUAN HỆ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CHÂU PHI KỂ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 31 01 06 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Bùi Nhật Quang PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng Hà Nội, Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố bất ký công trình khác Tơi xin cam đoan luận án tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích nguồn dẫn cụ thể luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án NGUYỄN XUÂN BÁCH LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thày cô giáo, chuyên viên Khoa Quốc tế học, Phòng Quản lý đào tạo, Học viện Khoa học xã hội giảng dạy, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực luận án tiến sỹ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Nhật Quang PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng, người thày hướng dẫn khoa học dẫn cho kiến thức chuyên sâu phương pháp luận thời gian nghiên cứu, thực luận án Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Hà nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án NGUYỄN XUÂN BÁCH MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .11 1.1 Các nghiên cứu nước 11 1.2 Các nghiên cứu nước 14 1.3 Kết luận rút từ cơng trình liên quan đến đề tài luận án vấn đề tiếp tục nghiên cứu .19 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CHÂU PHI 23 2.1 Cơ sở lý luận cho việc đánh giá quan hệ kinh tế Trung Quốc với châu Phi 23 2.2 Cơ sở thực tiễn quan hệ kinh tế Trung Quốc với Châu Phi .39 Chương 3: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CHÂU PHI TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY 61 3.1 Thực trạng quan hệ thương mại Trung Quốc với Châu Phi 61 3.2 Thực trạng quan hệ đầu tư Trung Quốc với Châu Phi 71 3.3 Thực trạng viện trợ Trung Quốc dành cho Châu Phi .88 3.4 Đánh giá thực trạng quan hệ kinh tế Trung Quốc với Châu Phi từ năm 2000 đến 98 Chương : TRIỂN VỌNG QUAN HỆ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CHÂU PHI VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 119 4.1 Triển vọng quan hệ kinh tế Trung Quốc với Châu Phi giai đoạn 119 4.2 Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam – Châu Phi thời gian qua 131 4.3 Bài học cho Việt Nam từ quan hệ kinh tế Trung Quốc - Châu Phi 140 4.4 Kiến nghị sách cho Việt Nam 145 KẾT LUẬN .150 TÀI LIỆU THAM KHẢO .153 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: FOCAC kết đạt giai đoạn 2000-2015 .45 Bảng 3.1: Trao đổi thương mại Trung Quốc với đối tác châu Phi năm 2017 (USD) 63 Bảng 3.2 Các sản phẩm nhập Trung Quốc chủ yếu từ 65 Châu Phi năm 2012 (triệu USD, tỷ lệ %) 65 Bảng 3.3 Cơ cấu xuất 10 hàng hóa chủ đạo .67 Trung Quốc sang Châu Phi năm 2012 67 Bảng 3.4: FDI Trung Quốc phân theo điểm đến năm 2012 75 Bảng 3.5: Tổng số doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư Châu Phi năm 2012 phân theo nước tiếp nhận đầu tư 76 Bảng 3.6 Đặc điểm SEZs Trung Quốc số nước Châu Phi .82 Bảng 3.7: FDI Trung Quốc vào SEZs Châu Phi tính đến hết năm 2013 83 Bảng 3.8: Tỷ trọng lĩnh vực đầu tư nước Trung Quốc .85 Bảng 3.9: Đầu tư Trung Quốc lĩnh vực nông nghiệp Châu Phi 86 Bảng 3.10: Viện trợ Trung Quốc dành cho Châu Phi phân theo loại hình viện trợ, giai đoạn 2000-2011 (số dự án) .92 Bảng 3.11: 10 nước Châu Phi tiếp nhận viện trợ nước lớn Trung Quốc, Mỹ Ủy ban viện trợ phát triển (DAC) OECD, giai đoạn 2000-2011 95 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Con đường chủ nghĩa thực dân Trung Quốc châu Phi 33 Hình 3.1: Cán cân thương mại Trung Quốc – Châu Phi 2002-2016 (tỷ USD) 62 Hình 3.2: Các đối tác thương mại chủ yếu Trung Quốc Châu Phi 68 Hình 3.3: FDI Trung Quốc Châu Phi giai đoạn 2004-2012 (tỷ USD) .73 Hình 3.4: Tỷ trọng FDI Trung Quốc dòng vốn FDI vào Châu Phi Nam Sahara giai đoạn 2001-2012 74 Hình 4.1 Chỉ số giá số hàng hóa Châu Phi nam Sahara 128 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIIB Asian Infrastructure Investment Ngân hàng đầu tư hạ tầng châu Á Bank AU African Union Cộng hòa dân chủ CHDC CNPC China National Petroleum Tập đồn dầu khí quốc gia Trung Corporation Quốc ĐPT EU Liên minh châu Phi phát triển European Union Liên minh châu Âu Đồng tiền chung châu Âu Euro Food and Agriculture Tổ chức Nông Lương Liên hợp Organization quốc FDI foreign direct investment đầu tư trực tiếp nước FOCAC Forum of China-Africa Diễn đàn hợp tác Trung Quốc-châu Cooperation Phi GDP gross domestic product tổng sản phẩm nước IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ILO International Labor Tổ chức Lao động quốc tế FAO Organization Nhân dân tệ NDT OECD OPEC Organization for Economic Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh Cooperation and Development tế Organization of the Petroleum Tổ chức nước xuất dầu Exporting Countries mỏ phát triển PT TNC Transnational Corporation Tập đoàn đa quốc gia UN United Nations Liên hợp quốc UNCTAD The United Nations Conference Hội nghị Liên hợp quốc Thương on Trade and Development mại Phát triển UNDP The United Nations Chương trình Phát triển Liên hợp Development Program quốc USD đôla Mỹ VND Việt Nam đồng WB World Bank Ngân hàng Thế giới WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ sau Diễn đàn hợp tác Trung Quốc – Châu Phi (FOCAC) tổ chức năm 2000 với việc triển khai chiến lược “Đi ngoài” Trung Quốc, quan hệ Trung Quốc – Châu Phi bước sang giai đoạn phát triển mới, nhiều phương diện từ kinh tế trị, ngoại giao văn hóa–xã hội Với mục tiêu phục hưng kinh tế, thực nhanh Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) Mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) giai đoạn 2015-2030, nhiều nước Châu Phi coi Trung Quốc kinh tế nổi, có khả hợp tác tiến lợi ích phát triển chung Đối với Trung Quốc, Châu Phi nơi giàu có tài nguyên thiên nhiên, dung lượng thị trường lớn, có nhu cầu ổn định trị phát triển kinh tế Mở rộng quan hệ với nước Châu Phi nhiệm vụ đối ngoại chiến lược Trung Quốc nhằm phát triển trì ảnh hưởng châu lục đen giới Sách trắng Trung Quốc Châu Phi năm 2006 nhấn mạnh vấn đề hợp tác kinh tế, tập trung vào lĩnh vực quan trọng như: thương mại, đầu tư, nông nghiệp, viện trợ kinh tế v.v…Đến nay, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn Châu Phi, đồng thời nhà tài trợ lớn cho phát triển châu lục Điều kiện phát triển ý chí bên cho thấy, tiềm hợp tác kinh tế Trung Quốc với châu Phi lớn Trung Quốc đề xuất nhiều sáng kiến nhằm tạo môi trường quốc tế có lợi gia tăng ảnh hưởng tồn diện Châu Phi đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển Trung Quốc “vành đai, đường” với mục tiêu mở kỷ nguyên mà Trung Quốc trở thành cường quốc địa-chính trị địa-kinh tế hàng đầu giới Cũng Trung Quốc, Việt Nam có quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống tốt đẹp với nhiều nước châu Phi, khởi nguồn từ chia sẻ cảm nhận chung công đấu tranh giành độc lập giải phóng dân tộc Kể từ năm 1955, Hội nghị Bandung Phong trào không liên kết, Việt Nam bắt đầu thiết lập mối quan hệ ngoại giao với nước châu Phi lập kênh trao đổi thông tin để tìm hiểu hệ thống ngân hàng lẫn nhau, đề kế hoạch hợp tác cụ thể Đề án hợp tác lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nước châu Phi cần phải xây dựng nhanh chóng, khơng dừng mức thí điểm Mozambique, mà cần phải mở rộng nhiều nước châu Phi khác để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam muốn làm ăn, kinh doanh nước châu Phi Trong bối cảnh Trung Quốc mở rộng nhanh chóng mối liên kết phủ - doanh nghiệp – ngân hàng nước địa bàn châu Phi, Việt Nam cần nghiên cứu giải pháp cách nghiêm túc khẩn trương Thứ tư, cần khuyến khích tạo chế thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam chủ động tìm kiếm, tham gia hội hợp tác thương mại, đầu tư, liên doanh, liên kết với đối tác châu Phi, nước có dung lượng thị trường lớn, có tiềm dầu mỏ, khống sản tiềm địa trị kinh tế Trong bối cảnh việc tăng cường xuất sang thị trường truyền thống ngày khó khăn cạnh tranh gay gắt đòi hỏi cao, thị trường châu Phi với dân số tỷ người, yêu cầu chất lượng không cao giải pháp khả thi doanh nghiệp xuất Việt Nam Để làm điều đó, cần tăng cường nâng cao chất lượng xúc tiến thương mại, đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, đầu tư thông qua việc tổ chức đoàn giao thương, hội thảo doanh nghiệp, tham dự hội chợ triển lãm quốc tế lớn, trao đổi danh sách lĩnh vực ngành hàng tiềm năng, doanh nghiệp uy tín Cần đẩy mạnh đa dạng hố hàng xuất có lợi nước châu Phi có nhu cầu cao, trọng nhập nguyên liệu từ châu Phi, đặc biệt dầu khí, bơng, hạt điều, gỗ, khoáng sản Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng chế độ ưu đãi quan hệ thương mại đầu tư nước châu Phi với Mỹ, EU để liên doanh, liên kết với nước châu Phi, đẩy mạnh sản xuất xuất hàng hố vào hai thị trường khó tính Thứ năm, đẩy mạnh mơ hình hợp tác song phương, ba bên, bốn bên Việt Nam với nước châu Phi tổ chức quốc tế (hoặc nước thứ ba) Đây lợi mà Việt Nam thực thời gian qua tiếp tục cần phát huy điều kiện Việt Nam không đủ nguồn lực để tiếp cận 147 toàn diện thị trường châu Phi Trong thời gian tới, Việt Nam Châu Phi cần tiếp tục tham gia hoạt động hợp tác khn khổ Chương trình Phát triển thương mại liên vùng, chuyển giao công nghệ nước khu vực sơng Mekong nói tiếng Pháp quốc gia nói tiếng Pháp, khu vực Tây Trung Phi Thứ sáu, đẩy mạnh mơ hình hợp tác Việt Nam có lợi sang nước châu Phi, đặc biệt nông nghiệp Việt Nam giới đánh giá cao công cải cách kinh tế, chủ động an ninh lương thực, nước xuất gạo lớn giới, mơ hình nhiều nước châu Phi muốn học hỏi Hiên nay, nhiều nước châu Phi đề nghị Việt Nam cung cấp chuyên gia nông nghiệp xây dựng triển khai dự án nông nghiệp địa phương với điều kiện hợp tác ưu đãi Đây lợi Việt nam so với nước châu Á, kể Trung quốc hợp tác kinh tế với châu Phi Để tận dụng hội này, Việt Nam cần sớm nghiên cứu, lựa chọn hình thức hợp tác nơng nghiệp với số nước châu Phi cụ thể (điển hình Angola, Mozambique) để mở rộng hình thức hợp tác kinh tế mà có lợi khu vực châu Phi Ngoài lĩnh vực hợp tác nông nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tìm kiếm tham gia tích cực dự án phát triển, tái thiết châu Phi, lĩnh vực nước bạn có nhu cầu cấp thiết giao thơng vận tải, bưu - viễn thông, nhà ở, cầu đường, trường học, bệnh viện qua đẩy mạnh trao đổi chuyên gia, cung cấp lao động Việt Nam, hỗ trợ đào tạo nhân lực cho bạn dự án phát triển châu Phi Kết luận chương Cho đến nay, Việt Nam nước giới đánh giá có kinh tế phát triển động, có nhiều chiến lược cải cách kinh tế xóa đói giảm nghèo tương đối thành công Trong quan hệ hợp tác kinh tế với nước châu Phi, Việt Nam có lợi định so với Trung Quốc, thu hút ý quốc gia châu Phi, đặc biệt lĩnh vực thương mại, đầu tư, hợp tác chuyên gia, nông nghiệp, viễn thông, giáo dục cải cách kinh tế, đặc biệt bối cảnh Trung Quốc bị trích “chủ nghĩa thực dân 148 mới” đem lại tác động tiêu cực phát triển kinh tế châu Phi Trong châu Phi châu lục chứa đựng nhiều tiềm năng, với dân số tỷ người, có nhiều kinh tế phát triển động, có số xếp hạng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) liên tục cải thiện, tăng trưởng kinh tế nhanh, quản lý kinh tế vĩ mô hầu tốt lên nhiều, giúp khu vực cải thiện môi trường kinh doanh, thu hút đầu tư nước ngày lớn Châu Phi khu vực quan trọng chiến lược cạnh tranh tranh giành ảnh hưởng nước lớn Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga….Dựa mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặt vị trí địa chiến lược quan trọng hai bên, quan hệ Việt Nam – châu Phi đánh giá có triển vọng tốt đẹp Tuy nhiên, dựa bối cảnh quốc tế khu vực thời gian tới, đặc biệt rút học kinh nghiệm từ quan hệ kinh tế Trung Quốc – Châu Phi, Việt Nam cần phải lựa chọn cho phương thức tiếp cận độc đáo, riêng biệt quan hệ kinh tế với nước châu Phi Cho đến nay, so với Trung Quốc, Việt Nam nhiều hạn chế thúc đẩy quan hệ kinh tế với Châu Phi Việt Nam cần phải khắc phục hạn chế này, tích cực có sách chiến lược hợp tác phù hợp, vừa mang tính cạnh tranh, vừa mang tính hợp tác với Trung Quốc quan hệ với nước Châu Phi 149 KẾT LUẬN Mối quan tâm lợi ích sách Trung Quốc Châu Phi có điều chỉnh quan trọng kể từ đầu năm 2000, đặc biệt sau Đại hội lần thứ XVIII, là việc chuyển từ nhấn mạnh hợp tác kinh tế sang hợp tác toàn diện, sử dụng nhiều kênh nhiều tuyến hợp tác, coi kinh tế lĩnh vực trọng tâm, lấy hoạt động ngoại giao làm tảng cầu nối mở đường, đồng thời gắn với mục tiêu mở rộng ảnh hưởng toàn cầu Trung Quốc Nhìn chung, so với cường quốc phương Tây, Trung Quốc giữ hình ảnh cường quốc có thiện cảm nhờ sách “khơng can thiệp vào công việc nội bộ” mối quan hệ hợp tác, giúp đỡ trình đấu tranh giải phóng dân tộc quốc gia Châu Phi Hơn nữa, Trung Quốc khẳng định vai trò vị khơng thể thiếu q trình phát triển kinh tế-xã hội châu lục Tuy vậy, phát triển Châu Phi việc gia tăng hoạt động Trung Quốc đặt yêu cầu phải thay đổi sách truyền thống Trung Quốc Trung Quốc âm thầm từ bỏ sách “khơng-can-thiệp” trước thay vào sách “can thiệp sáng tạo” hay sách “gây ảnh hưởng mà khơng cần can thiệp” Bản chất sách gây ảnh hưởng can thiệp cách gián tiếp vào tình hình khu vực thơng qua nhiều chế khác nhau, từ khoản viện trợ, hoạt động thương mại-đầu tư di dân Một hạn chế lớn chiến lược Trung Quốc Châu Phi: việc khó trì mối quan hệ cân lợi ích kinh tế với trị-ngoại giao Trung Quốc thiếu chiến lược để giải xung đột việc ưu tiên phát triển kinh tế mục tiêu khác Châu Phi, lợi ích kinh tế ngắn hạn với lợi ích kinh tế lâu dài Khi doanh nghiệp Trung Quốc tìm cách tối đa hóa lợi ích kinh tế họ Châu Phi đã làm xói mòn tảng cho mối quan hệ trị Việc theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh cộng đồng doanh nghiệp Trung Quốc để lại tác động xã hội, kinh tế môi trường, ảnh hưởng phát triển bền vững cộng đồng địa phương Châu Phi Thông qua khoản viện trợ hoạt động bòn rút tài nguyên, Trung Quốc thực thứ “chủ nghĩa thực dân kiểu 150 mới” Châu Phi Hành vi công ty Trung Quốc nhiều trường hợp bị quyền người dân địa phương xa lánh, chí lên án Nhìn chung, quan hệ Trung Quốc với nước Châu Phi giai đoạn tới tiếp tục mang tính chất thực dụng, trọng lợi ích kinh tế thiếu niềm tin chiến lược Những đặc trưng đặt mối quan hệ trước nhiều thách thức thời Bối cảnh kinh tế xuống với chuyển đổi phương thức phát triển Trung Quốc thời gian tới khiến cho nhu cầu nhập tài nguyên Trung Quốc giảm tác động mạnh đến nguồn thu kinh tế Châu Phi vốn dựa nhiều vào xuất tài nguyên Nhiều khả Trung Quốc dịch chuyển hoạt động đầu tư sang châu lục, ngành nghề có khả gây nhiều ô nhiễm kèm theo công nghệ lạc hậu Do vậy, thách thức đặt nước Châu Phivề nguy ô nhiễm môi trường trở thành bãi thải công nghiệp tiếp tục lớn thời gian tới Hơn nữa, sức ép vấn đề dân số việc làm nước, luồng di dân Trung Quốc sang Châu Phi tiếp tục tăng nhanh, gây nhiều căng thẳng quan hệ nước với nước Châu Phi Mặc dù khoản viện trợ Trung Quốc cho Châu Phi tiếp tục tăng thời gian tới, điều kiện khoản viện trợ trở nên nghặt nghèo hơn; sức ép nước nhận viện trợ lớn, đặc biệt phải đối mặt với cân đối thiếu hụt vốn đầu tư sở hạ tầng vấn đề chất lượng dự án Trung Quốc, di cư lao động ô nhiễm môi trường Với hạn chế nay, Trung Quốc khó thể giải cách hài hòa ba mâu thuẫn mối quan hệ với Châu Phi: mâu thuẫn lợi ích kinh tế ngắn hạn khu vực với lợi ích tổng thể, kèm theo mâu thuẫn giá trị thực dụng chiến lược ngoại giao Trung Quốc với chuẩn mực xu chung tiến trình phát triển giới; mâu thuẫn mục tiêu nhằm tăng cường sức mạnh tổng hợp vị quốc gia chiến lược tồn cầu với mục tiêu nhằm xây dựng hình ảnh tốt đẹp vàvị vững khu vực; cuối mâu thuẫn nhu cầu lợi ích phát triển quốc gia với nhu cầu lợi ích phát triển dài hạn bền vững nước khu vực Châu Phi 151 Mặc dù có quan hệ truyền thống tốt đẹp với nước châu Phi song Việt Nam chưa tận dụng lợi để thúc đẩy quan hệ kinh tế với châu lục Từ kinh nghiệm Trung Quốc, Việt Nam cần tích cực tiếp cận thị trường châu Phi, khai thác mạnh kinh tế mình, có chiến lược bước thiết lập vị trí vững cho doanh nghiệp sản phẩm thị trường khu vực./ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt: Đỗ Minh Cao (2008), Quan hệ hợp tác nông nghiệp Trung Quốc – Châu Phi, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 11(39)/2008 Cục xúc tiến thương mại (2011), Đơi nét tình hình sản xuất vàng Châu Phi, Bộ công thương, 28/12/2011 Đỗ Đức Định – Nguyễn Thanh Hiền (chủ biên), Châu Phi Trung Đông năm 2008: vấn đề kiện bật, NXB Khoa học xã hội, HN Đỗ Đức Định (2015) Q trình quốc tế hóa đồng nhân dân tệ Trung Quốc tác động tới Châu Phi – Trung Đông Chuyên đề khoa học, Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Hà Nội Đỗ Đức Định (chủ biên), Trung Đông – vấn đề xu hướng kinh tế , trị bối cảnh quốc tế mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2008 Doanh nhân Sài Gòn online, Châu Phi hy vọng đổi đờ nhờ khai khoáng, 02/02/2013 Fernand Braudel, Tìm hiểu văn minh giới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2004 Nguyễn Thanh Hiền – Nguyễn Mạnh Hùng (2014), Tình hình trị – an ninh khu vực Bắc Phi –Trung Đông nay: nhìn từ góc độ số khủng hoảng lớn, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 9(109), tháng 9/2014 Nguyễn Thanh Hiền (chủ biên) (2008), Hợp tác quốc tế giải vấn đề mang tính tồn cầu Châu Phi, NXB Khoa học xã hội 10 Trịnh Huy Hóa (biên dịch), Đối thoại với văn hóa, NXB trẻ, 2005 11 Nguyễn Mạnh Hùng (2015) Mối quan tâm lợi ích Trung Quốc Châu Phi Chuyên đề nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, Hà nội 12 Nguyễn Mạnh Hùng (2016) “Một số vấn đề bật quan hệ kinh tế Trung Quốc – châu Phi nay” Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 06 (130) 153 13 Nguyễn Mạnh Hùng Trần Mai Trang 2015 Kinh tế Châu Phi cận Sahara năm 2015 triển vọng 2016 Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 12(124), trang3-8 14 Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Xuân Bách (chủ biên), 2017, Quan hệ Trung Quốc – châu Phi năm đầu kỷ XXI, Nhà xuất Khoa học xã hội 15 Trần Thị Lan Hương –Đặng Thị Thư (2009), Trung Quốc – đối tác nông nghiệp quan trọng Châu Phi thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số 03(43) năm 2009 16 Trần Thị Lan Hương (2009), Hợp tác nông nghiệp Châu Phi: thực trạng xu hướng” Nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 2009 17 Trần Thị Lan Hương (2015( 60 năm quan hệ Việt Nam-Châu Phi: Từ hữu nghị truyền thống đến hợp tác tồn diện, Tạp chí Cộng sản, số 871(5-2015) 18 Infonet (2013), Nhật Trung tranh khai thác tài nguyên Châu Phi, Infonet.vn, 31/05/2013 19 Trần Thị Tuyết Lan (2012), Quan hệ thương mại Trung Quốc – Châu Phi số học kinh nghiệm Việt Nam”, luận án Thạc sĩ Trần Thị Tuyết Lan (2012), Trường Đại học kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội 20 Cao Văn Liên, Tìm hiểu nước hình thức nhà nước giới, NXB Thanh niên, 2003 21 Nguyễn Văn Lịch (2012), Quan hệ với Châu Phi: cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông 22 Văn Luyện (1998), Trung Quốc đẩy mạnh phát triển quan hệ với Châu Phi, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, số 26 23 Kiều Thanh Nga, Một số kiện kinh tế - trị bật Châu Phivà Trung Đông năm 2012, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 2013 24 cứng, Nguyễn Nguyên (2010), Trung Quốc Châu Phi: sức mạnh mềm, kết Báo Tổ quốc, 30/6, http://toquoc.vn/sites/vi-vn/details/7/ho-so-quoc- te/94683/trung-quoc-tai-chau-phi-suc-manh-mem-ket-qua-cung.aspx 25 Nguyễn Nhâm (2011), “Quan hệ hợp tác kinh tế Trung Quốc – Châu Phi”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 3(67) năm 2011 154 26 NXB Thế giới (2004), 250 quốc gia vùng lãnh thổ giới, NXB Thế giới, Hà Nội, 2004 27 Hồng Phương (2013), Châu Phi đòi Trung Quốc trả việc làm, Báo Người lao động, 23/7; http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/chau-phi-doi-trung-quoc-tra-vieclam-20130722103349590.htm 28 Bùi Nhật Quang, Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu vấn đề Châu Phi, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số 7(47), 2009 29 Bùi Nhật Quang, Một số vấn đề kinh tế, trị bật Trung Đông xu hướng đến năm 2020, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 2011 30 Tạp chí tài (2015), Trung Quốc có thực chinh phục lục địa đen, 26/1/2015, http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhan-dinh -du-bao/trung- quoc-co-thuc-su-chinh-phuc-luc-dia-den-57970.html 31 Nguyễn Xuân Thắng 2014 Kinh tế giới Việt Nam 2013 – 2014: Vượt qua trở ngại để phục hồi tăng trưởng Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Hồng Thu (2010), Di chuyển lao động Trung Quốc đến Châu Phi thập niên đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số 6(58) năm 2010 33 Văn Trí (2015), Trung Quốc với chiến lược “Một vành đai, đường, Văn Trí lược dịch từ Defence News, Xinhua, 15/4/2015 34 VOV (2013), Phương Tây “tố” Trung Quốc thực hành chế độ “thực dân kiểu mới” Châu Phi.Thực chất quan hệ Trung Quốc – lục địa đen sao?VOV, 03/04/2013 35 VOV (2015), Trung Quốc đề nghị trao đổi đất đai Angola để lấy tài chính, http://vietnamangola.com/tin-tuc/471/trung-quoc-de-nghi-trao-doi-dat-dai-o-angolalay-tai-chinh.html#.Vg_7SX3QysU B Tiếng Trung 36 (李安山:《中国对非政策的调适与转变》,《西亚非洲》,2006 年第8期,第11-20页)(Điều chỉnh thay đổi sách Trung Quốc Châu Phi), Li Anshan, Tạp chí West Asia and Africa, Vol 8, năm 2006 37 (罗建波,刘鸿武:《论中国对非洲援助的阶段性演变及意义》, 155 载《西亚非洲》2007年第11期,第25-30页 (Viện trợ Trung Quốc Châu Phi vai trò nó), Luo Jianbo Liu Hongwu, Tạp chí West Asia and Africa, số 11, năm 2007 38 (罗建波:《非洲一体化与中非关系》,社科文献出版社2006年版 ,第328页 (Liên kết Châu Phi mối quan hệ Trung Quốc – Châu Phi), Luo Jianbo, NXB Hàn lâm khoa học xã hội, năm 2006 39 《中国对非政策文件》,《人民日报》2006年1月13日 (5 lĩnh vực sách Trung Quốc với Châu Phi), Báo nhân dân Trung Quốc, ngày 13/1/2006 40 中国 - 非洲经贸合作 (China – Africa economic and trade cooperation – Hợp tác kinh tế, thương mại Trung Quốc – Châu Phi), Sách trắng Hội đồng nhà nước Trung Quốc xuất năm 2013, tháng 8, Beijing (Office of the state council, the People’s republic of China) 41 中国对非洲的政策 , 其软实力 (China’s African Policy and its soft power – Chính sách Trung Quốc Châu Phi quyền lực mềm nó), Luo Jianbo Zhang Xiaomin, Viện nghiên cứu Chiến lược quốc tế, Trung Quốc, 2009 C Tiếng Anh 42 Aaditya Mattoo, Arvind Subramanian (2011), China and the world trading system, The World Bank, December 43 Acemoglu, Daron and James Robinson (2010) “Why Africa is poor? Economic history of developing region” Economic history society of South Africa, Vol 25 (1), 2010 44 Acemoglu, Daron and James Robinson (2012) Why Nations Fail: The Origins of Power, Prosperity, and Poverty Random House 45 AfDB (2010), Chinese trade and investment activities in Africa, Policy Brief, Vol 1, Issue 4, 29 July 46 Aid Data’s Chinese Official Finance to Africa Dataset, Version 1.0 156 47 Akamatsu, Kaname (1962): A Historical Pattern of Economic Growth in Developing Countries In: The Developing Economies, Tokyo, Preliminary Issue No.1, pp.3-25 48 Anthony Yaw Baah, Herbert Jauch (2009), Chinese investment in Africa: a labour perspective, African Labour research network, ISBN No 99916-64-94-7 49 Austin Strange, Brandley Parks (2013), China’s development finance to Africa: a media – based approach to data collection, Working paper 323, Center for global development, April 50 BBC (2012), "China pledges $20bn in credit for Africa at summit" BBC News Online BBC 2012-07-19 Retrieved 2012-07-19 51 Charles Roxburgh (2010), Lions on the move: the progress and potential of African economies, McKinsey Global Institute, June 52 Chinafrica 2009 Time for China to Reap Profits from African Investments Available from: http://www.chinafrica.asia Accessed: 21/03/2010 53 Chinese Goverment (2011), White paper of China’s foreign aid, Information Office of the State Council The People's Republic of China 54 Chinese Goverment (2014), White paper of China’s foreign aid, Information Office of the State Council The People's Republic of China 55 Chinese MOFA (2006), China’s African policy, January 56 Comarmond, C (2011) China lends Angola $15bn, but few jobs are created TradeMark Southern Africa Retrieved from http://www.trademarksa.org/news/china-lends-angola-15bn-few-jobs-are-created 57 Corkin, L (2011) Uneasy allies: China’s evolving relations with Angola Journal of Contemporary African Studies, 29(2), 169-180 58 Corkin, L (2013), Uncovering African agency: Angola’s management of China’s credit lines, Survey, Ashagate Macmilan 59 Daniel Wagner, Giogrio Cafiero, China and Nigeria: Neo-Colonialism, South-South Solidarity, or Both?, http://www.huffingtonpost.com/theworldpost/ 60 David H Shinn, Ethiopia and China: How Two Former Empires Connected (2014) http://www.internationalpolicydigest.org/2014/06/11/ethiopia-china-formerempires-connected-20th-century/ 157 61 Deborah Brautigam (2011), Chinese development Aid in Africa: what, where, why and how much?, Australina National University Press, p.208-210 62 Dunning, John H 1977 “Trade, Location of Economic Activity and the MNE: A Search for an Eclectic Approach.” In Bertil Ohlin, Per-Ove Hesselborn, and Per Magnus Wijkman, eds., The International Allocation of Economic Activity London: Macmillan 63 Duran, J and F Ubeda (2001) The investment development path: A new empirical approach and some theoretical issues, Transnational Corporations, 10, 1-34 64 FOCAC (2000), Beijing Declaration of the Forum on China-Africa Cooperation, http://www.fmprc.gov.cn/zflt/eng/zyzl/hywj/t157833.htm 65 FOCAC Beijing Declaration calls for more just and reasonable international order, China daily, 20/7/2012 66 George Grant (2010), China safari – China’s rise in Africa and what it means for the West, A strategic briefing of the Herry Jackson Society, p.10 67 Helen Lei Sun (2011), Understanding China’s agricultural investments in Africa, Occational paper No 102 68 Information Office of the State Council (2011), China’s Foreign Aid, People’s Republic of China April 2014, Beijing 69 Judith van de Looy (2006), Africa and China: a strategic partnership?, African Studies Centre Working Paper 67 (2006), www.ascleinden.nl/pdf/w67.pdf 70 Kerry Brown, Zhang Chung (2009), China in Africa preparing for the next forum for China Africa cooperation, Chatham House, UK, June, Asia Programme 71 Lamido Sanusi, “Africa Must Get Real About Its Romance with China,” Financial Times, March 26, 2013 72 Larry Hanauer, Lyle J Morris (2013), Chines Engagement in Africa: drivers, reactions, and implications for US policy, RAND corporation 73 Lauren A.Johston, Cheng Yuan (2014), China’s Africa trade and investment policies: review of a “Noodle Bowl”, African East – Asian Affair, The China Monitor, Issue 4, DecemberLarry Hanauer, Lyle J.Morris (2014), Chinese 158 engagement in Africa: drivers, reactions, and implications for US policy, RAND Corporation 74 Lienert, I (1998) ‘Civil Service Reform in Africa: Mixed Results after 10 Years,’ Finance and Development 35(2); Lienert, I and J Modi (1997) ‘A Decade of Civil Service Reform in Sub-Saharan Africa,’ IMF Working Paper 97/179 75 Margaret Egbula, Qi Zheng (2011), China and Nigeria: a powerful South – South alliance, WAC No November, West and Sahel Africa Club Secretarit, OECD 76 Mary Francoise Renard (2011), China’s trade and FDI in Africa, Working Paper, AfDB Group, No 126, May 77 Mistry of energy presentation on “Sudan – China 50 years of cooperation, Khartoum 2009, Sudan 78 Nadège Rolland, “Eurasian Integration “a la Chinese”: Deciphering Beijing’s Vision for the Region as a “Community of Common Destiny”“, The Asan Forum, 05/06/2017 79 Ng’wanakilala, F 2013 Tanzania signs port deal with China Merchant Holdings Reuters 30 May http://en.africatime.com/namibie/db/tanzaniasigns-portdeal-china-merchants-holdings [5 November 2013] 80 Nicholas Kotch, “News Analysis: Khama Wants Fewer Chinese Firms to Receive State Contracts,” Business Day Live(South Africa), February 20, 201 81 Ofodile, U 2013 Africa-China Bilateral Investment Treaties: A Critique Michigan Journal of International Law 35(1): 131-211 82 Ozawa, Terutomo (2014): Multinationalism, Japanese Style: The Political Economy of Outward Dependency Princeton University Press 83 Paulo Drummond, Estelle Xue Liu (2013), Africa’s rising exposure to China: how large are spillovers through trade?, IMF working paper, WP/13/250 84 PRC, People’s Bank of China, The PBoC Annual Report 2012 85 R Schiere (2011), China and Africa: an emerging partnership for development? An Overview of issues, Working paper, No 125, May, Africa Development Bank Group, p.17 159 86 Ramo, Joshua Cooper, “The Beijing Consensus”, The Foreign Policy Centre, London, May 2004 87 Reagan Thompson (2012) Assessing the Chinese influence in Ghana, Angola, Zimbabwe: the impact of politics partners and petro, Sranford University 88 Richard Poplark (2015), Chinese labour in Africa: soap seller and bridger builders, How we make it in Africa, 31/7, http://www.howwemadeitinafrica.com/chinese-in-africa-soap-sellers-and-bridgebuilders/ 89 Robison Rojas (1992), Notes on ECLA’s structuralism and dependency theory, The Robinson Rojas Archive, the political economy of development 90 Shinn, D., 2008 “Military and security relations: China, Africa and the rest of the World”, in Rotberg, R (ed.) China into Africa: Trade, aid, and influence, Brookings: Cambridge 91 Standard Chatered (2014), China – Africa : trade is still growing, Global research, November 92 State Council, The People’s Republic of China, (2013), White paper: China- Africa economic and trade cooperation, Beijing, Xinhua, August 93 Steve Radelet, Meeting at Center for GlobalDevelo , October 9, 2007 94 Steven Mufson (2010), China surpassed Germany as world’s biggest exporter, The Washington Post, 11/1/2010 95 Sven Grimm, Yejoo Kim, and Ross Anthony with Robert Attwell and Xin Xiao (2014), South African relations with China and Taiwan - Economic realism and the ‘One-China’ doctrine Centre for Chinese Studies, Stellenbosch University, http://www.ccs.org.za/wp-content/uploads/2014/02/Research-Report_FEB2014_Formatting.pdf, tr18 – 19 96 Taylor, Ian (May 2007) "Sino-Nigerian Relations: FTZs, Textiles and Oil" China Brief - Jamestown Foundation (11) Retrieved 2008-06-22 97 The Africa Report 2014 Chinese Yuan and US dollar compete in African markets,The Africa Report, 10 october http://www.theafricareport.com/NorthAfrica/chinese-yuan-and-us-dollar-compete-in-african-markets.html [12 October 2014] 160 98 The Bloomberg News (2013), China Eclipses U.S as Biggest Trading Nation, 10/3/2013 99 Tom Orlik (2012), Charting China’s Economy : 10 years under Hu, The Wallstreet Journal, 16/11/2012 100 Trywell Kalusopa (2014), Labour relations in the context Chinese investments in Africa: lessons and prospects, The ILERA Africa 7th regional congress, Botswana 101 Tsit Effie Mutambra (2013), Africa – Asia trade versus Africa’s trade with the North: trends and trajectories, African Review of economics and Finance, Vol 4, No 2, June 102 UNDP (2014), Human Development Report, Sustaining Human Progress, United Nations Development Programme, New York 103 US Energy Information Administration (2012), China country report, September 104 Ventures Africa 2014 Chinese Group to Invest Over $2bn in Ghana Industrial Park Ventures Africa, January http://www.venturesafrica.com/2014/01/chinese-group-to-invest-over-2b-in-ghanaindustrialpark.[13 April 2014] 105 Waltz, Kenneth Neal 2000 “Structural Realism after the Cold War” International Security, Vol 25, No (Summer 2000) P 106 Wang Yizhou (2011),, Creative Involvement: A New Direction in China’s Diplomacy, Beijing 2011 107 Zhijun Sheng and Jing Ma (2011), An analysis of emerging China’s economy and its influence on world economy, Sciedu press, Vol 2, No 2, October, www.sciedu.ca/rwe 161 ... HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN XUÂN BÁCH QUAN HỆ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CHÂU PHI KỂ TỪ NĂM 2000 ĐẾN NAY VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:... QUAN HỆ KINH TẾ CỦA TRUNG QUỐC VỚI CHÂU PHI VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM 119 4.1 Triển vọng quan hệ kinh tế Trung Quốc với Châu Phi giai đoạn 119 4.2 Thực trạng quan hệ kinh. .. án "Quan hệ kinh tế Trung Quốc với châu Phi kể từ năm 2000 đến gợi ý sách cho Việt Nam" mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn, nhằm đánh giá tác động quan hệ kinh tế với Trung Quốc nước Châu Phi,