1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm thi thoại của Phan Khôi (Qua Chương dân thi thoại)

130 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 806,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HỒ THỊ NGỌC HÀ ĐẶC ĐIỂM THI THOẠI CỦA PHAN KHÔI (QUA CHƯƠNG DÂN THI THOẠI) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BIỆN MINH ĐIỀN Nghệ An, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Phan Khôi (1887 - 1959) bút đáng nể trọng làng báo, làng văn Việt Nam năm đầu kỷ XX, tên tuổi tiêu biểu thuộc “thế hệ vàng”, “thế hệ người khổng lồ văn hóa” (theo cách gọi Nguyên Ngọc) Ông mệnh danh “người tiên phong”, “người trước thời đại” (theo Vương Trí Nhàn); đánh giá “là trí thức hàng đầu có công tạo mặt tri thức văn hóa cho xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX” (theo Lại Nguyên Ân) Phan Khôi thực học giả, nhà tư tưởng có đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển tư tưởng, văn học, văn hóa nước nhà lúc Tác giả đồng thời nhà Việt ngữ học vừa nghiên cứu tiếng Việt, vừa tác động đến phát triển tiếng Việt đương thời; nhà thơ tiên phong đổi thơ; nhà văn mở đầu cho thể hài đàm Việt Nam; nhà phê bình văn học tiếng Việt 1.2 Chương Dân thi thoại tác phẩm có vị trí quan trọng nghiệp trước tác Phan Khôi Cuốn sách tập hợp phần tác phẩm đăng báo tác giả từ 1918 - 1936, minh chứng cho mối quan tâm đặc biệt ông đến vấn đề văn học nói chung, thơ ca nói riêng Với tư cách nhà thơ, nhà văn, nhà phê bình, ông đặt luận giải vấn đề quan trọng có ý nghĩa thơ ca dân tộc Với tinh thần đổi mới, tài uyên thâm, trải, quen biết nhiều thi nhân, có uy tín, thân vừa làm thơ vừa viết phê bình, Phan Khôi mắt Chương Dân thi thoại (1936) 1.3 Thi thoại thể loại văn học xa lạ với không người, học sinh sinh viên, có truyền thống lịch sử văn học dân tộc từ thời trung đại sang đại Chương Dân thi thoại có đóng góp quan trọng cho lịch sử thi thoại phê bình thơ dân tộc Tìm hiểu, nghiên cứu Chương Dân thi thoại hội để nhận thức đầy đủ thể loại độc đáo này, từ vận dụng vào tiếp cận phê bình văn học… Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Khái lược lịch sử nghiên cứu người nghiệp trước tác Phan Khôi Con người Phan Khôi nghiệp trước tác Phan Khôi đến chưa minh định cách đầy đủ thỏa đáng Sau chết lặng lẽ năm 1959, tên tuổi Phan Khôi thời gian dài bị mờ đời sống văn hóa, văn học dân tộc Từ đổi đường lối chủ trương Đảng cách nhìn nhận tư tưởng trái chiều, “Chấp nhận điểm khác nhau, không trái với lợi ích chung dân tộc, xóa bỏ mặc cảm, định kiến, kì thị khứ, giai cấp, thành phần; xây dựng tinh thần cởi mở, tin cậy lẫn hướng đến tương lai”, nhiều tượng văn hóa, văn học đánh giá lại tầm cỡ, vị trí cống hiến họ lịch sử Bởi thế, có đánh giá cao ghi nhận vị trí đặc biệt Phan Khôi văn hóa, văn học dân tộc Thực tế, việc tìm hiểu Phan Khôi bắt đầu thời gian gần Người khởi xướng nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân - người có công biên khảo, sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ cá nhân nhiều tác giả khứ Tác giả sưu tầm biên soạn gần toàn nghiệp văn chương hoạt động báo chí Phan Khôi năm đầu kỷ XX Như vậy, hai mươi năm từ ngày Phan Khôi mất, địa vị ông trường văn hóa nói chung, văn đàn báo giới nói riêng tái trở lại Đó tiền đề quan trọng để hậu đánh giá xác đáng đóng góp, vị trí Phan Khôi Phan Khôi trí thức xuất sắc, có đóng góp quan trọng có ảnh hưởng lớn nhiều lĩnh vực báo chí, lịch sử, văn học, ngôn ngữ, tư tưởng Việt Nam kỷ XX Trong hoạt động văn học, ông gương mặt tiểu biểu văn học Quốc ngữ thời kỳ phôi thai Năm 1942, chuyên luận Một thời đại thi ca, Hoài Thanh Hoài Chân khẳng định “Ông Phan Khôi, người đề xướng thơ mới” Đó ghi nhận sớm đắn vị trí Phan Khôi với phong trào Thơ Sau năm 1945, đóng góp Phan Khôi lại ghi nhận nghiên cứu ngôn ngữ học tiếng Việt, công tác dịch thuật (đặc biệt dịch giới thiệu Lỗ Tấn) Sau vụ án Nhân văn - Giai phẩm, ông bị cách ly không quyền đăng vở, không quyền công bố sáng tác Vì thế, sau ông mất, từ năm 1959 đến năm 1987, Phan Khôi trước tác ông bị loại khỏi đời sống văn nghệ miền Bắc Cũng vậy, hậu biết ông Người ta nhắc đến ông với tư cách người mở đầu phong trào Thơ mới, văn sỹ bị đàn áp vụ Nhân văn - Giai phẩm Ở miền Nam, phạm vi bao quát tư liệu chúng tôi, từ năm 1954 đến năm 1975 có hai nhà nghiên cứu ý đến Phan Khôi Một nhà giáo Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Người thứ hai nhà nghiên cứu, nhà giáo Thanh Lãng công trình Bảng lược đồ văn học sử, đặc biệt công trình 13 năm tranh luận văn nghệ xuất năm 1995, có sử biên số lượng đáng kể tác phẩm Phan Khôi in tờ Phụ nữ tân văn Dường tất lúc người ta biết Phan Khôi Sau đại hội Đảng lần thứ VI, không khí dân chủ, nhiều tượng văn hóa, văn học đánh giá lại Tên tuổi Phan Khôi nhắc đến nhiều công trình văn học sử Tuy vậy, phải đến khoảng 20 năm trở lại đây, công tác nghiên cứu Phan Khôi nghiệp trước tác ông thật quan tâm Năm 1996, nhà xuất Đà Nẵng tái hai tác phẩm quan trọng ông Chương Dân thi thoại Việt ngữ nghiên cứu Điều giúp độc giả biết đến Phan Khôi nhiều Đánh dấu bước ngoặt lớn công tác nghiên cứu Phan Khôi việc nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân cộng sưu tầm, tập hợp cho xuất loạt sách Phan Khôi - Tác phẩm đăng báo; nhà nghiên cứu giới thiệu thành tựu dịch thuật Phan Khôi qua Phan Khôi - viết dịch Lỗ Tấn Lại Nguyên Ân nghiên cứu Phan Khôi qua nhiều báo, tái lại chân dung Phan Khôi qua nghiệp báo chí Từ đây, có nhiều công trình đánh giá vai trò Phan Khôi với Việt ngữ báo chí Nhiều viết Phan Nam Sinh, Phan An Sa chi tiết chân thực, có giá trị việc tái lại chân dung văn hóa Phan Khôi, đặc biệt phải kể đến sách Nắng nắng Phan Khôi – Từ Sông Hương đến Nhân văn, Phan An Sa, Nhà xuất Tri thức, 2013; Năm 2007, tạp chí Xưa Nay, Hội khoa học - lịch sử Việt Nam tổ chức hội thảo Phan Khôi nhân kỷ niệm 120 năm ngày sinh ông; Năm 2014, kỷ niệm 125 năm ngày sinh Phan Khôi, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam, Sở văn hóa - thông tin du lịch tổ chức hội thảo khoa học Phan Khôi đóng góp lĩnh vực văn hóa dân tộc Những hội thảo thu hút tham gia nhiều nhà sử học, nhà nghiên cứu có uy tín với nhiều tham luận có giá trị Nói chung, sau thời gian dài bị lãng quên, nghiệp chân dung văn hóa Phan Khôi dần tái trở lại Tuy vậy, nghiên cứu ông chủ yếu tập trung lĩnh vực báo chí, tư tưởng Sự nghiệp văn học ông chưa quan tâm nhiều 2.2 Lịch sử nghiên cứu Chương Dân thi thoại Năm 1996, Nguyễn Văn Xuân viết phần giới thiệu tác giả tác phẩm cho Chương Dân thi thoại tái lần thứ trực tiếp bàn luận quan niệm thơ Phan Khôi Chương dân thi thoại Ở mục II Chương Dân thi thoại có tên cũ Nam Âm thi thoại (1918 - 1936), Nguyễn Văn Xuân đánh giá đóng góp Chương Dân thi thoại đến nhận định rằng: Mục đích Phan Khôi viết Chương Dân thi thoại muốn “đổi thơ nước ta”, “đọc lại Chương Dân thi thoại đồng thời đọc lại trình lịch sử từ thơ cũ đến thơ mới” [28,31] Năm 2009, Lại Nguyên Ân báo Phan Khôi với phong trào thơ Mới có nhận định “Chương Dân thi thoại – sách cho thấy tác giả người am hiểu thơ cũ nhà thơ cũ”, mục đích báo, tác giả không sâu vào việc khảo cứu, phân tích tác phẩm Năm 2010, khóa luận tốt nghiệp đại học Phùng Thị Loan (Đại học Vinh) hướng dẫn PGS.TS Biện Minh Điền nghiên cứu Quan niệm thơ Phan Khôi Chương Dân thi thoại Gần báo Hà Phan, Nguyễn Khôi… Nói chung, Chương Dân thi thoại chủ yếu nhắc đến liệt kê tác phẩm Phan Khôi Những nghiên cứu tác phẩm ít, chưa sâu sắc 2.3 Vấn đề đặc điểm thi thoại Phan Khôi (qua Chương Dân thi thoại) Vấn đề đặc điểm thi thoại Phan Khôi (qua Chương Dân thi thoại) đến vấn đề mẻ chưa có công trình nghiên cứu nhìn nhận khảo sát cách thấu đáo, có hệ thống Với công trình nghiên cứu này, người viết mong muốn góp thêm cách cảm nhận riêng thân đặc điểm thi thoại Phan Khôi (qua Chương Dân thi thoại) Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm thi thoại Phan Khôi (qua Chương Dân thi thoại) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát thi thoại Phan Khôi (qua tác phẩm sưu tầm công bố) Văn dùng để khảo sát Chương Dân thi thoại, Nhà xuất Đà Nẵng, 1996 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Qua khảo sát Chương Dân thi thoại, luận văn nhằm tìm xác định đặc điểm thi thoại Phan Khôi, vị trí thi thoại Phan Khôi lịch sử thi thoại phê bình thơ Việt Nam… 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đưa nhìn chung Chương Dân thi thoại nghiệp trước tác Phan Khôi lịch sử thi thoại Việt Nam Khảo sát, phân tích, đánh giá quan điểm Phan Khôi vấn đề tác giả đề cập Chương Dân thi thoại Khảo sát, phân tích, đánh giá thành công hạn chế nghệ thuật viết thi thoại Phan Khôi Cuối rút số kết luận Chương Dân thi thoại, đề xuất số vấn đề nghiên cứu thi thoại lịch sử thi thoại phê bình thơ Việt Nam… Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, có phương pháp chủ yếu: thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp hệ thống Đóng góp luận văn Luận văn công trình tìm hiểu đặc điểm thi thoại Phan Khôi (qua Chương Dân thi thoại) với nhìn tập trung có tính hệ thống Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu thi thoại Phan Khôi nói riêng thi thoại Việt Nam nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, nội dung luận văn triển khai ba chương: Chương Chương Dân thi thoại nghiệp trước tác Phan Khôi Chương Những vấn đề bàn luận quan niệm Phan Khôi Chương Dân thi thoại Chương Nghệ thuật viết thi thoại Phan Khôi Cuối Tài liệu tham khảo Chương CHƯƠNG DÂN THI THOẠI TRONG SỰ NGHIỆP TRƯỚC TÁC CỦA PHAN KHÔI 1.1 Sự nghiệp trước tác Phan Khôi 1.1.1 Về văn hóa ngôn ngữ Về văn hóa, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm toàn sản phẩm vật chất tinh thần người sáng tạo suốt trình hình thành, tồn phát triển Đây ý nghĩa mang tính thuật ngữ sử dụng nghiên cứu nhiều lĩnh vực thuộc khoa học xã hội nhân văn như: văn học, ngôn ngữ học, sử học, triết học… Nói cách khái quát, có gắn với sáng tạo người trình lao động coi sản phẩm văn hoá Ở đây, nói tới Phan Khôi với lựa chọn giá trị văn hóa tinh thần thời đại đặc biệt dân tộc 10 Những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa người phải kể đến quê hương, gia đình, tảng giáo dục sau thân người với nhận thức xã hội quan niệm thẩm mỹ ý thức, mục đích đời người đời sống Phan Khôi sinh ngày 20 tháng 08 năm Đinh Hợi (1887) làng Bảo An, thuộc xã Điện Quang, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam gia đình khoa bảng có truyền thống hiếu học yêu nước Thân sinh Phan Khôi cụ Phan Trân (1862 - 1935) đỗ phó bảng vào năm 1881 triều vua Thành Thái, làm quan đến tri phủ Diên Khánh (tỉnh Khánh Hòa), bất hòa với viên công sứ Pháp Nha Trang nên bỏ hưu chưa đầy 40 tuổi Thân mẫu ông Hoàng Thị Diệm, gái tổng đốc Hoàng Diệu Bà sớm, để lại hai người Phan Khôi cô Ba, vợ học giả Lê Dư, mẹ Hằng Phương nữ sỹ Làng Bảo An quê ông thuộc Gò Nổi, dải đất hai nhánh, sông Thu Bồn sông Vu Gia Dân làng chủ yếu sống nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt vải, tiếng với mặt hàng lụa, tuýt-xi Nghề buôn bán, vậy, phát đạt Vải, lụa từ Gò Nổi vươn xa đến tận Huế, Nam Định, Hải Phòng, Hà Nội Bảo An toàn tỉnh Quảng Nam, quê hương nhiều người hiển đạt Đây vùng đất mở với phát triển thương mại qua cửa sông, cảng biển, đường nối liền với giới Đông Á chuyển Các thầy đồ Quảng, vậy, sớm tiếp xúc với Tân thư, trở thành nhà Nho tân chống Pháp Trần Quý Cáp, Phan Thành Tài, Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng… Phan Khôi - người sinh lớn lên vùng đất đặc biệt ấy, gia đình truyền thống khoa bảng hiếu học kể giáo dục theo truyền thống cũ lẽ tự nhiên Ngay từ nhỏ, tiếng người thông minh, Phan Khôi học chữ Hán với nhiều nhà Nho uyên bác người có ảnh hưởng sâu sắc cụ Trần Quý Cáp Ông theo học thầy Trần thời gian dài, đến năm 15, 16 tuổi, chuyển qua 116 Với tác giả mà ông đặc biệt yêu thích có cảm tình, giọng ngợi ca trân trọng lại có pha trộn với giọng thân tình gần gũi với Tản Đà, Tú Xương Khoảng cách nhà phê bình nhà thơ rút ngắn đến tối thiểu Tất giọng điệu song song tồn thi thoại, tính chất đa giọng trở thành đặc điểm nghệ thuật bật, tạo sức hấp dẫn cho Chương Dân thi thoại 3.2.2 Ngôn ngữ Ngôn ngữ chất liệu thiếu để xây dựng tác phẩm Dù có nguồn gốc từ vốn tiếng Việt chung ngôn ngữ tác phẩm chịu lựa chọn chi phối nhiều yếu tố, đặc trưng thể loại tính sáng tạo tác giả hai yếu tố không nói đến Khảo sát đặc trưng ngôn ngữ Chương Dân thi thoại, nhận thấy ngôn ngữ có tính chất bật nguyên hợp tính khoa học tính ngữ Đặc điểm quy định chất thể loại Thi thoại thể loại vừa có tính chất khảo cứu phê bình thơ ca lại vừa nhằm ghi lại dật thi nhân Với đặc trưng ấy, tất yếu thi thoại phải sử dụng hệ thống ngôn ngữ mang tính chất khoa học song song với ngôn ngữ đời thường Tính khoa học thể nhiều cấp độ ngôn ngữ từ ngữ, câu, đoạn… Ở đây, khảo sát hệ thống thuật ngữ khoa học sử dụng thi thoại Thuật ngữ chủ yếu thuật ngữ thi học Các thuật ngữ thể loại thơ: thi ca, thất ngôn Đường luật, hồi văn, liên hoàn, thủ vĩ ngâm, yết hậu, vĩ tam thanh, triệt hạ, tứ tuyệt liên châu, hạn vận, vận trắc… Các thuật ngữ liên quan đến phẩm chất thơ: thơ hay, thơ láo, khắc hoạch, phiên trần xuất tân, hàm súc, chân, ý kín mà hàm súc… Hệ thống thuật ngữ thi pháp: tự pháp, cú pháp, chương pháp, thiên pháp… Sự xuất dày đặc thuật ngữ với cách hành văn chặt chẽ, logic 117 tạo cho ngôn ngữ thi thoại mang đậm tính chất khoa học, với tính chất công trình khảo cứu thơ ca Song song với tính chất khoa học tính chất ngữ thể đậm nét qua câu chuyện thi nhân ngôn ngữ kể chuyện bình luận tác giả Chẳng hạn tắc XXVIII, Phan Khôi kể câu chuyện thú vị tình dang dở bà Ngọc Lầu ông Nguyễn Hữu Đước, có câu: “Thơ ông phủ Đước hay, tài tình lứa với bà Ngọc Lầu; hai người “chim nhau”, đến Phật bàn tha thứ thật cặp “mèo” phong nhã” Những từ “chim”, “cặp mèo” hay cách nói “đến Phật bàn tha thứ” từ ngữ lấy thẳng từ chất liệu ngôn ngữ đời sống hàng ngày Sử dụng ngôn ngữ đoạn vừa dẫn trường hợp cá biệt Không ngôn ngữ kể chuyện mà ngôn ngữ phê bình Phan Khôi mang tính chất ngữ rõ nét Chẳng hạn, tắc XXII ông viết đặc điểm thơ Tú Xương: “Thơ ông Trần Tế Xương lối thơ xuất thành chương luôn có giọng khôi hài trào phúng Cho đạt ý khôi hài trào phúng ấy, ông dùng chữ tục, mà nẩy ý Thế mà người ta không hiểu, lại hay chữa bậy, làm hay sâu sắc ông đi” Đoạn văn chứa đựng đặc điểm quan trọng thơ Tú Xương Nhận xét khoa học diễn đạt ngôn ngữ giản dị, với lối hành văn gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày Những từ như: cho được, đôi khi, mà, chữa bậy… từ ngữ dùng nhiều văn nói Tính ngữ ngôn ngữ Chương Dân thi thoại bộc trực, thẳng thắn từ ngữ đậm chất Nam Bộ Tác giả viết Tản Đà có câu như: “Đến nghề xin chịu, có sải cẳng mà theo không kịp Chi dẹp hai bên để nhường đường cho Tản Đà lão đi!” Ở đây, tính chất ngữ Nam Bộ thể rõ cách dùng đại từ nhân xưng Chương Dân gọi Tản Đà “ổng”, “lão” Chữ “lão” già mà lối xưng hô chỗ 118 bạn thân quen thuộc quê Phan Khôi Tính chất địa phương ngôn ngữ Chương Dân đặc điểm khó nhận ra, song tính chất mức độ vừa phải, không đến độ độc giả nơi khác hiểu Điều gắn với quan niệm Phan Khôi chống tuyệt đối hóa phương ngữ, thống cho thứ tiếng chuẩn mực chung cho toàn quốc mà phương ngữ biến thể tiếng Việt Sự pha trộn hài hòa ngôn ngữ đậm tính khoa học xác, sâu sắc công trình khảo cứu với ngôn ngữ đời thường tạo giản dị, dễ hiểu, gần gũi giúp ích cho người đọc trình tiếp nhận Như nói, lựa chọn ngôn ngữ bên cạnh chế ước thể loại chịu chi phối quan niệm, tư tưởng tác giả Về điểm này, quên Phan Khôi ghi nhận người tiên phong việc xây dựng phát triển chữ Quốc ngữ Từ kinh nghiệm tân văn nghệ Trung Quốc, ông hiểu họ chuyển sang dùng bạch thoại để viết văn, có nghĩa đưa ngôn ngữ đời sống đương đại thay cho việc sử dụng văn ngôn - thứ văn phong xa cách đời sống gần trở thành tiếng La Tinh cổ Châu Âu Việt Nam thời Phan Khôi, chữ Quốc ngữ bắt đầu vào đời sống hàng ngày lúc với xuất phương tiện truyền thông báo chí, sách in Từ đó, đặt vấn đề xây dựng lối viết tiếng Việt mới, đáp ứng nhu cầu từ thực tế đời sống tới nghệ thuật, cho báo chí, cho loại văn, song tất phải dựa văn tiếng nói đời thường đương thời Lúc giờ, Phan Khôi tuyên bố quan niệm viết báo mình, ông chủ trương viết giản dị dễ hiểu, “đào đất mà chôn giọng khoa cử cho tuyệt” Quan niệm thể rõ dấu ấn ngôn ngữ Chương Dân thi thoại 3.3 Thành công, hạn chế học kinh nghiệm từ thi thoại Phan Khôi 3.3.1 Thành công hạn chế Phan Khôi thi thoại 119 3.3.1.1 Thành công Thi thoại thể loại thành tựu đời sống văn chương lâu đời dân tộc Đầu kỷ XX, Phan Khôi khơi lên sức sống cho thi thoại qua mục Nam Âm thi thoại báo chí theo thời gian đó, độc giả có niềm đam mê thơ ca mà có thêm hiểu biết thi nhân vấn đề thi học mà tác giả Phan Khôi bày tỏ Trước tiên, cách chọn đối tượng thẩm bình, tác giả thể nhìn khách quan, có sức thuyết phục người làm khoa học đại không câu nệ toàn bích tác phẩm thơ, không phân biệt thân phận tác giả Vì vậy, lưu truyền thơ, câu thơ có giá trị, ghi danh tác giả thơ tài người đời quên lãng không Phan Khôi ghi lại Chương Dân thi thoại Nhìn truyền thống thi thoại Việt Nam, vấn đề ghi chép lại mơ hồ, chung chung; chưa có luận giải cụ thể tinh thần thi học Ở tác phẩm Chương Dân thi thoại, Phan Khôi kết hợp lối thẩm bình tự với luận giải tường minh vấn đề liên quan đến phẩm chất thơ Chẳng hạn, tác giả nói đến thơ hay phải ý kín mà rõ, “là ý hàm súc thơ mà không lộ Song kín đáo mắc mỏ quá; phải làm cho ngâm qua thấy ý liền, ngâm lại thấy dồi Cái ý thơ hay, sau ngâm hay đọc, thấy có hậu hậu trà ngon, đằm thắm mà đậm đà, uống vào khỏi cổ mà lưỡi muốn nhắp” [28,113] Còn ý cảnh thơ cảnh giới “cái ý tác giả đặt gây dựng nên Mọi vật bày trước mắt ta vốn lộn xộn, mà ta làm cho có thứ tự thi ta, đặt cảnh giới Mọi vật ngầm ngấm đâu, mắt nạc không thấy được, mà ta làm cho phô thi ta, gây dựng cảnh giới, mà đặt hay gây dựng ý ta Cái trọng yếu thi tức cảnh ý thuộc phương diện tinh thần” [28,75] Trên tinh thần đó, vấn đề liên quan 120 đến thơ đến với độc giả cách dễ dàng, không bị câu thúc mang tính đặc thù thể loại lý luận phê bình cản trở tiếp nhận Mặt khác, từ vấn đề liên quan đến thơ, tác giả mở rộng ra, bước sang việc phê bình triết học, cụ thể từ việc dịch Tùy Viên thi thoại, tác giả nhắm vào lối học phiệt lỗi thời Tống Nho Điều có giá trị không nhỏ mặt tư tưởng nói chung phát triển thơ ca nói riêng thời điểm giao thời lịch sử Nói chung, sách Chương Dân thi thoại với dung lượng không nhiều vấn đề bàn đến có giá trị không nhỏ tiến trình chuẩn bị cho chặng đường đổi thơ ca dân tộc Đọc sách đọc lại trình lịch sử từ thơ cũ đến thơ mới, tìm thấy xưa cũ chuẩn mực, thước đo giá trị thơ ca hàng chục kỷ trở nên lạc lõng đời sống thơ ca đầu kỷ, trở thành vật cản đường hành trình giải phóng tự cho thơ đưa thơ đến gần với bạn đọc hơn, có ý nghĩa đời 3.3.1.2 Hạn chế Bên cạnh giá trị nói, Chương Dân thi thoại có hạn chế định gây khó khăn cho người nghiên cứu, cho độc giả đời sau Hạn chế chủ yếu phương diện bố cục tác phẩm Cuốn sách tập hợp lại thi thoại mục Nam Âm thi thoại báo Nam Phong tạp chí, Đông pháp thời báo, Phụ nữ Tân văn với bàn thi báo Thần Chung, Trung Lập, dù tác giả xếp có mục đích rõ ràng song dễ nhận thấy bất hợp lý điểm sau: Thứ nhất, vấn đề thi hay, đặt câu hỏi trả lời cho vấn đề tác giả chọn vị trí tắc I tác phẩm hợp lý Tuy vậy, vấn đề lại bàn đến rải rác tắc XLIII, tắc XXXVIII 121 Thứ hai, trả lời cho câu hỏi thi gì? Thi thoại gì? Tác giả bố trí phần tiểu dẫn tắc XLII trước tác giả giới thiệu dịch Tùy Viên thi thoại Thứ ba, mục tiểu dẫn có đến hai viết, trang 35 trang 184 Thứ tư, phần phụ lục tác giả khác không tập hợp vị trí định sách Cụ thể: từ trang 105 đến trang 112 phụ lục Vài lời ông Chương Dân tác giả Tòng Sơn T.N.Q sau lời biên giả Phan Khôi; từ trang 130 đến trang 133 phụ lục Một câu chuyện ông Tú Xương Phạm Tường Hưng; từ trang 133 đến 138 phụ lục II Ông Tú Xương Phi Vân, Vũ Ngọc Cử Thứ năm, ông Học Lạc ông Tú Xương người giới thiệu nhiều thơ hay, dật thú vị song tắc họ không sếp xếp liền mạch Cụ thể, viết ông Học Lạc tập trung tắc XXXIII, tắc XXXVII phụ lục Vài lời ông Chương Dân; viết Tú Xương có tắc XXII, XXVII, XL phụ lục I Một câu chuyện ông Tú Xương Phạm Tường Hưng; phụ lục II Ông Tú Xương Phi Vân, Vũ Ngọc Cử Những bố trí, xếp thực gây khó khăn cho người theo dõi không thật ý, không khảo sát kỹ Hơn nữa, điều thiếu mạch lạc chặt chẽ tác phẩm lý luận phê bình Dù thi thoại thể loại tự do, tự do, thoải mái thể cách triển khai viết, việc không tuân theo trật tự định nào, chủ đề rõ rệt tập hợp nhiều bàn vấn đề, đối tượng thiết nghĩ biên soạn thành sách cần lưu ý điều để tác phẩm đảm bảo tính khoa học, đặc biệt tác phẩm xuất điều kiện in ấn trở nên phổ biến kỷ XX 3.3.2 Bài học kinh nghiệm từ thi thoại Phan Khôi 122 Đời sống đại với kênh thông tin đa dạng, độc giả có nhiều lựa chọn để bồi đắp tâm hồn thơ chưa vị trí đặc biệt trân trọng lòng độc giả, đặc biệt hệ trẻ Qua việc nghiên cứu thi thoại Phan Khôi, thấy từ thú vị thi thoại đem đến cho độc giả, việc làm sống lại thể loại từ lâu đời sống đại khó khăn người, người yêu thơ có ý thức việc giữ gìn giá trị tinh thần thơ ca đời sống văn hóa tinh thần dân tộc, có tâm nguyện muốn góp sức cho thi thoại phát triển Có thể có học từ Chương Dân thi thoại số khía cạnh sau: Về việc đón nhận thơ, thẩm bình thơ, học tập Phan Khôi Những thơ, câu thơ hay, độc đáo, có giá trị nghệ thuật nhà thơ tiếng hay bắt đầu sáng tác xứng đáng trân trọng Việc kể lại chuyện liên quan đến thơ, câu thơ thường có sức hấp dẫn thực bạn đọc cần ý góp nhặt, ghi chép lưu truyền ý giữ thái độ khách quan, tôn trọng thật kể Việc tổ chức thi thoại đòi hỏi mạch lạc, rõ ràng, có ý thức việc dùng giọng kể giọng bình lúc, chừng mực, gợi lòng độc giả yêu thơ suy nghĩ sâu sắc vấn đề Khi tổ chức thành tác phẩm ý tập hợp xếp thi thoại thành phần theo nội dung cụ thể, tiêu chí cụ thể, logic, cho độc giả dễ theo dõi Điều có ý nghĩa quan trọng trình tiếp nhận, tạo ấn tượng sâu sắc lòng độc giả Nói chung, đời sống thi thoại lòng độc giả chưa phổ biến, thiếu nguồn để khai thác khó khăn thông tin Trên báo, tạp chí văn nghệ không viết có âm hưởng thi thoại công phu từ người đóng góp cho phát triển dường chưa đủ Nên viết thi thoại thành sách cần kêu gọi đóng 123 góp nhiều người yêu thơ, quan tâm đến thơ Phan Khôi làm tập hợp đóng góp tinh thần khoa học khách quan để có thi thoại để lại cho đời thay tồn đơn lẻ viết có giá trị thất lạc theo thời gian KẾT LUẬN Từ kiến thức thi thoại vấn đề lý luận thơ, qua nghiên cứu đặc điểm thi thoại Phan Khôi Chương Dân thi thoại, rút số kết luận sau: Phan Khôi nhà báo, nhà văn xông xáo văn đàn Việt Nam năm đầu kỷ XX Cuốn Historical Dictionnary of Vietnamienne ghi nhận: “Phan Khôi học giả tiến người trí thức lớn kỷ XX Việt Nam Được giáo dục theo truyền thống Nho giáo đời, hoạt động ông hiến dâng uyên bác cho đời báo chí, trở thành nhà phê bình bình luận văn hóa” Thế tên tuổi nghiệp ông bị chìm lấp lâu định kiến sai lầm Với nhìn cởi mở, dân chủ, hậu tái lại đời chân dung văn hóa Phan Khôi Góp tiếng nói khẳng định hành trình tìm lại địa vị xứng đáng cho nhà văn hóa, học giả Phan Khôi điều cần thiết 124 Là tên tuổi tiêu biểu thuộc “thế hệ vàng”, “thế hệ người khổng lồ văn hóa” (theo cách gọi Nguyên Ngọc), tiếp xúc cựu học Tây học, Phan Khôi dũng cảm liệt lựa chọn cho đường riêng để từ dung hợp tinh hoa hai văn hóa lớn Từ tầm cao văn hóa đó, Phan Khôi có điều kiện soi rọi nhìn sâu sắc vào vấn đề đời sống xã hội Tiếng nói phản biện ông mang lại chiều sâu cho tri thức Trong hàng loạt tranh luận học thuật, xới lật nhiều vấn đề tư tưởng, xã hội, văn học, ông đặc biệt quan tâm đến thơ ca Lựa chọn hình thức thi thoại Phan Khôi gián tiếp khơi gợi tranh luận với nhà thơ cũ vấn đề lý luận thơ ca Mặc dù mỏng manh so với nghiệp báo chí đồ sộ Chương Dân thi thoại tác phẩm thể tập trung tâm huyết trăn trở Phan Khôi với thơ ca dân tộc tư cách nhà văn hóa lớn Qua 43 tắc Chương Dân thi thoại, Phan Khôi nêu lên hàng loạt vấn đề như: định nghĩa phân loại thơ, thơ cách luật biệt thể; thơ hay - thơ dở, thi pháp thơ… Am hiểu sâu sắc thơ cũ, kinh nghiệm sáng tác nhà thơ uyên bác nhà văn hóa lớn, Phan Khôi thẳng thắn hạn chế thơ cũ, đối thoại với cách hiểu truyền thống vấn đề lý luận thơ ca Không phải ý kiến ông mẻ ông “say sưa thành thật” phát biểu ý kiến Vả lại, việc đánh giá lĩnh vực văn học, văn học khứ vào chưa làm so với yêu cầu mà phải vào làm so với đương thời Vì vậy, mạnh dạn khẳng định Chương Dân thi thoại góp tiếng nói quan trọng vào trình cách tân thơ dân tộc Để phá vỡ thể thơ, loại hình thơ ngự trị hàng trăm năm thi đàn dân tộc, dĩ nhiên dễ dàng Trong Chương Dân thi thoại, tư tưởng cách tân thơ chuyển tải nghệ thuật 125 viết thi thoại đặc sắc Từ cách đặt vấn đề tổ chức thi thoại, cách lựa chọn tác phẩm thẩm bình đến giọng điệu ngôn ngữ góp phần vào việc thể thành công tiếng nói liệt muốn cách tân, đổi thơ tiếng Việt Mỗi tắc Chương Dân thi thoại hấp dẫn người đọc sáng rõ, chặt chẽ tư lý luận Cũng qua Chương Dân thi thoại, Phan Khôi góp phần khẳng định khả to lớn kiểu phê bình khác với kiểu phê bình cảm truyền thống Chương Dân thi thoại sở để khẳng định rằng, việc Phan Khôi trở thành người mở đầu cho phong trào thơ hoàn toàn ngẫu nhiên Từng bước, Phan Khôi có bước tiến vững từ thơ cũ đến thơ đại Chương Dân thi thoại phận khiêm tốn di sản văn hóa, văn học Phan Khôi Ghi nhận thành công Chương Dân thi thoại đồng thời ghi nhận đóng góp ông vào lịch sử văn học dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình An (2013), “Phan Khôi - đôi điều cảm nhận”, http://baodanang.vn/channel/5399/201306 Đào Duy Anh (1992), Hán Việt tự điển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn (2003), Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn (2005), Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn (2006), Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1930, Nxb Đà Nẵng Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn (2007), Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Đà Nẵng 126 Lại Nguyên Ân sưu tầm biên soạn (2007), Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1932, NXB Đà Nẵng Lại Nguyên Ân (2009), “Phan Khôi với phong trào thơ mới”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php? 10 Lại Nguyên Ân, “Liệu xem Phan Khôi (1887 - 1959) tác giả văn học Quốc ngữ Nam Bộ”, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=7263&rb=0102 11 Lại Nguyên Ân, “Tôi chơi đồ cổ”, http://vietbao.vn/Van-hoa/Lai-Nguyen-An-Toi-choi-do-co/40088614/105/ 12 An Bàng (2014), “Một di sản đồ sộ”, http://www.baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoa/201410/motdi-san-do-so-541063/ 12 Phan Kế Bính (1930) Việt Hán văn khảo, Hà Nội E’ditions du Trung – Bắc – Tân – Văn 13 Hoài Chân (2008), “Nhìn lại phong trào thơ mới”, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/88826 14 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 3, phần "Văn tịch chí"), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Cao Việt Dũng (2010), “Tìm lại Phan Khôi”, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tim_lai_phan_khoi.html 17 Nguyễn Quý Đại, “Tình già giai thoại Phan Khôi”, http://vnthuquan.org/truyen/truyen.aspx?tid=2qtqv3m3237ntnqn0n3n31 18 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ 1932 - 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 127 20 Dương Quảng Hàm, (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục - Trung tâm học liệu xuất (in lần thứ 10), Sài Gòn 21 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Huỳnh Văn Hoa (2012), “Phan Khôi - nhà văn, nhà báo, nhà lý luận xuất sắc”, http://www.hophan.net/index.php? option=com_content&view=article 23 Trần Hoàng (2010), “Phan Khôi - nhà báo, trí thức lớn”, http://www.baomoi.com/Phan-Khoi-Nha-bao-tri-thuc-lon/c/4574808.epi 24 Hứa Xuân Huỳnh (2014), “Phan Khôi - người đa tài”, http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/phan-khoi-nguoi-da-tai501258.html 25 Huỳnh Hùng (2014), “Từ bút chiến Phan Khôi”, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=1734&so=80 26 Nguyễn Văn Khang (2007), “Học giả Phan Khôi với Việt ngữ nghiên cứu”, tạp chí Xưa Nay, số 292 27 Phan Thị Mỹ Khanh (2001), Nhớ cha - Phan Khôi, Nxb Đà Nẵng 28 Phan Khôi (1942), “Một đoạn tự bạch tìm thấy Phan Khôi”, Lại Nguyên Ân sưu tầm giới thiệu, http://thvl.vn/?p=12139 29 Phan Khôi (1996), Chương Dân thi thoại (tái bản), Nxb Đà Nẵng 30 Phan Khôi ( 1996 ), Việt ngữ nghiên cứu ( tái ), Nxb Đà Nẵng 31 Lê Đình Kỵ (1989), Thơ - bước thăng trầm, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 33 Phùng Thị Loan (2010), Quan niệm thơ Phan Khôi Chương Dân thi thoại, Khóa luận tốt nghiệp đại học - Đại học Vinh 34 Hoàng Yên Lưu (2014), “Phan Khôi – Sóng gió trường văn”, http://toibiet.com/phan-khoi-song-gio-truong-van/ 128 35 Hoàng Yên Lưu (2014), “Phan Khôi tri âm”, http://toibiet.com/phan-khoi-va-tri-am/ 36 Hoàng Yên Lưu (2015), “Phan Khôi - Nhà báo khí phách”, http://hoangyenluu.com/2015/03 37 Viên Mai (1999), Tùy Viên thi thoại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại - chân dung phong cách, Nxb trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 39 Nguyên Ngọc (2008), Bằng đôi chân trần, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 40 Hàn Lệ Nhân (2005), “Lược khảo nguồn gốc thơ mới”, http://www.dactrung.com/Bai-bv-2103 41 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2003), Thơ ca Việt Nam - hình thức thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (tái bản) 42 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn Việt Nam đại, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 43 Hà Phan (2013), “Chương Dân thi thoại - Phan Khôi” http://www.hophan.net/index.php? option=com_content&view=article&id=588 44 Phạm Phú Phong (2013), “Phan Khôi - người Quảng Nam thứ thiệt”, http://dbrt.org.vn/nguoi-tot-viec-tot-dbrt/phan-khoi-ngi-qung-nam-th 45 Lê Quân (2014), “Tính cách Phan Khôi”, http://www.baoquangnam.com.vn/van-hoa-van-nghe/van-hoa/201410 46 Phan An Sa (2013), Nắng nắng, Nxb Tri thức, Hà Nội 47 Phan Nam Sinh (2013), “Cha – ông Phan Khôi”, http://tuoitre.vn/tin/van-hoa-giai-tri/van-hoc-sach/20130317 48 Phan Nam Sinh (2012), “Ảnh thầy nhìn từ kỷ niệm”, http://www.thanhnien.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/anh-thay-toi-nhin-tunhung-ky-niem-53664.html 129 49 Phan Nam Sinh (2013), “Những điều khó tin viết thầy - b6ông Phan Khôi”, http://www.hophan.net/index.php?option=com_content&view=article 50 Nguyễn Hữu Sơn (2014), “Vị Phan Khôi phong trào thơ nhìn từ thực thơ 1932 – 1945”, http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/50/vi-the-phan-khoi-trong-phong-traotho-moi-nhin-tu-thuc-tai-tho-moi-1932-1945/127738.html 51 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 52 Phạm Xuân Thạch (2009), “Tiểu sử Phan Khôi”, http://www.vanhoanghean.com.vn/component/k2/tieu-su 53 Lê Quang Thái (2014), “Tình già Phan Khôi thơ mới?”, http://www.tapchisonghuong.com.vn/tin-tuc/p0/c7/n17068 54 Lê Quang Thái (2014), Cảm nhận dư âm sau Hội thảo khoa học: “Phan Khôi đóng góp lĩnh vực văn hóa dân tộc”, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c317/n17673 55 Hoài Thanh, Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội 56 Nguyễn Quốc Thắng (1999) Từ điển Tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 57 Đỗ Lai Thúy (2014), “Phan khôi bước chuyển từ trị sang văn hóa”, http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-van-hoa/ 58 Lâm Bích Thủy (2008), “Lâm Bích Thủy: Nhớ cụ Phan Khôi” http://leminhquoc.vn/the-loai-khac/tac-pham-cua-ban-be/1289-lam-bichthuy-nho-cu-phan-khoi.html 59 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Văn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn sưu tầm tuyển chọn giới thiệu ( 2007 ), 10 kỷ bàn luận văn chương ( tập ), NXB Giáo dục, Hà Nội 130 60 Mai Anh Tuấn (2013), “Bản sắc Phan Khôi”, http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=114&News=6329 61 Nguyễn Thanh Tùng (2010), “Lược khảo thi thoại Việt Nam”, http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/3903000 [...]... Sang thời cận đại, hiện đại, sau Chương Dân thi thoại của Phan Khôi có Thi tù tùng thoại của Huỳnh Thúc Kháng, Úc Viên thi thoại của Đông Hồ, Trường Xuyên thi thoại của Quách Tấn, Bắc Ninh thi thoại của Nguyễn Khôi Nếu xem sự phát triển của thi thoại như một biểu hiện của đời sống phê bình thơ ca thì số lượng ít ỏi của thi thoại kể trên chưa tương xứng với lịch sử thi ca hơn 10 thế kỷ nước ta Đó kể... toàn diện hơn nữa 1.2 Chương Dân thi thoại - thành tựu nổi bật trong sự nghiệp trước tác của Phan Khôi và trong lịch sử thi thoại Việt Nam 1.2.1 Chương Dân thi thoại - thành tựu nổi bật trong sự nghiệp trước tác của Phan Khôi 1.2.1.1 Cơ sở hình thành Chương Dân thi thoại 1.2.1.1.1 Bối cảnh văn hóa, văn học Sự ra đời của một thể loại trong tiến trình lịch sử văn học dân tộc bao giờ... góp Nghiên cứu, tìm hiểu thi thoại của Phan Khôi cũng là khởi đầu những đóng góp cho sự phát triển của thể tài này 1.2.2.2 Chương Dân thi thoại - một dấu mốc quan trọng trong lịch sử thi thoại Việt Nam Trong Chương Dân thi thoại, Phan Khôi đã nhận diện bề dày truyền thống của nền thi thoại Trung Quốc và lý giải sự phong phú, bề thế của kho tàng thi thoại Trung Quốc là bởi “Đời... truyền thống thi thoại Việt Nam còn rất khiêm tốn Chỉ dựa vào tên gọi thi thoại theo sự ghi nhận của giới nghiên cứu, trong suốt thời trung đại ở Việt Nam chỉ có Thương Sơn thi thoại của Tùng Thi n Vương Nguyễn Miên Thẩm (1819 – 1870), (không kể những tập tên là thi thoại nhưng thực chất chỉ là thi tập”, thi tuyển” như Thức Hiên thù tặng thi thoại (Phan Thức Hiên soạn năm 1777), Việt hành thi thoại (Lý... với Thương Sơn thi thoại và trong nhận thức của ông thì những lời bạt, bình, dẫn, đề… cũng không được coi 35 là những hình thức manh nha của thi thoại (Vì vậy, ông mới khẳng định bộ Chương Dân thi thoại là “trong nước ta phải kể bộ thi thoại này ra đời lần thứ nhất và mới chỉ có một mình nó mà thôi” [28;143]) Ngoài nguyên nhân về tư liệu như Phan Khôi phát biểu thì sự ít ỏi của thi thoại Việt Nam... lại, Chương Dân thi thoại có vị trí đặc biệt trong sự nghiệp văn học phong phú của Phan Khôi 1.2.2 Chương Dân thi thoại trong lịch sử thi thoại Việt Nam 1.2.2.1 Lịch sử thi thoại Việt Nam Thi thoại là một thể tài lý luận phê bình thơ ca khởi nguồn từ Trung Hoa Theo các nhà nghiên cứu, có thể truy ngược tới Chung Vinh (đời Lương) với tác phẩm Thi phẩm nhưng sự hình thành thi thoại. .. thoại Theo một thống kê (chưa đầy đủ), ở Trung Hoa hiện còn khoảng hơn 150 bộ thi thoại, trong đó có rất nhiều bộ rất nổi tiếng như Thương Lang thi thoại của Nghiêm Vũ đời Tống, Thăng Am thi thoại của Dương Thận đời Minh, Ngư Dương thi thoại của Vương Sĩ Trinh đời Thanh, Tùy Viên thi thoại của Viên Mai đời Thanh… Có thể nói, thi thoại Trung Hoa có truyền thống lâu đời, đạt nhiều thành tựu rực rỡ và đóng... Sang thế kỷ XX, sự chuyển đổi nhanh chóng của bối cảnh văn hóa xã hội đã dẫn đến những đổi thay trong không khí học thuật, văn học Không khí dân chủ đã đánh thức, khuấy động nền phê bình văn học nước nhà Ngoài Chương Dân thi thoại của Phan Khôi và Thi tù tùng thoại của Huỳnh Thúc Kháng, các tác phẩm có tính chất thi thoại xuất hiện ngày càng nhiều như Chuyện thơ của Hoài Thanh, mục Sổ tay bạn yêu thơ... này, rõ ràng hoàn toàn không đơn giản Phan Khôi với cái nhìn nghiêm khắc của một nhà văn hóa, một học giả lớn trong Chương Dân thi thoại đã nhận xét và lý giải: “Xứ ta, thi thoại bằng chữ Hán đã không có, còn thi thoại bằng chữ Việt cũng mồ côi, ấy chẳng có cớ gì lạ hơn là xứ ta có ít thơ, không đủ tài liệu cho người muốn làm thi thoại [28,144] Qua nhận xét của Phan Khôi, chúng ta có thể nhận ra rằng,... Truyền thống thi ca rực rỡ của một đất nước được mệnh danh là thi ca chi bang” là tiền đề quan trọng và cần thi t cho sự nảy nở và phát triển của thi thoại Sau khi đạt những thành tựu nhất định, từ Trung Quốc, thi thoại đã vượt biên giới quốc gia, ảnh hưởng khá sâu rộng đến các nền thi học lân cận, đặc biệt là Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam,… Trong tương quan với sự bề thế của lịch sử thi thoại Trung ... cứu tác phẩm ít, chưa sâu sắc 2.3 Vấn đề đặc điểm thi thoại Phan Khôi (qua Chương Dân thi thoại) Vấn đề đặc điểm thi thoại Phan Khôi (qua Chương Dân thi thoại) đến vấn đề mẻ chưa có công trình... thân đặc điểm thi thoại Phan Khôi (qua Chương Dân thi thoại) Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm thi thoại Phan Khôi (qua Chương Dân thi. .. Phan Khôi Chương Dân thi thoại Chương Nghệ thuật viết thi thoại Phan Khôi Cuối Tài liệu tham khảo Chương CHƯƠNG DÂN THI THOẠI TRONG SỰ NGHIỆP TRƯỚC TÁC CỦA PHAN KHÔI 1.1 Sự nghiệp trước tác Phan

Ngày đăng: 23/01/2016, 14:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình An (2013), “Phan Khôi - đôi điều cảm nhận”, http://baodanang.vn/channel/5399/201306 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi - đôi điều cảm nhận
Tác giả: Nguyễn Đình An
Năm: 2013
2. Đào Duy Anh (1992), Hán Việt tự điển, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt tự điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1992
3. Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn (2003), Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1928, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1928
Tác giả: Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2003
4. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
5. Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn (2005), Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1929, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1929
Tác giả: Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2005
6. Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn (2006), Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1930, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1930
Tác giả: Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2006
7. Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn (2007), Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1931, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1931
Tác giả: Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2007
8. Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn (2007), Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1932, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi - tác phẩm đăng báo 1932
Tác giả: Lại Nguyên Ân sưu tầm và biên soạn
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2007
9. Lại Nguyên Ân (2009), “Phan Khôi với phong trào thơ mới”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi với phong trào thơ mới
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 2009
12. Phan Kế Bính (1930) Việt Hán văn khảo, Hà Nội E’ditions du Trung – Bắc – Tân – Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Hán văn khảo
13. Hoài Chân (2008), “Nhìn lại phong trào thơ mới”, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/88826 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại phong trào thơ mới
Tác giả: Hoài Chân
Năm: 2008
14. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 3, phần "Văn tịch chí"), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn tịch chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992
15. Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2006
16. Cao Việt Dũng (2010), “Tìm lại Phan Khôi”, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tim_lai_phan_khoi.html17. Nguyễn Quý Đại, “Tình già và giai thoại Phan Khôi” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm lại Phan Khôi”, http://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/tim_lai_phan_khoi.html17. Nguyễn Quý Đại, “Tình già và giai thoại Phan Khôi
Tác giả: Cao Việt Dũng
Năm: 2010
19. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào thơ mới 1932 - 1945, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào thơ mới 1932 - 1945
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1982
20. Dương Quảng Hàm, (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục - Trung tâm học liệu xuất bản (in lần thứ 10), Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học sử yếu
Tác giả: Dương Quảng Hàm
Năm: 1968
21. Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
22. Huỳnh Văn Hoa (2012), “Phan Khôi - nhà văn, nhà báo, nhà lý luận xuất sắc”, http://www.hophan.net/index.php?option=com_content&view=article Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi - nhà văn, nhà báo, nhà lý luận xuất sắc
Tác giả: Huỳnh Văn Hoa
Năm: 2012
23. Trần Hoàng (2010), “Phan Khôi - nhà báo, trí thức lớn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan Khôi - nhà báo, trí thức lớn
Tác giả: Trần Hoàng
Năm: 2010
25. Huỳnh Hùng (2014), “Từ các cuộc bút chiến của Phan Khôi”, http://vannghedanang.org.vn/nonnuoc/chitiet.php?id=1734&so=80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ các cuộc bút chiến của Phan Khôi
Tác giả: Huỳnh Hùng
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w