Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
739,53 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HOÀI THƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TẠP LUẬN CỦA DƢƠNG TƢỜNG (QUA KHẢO SÁT TẬP Chỉ chích chòe) Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Biện Minh Điền NGHỆ AN, 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu giới hạn đề tài M c đ ch nhiệm v nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp cấu trúc luận văn 10 Chƣơng TẠP LUẬN - CHỈ TẠI CON CHÍCH CHỊE TRONG VĂN NGHIỆP CỦA DƢƠNG TƢỜNG 11 1.1 Dƣơng Tƣờng - tƣợng đa văn hóa, văn học Việt Nam đại 11 1.1.1 Dƣơng Tƣờng - Nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, dịch giả, phóng viên 11 1.1.2 Văn nghiệp Dƣơng Tƣờng 15 1.1.3 Con đƣờng đến với phê bình Dƣơng Tƣờng 18 1.2 Tạp luận văn nghiệp Dƣơng Tƣờng 21 1.2.1 Một số vấn đề tạp luận tạp luận văn học Việt Nam đại 21 1.2.2 Sự diện Dƣơng Tƣờng lĩnh vực phê bình 24 1.2.3 Chỉ ch ch chòe - tập hợp tạp luận độc đáo Dƣơng Tƣờng 25 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƢỢC ĐỀ CẬP VÀ QUAN ĐIỂM CỦA DƢƠNG TƢỜNG TRONG TẠP LUẬN (QUA TẬP CHỈ TẠI CON CHÍCH CHỊE) 27 2.1 Những vấn đề đƣợc đề cập quan điểm Dƣơng Tƣờng tạp luận 27 2.1.1 Những vấn đề văn học ngôn ngữ 27 2.1.2 Những vấn đề mỹ thuật 42 2.1.3 Những vấn đề sân khấu, âm nhạc điện ảnh 46 2.2 Những đóng góp Dƣơng Tƣờng đề xuất, luận bàn vấn đề văn học, nghệ thuật 48 2.2.1 Về văn học ngôn ngữ 48 2.2.2 Về số nghành nghệ thuật khác 52 2.3 Những giới hạn Dƣơng Tƣờng đề xuất, luận bàn vấn đề văn học, nghệ thuật 57 2.3.1 Những giới hạn Dƣơng Tƣờng 57 2.3.2 Khả vƣợt qua giới hạn Dƣơng Tƣờng lý luận văn học, lý luận nghệ thuật 63 Chƣơng NGHỆ THUẬT VIẾT TẠP LUẬN CỦA DƢƠNG TƢỜNG (Ở TẬP CHỈ TẠI CON CHÍCH CHỊE) 65 3.1 Cách nêu vấn đề nghệ thuật triển khai, lập luận Dƣơng Tƣờng 65 3.1.1 Cách nêu vấn đề triển khai viết 65 3.1.2 Nghệ thuật lập luận 66 3.2 Nghệ thuật tổ chức tạp luận, tập tạp luận Dƣơng Tƣờng 67 3.2.1 Cách đặt tên cho tập tạp luận 67 3.2.2 Nghệ thuật tổ chức tạp luận 68 3.2.3 Nghệ thuật tổ chức tập tạp luận 69 3.3 Giọng điệu ngôn ngữ Dƣơng Tƣờng tạp luận 74 3.3.1 Giọng điệu 74 3.3.2 Ngôn ngữ tạp luận Dƣơng Tƣờng 81 KẾT LUẬN 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dƣơng Tƣờng tài nhiều mặt, tác gia nhiều tƣ cách khác nhau: Nhà thơ, nhà phê bình (văn học, mỹ thuật, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh), nhà báo, dịch giả Ông có tham gia sáng tác thơ, thơ ơng có nhiều tác phẩm lấy cảm hứng từ chủ nghĩa siêu thực phong trào tƣợng trƣng Khả sử d ng thành thạo tiếng Pháp cho phép ơng tìm hiểu tới tận nguồn gốc trào lƣu ch nh điều thơi thúc ơng ham muốn đổi ngôn ngữ Không chuyển ngữ nhiều tác phẩm tiêu biểu văn học giới, ơng cịn dịch giả mẫu mực lao động dịch thuật, uyên thâm kiến thức, trau chuốt ngôn từ quan niệm thẩm mỹ t ch cực, nghiêm túc Dƣơng Tƣờng ngƣời am hiểu hội họa, giới phê bình hội họa coi trọng tầm hiểu biết ông Trong hội họa, Dƣơng Tƣờng đƣợc nhiều họa sĩ trẻ yêu th ch phê bình thẳng thắn táo bạo Ông kêu gọi sáng tạo triệt để hô hào cách tân cách nghĩ cách sáng tác Một nghệ sĩ đa tài đến nhẽ phải đƣợc ý nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu đóng góp Dƣơng Tƣờng cho văn học Việt nam chƣa nhiều, chủ yếu tài dịch thuật ông 1.2 Tìm hiểu, nghiên cứu Dƣơng Tƣờng nhiều phƣơng diện, có ý kiến ơng văn học số loại hình, mơn nghệ thuật Việt Nam đại việc làm cần thiết Nhƣ biết, Dƣơng Tƣờng nghệ sỹ đa tài giàu kinh nghiệm, ông qua hai chiến tranh, sống qua hai kỷ, nữa, Dƣơng Tƣờng trải qua giai đoạn thăng trầm văn học, nghệ thuật, kết tinh ông chuỗi năm tháng đời sống trọn vẹn với văn nghệ Do đó, Dƣơng Tƣờng hết chứng sống, xác thực đầy đủ văn học nghệ thuật nƣớc nhà, nghiên cứu ông nghiên cứu nhân vật văn hóa văn học, góp phần cấu thành nên mặt văn nghệ kỷ XX 1.3 Tạp luận Dƣơng Tƣờng dƣới tên gọi Chỉ chích chịe (cuốn sách tập hợp nhiều tạp luận ông nhiều lĩnh vực: văn học, ngôn ngữ, mỹ thuật, hội họa, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh) đáng để giới nghiên cứu phê bình phải quan tâm Thật văn học Việt Nam có tập tạp luận tập trung đầy đủ viết trải dài qua môn nghệ thuật nhƣ tập Chỉ chích chịe Đây thực sách kết tinh giá trị nghiên cứu, tìm hiểu, say mê Dƣơng Tƣờng mơn nghệ thuật Có thể nói, Dƣơng Tƣờng viết, luận bàn lĩnh vực đƣợc nêu tạp luận cách uyên bác, bản, khiến ngƣời đọc tƣởng chừng nhƣ tác giả ngƣời hoạt động lâu năm ngành Kỳ thực, Dƣơng Tƣờng dịch giả, nhà thơ tài hƣớng nhìn đến với nghệ thuật cách toàn diện Chỉ chích chịe tạp luận tập trung viết tiêu biểu Dƣơng Tƣờng từ năm 80, 90 (thế kỷ XX), dài 400 trang với gần 100 viết đƣợc chia làm ba phân khúc: Văn học - ngôn ngữ, Mỹ thuật, Sân khấu - Âm nhạc - Điện ảnh số ph l c Vẫn văn phong kiệm lời quen thuộc, tác phẩm chạm đến ngƣời đọc nhƣ mở lời làm quen, không ràng buộc, khơng ép uổng, ý n ả, đầm ấm mà tinh tế, lặng lẽ nhƣng chẳng vơ hình Ngay từ tựa đề sách, ngƣời đọc tự đặt câu hỏi: Việc mà ch ch chịe, lồi chim có liên quan đến văn thơ tác giả, mà phải ch ch chịe khơng giống chim khác, v.v Và Dƣơng Tƣờng trả lời cho câu hỏi quan niệm độc đáo: “Thi sĩ, quan niệm, kẻ kéo giới khỏi vùng khuyết danh Mà khuyết danh có nghĩa chƣa tồn Thi sĩ cho vật tên mà trƣớc chƣa có - tức đƣa vào tồn Ai gọi ch ch chịe cịn khuyết danh, ch ch chòe, ngƣời đ ch thị nhà thơ Lồi chim có từ lâu trƣớc đó, ngƣời ta hẳn nhiều lần thử đặt cho tên nhƣng khơng đậu đến đó, lóe chớp thần hứng, bật lên hai âm tiết “ch ch chòe” trúng pắp, khơng thay nổi, thực tồn tại, thêm cho trời đất khơng đơn lồi chim…” Tạp luận Chỉ chích chịe thể kiến thức uyên bác trình độ cảm th sâu sắc tác giả Dƣơng Tƣờng đủ lĩnh vực, hội họa, thơ, nhạc, sân khấu Ông thản nhiên bàn đời, khen ngợi ngƣời này, chê trách kẻ kia, nhƣng tất xuất phát từ tâm hồn khẳng khái, bộc trực, không mảy may cố ý Từng lời, chữ nhƣ dịng suối tn chảy thẳng từ tâm hồn, để độc giả tắm mát lịng rũ bỏ muộn phiền Chỉ chích choè sách quý giá cho ngƣời sáng tạo, tƣ liệu cần thiết cho ngƣời nghiên cứu, tập trung nhìn nhận lĩnh vực cách khách quan chuẩn mực góc độ nghệ thuật Tìm hiểu, nghiên cứu tạp luận Dƣơng Tƣờng việc làm cần thiết, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Dương Tường tiểu luận nghiên cứu phê bình, sáng tác nhà văn (tổng quan) Nhắc đến Dƣơng Tƣờng ngƣời ta lại nghĩ đến ơng vai trị dịch giả tiếng Quả vậy, ơng có khả sử d ng thành thạo nhiều thứ ngôn ngữ, ông không chuyển ngữ nhiều tác phẩm tiêu biểu văn học giới, mà dịch giả mẫu mực lao động dịch thuật, uyên thâm kiến thức, trau chuốt ngôn từ quan niệm thẩm mỹ nghiêm túc Về dịch thuật, Dƣơng Tƣờng dịch giả xuất sắc, ông chuyển ngữ từ tiếng Anh, tiếng Pháp sang tiếng Việt nhiều tác phẩm tiếng văn học giới Dƣơng Tƣờng dịch 50 tác phẩm văn học Pháp, Nga, Anh, Mỹ, Đức, Hy Lạp, Brazil, Nhật Bản, Na Uy Có thể kể đến nhƣ Anna Karenina (Lev Tolstoy, Nga), Cuốn theo chiều gió (Magaret Mitchell, Mỹ), Người dưng (Albert Camus, Pháp), Con đĩ biết lễ nghĩa (Jean-Paul Sartre, Pháp), Con đường xứ Flandres (Claude Simon, Pháp), Đồi gió hú (Emily Bronte, Anh), Alexis Zorba (Nikos Kazantzaki, Hy Lạp), Bức thư người đàn bà không quen (Stefan Zweig, Áo), Đất (Jorge Amado, Brazil), Cái trống thiếc (Gunter Grass, nhà văn Đức, Nobel văn học 1999), tiểu thuyết Lolita nhà văn Vladimir Nabokov (Mỹ), với nhiều kịch Shakespeare nhƣ Othello, Anthony Cleopatra, Đêm thứ 12, v.v Dƣơng Tƣờng viết tiểu luận từ năm 1980, 1990, nhƣng ông chƣa công bố Một văn phong riêng, mang màu sắc Dƣơng Tƣờng đƣợc tác giả dày công vun đắp nhƣng lại bị ch nh ông giấu Ấy mà sau hai mƣơi năm, hai mƣơi năm với bao đổi thay chóng mặt văn học, nghệ thuật, văn nghệ sĩ Dƣơng Tƣờng lại tập hợp lại tiểu luận ngày để xuất lại sách Cuốn sách mang tên: Chỉ chích chịe Đây sách có giá trị tập hợp viết tác giả viết nhiều lĩnh vực (văn hóa, văn học, nghệ thuật)… Số cơng trình viết tìm hiểu, nghiên cứu Dƣơng Tƣờng, tạp luận ông từ trƣớc đến nay, nhìn chung cịn t ỏi Bởi Dƣơng Tƣờng t viết tạp luận, ông t sáng tác văn xi, truyện ngắn hay tiểu thuyết Chỉ chích chòe đơn giản tập trung viết, cảm nhận, đánh giá ông lĩnh vực, trả lời vấn nhà báo, hay ch điếu văn ông dành tặng ngƣời khuất thời Không phủ nhận Dƣơng Tƣờng dịch giả, nhà thơ, có cá t nh đa tài Nhƣng có lẽ gắn với cá t nh riêng mà Dƣơng Tƣờng khiến nhiều nhà phê bình, nhiều nhà nghiên cứu cịn phải e ngại, chƣa tiện sâu vào giới nghệ thuật Dƣơng Tƣờng Do đó, giới đa diện Dƣơng Tƣờng t ngƣời khai phá Vì vậy, với luận văn này, chúng tơi muốn góp phần tiếng nói để phần khai phá đƣợc giới nghệ thuật đa dạng, phong phú, giàu cá t nh Dƣơng Tƣờng 2.2 Các ý kiến có tiểu luận Dương Tường, đặc biệt tiểu luận tập hợp Chỉ chích chịe Tập tạp luận Chỉ chích choè đƣợc xuất đem đến thở mẻ văn học nghệ thuật cần phê bình khách quan chất lƣợng Mặc dù phê bình, nhận định, cảm nhận Dƣơng Tƣờng đƣợc thể qua 92 tiểu luận nhỏ nhiều lĩnh vực khác nhau, nhƣng từ xuất tạo quan tâm lớn từ phía nhà phê bình, độc giả báo ch Song hành với quan tâm ý kiến xung quanh phát biểu tiểu luận Dƣơng Tƣờng, có ý kiến nóng hổi đƣợc nhà báo đƣa lên để bày tỏ quan điểm tiểu luận Dƣơng Tƣờng Cũng có học giả, nhà phê bình thơng qua tiểu luận Dƣơng Tƣờng để đánh giá, nhận định tác giả, nhƣ thời kỳ văn học đƣợc tác giả miêu tả rõ nét tập tạp luận Đọc tập tạp luận Chỉ chích chịe, nhà báo Châu Liên tới từ báo Lao Động ca ngợi: “Cuốn tạp luận Chỉ chích choè sách bao gồm tiểu luận kiệm lời Một văn phong thơ riêng Dƣơng Tƣờng Một lối phát biểu mỹ học súc t ch, khơng cần tràng giang đại hải, Dƣơng Tƣờng viết nhƣ thể ghi lại cho ch nh mình, nhƣ trị chuyện với bạn đọc vơ hình nhƣng thân thiết với Cuốn thơ ngồi lời có tên Đàn cách tự trò chuyện, dĩ nhiên lại ngắn, ngắn yên tĩnh nhƣ tranh văn phong Dƣơng Tƣờng vừa thơ hội hoạ âm nhạc, âm nhạc đƣợc ghi lại nốt lặng sâu thẳm nhƣ mắt ngƣời đời” Cũng nói nhƣ Châu Liên rằng, tâp tạp luận cho thấy “Một văn phong riêng Dƣơng Tƣờng”… “Dƣơng Tƣờng viết bỏ đó, sau ba ch c năm bị bạn bè thúc gi c cuối Dƣơng Tƣờng tập hợp điều ghi lại thành tập gọi tên khiêm nhƣờng “tạp luận” Song điều “tạp” vơ số gợi ý cho muốn đóng góp cho văn hố Việt Nam thực trở thành ăn khơng thể thiếu ngƣời Việt thời mai sau Dƣơng Tƣờng nghĩ nói sứ mệnh nhà thơ nhƣ thể tự giao trách nhiệm cho ch nh mình, kẻ kéo giới khỏi vùng khuyết danh Thi sĩ cho vật tên mà trƣớc chƣa có, tức đƣa vào tồn Ai gọi ch ch ch, cịn khuyết danh, ch ch choè, ngƣời đ ch thị nhà thơ Dƣơng Tƣờng dễ gần với chữ, mà theo ơng, khơng phải “đã” chữ mà phải “đang” chữ tức khơng phải ngơn từ mịn, mà phải ngôn từ sinh sôi Trong tập sách, Dƣơng Tƣờng có ca t ng ai, có chê trách ai, sáng nhƣ mắt nhà thơ, nỗi lo mỹ học, khơng mảy may ý định màu xám Cái văn phong t lời, kiệm lời, yên ả, tin cậy, trao gửi, đầm ấm Cái văn phong khơng cố tình ràng buộc ai.” Trong trang website nhà thơ trẻ Nguyễn Hữu Hồng Minh, tác giả đề cập: “Nhà thơ, dịch giả Dƣơng Tƣờng gần cuối đời cho in tập tiểu luận nhỏ Chỉ chích chịe Ơng viết ngƣời gọi chim ch ch chịe là… ch ch chịe ngƣời đ ch thực thi sĩ Bài ông viết Mỹ đƣợc ch nh ông dịch thẳng tiếng Mỹ đọc trƣờng Đại học chuyến tham quan Mỹ Tôi cảm thấy lạ Mới đọc thấy tƣởng chừng có lý Nhƣng đọc đọc lại thấy rõ ràng không ổn Một lần ngồi bù khú quán rƣợu rắn, tơi nhìn thấy hũ rƣợu tắc kè cảm thấy hay Rõ ràng là ngƣời gọi tắc kè là… tắc kè ngƣời thi sĩ không (!) Cũng với chìa vơi, hổ mang, cá sấu, ba ba Cái nhảm ơng Tƣờng ch nh chỗ Tại ch ch chòe thi sĩ mà tắc kè lại khơng? Gọi thơ, cịn khác khơng thơ chứng tỏ Dƣơng Tƣờng nhà thơ hệ ông chọn thái độ, hệ thống mỹ học Các ông không hay hệ thống mỹ học thay đổi thơ trẻ” Trong viết mình, tác giả lại nêu ý kiến, tiểu luận “Ai gọi ch ch chòe ch ch chòe?” Dƣơng Tƣờng “cái nhảm”, khơng có giá trị, ơng cho giá trị thẩm mỹ mà thời kỳ Dƣơng Tƣờng ƣa chuộng trở thành lạc hậu thơ trẻ, thay đổi theo chiều hƣớng khác biệt Tác giả viết hoàn toàn phản bác sáng tạo Dƣơng Tƣờng việc ca ngợi “ai ngƣời gọi chim ch ch chịe ch ch chịe ngƣời đ ch thực thi sĩ”, tác giả cho danh xƣng thi sĩ đặt tùy tiện có sáng tạo đặt tên vật, ông đƣa dẫn chứng “thơ” để chứng minh cho nhận định mình: “Một lần ngồi bù khú quán rƣợu rắn, nhìn thấy hũ rƣợu tắc kè cảm thấy hay Rõ ràng là ngƣời gọi tắc kè là… tắc kè ngƣời thi sĩ khơng (!) Cũng với chìa vơi, hổ mang, cá sấu, ba ba Cái nhảm ông Tƣờng ch nh chỗ Tại ch ch chòe thi sĩ mà tắc kè lại không?” Quang Hải, viết lời giới thiệu sách cho Reading Café không tiếc lời ca ngợi tạp luận Dƣơng Tƣờng với 92 tiểu luận Quang Hải không ngại ngần v sách nhƣ Bữa tiệc chữ học giả, tác phẩm hay, giàu ý nghĩa, giàu t nh tƣ liệu cho tất độc giả yêu mến văn học nghệ thuật: “Tôi cầm tay tạp bút dày dặn 400 trang với gần 100 viết đƣợc chia làm ba phân khúc: Văn học - ngôn ngữ, Mỹ thuật, Sân khấu số ph l c Cuốn sách đƣợc xuất lần đầu năm 2003 (NXB Giáo d c), tái năm 2005 (NXB Hội Nhà văn) lại đƣợc tái với nhiều bổ sung” Quang Hải cho biết: “Gần tơi có đọc nói b để đọc 70 sách năm Khoan nói cách đặt vấn đề kỳ lạ nhằm tạp ch Văn nghệ quân đội” số tháng 7-1994 Tôi lấy làm ngạc nhiên thực không hiểu ngƣời ta bàn luận học thuật với phƣơng pháp phi học thuật nhƣ vậy, trình độ kiến thức lỗ mỗ thái độ chủ quan đến Nay xin mạo muội góp với nhà thơ vài ý kiến lầm lẫn thuộc loại “chữ nghĩa” ông” [57, 260] 3.3.2 Ngôn ngữ tạp luận Dương Tường Tạp luận thể loại chƣa đƣợc minh định rõ ràng, vốn tập trung tiểu luận nhỏ, mang t nh chất nghiên cứu, bàn luận nhiều vấn đề nhiều lĩnh vực Vì vậy, vào nghiên cứu, nhà nghiên cứu không bắt gặp bất cập bàn khái niệm tạp luận, mà việc nghiên cứu đặc điểm ngơn ngữ tạp luận nói riêng, đặc trƣng thể loại tạp luận nói chung cịn vƣớng phải khó khăn định Dựa vào đặc điểm thể loại tạp luận, (cũng nhƣ nghệ thuật ngôn từ), với thành tựu nhà nghiên cứu vấn đề ngơn ngữ tạp luận xét tổng thể, ngôn ngữ tạp luận ngôn ngữ nghệ thuật Vì vậy, ngơn ngữ tạp luận mang đặc điểm khác với ngôn ngữ phi nghệ thuật (ngôn ngữ tự nhiên) Ngôn ngữ tạp luận thuộc hệ thống t n hiệu thứ hai, cịn ngơn ngữ phi nghệ thuật hệ thống t n hiệu thứ - sở để cấu thành ngôn ngữ tạp luận (hệ thống t n hiệu thứ hai) Theo Trần Đình Sử: “Ngôn ngữ văn chƣơng (cũng gọi ngôn ngữ văn học, ngôn ngữ nghệ thuật văn học) hệ thống cấu tạo để thực chức giao tiếp thẩm mĩ văn học” [39] Nếu nhƣ ngôn ngữ phi nghệ thuật đảm nhận chức giao tiếp, đẩy chức thẩm mỹ ph a sau, ngƣợc lại ngơn ngữ tạp luận nói riêng, ngơn ngữ nghệ thuật nói chung lại coi trọng chức thẩm mỹ Mặt khác so với ngôn ngữ tự nhiên, ngôn ngữ tạp luận có t nh hệ thống nhƣng có khác chất Ngơn ngữ tạp luận ngơn ngữ nghệ thuật nên có t nh truyền cảm T nh truyền cảm làm cho ngƣời đọc, ngƣời nghe có cảm giác 81 tâm trạng buồn, vui, yêu, th ch nhƣ ch nh ngƣời viết Đây ch nh điều làm nên điểm mạnh ngơn ngữ tạp luận, tạo giao hòa đồng cảm, hút, gợi cảm xúc ngƣời tiếp nhận Tuy nhiên mức độ tạo đồng cảm, giao cảm, gợi cảm xúc ngƣời đọc cịn tùy thc vào tài ngƣời sáng tạo, khơng thể trội thể loại trữ tình (thơ) Mang đặc điểm ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ tạp luận mang t nh “cá thể hóa” Đó dấu ấn sáng tạo tác giả thuộc đặc điểm chất, thuộc điều kiện bắt buộc ngôn ngữ tạp luận nói riêng ngơn ngữ phi nghệ thuật nói chung Sử d ng ngôn ngữ - phƣơng tiện diễn đạt chung cộng đồng - tác giả lại thể giọng điệu riêng, phong cách riêng đặc biệt bút lớn, văn phong họ độc đáo, đa dạng Cũng ngơn ngữ tạp luận thuộc ngơn ngữ nghệ thuật nên cịn mang tính “c thể hóa”, ngƣời viết tạp luận phải có lựa chọn tinh tế cách thức tổ chức phƣơng tiện Tạp luận loại hình nghệ thuật ngơn ngữ tạp luận mang đặc điểm chung ngôn ngữ nghệ thuật T nh hình tƣợng khơng có từ mà cịn có cấp độ lớn Trong Phong cách học tiếng Việt, Đinh Trọng Lạc cho rằng: “Hình tƣợng t n hiệu phức tạp, xuất với tƣ cách bình diện nội dung, có biểu đạt không bị rút gọn lại biểu đạt trƣớc đó” [23] T nh cấu trúc thuộc t nh tất yếu ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ tạp luận, tự thân văn cấu trúc T nh chất cấu trúc ngôn ngữ t nh chất mà yếu tố ngôn ngữ tác phẩm phải gắn bó qua lại với để thực nhiệm v chung, hỗ trợ, bổ sung cho để đạt hiệu định cho biểu đạt chung Điều giải thích ngun nhân khơng thể thay thế, hay lƣợc bỏ nhƣ thêm vào từ hay chữ văn bản, sở để đánh giá chủ thể sáng tạo ngôn từ 82 Chỉ chích chịe tạp luận đầu tay Dƣơng Tƣờng, sách đƣợc xuất lần vào năm 2003, sau đƣợc tái có bổ sung hai lần vào năm 2005, 2009 Đây sách mà từ mắt tạo đƣợc tiếng vang văn đàn văn học nghệ thuật, đồng thời đƣợc giới phê bình đánh giá cao Nguyên nhân khiến tập tạp luận Chỉ chích chịe gây đƣợc ý cảm tình đơng đảo bạn đọc giới nghiên cứu nhƣ ngồi hình thức trình bày tinh tế, với nội dung thể đa dạng, đa nghành, ngơn ngữ đƣợc Dƣơng Tƣờng sử d ng tập tạp luận khiến giới phê bình quan tâm Dƣơng Tƣờng vốn tiếng dịch giả kỹ t nh, cầu tồn, ơng đồng thời nhà thơ, nhà ngôn ngữ học giàu kinh nghiệm, đó, cách sử d ng ngơn từ tình khơng thể tùy tiện mà ln có cân nhắc tác giả Cuốn tạp luận Chỉ chích chịe tạp luận tâm huyết đƣợc Dƣơng Tƣờng ấp ủ gần ba mƣơi năm, cho nên, ngôn ngữ đƣợc tác giả sử d ng sách thứ ngôn ngữ đƣợc trau chuốt, xem xét để giúp tác giả làm bật lên nội dung nghệ thuật tác phẩm, đồng thời phần giúp tác giả thể đƣợc “Tôi”, cá t nh riêng Trong tạp luận Chỉ chích chịe, Dƣơng Tƣờng sử d ng ngơn ngữ cách un bác, chuẩn xác Trong trình bày ơng trọng đến chuẩn mực ngữ pháp độ ch nh xác câu chữ C thể, Ai gọi chích chịe chích chịe? Dƣơng Tƣờng viết: “Thi sĩ, tơi quan niệm, kẻ kéo giới khỏi vùng khuyết danh Mà khuyết danh có nghĩa chƣa tồn Thi sĩ cho vật tên mà trƣớc chƣa có - tức đƣa vào tồn Ai gọi ch ch chòe cịn khuyết danh, ch ch chịe, ngƣời đ ch thị nhà thơ Loài chim có từ lâu trƣớc đó, ngƣời ta hẳn nhiều lần thử đặt cho tên nhƣng không đậu đến đó, lóe chớp thần hứng, bật lên hai âm tiết “ch ch chịe” trúng pắp, khơng thay nổi, 83 thực tồn tại, thêm cho trời đất khơng đơn loài chim…” [57, 60 - 61] Vốn ngƣời quan tâm đến đổi thay ngôn ngữ, Dƣơng Tƣờng thẳng thắn phê phán hành động viết sai, nói sai Tiếng Việt, hay ch “nguy suy đồi tiếng mẹ đẻ” Trong iếng Việt s.o.s ông bày tỏ lo ngại: “ Hiện tƣợng viết sai, nói sai tiếng Việt phổ biến cách đáng sợ Làm không lo lắng mà ngữ hàng ngày nhƣ sách báo phƣơng tiện truyền thông đại chúng, lỗi thô thiển mặt - từ ngữ ch nh tả, ngữ pháp… - luôn chọc vào tai, vào mắt ta? Dù mở đài truyền thành, truyền hình, hay giở hú họa tờ báo đó, bạn gặp cách hành văn nhƣ: với thành t ch đó, đƣa Công ty lên hàng đầu sở xuất khẩu, hay: Qua kết thực nghiệm, chứng minh đắn lý thuyết trên… Những câu cú què quặt, lời dịch ngƣợc nghĩa, ngô ngọng, tây không tây, ta không ta, đặc biệt chữ dùng sai, tràn lan thƣờng xuyên nhƣ cơm bữa.” [57, 242 - 243] Cũng iếng Việt s.o.s, Dƣơng Tƣờng không ngại phê phán nhạc sĩ lão làng Trần Tiến với hát “có tên khoa trƣơng Hà Nội năm 2000”… Ông tr ch việc nhà báo, nhà văn… hay sử d ng c m từ “sau Công nguyên” vơ nghĩa Dƣơng Tƣờng tƣợng “lạ kỳ”, “sau thống nƣớc nhà, hàng loạt từ địa phƣơng miền Nam tràn miền Bắc, lấn lƣớt, ch thay từ đƣợc chuẩn hóa từ nhiều đời Lợn lành chữa thành lợn què, trƣơng biển Công ty gạch hoa, lại sửa thành Công ty gạch bông, hiếp mời lại sửa thành hiệp mời, Kem cốc lại sửa thành Kem ly” [57, 245 - 246] Trong “Tạm góp ý với ơng Trần Mạnh Hảo” Dƣơng Tƣờng thẳng thắn “góp ý” với Trần Mạnh Hỏa việc “ông lẫn lộn từ: nghĩa, ngữ nghĩa ý nghĩa, đánh đồng làm Thực ba khái niệm khác nhau” [57, 261] Trong World Cup hay nạn “ ây bồi” Dƣơng Tƣờng phê phán “cái thói s nh dùng tiếng “Tây bồi” 84 gần nhƣ trở thành thứ dịch bệnh” [57, 251] Ông cảm thấy chƣớng tai “thấy nhiều cô, cậu chữ tây bẻ đôi không biết, nhƣng gặp “He-lô” (nhiều “He-nô”) rối r t”, lắng nghe “phát viên đài phát truyền hình ta từ trung ƣơng đến địa phƣơng trẹo miệng phát âm từ tiếng Anh coi: “u cúp”, “u cắp”, “qu cớp”…đủ kiểu, nhƣng đọc chuẩn, tóm lại là… bị “bồi” [57, 251] Dƣơng Tƣờng bày tỏ “Tôi tuyệt đối ngƣời túy chủ nghĩa, trừ việc dùng tiếng nƣớc ngồi, mà, trái lại, ln ủng hộ xu hƣớng hội nhập từ quốc tế thông d ng để làm giàu cho tiếng ta Nhƣng tƣợng lạm d ng từ world cup đến độ gần nhƣ xóa bỏ hẳn từ mẹ đẻ nhƣ nói trên, mà không cần biết nguyên ngƣời ta dùng từ ấy, cho vô lối kệch cỡm, ch , nói cách đó, đáng khép vào tội “trọng hình” nhƣ Dante xƣa bỏ địa ng c nhà văn phạm tội “bất hiếu với tiếng mẹ đẻ”” [57, 251] Ngoài thẳng thắn phê phán việc viết sai, nói sai Tiếng Việt, cƣơng vị dịch giả, Dƣơng Tƣờng nêu bất cập việc dịch văn tiếng nƣớc ngồi số nhà nghiên cứu Trong Đính hộ giáo sư Hồng Nhân tác giả “nhiều chỗ sai” viết giáo sƣ: “Nguyên văn tựa đề tiếng Pháp là: “Petit Traité inviant I‟art subtil du go” Giáo sƣ Hoàng Nhân tƣởng “go” tiếng Anh đoán mà dịch “con đƣờng thẳng vào thực tại”!!! Thực “go” trò Nhật Bản chơi quân trắng đen bàn cờ có kẻ 19 đƣờng cắt thành 361 dấu thập, ngƣời chiếm đƣợc phần bàn cờ bắt đƣợc nhiều quân đối phƣơng thắng Nhà thơ Jacques Roubaud, đồng tác giả sách này, phần viết mình, nói thể nghiệm thơ nguyên l cấu trúc trò “go” đầy biến hóa Vậy phải dịch tựa đề sách đƣợc nhắc tới, “Khái luận nhỏ mời vào nghệ thuật tinh tế cờ gô” [57, 254 - 255] Dƣơng Tƣờng yếu giáo sƣ Hoàng Nhân việc dịch thuật 85 chuyển ngữ văn tiếng nƣớc tiếng Việt: “Chỉ đoạn không đầy 200 từ mà ngƣời chuyên giảng dạy văn học phƣơng Tây nhƣ giáo sƣ Hoàng Nhân hiểu sai gần hai mƣơi chỗ” [57, 259] Ngôn ngữ tạp luận Dƣơng Tƣờng giàu sức gợi liên tƣởng Có thể thấy, Dƣơng Tƣờng nghệ sĩ, ông nghệ sĩ việc dùng từ, số viết, hay ch nhiều tiêu đề viết Dƣơng Tƣờng ý khơi gợi độc giả nhìn đa diện thú vị phong cách ngơn ngữ viết Trong Văn Cao xung động icare Dƣơng Tƣờng cho thấy sức gợi ngôn ngữ ông: “Phải, thấy dấu vết xung động Icare ƣớc mơ lóng lánh thơ, nhạc, họa Văn Cao Văn Cao khát thèm “ra khơi trùng dƣơng bát ngát” Văn Cao nỗi nhớ tiên dƣới trần nỗi nhớ trần tiên Văn Cao hồi vọng khơng thỏa, nỗi khắc khoải khôn nguôi hƣớng đẹp” [57, 410] Trong “Thơ Haiku ba đại gia Basho, Buson Issa” Dƣơng Tƣờng sử d ng ngôn ngữ giàu sức gợi liên tƣởng, khiến độc giả thƣởng thức cảm nhận đƣợc nét tinh tế, khiết tịch lặng thể thơ này, độc giả đọc có cảm giác nhƣ khỏi thực để đến với giới nghệ thuật thơ haiku tinh túy nhất, sâu lắng qua tài sử d ng ngôn ngữ điêu luyện Dƣơng Tƣờng qua theo dõi diễn biến đời nghiệp ba tên tuổi lớn thể thơ haiku: “Tơi khơng nhớ nói: “Thơ haiku (xin đọc hai-cƣ), độ hồn hảo nó, tựa nhƣ giọt sƣơng đƣợc chƣng cất từ hƣơng hoa, tiếng chim, tịch lặng trôi chảy thời gian linh kh bốn mùa giao hòa Và nồi cất tâm hồn thấm đƣợm chất Thiền nhà thơ.” Thật vậy, Haiku có lẽ thể thơ đọng nhất, giàu khoảng lặng hàm súc nhất, hay, nói cách khác, “ý ngôn ngoại” Gọn ghẽ ba câu xinh xắn, mƣời bảy âm tiết (5 - - 5) mà chứa lẽ nhân sinh diệu huyền âm dƣơng vũ tr ” [57, 266] 86 Ngôn ngữ tạp luận Dƣơng Tƣờng mang đậm cá t nh tác giả Dƣơng Tƣờng vốn đƣợc biết đến nhƣ dịch giả, nhà thơ, nhà phê bình nghệ thuật có cá t nh, ơng có ngoại hình khơng giống dịch giả, nhà thơ tiếng, ông thƣờng ăn mặc lơi thơi có dáng vẻ lập dị, ơng khơng ngại tuổi tác để giao lƣu, kết bạn với ngƣời trẻ, ông không ngại thử sức lĩnh vực khác nhau, dịch thuật, làm thơ, vẽ tranh… Nói đến kh a cạnh này, nhà báo phóng viên Mặc Lâm phải đặt câu hỏi với Dƣơng Tƣờng “Ông tiếng với hoạt động mà nhiều ngƣời xem làm dáng, lập dị Chẳng hạn nhƣ th ch thú sinh hoạt với nhà thơ, họa sĩ trẻ, họ trẻ vì, nói xin lỗi với ông, ông gần tám mƣơi rồi” Nhƣng đối đáp với câu hỏi kiểu nhƣ này, Dƣơng Tƣờng khơng có bối rối, ngƣợc lại ơng tự tin nói đến “việc có ch nhất” “lót đƣờng cho bạn trẻ” “Cho nên với ý đó, tơi đến với bạn trẻ hữu vui bộc lộ nguồn tƣơi trẻ với bạn đó, làm tƣơi mát lại lƣợng Tôi đƣợc bạn trẻ đáp lại với tin cẩn quý mến.” Trong tạp luận Chỉ chích chịe Dƣơng Tƣờng bộc lộ cá t nh việc dùng ngơn ngữ lý luận sắc bén để sai sót tác giả, tác phẩm việc sử d ng ngơn ngữ hay dịch thuật văn nƣớc ngồi Ơng sử d ng ngôn ngữ “lạ”, ngôn ngữ Dƣơng Tƣờng phát khai thác, là: “Những đường parabole tư duy”, “db @ ptt.com”, “ iếng Việt s.o.s”, “Văn Cao xung động Icare”, “electron bi u năng”, “ ôi đời “ăn nằm” với chữ”… Bằng hành động sử d ng từ ngữ cho thấy Dƣơng Tƣờng tác giả cá t nh, táo bạo, ông không ngần ngại thử nghiệm mới, bất chấp việc chƣa đƣợc nhiều ngƣời đón nhận, nhƣng Dƣơng Tƣờng khơng mệt mỏi thử nghiệm, cho dù thể loại thơ hay thể loại tạp luận, tiểu luận Trong tập Chỉ chích chịe ơng mở rộng 87 biên giới ngôn ngữ thơ ngôn ngữ tạp luận, văn xuôi Trong db @ ptt.com, có đoạn: “bởi kết t lại thành dựbáophithờitiết phƣơng trình phi-descartes trình phi-descartes hóa tơi phản-tƣ tơi hữu hay thời đại @ câu hỏi hamlet to be or not to be làm ta ngủ” [57, 69] Độc giả thấy đƣợc lối trình bày văn xi mẻ, cách Dƣơng Tƣờng sử d ng ngôn ngữ đoạn văn khiến ngƣời đọc ngỡ ngàng - “lạ”, sáng tạo, phá cách - ch nh cá t nh Dƣơng Tƣờng sáng tác Kỹ thuật lập dị số trƣờng hợp thật tạo hiệu thẩm mỹ đặc biệt Độc giả hoàn toàn bắt gặp phong cách sáng tác qua số thơ đƣợc mắt ông, Khoảnh Khăk Dƣơng Tƣờng v d : “ Khoảnh khăk le lói chân mây mày mạy đỏ ệ k câu th đồ hộb văn minh đồ hộb khoảnh khăk hàng tok rũ jó tơk anatomi hè hè lub lub nũm cau l ạch ngần xuội luội tr` em không khoảnh khăk em kh^ em kh^ em kh^” 88 Ngồi lối trình bày văn xuôi mẻ cách sử d ng ngôn ngữ đầy cá t nh, sáng tạo ngơn ngữ tạp luận Dƣơng Tƣờng có lúc gần gũi, thân tình Ngơn ngữ đƣợc Dƣơng Tƣờng sử d ng không phô trƣơng hay hoa mỹ mà lại giản dị, mộc mạc nhƣ ngƣời bạn thân thiết lâu năm Nhiều lúc ngơn ngữ ơng cịn trở nên thân mật tình cảm Trong Những đường parabole tư thực đối thoại với nhà thơ Ngơ Thế Oanh, Dƣơng Tƣờng nói: “Mình nghĩ đấy, Oanh à…” - cách nói chuyện tác giả khiến nhân vật đối thoại trở nên thật thân quen, lại nhƣ khiến nói chuyện trở nên cởi mở, gần gũi nhƣ hai ngƣời bạn tri kỷ lâu ngày gặp chuyện trò, tâm Đọc đoạn hội thoại, ta cảm thấy khoảng cách tuổi tác, khoảng cách hệ, dƣờng nhƣ nhòe mờ để nhƣờng chỗ thân thiện, cởi mở chuyện trò 89 KẾT LUẬN Dƣơng Tƣờng tài nhiều mặt, tác gia nhiều tƣ cách khác Trong lời tựa tập tạp luận Chỉ chích chịe, nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên phải lên “tôi lạ ơng Dƣơng Tƣờng” Nhà phê bình “đầu bạc” thấy lạ không nhƣ dịch giả hay nhà phê bình khác hiểu biết nghiên cứu lĩnh vực mà quan tâm Dƣơng Tƣờng lại có tầm hiểu biết thơng tỏ nhiều lĩnh vực: “Ông nhà báo? Dịch giả? Nhà phê bình văn học? Nhà phê bình mỹ thuật? Nhà phê bình âm nhạc? Nhà phê bình sân khấu? Nhà thơ? - Đúng cả”! “Đúng, Dƣơng Tƣờng nhà báo, dịch giả, nhà phê bình văn học, nhà phê bình mỹ thuật, nhà phê bình âm nhạc, nhà phê bình sân khấu, nhà thơ”… Tuy nhiên, lại nói nhƣ Phạm Xuân Nguyên: “Nhƣng chƣa phải thế”! “Dƣơng Tƣờng, nhất, ngƣời viết”! Quả vậy, Dƣơng Tƣờng với vai trò ngƣời viết, cho dù ông có “múa bút” lĩnh vực tốt tài hoa ngƣời nghệ sỹ, ơng ln lƣu ý chăm chút, tỉa tót cho tác phẩm thêm hồn thiện, nói tận tâm ch nh Dƣơng Tƣờng thừa nhận: “Chỉ nhận dốt, không nhận ẩu” Tạp luận (đƣợc tập hợp Chỉ chích chịe) có vị tr quan trọng văn nghiệp Dƣơng Tƣờng Tập tạp luận cho thấy nhiều ý kiến Dƣơng Tƣờng nhiều vấn đề, nhiều tƣợng văn học, nghệ thuật Việt Nam đƣơng đại… Trên sở khảo sát xác thực, luận văn có phân t ch, đánh giá c thể thành công hạn chế cách viết tạp luận Dƣơng Tƣờng… Có thể nói, dù viết ngắn hay dài, dù khai từ cho triển lãm hay nghiên cứu sâu tác giả, tác phẩm, ông d ng cơng lấy chữ, đặt chữ, kỳ cho nói đƣợc đ ch đáng điều cần nói Ý kiến ông vấn đề mà ông đề cập, bàn luận, tranh biện chƣa hẳn hoàn toàn đúng, chƣa tồn diện, đầy đủ (thƣờng khn khổ 90 yêu cầu có đơn giản tạp luận), ch cực đoan, nhƣng tất xuất phát từ tâm huyết trách nhiệm ơng văn hóa, văn học, nghệ thuật nƣớc nhà Tạp luận Dƣơng Tƣờng (tập hợp Chỉ chích chịe) thực tác phẩm - cơng trình có giá trị, đáng trân trọng Nghệ thuật viết tạp luận Dƣơng Tƣờng để lại cho ta nhiều kinh nghiệm quý giá viết phê bình, tạp luận Từ cách đặt nhan đề tác phẩm Chỉ chích chịe - tên “lạ”, mang t nh tƣợng trƣng liên tƣởng cao , từ cách triển khai tạp luận c thể đến nghệ thuật thuật tổ chức tập tạp luận (phân chia sách thành ba phần lớn rạch ròi, phần có viết đƣợc xếp, phân bố cách logic, khoa học), tất cho thấy tỉ mỉ chu Dƣơng Tƣờng viết tạp luận Tạp luận Dƣơng Tƣờng (Chỉ chích chịe) thể kiến thức un bác trình độ cảm th sâu sắc ngƣời viết nhiều lĩnh vực văn hóa, văn học, nghệ thuật, hội họa, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh Ông thản nhiên bàn đời, khen ngợi ngƣời này, chê trách kẻ kia, nhƣng tất xuất phát từ tâm hồn khẳng khái, bộc trực, không mảy may cố ý Từng lời, chữ nhƣ dòng suối tn chảy thẳng từ tâm hồn, để độc giả tắm mát lịng rũ bỏ muộn phiền… Nghiên cứu Dƣơng Tƣờng, tạp luận ơng, chƣa có cơng trình cơng phu đáng ý Đấy điều đáng tiếc Không thể phủ nhận Dƣơng Tƣờng dịch giả, nhà thơ, có cá t nh đa tài… Nhƣng có phải tác phẩm Dƣơng Tƣờng gắn với cá t nh riêng mà liên quan đến Dƣơng Tƣờng khiến nhiều nhà phê bình, nghiên cứu e ngại, chƣa sâu vào giới nghệ thuật học thuật ơng? Do đó, giới nghệ thuật, học thuật đa chiều Dƣơng Tƣờng mảnh đất hoang sơ, đƣợc khai phá Với luận văn này, muốn góp phần tiếng nói để phần khắc ph c khoảng trống vắng tìm hiểu, nghiên cứu Dƣơng Tƣờng 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thu t ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôttôiepxki, Nxb Giáo d c, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý lu n ứng dụng, Nxb Giáo d c, Hà Nội Trƣơng Đăng Dung (2004), ác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thu t ti u thuyết phư ng Tây đại, Nxb Giáo d c, Hà Nội Phan Cự Đệ (1987), “Mấy ý kiến đổi tư lý lu n, phê bình văn học”, Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 12 Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thu t Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, Những đ c m nh n định th Việt Nam năm sau 1975, http:// Vnxpress Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ, Nxb Văn học, Hà Nội 10.Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long (1996), Lý lu n văn học, Nxb Giáo d c, Hà Nội 11.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ n thu t ngữ văn học, Nxb Giáo d c, Hà Nội 12.Nguyễn Văn Hạnh (1987), “Đổi tư - khẳng định th t văn học nghệ thu t”, Tạp chí Văn học, số 13.Lý Trạch Hậu (2002), Bốn giảng mỹ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14.Hồng Ngọc Hiến (1987), “ khơng chúc bạn thu n buồm xi gió”, sách Tác phẩm dư lu n, Nxb trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 92 15.Đỗ Đức Hiểu (2002), Đổi phê bình văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16.Đào Duy Hiệp (2007), “Ngôn Ngữ nhà th ”, http://ngôn ngữ.net 17 La Khắc Hịa (2006), “Nhìn lại bước đi, lắng nghe tiếng nói”, sách Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo d c, Hà Nội 18.La Khắc Hòa (2007), “Những dấu hiệu chủ nghĩa h u đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài”, http://vandan.net 19 Mai Hƣơng (1999), Văn học - nhìn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Trần Thiện Khanh, “Hiện tượng sáng tác ti u thuyết, nhìn qua trường hợp”, http://Phongdiep.net 21 M.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát tri n văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 22 M.Khrapchenco (1984), Sáng tạo nghệ thu t, thực, người (tập2), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Đinh Trọng Lạc - Nguyễn Thái Hòa (2006), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo d c, Hà Nội 24 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Mai Quốc Liên (1998), Phê bình tranh lu n văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2001), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo d c, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn chủ biên (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 việc giảng dạy nhà trường, Nxb Giáo d c, Hà Nội 28 Phƣơng Lựu (2009), “Ba mư i năm tiến bước lý lu n văn học Việt Nam”, http://vienvanhoc.org.vn 29 Nguyễn Đăng Mạnh (1986), Các nhà văn nói chuyện nghề văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 93 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thu t nhà văn, Nxb Giáo d c, Hà Nội 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2001), Nhà văn - tư tưởng phong cách, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM 32 Phạm Xuân Nguyên (2010), “ ôi lạ ông Dư ng ường” Thay lời tựa sách Chỉ chích chịe, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 33 Phạm Xuân Nguyên (2005), “Phê bình văn học - thiếu yếu”, Tham luận tọa đàm “Phê bình văn học- Bản chất đối tƣợng” Viện Văn học tổ chức Hà Nội 34 Vƣơng Tr Nhàn (2008), “Giăng lưới bắt…lý lu n”, http://huongdaumua.com 35.Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy hiệp tác phẩm dư lu n, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Ch Minh 36.Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1991), “Văn xuôi Việt Nam năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học”, Tạp ch Văn học, số 37.Nguyễn Hƣng Quốc (1996), h , v.v… v.v…, Văn nghệ xuất bản, California, Hoa Kỳ 38 Lê Hồng Sâm Đặng Thị Hạnh (1981), Văn học lãng mạn thực phư ng ây hế kỷ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39.Trần Đình Sử (1998), Dẫn lu n thi pháp học, Nxb Giáo d c, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (1998), Lý lu n phê bình văn học, Nxb Giáo d c, Hà Nội 41.Trần Đình Sử, Lê Tâm - Lý Trạch Hậu - Bốn giảng mỹ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42.Nguyễn Anh Tuấn (30.8.2012), “Vài suy nghĩ th Việt Nam hôm cách ứng xử với th ”, http://Vandanviet.net 43.Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp ch Văn học, số 44.Bùi Việt Thắng (2004), Bài phản hồi: “ i u thuyết có phải nồi lẩu nóng hổi nghệ thu t”, báo Văn hóa, số Xuân 2004 45 Nguyễn Huy Thiệp (2005), “ rò chuyện với hoa thuỷ tiên hay nhầm lẫn nhà văn”, sách Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 94 46 Đặng Tiến (2009), h hi pháp & chân dung, Nxb Ph Nữ, Hà Nội 47 Lƣu Khánh Thơ (2005), h số gư ng m t th Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Đỗ Lai Thúy (2012), h mỹ học khác, Nxb hội nhà văn, Hà Nội 49 Chu Quang Tiềm (1991), âm lý văn nghệ (Khổng Đức, Đinh Tuấn Dung dịch), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Đức Tùng (2009), h đến từ đâu, Nxb Lao Động, Hà Nội 51 Timofeep.I (1962), Nguyên lý Lý lu n văn học (tập 1), Lê Đình Kỵ, Cao Xuân Hạo, Bùi Khánh Thế, Nguyễn Hữu Hà, Minh Hải, Nhữ Thành dịch, Nxb Văn hóa, Hà Nội 52 Timofeep.I (1962), Nguyên lý Lý lu n văn học (tập 2), Lê Đình Kỵ, Cao Xuân Hạo, Bùi Khánh Thế, Nguyễn Hữu Hà, Minh Hải, Nhữ Thành dịch, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 53 Lê Ngọc Trà (1990), Lý lu n văn học, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 54 Lê Ngọc Trà (2009), “Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới”, http://vienvanhoc.org.vn 55 Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2012), “ hanh hảo đường th sau 1975”, Diễn đàn văn nghệ, http://bichkhe.org.vn 56 Dƣơng Tƣờng (2005), Mea Culpa khác, Nxb Hải Phòng 57 Dƣơng Tƣờng (2009), Chỉ chích chịe (tái có bổ sung) - tạp luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 58 Viện Văn học (1963), Lý lu n phê bình văn học - đổi phát tri n, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Viện Văn học (1976), Mấy vấn đề lý lu n văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 60 Viện Văn học (1990), Văn học thực, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Viện Văn học (1984), Từ n văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 62 Vƣgotxki.L.X (1995), Tâm lý học nghệ thu t, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 95 ... 24 1.2.3 Chỉ ch ch chòe - tập hợp tạp luận độc đáo Dƣơng Tƣờng 25 Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƢỢC ĐỀ CẬP VÀ QUAN ĐIỂM CỦA DƢƠNG TƢỜNG TRONG TẠP LUẬN (QUA TẬP CHỈ TẠI CON CHÍCH CHỊE)... NHỮNG VẤN ĐỀ ĐƢỢC ĐỀ CẬP VÀ QUAN ĐIỂM CỦA DƢƠNG TƢỜNG TRONG TẠP LUẬN (QUA TẬP CHỈ TẠI CON CHÍCH CHỊE) 2.1 Những vấn đề đƣợc đề cập quan điểm Dƣơng Tƣờng tạp luận 2.1.1 Những vấn đề văn học ngôn... choè - tạp luận văn nghiệp Dƣơng Tƣờng Chư ng Những vấn đề văn học, nghệ thuật đƣợc luận bàn quan điểm Dƣơng Tƣờng tạp luận (Chỉ chích choè) Chư ng Nghệ thuật viết tạp luận Dƣơng Tƣờng Chỉ chích