1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bùi thị thu thành phần loài ruồi đục quả hại cây ăn quả có múi, đặc điểm gây hại của loài ruồi đục quả phương đông bactrocera dorsalis hendel và một số biện pháp phòng trừ trên cây bưởi tại tân lạc, hòa bình năm 2015

83 686 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI THỊ THU THÀNH PHẦN LỒI RUỒI ĐỤC QUẢ HẠI CÂY ĂN QUẢMÚI, ĐẶC ĐIỂM GÂY HẠI CỦA LOÀI RUỒI ĐỤC QUẢ PHƯƠNG ĐÔNG BACTROCERA DORSALIS HENDEL MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRỪ TRÊN CÂY BƯỞI TẠI TÂN LẠC, HỊA BÌNH NĂM 2015 Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.01.12 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Oanh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn thành nhận thức xác thân Các số liệu trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành dề tài tốt nghiệp ngồi cố gắng thân, tơi nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn bè ngưởi thân Trước tiên, với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn tới PGS TS Nguyễn Thị Kim Oanh, giảng viên môn Côn trùng, Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn thầy giáo, giáo môn Côn trùng tạo điều kiện góp ý, bảo giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ, đồng nghiệp công tác môn Côn trùng, Viện Bảo vệ thực vật, Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật Hòa Bình, Trạm Trồng trọt Bảo vệ thực vật huyện Tân Lạc, Cao Phong, Kim Bôi tạo điều kiện hỗ trợ q trình điều tra, phân tích thu thập số liệu Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp bạn bè người bên tôi, động viên, giúp đỡ vật chất tinh thần suốt q trình học tập hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Thị Thu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý Nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 sở khoa học đề tài 2.2 Những nghiên cứu nước 2.2.1 Thành phần loài, phân bố ý nghĩa kinh tế ruồi đục 2.2.2 Tập tính ruồi đục 2.2.3 Biện pháp phòng chống ruồi đục 2.3 Nghiên cứu nước 14 2.3.1 Nghiên cứu thành phần loài, phân bố ruồi đục 14 2.3.2 Tình hình gây hại ruồi đục 15 2.3.3 Các biện pháp phòng chống ruồi đục 16 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 18 3.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 18 3.2 Đối tượng, vật liệu dụng cụ nghiên cứu 18 iii 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 3.2.2 Vật liệu nghiên cứu 18 3.2.3 Dụng cụ nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Nghiên cứu tình hình sản xuất ăn múi bưởi huyện Tân Lạc, Hòa Bình 19 3.4.2 Nghiên cứu thành phần loài ruồi đục bẫy dẫn dụ ME (Methyl eugenol) 19 3.4.3 Phương pháp nghiên cứu hình thái pha phát dục ruồi đục Bactrocera dorsalis Hendel ký chủ chúng 20 3.4.4 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến phát sinh gây hại ruồi đục Phương Đông B.dorsalis 22 3.4.5 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm gây hại loài ruồi đục Bactrocera dorsalis Hendel 24 3.4.6 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ ruồi đục Bactrocera dorsalis Hendel 25 3.5 Cơng thức tính tốn số liệu 27 Phần Kết thảo luận 29 4.1 Thực trạng sản xuất biện pháp phòng chống sâu bệnh hại bưởi Tân Lạc, Hòa Bình 29 4.1.1 Thực trạng thâm canh bưởi Tân Lạc, Hòa Bình 29 4.1.2 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật vùng canh tác bưởi Tân Lạc, Hòa Bình 30 4.2 Thành phần, tỷ lệ xuất đặc điểm hình thái trưởng thành lồi ruồi đục giống Bactrocera vùng ăn múi hòa bình vùng trồng bưởi Tân Lạc 32 4.2.1 Thành phần loài ruồi đục thu thập từ bẫy ME Hòa Bình năm 2015 32 4.2.2 Tỷ lệ xuất loài ruồi đục thu thập từ bẫy ME vùng trồng bưởi huyện Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 33 4.2.3 Một số đặc điểm hình thái trưởng thành phân biệt lồi ruồi đục thu thập từ bẫy ME 35 iv 4.3 Đặc điểm hình thái thành phần ký chủ loài Bactrocera dorsalis Hendel 37 4.3.1 Đặc điểm hình thái pha phát dục lồi B dorsalis 37 4.3.2 Thành phần ký chủ ruồi đục Phương Đông B dorsalis Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 39 4.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến gây hại ruồi đục Bactrocera dorsalis Hendel 41 4.4.1 Ảnh hưởng giống bưởi đến gây hại ruồi đục Bactrocera dorsalis Hendel vùng bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 41 4.4.2 Ảnh hưởng biện pháp canh tác đến gây hại ruồi đục B dorsalis vùng bưởi Tân Lạc 43 4.5 Tác hại ruồi đục phương đông B dorsalis 44 4.5.1 Triệu chứng gây hại ruồi đục Phương Đông B.dorsalis 44 4.5.2 Tập tính gây hại ruồi đục B dorsalis 46 4.5.3 Tỷ lệ gây hại loài ruồi đục Phương Đông B dorsalis qua kỳ theo dõi bưởi đỏ Tân Lạc 46 4.6 Một số biện pháp phòng trừ ruồi đục phương đơng B dorsalis tân lạc, hòa bình năm 2015 48 4.6.1 Phòng trừ ruồi đục B.dorsalis bưởi biện pháp bao vùng trồng bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 48 4.6.2 Tính hiệu kinh tế biện pháp bao phòng chống ruồi đục vùng trồng bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 49 4.6.3 Phòng trừ ruồi đục Phương Đơng bả Ento-pro 150DD bưởi vùng bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 50 4.6.4 Hiệu kinh tế biện pháp phun bả Ento - pro 150DD phòng chống ruồi đục Phương Đông vùng trồng bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 52 4.7 Phần thảo luận 53 Phần Kết luận kiến nghị 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục 64 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BVTV Bảo vệ thực vật CAQ Cây ăn GĐST Giai đoạn sinh trưởng HT Hình thành ME Methyl engenol PT Phát triển RĐQ Ruồi đục vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thực trạng thâm canh bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 29 Bảng 4.2 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật canh tác bưởi nông hộ Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 31 Bảng 4.3 Thành phần mức độ phổ biến loài ruồi đục ăn múi Hòa Bình năm 2015 thu từ bẫy ME 33 Bảng 4.4 Tỷ lệ loài ruồi đục thu từ bẫy ME vườn bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 34 Bảng 4.5 Một số đặc điểm hình thái trưởng thành lồi ruồi đục Tân Lạc, Hòa Bình 36 Bảng 4.6 Đặc điểm hình thái pha phát dục ruồi đục B dorsalis từ bị hại 37 Bảng 4.7 Thành phần ký chủ ruồi đục Phương Đông B dorsalis Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 39 Bảng 4.8 Diễn biến mật độ ruồi đục vào bẫy Vizubon - D giống bưởi trồng Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 41 Bảng 4.9 Tỷ lệ hại ruồi đục B dorsalis giống bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 42 Bảng 4.10 Ảnh hưởng biện pháp canh tác đến gây hại ruồi đục B dorsalis Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 43 Bảng 4.11 Tỷ lệ bị ruồi đục Phương Đông hại, bị rụng bưởi đỏ Tân Lạc qua đợt điều tra năm 2015 47 Bảng 4.12 Kết phòng chống ruồi đục B dorsalis bưởi biện pháp bao Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 49 Bảng 4.13 Hạch toán kinh tế biện pháp bao phòng chống ruồi đục Phương Đơng vùng trồng bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 50 Bảng 4.14 Trưởng thành ruồi đục Phương Đông vào bẫy kết hợp phun bả Ento - pro 150 DD vườn bưởi đỏ Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 51 Bảng 4.15 Tỷ lệ bị hại phun thí nghiệm bả Ento-Pro 150 DD vùng bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 51 Bảng 4.16 Hạch toán kinh tế biện pháp phun bả Ento-pro 150DD phòng chống ruồi đục Phương Đơng vùng trồng bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 52 vii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Phương pháp đặt bẫy ME thu thập ruồi đục CAQ 20 Hình 3.2 Thu mẫu ruồi đục đem phòng thí nghiệm giám định 20 Hình 3.3 Thu hái bưởi bị hại phòng thí nghiệm 21 Hình 3.4 Theo dõi sâu non tuổi phòng thí nghiệm 21 Hình 3.5 Treo bẫy Vizubon - D thu hút trưởng thành ruồi đục giống bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 23 Hình 3.6 Tiến hành treo thẻ để theo dõi mức độ hại 25 Hình 3.7 Bố trí thí nghiệm bao 26 Hình 3.8 Bố trí thí nghiệm phun bả Ento-Pro 150DD 27 Hình 4.1 Tỷ lệ lồi ruồi đục thu từ bẫy ME vườn bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 35 Hình 4.2 Trưởng thành loài ruồi đục giống Bactrocera 36 Hình 4.3 Các pha phát dục ruồi đục Phương Đơng Bactocera dorsalis Hendel 38 Hình 4.4 Triệu chứng ruồi đục hại loại ăn 40 Hình 4.5 Vườn bưởi trồng xen ổi, long 40 Hình 4.6 Diễn biến mật độ ruồi đục vào bẫy Vizubon-D giống bưởi trồng Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 41 Hình 4.7 Tỷ lệ hại ruồi đục giống bưởi trồng Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 43 Hình 4.8 Tỷ lệ hại ruồi đục B dorsalis biện pháp canh tác Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 44 Hình 4.9 Triệu chứng ruồi đục Phương Đông B.dorsalis gây hại 45 Hình 4.10 Tỷ lệ bị ruồi đục Phương Đông hại, bị rụng bưởi đỏ Tân Lạc qua đợt điều tra 47 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Bùi Thị Thu Tên luận văn: Thành phần loài ruồi đục hại vùng ăn múi, đặc điểm gây hại lồi ruồi đục Phương Đông Bactrocera dorsalis Hendel số biện pháp phòng trừ bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 Ngành: Bảo vệ thực vật Mã số: 60.62.01.12 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thành phần ruồi đục hại ăn múi, triệu chứng gây hại lồi ruồi đục Bactrocera dorsalis Hendel bưởi Tân Lạc, Hòa Bình thử nghiệm biện pháp quản lý làm sở cho việc đề xuất biện pháp phòng chống chúng cách hiệu Phương pháp nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu gồm nội dung: Thành phần loài ruồi đục giống Bactrocera spp hại vùng trồng ăn múi Hòa Bình Đặc điểm gây hại loài ruồi đục Bactrocera dorsalis Hendel bưởi Ảnh hưởng giống bưởi, phương thức canh tác, chăm sóc đến gây hại loài ruồi đục Bactrocera dorsalis Hendel thử nghiệm số biện pháp phòng chống biện pháp bao quả, biện pháp phun bả protein Ento-pro 150DD Vật liệu nghiên cứu bao gồm: Cây ăn múi Citrus bao gồm cam, chanh, quýt, bưởi; giống bưởi: bưởi đào, bưởi da xanh, bưởi diễn Thuốc bảo vệ thực vật: Regent 800WG; Bẫy Vizubon-D; Bả protein Ento - Pro 150DD, chất dẫn dụ Methyl eugenol (ME) nhập ngoại Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kiểu bẫy Steiner với chất dẫn dụ Methyl eugenol (ME), treo bẫy tán cây, tránh ánh sáng trực xạ, cách mặt đất 1,5-2m, tháng thay mồi lần, định kỳ ngày/lần đổ mẫu để đếm phân loại thành phần loài ruồi đục giống Bactrocera spp hại ăn múi Nghiên cứu đặc điểm gây hại lồi ruồi đục Phương Đơng Bactrocera dorsalis Hendel phương pháp treo thẻ, thẻ làm bìa catton cứng, đánh số bưởi theo dõi Thời gian tiến hành treo thẻ từ lúc đậu đến thu hoạch bị rụng Phương pháp nghiên cứu hình thái pha phát dục, ảnh hưởng số yếu tố giống phương thức canh tác tới gây hại ruồi đục Phương Đông Bactrocera dorsalis Hendel Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ bao phun bả Ento-pro 150DD ix PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thành phần ruồi đục hại ăn múi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 bao gồm loài: Bactrocera dorsalis Hendel, Bactrocera correcta Bezzi, Bactrocera curvifera Walker, lồi B dorsalis B corecta loài gây hại chủ yếu Chúng xuất phổ biến khu vườn trồng ăn múi cam bưởi Lồi B curvifera xuất xuất vườn trồng bưởi, không thấy gây hại vườn cam, quýt Đã xác định loại thức ăn sâu non ruồi đục Phương Đơng B.dorsalis Tân Lạc, Hòa Bình bao gồm bưởi, cam, quýt, khế, ổi, long Ở giai đoạn phát triển bưởi, theo dõi thời gian từ cuối tháng - đầu tháng 9, tỷ lệ bị châm hại tỷ lệ bị rụng cho thấy giai đoạn phát triển - già đạt cao 21,1%; tỷ lệ bị rụng đạt cao 13,2% số vào giai đoạn bưởi chín sinh lý - thu hoạch (khoảng thời gian cuối tháng 10 -trung tuần tháng 11) Ruồi đục B dorsalis xuất gây hại tất giống bưởi trồng vùng Tân Lạc, Hòa Bình Trong giai đoạn già tương đương khoảng thời gian từ 09/8 đến 20/9/2015 số lượng ruồi trưởng thành vào bẫy Vizubon-D đạt cao giống bưởi Đỏ Tỷ lệ bị ruồi đục B dorsalis hại giai đoạn bưởi già, cao 9,64% số giống bưởi Đỏ Ở vườn bưởi trồng thuần, tạo cành tỉa tán, vệ sinh vườn, thu gom chôn lấp rụng sau thu hoạch tỷ lệ bị ruồi hại cao 6,07% vườn bưởi trồng tạp, khơng làm biện pháp kỹ thuật tỷ lệ bị hại đạt 14,04% Như vậy, phương thức canh tác không tỉa cành tạo tán, thu gom rụng, vệ sinh vườn nơi tích tụ nguồn ruồi đục B dorsalis gây hại cho vườn trồng vào năm sau Phòng trừ ruồi đục B dorsalis phương pháp thủ công bao tỷ lệ bị ruồi hại đạt 1,2%, bưởi khơng bao tỷ lệ bị ruồi hại đạt 11,2% Phun bả Ento - pro 150DD tác dụng giảm tỷ lệ bị hại 3,2% vườn đối chứng khơng phun bả 9,38% Đồng thời, biện pháp bao quả, phun bả Ento-pro150 DD làm cho sản phẩm mẫu mã đẹp hơn, vỏ sáng, hiệu kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm 56 5.2 KIẾN NGHỊ Để phòng trừ ruồi đục hiệu cao, cần áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp cắt tỉa cành, thu gom rụng sau thu hoạch, bao phun bả Ento-pro 150DD Trong đó, biện pháp phun bả Ento - pro 150DD ruồi đục Phương Đông gây hại cần triển khai diện rộng vùng trồng bưởi Tân Lạc ăn múi Hòa Bình Khơng nên trồng xen ổi, long, khế vào vườn bưởi nói riêng ăn múi nói chung để hạn chế việc tạo nguồn thức ăn quanh năm ruồi đục Phương Đơng Từ xây dựng chiến lược quản lý ruồi đục Phương Đông vùng sản xuất hàng hóa tập trung (vùng trồng ăn chun canh) tỉnh Hòa Bình 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2010) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 0138:2010/BNNPTNT) Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2012) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát sinh vật hại ăn múi (QCVN 01119: 2012/BNNPTNT) Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Văn Hoà, Lê Quốc Điền, Huỳnh Thanh Lộc, Đỗ Hồng Tuấn, Nguyễn Thị Kim Thoa, Nguyễn Phước Sang, Phạm Tấn Hảo, Nguyễn Ngọc Anh Thư (2010) Hồn thiện quy trình cơng nghệ sản xuất sử dụng chế phẩm SOFRI Protein để phòng trừ ruồi đục số loại rau Báo cáo kết KHCN dự án sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước Nguyễn Thị Thu Cúc (2000) Giòi đục trái Bactrocera dorsalis (Hendel) Côn trùng nhện hại ăn trái vùng đồng sông Cửu Long biện pháp phòng trị Nhà xuất Nơng Nghiệp tr 220-221 Drew, R.A.I., Hà Minh Trung, Lê Đức Khánh (2001) Kết thực dự án Quản lý ruồi hại Việt Nam TCP/VIE 8823(A) 1999-2000 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 43 Nguyễn Hữu Đạt Bùi Công Hiển (2004) Một số dẫn liệu sinh học thức ăn nhân tạo ruồi đục Bactrocera dorsalis Hendel Tạp chí Bảo vệ thực vật tr 3-9 Nguyễn Hữu Đạt (2003) Ruồi đục biện pháp xử lý sau thu hoạch nước nóng Kỷ yếu hội thảo khoa học Bảo vệ thực vật phục vụ chủ trương chuyển đổi cấu trồng tỉnh phía Nam Tây nguyên tr 45-53 Nguyễn Hữu Đạt, (2007), Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái ruồi đục phương đông (Bactrocera dorsalis Hendel, Tephritidae, Diptera) gây hại xoài sau thu hoạch biện pháp xử lý để trừ chúng, đảm bảo chất lượng xoài xuất khẩu, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, tr 21; 35-36 Lê Quốc Điền, Nguyễn Phước Sang, Huỳnh Thanh Lộc, Nguyễn Văn Hồ (2011) Biện pháp phòng trừ tổng hợp lồi ruồi đục trái Bactrocera dorsalis 58 Hendel Bactrocera correcta Bezz (Diptera : Tephritidae) ri long Báo cáo diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp chuyên đề sản xuất tiêu thu long bền vững tr 218- 228 10 Lê Quốc Điền (2013) Đặc điểm sinh học hai loài ruồi đục B carambolae Drew& Hankock Bactrocera tau Walker (Diptera:Tephritidae) vùng đồng sơng Cửu Long biện pháp phòng trừ ruồi đục trước sau thu hoạch Luận án tiến sỹ Nông nghiệp trường đại học Cần Thơ 183 tr 11 Lê Thị Điểu Nguyễn Văn Huỳnh (2009) Điều tra thành phần loài sâu hại, thiên địch ruồi đục trái long tỉnh Long An Tạp chí Bảo vệ thực vật tr 3-12 12 Huỳnh Trí Đức, Nguyễn Thu Thuỷ, Nguyễn Ngọc Thuỳ, Graham Burnip (2001) Một số đặc điểm sinh học ruồi đục trái loài Bactrocera correcta Kết nghiên cứu khoa học công nghệ ăn Viện Cây ăn Miền Nam Nhà xuất Nông nghiệp tr 226-232 13 Huỳnh Trí Đức, Nguyễn Thị Thu Thuỷ, Nguyễn Ngọc Thuỳ, Nguyễn Hồng Vũ (2003) Phòng trừ ruồi đục trái số loại ăn trái tỉnh phía Nam Kỷ yếu hội nghị khoa học chuyên nghành bảo vệ thực vật tr 162- 166 14 Nguyễn Thị Thanh Hiền (2014) Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học chủ yếu lồi ruồi đục Phương Đơng Bactrocera dosalis Hendel hại ăn biện pháp phòng chống theo hướng tổng hợp Mộc Châu, Sơn La Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 119 tr 15 Nguyễn Thị Thanh Hiền, Lê Đức Khánh, Lê Quang Khải, Trần Thanh Toàn, Trần Thúy Hằng, Vũ Thị Thùy Trang (2011) Kết sử dụng bẫy mang bả Protein phòng trừ ruồi hại Thanh long huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Tạp chí Bảo vệ thực vật tr 24-27 16 Nguyễn Thị Thanh Hiền, Lê Đức Khánh, Lê Quang Khải, Trần Thanh Toàn, Nguyễn Thị Thúy Hằng, Vũ Thị Thùy Trang, Đặng Đình Thắng (2010) Thành phần ruồi hại họ Tephritidae ký chủ chúng số vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam Tạp chí Bảo vệ thực vật tr 10-14 17 Lê Đức Khánh, Nguyễn Thanh Hiền, Lê Quang Khải, Trần Thanh Toàn, Vũ Thị Thùy Trang (2008) Nghiên cứu liều lượng chiếu xạ (Sterilization dose) thích hợp cho triệt sản loài ruồi hại Bactrocera dorsalis (Hendel), Bactrocera cucurbitae (Coq) hại loại ăn rau ăn Việt Nam Báo cáo kết thực đề tài nghiên cứu 18 Lê Đức Khánh, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Lê Quang Khải, Trần Thanh Toàn, 59 Trần Thúy Hằng, Vũ Thị Thùy Trang, Vũ Văn Thanh (2011) Kết sử dụng bẫy mang bả Protein phòng trừ ruồi hại long huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận Tạp chí Bảo vệ thực vật tr 24-27 19 Lê Đức Khánh, Nguyễn Thị Thanh Hiền, Đào Đăng Tựu, Trần Thanh Toàn, Phan Minh Thơng, Vũ Thị Thuỳ Trang, Đặng Đình Thắng, Vũ Văn Thanh (2004) Báo cáo thực năm thứ dự án Quản lý ruồi hại nâng cao suất rau Việt Nam Báo cáo hội nghị khoa học Viện Bảo vệ thực vật năm 2004 20 Hà Minh Trung, Dick Drew, Lê Đức Khánh, Huỳnh Trí Đức (2003) Nghiên cứu ruồi hại Việt Nam Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia BVTV – phục vụ chủ trương chuyển đổi cấu trồng tỉnh miền Bắc miền Trung Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 41-45 21 Hà Minh Trung (1998) Kết điều tra côn trùng bệnh hại ăn Việt Nam 1997-1998 Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 60-61 22 UBND tỉnh Hòa Bình (2013) Quyết định số 3024/QĐ-UBND ngày 27/12/2013 Về việc Báo cáo quy hoạch phát triển sản xuất ăn múi an tồn tập trung tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 Tiếng nước ngồi: 23 Allwood A.J (1996) Biology and Ecology: Prerequisites for understanding and managing fruit flies (Dipters: Tephritidae) In: Management of Fruit flies in The Pacific - ACIAR proceedings Vol 76 pp.95-101; pp 111-113; pp 171-178 24 Allwood A.J (1997) Control strategies for fruit flies (Family Tephritidae) In: Allwood A.J, Drew R.A.I (eds) Managemet of Fruit Flies in the Pacific ACIAR Proceedings Nadi, Fiji 28-31 October 1996 pp 171-178 25 Allwood A.J and R.A.I.Drew (1996) National and Regional Needs for Future activities on Fruit Flies (Diptera: Tephritidae) in the Pacific region In: Management of Fruit flies in The Pacific ACIAR proceedings Vol 76 pp 262264 26 Allwood A.J and Drew R.A.I (1997) Management of Fruit flies in The Pacific ACIAR proceedings Nadi, Fiji 28-31 October 1996 Vol 76 pp 267 27 Allwood A.J and L Leblanc (1996) Losses caused by fruit flies (Diptera: Tephritidae) in seven Pacific Island countries In: Management of Fruit flies in The Pacific - ACIAR proceedings N076 pp 208-211 28 Aluja M (1989) Interaction of host visual anh odor stimuli during intra-and inter=tree host finding behavior of Rhagoletis pomonella flies PhD Thesis, 60 University of Massachusetts 29 Drew R.A.I (2001) Fruit flies - Lessons in Research and Pllitics Brisbane: Griffith University pp 35 30 Drew R.A.I (2010) Chapter 6: Fruit fly pest management In: International Agricultural biosecurity Fruit flies, Biology, biosecurity, pest management and taxonomy, International centre for the management of pest fruit flies pp 16-17; pp 43-53; pp 50-51 31 Drew R.A.I and Lloyd A.C (1987) Relationsip of fruit fly (Dietera: Tephritidae) and their bacteria to host plants Annuals of the Entomological Society of America Vol 80 pp 629-636 32 Drew R.A.I and M.C.Romig (1996) Overview- Tephritidae in the Pacific and Southeast Asia In: Management of Fruit flies in the Pacific ACIAR Proceedings Vol 76 pp 46 33 FAO (1998) International standards for phytosanitory measures (ISPM 8), Determination of pest status in an area pp 11 34 FAO (2012) International standards for phytosanitory measures (ISPM 35), System approach for pest risk management of fruit flies (Tephritidae ) Rome, IPPC pp 10 35 Jang E.B., D.M.Light, R.G Binber, R.A Flath, and L.A.Carvalho (1994) Attraction of female Mediterranean fruit flies to the five major components of male produced pheromone in a laboratory flight tunnel Journal of Chemical Ecology Vol 20 pp 9-20 36 Kuba H and Koyama (1985) Mating behavior of wild melon flies, Dacus cucurbitae Coquillet (Diptera: Tephritidae) in a field cage: courtship behavior Applied Entomology and Zoology Vol 20 pp 365-372 37 Liu Y.U and L.H Huang (1990) The ovipositon preference of the oriental fruit fly, Dacus dosalis Chinese Journal of Entomology Vol 10 pp 159-168 38 Nagel P and R.Peveling (2005) Environment and the sterile insect technique In: Sterile insect technique V.A.Dyck, J.Hendrichs and A.S.Robinson.(Eds) Springer, New York pp 499-519 39 Orankanok W., S Chinvinijkul, S Thanaphum, P.Sitilob and W.R.Enkerlin (2007) Area- Wide intergrated control of Oriental Fruit Fly Bactrocera dorsalis and Guava Fruit Fly Bactrocera correcta in Thailand In: Area-Wide control of Insect Pests M.J.B.Vreysen, A.S.Robinson and J.Hendrich (Eds) Springer, New York pp 517- 526 61 40 Orankanok W., S Chinvinijkul, A Sawatwangkhoung, S Pinkaew and S Orankanok (2011) Methyl eugenol and pre-release diet improve mating performance of young Bactrocera dorsalis and Bactrocera correcta male Journal of applied entomology.Vol 25 pp 315-326 41 Peters A (1996) Prospect for the use of Biological Control Agents to Control Fruit Flies In: Management of fruit flies in the Pacific ACIAR Proceedings No 76 A.J.Allwood and R.A.I Drew (Eds) Brown, Prior and Anderson, Mellouvne pp 199 - 204 42 Prokopy R.J., R.A.I Drew, B.N.E Sabine, A.C Lloyd, and E.Hamacek ( 1991) Effect of physiological and exoerimental state of Bactrocera tryoni flies on intratree foraging behaviour for food (bacteria) and host fruit Oecologia Vol 87 pp 394-400 43 Roger I.V., J.D Stark and T Nishida (1990) Population dynamics, habitat preference and season distribution patterns of Oriental fruit fly and melon fly (Diptera: Tephritidae) in an agriculture area Eviron Entomol Vol 19 pp.18201828 44 Sabine B.N.E (1992) Pre-havest control methods International training course 4-15th May 1992 Fruit flies 45 Stange G (1999) Carbon dioxide is a close – range oviposition attractant in the Queensland fruit fly Bactrocera tryoni Naturwissenschaften Vol 86 pp 190192 46 Stark J.D., and R.I Vargas (1992) Differential response of male oriental fruit fly (Diptera: Tephritidae) to colored trap baited with methyl eugenol Journal of Economic Entomology Vol 85 pp 808-812 47 Vargas R I., R.F.L Mau, E.B Jang, R.M Faust, L.Wong, O Koul, O Cuperus, G and N Elliott (2008) The Hawaii fruit fly areawide pest management programe In: Areawide pest Management: Threory and Implementation; CABI: Cambrige, MA, USA pp 300-325 48 Vargas R.I., R.E.L.Mau, E.B Jang, R.M Faust, L Wong, O Koul, G Cuperus, and N Elliott (2008) The Hawaii fruit fly areawide pest management programe, In: Areawide pest Management: Threory and Implementation; CABI: Cambrige, MA, USA pp 300-325 49 Vijayseragan S (1996) Fruit Fly research and development in tropical Asia In: Management of fruit flies in the Pacific- ACIAR proceedings 76 Allwood A.J and Drew R.A.I pp 21-25 62 Tài liệu Internet: 50 Clarke, R.Anthony, Armstrong, F Karen, Carmichael, E Amy, Milne, R Jonh, Roderick, K Goerge, Yeates, and K David (2005) Invasive Phytophagous Pests Arising Through a Recent Tropical Evolutionary Raditation: The Bactrocera dorsalis complex of fruit flies Annual Review of Entomology Vol 50 pp 293-319 51 Mau R.F.L, and J.L Matin (1992) Bactrocera http://extento.hawaii.edu/kbase.Crop/Type/bactro - d.htm 52 Pin˜ero J.C, R.F.Mau, R.I Vargars (2010) Comparison of rain- fast bait stations foliar bait sprays for control of Oriental fruit fly, Bactrocera dorsalis in papaya orchards in Hawaii, Retrieved on http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21067423 12 dorsalis December, (Hendel) 2011 at 53 Roger I V, L Leblanc, J.H Ernest, and C.M Nicholas (2012) Regional suppressing of Bactrocera fruit flies (Diptera:Tephritidae) in the Pacific through biological control and prospects forfuture introductions in to other Areas of the world, Retrieved on 12 December, 2013 at http:// www.mdi.com/journal/insects 54 Waterhouse D.K (1993) Biological control Pacific Prospects-Supplement Australian Centre for International Agricultural Research, Retrieved on 12 December, 2013 athttp://www.aeconsearch.umn.edu/bitstream/118696/2/20.pdf 55 Waterhouse D.K (1993) Biological control Pacific Prospects- Supplement Australian Centre for International Agricultural Research, Retrieved on 12 December, 2011 at http:// www.aeconsearch.umn.edu/bitstream/118696/2/20.pdf 63 PHỤ LỤC Phụ lục lược địa bàn nghiên cứu Tân Lạc, Hòa Bình Tân Lạc huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Hòa Bình, quốc lộ chạy qua, nối liền với tỉnh Tây Bắc với thủ đô Hà Nội, quốc lộ 12B nối liền giao thơng với tỉnh phía Nam Với tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 8.631,6 ha; diện tích đất trồng hàng năm 7.755,1 ha, diện tích đất khả trồng múi khoảng 1.500 Trong năm gần đây, với thuận lợi điều kiện tự nhiên khí hậu, thổ nhưỡng Ban chấp hành Đảng Huyện Tân Lạc (khóa XXII) ban hành Nghị số 10-NQ/HU ngày 10/7/2013 phát triển sản xuất bưởi đỏ, bưởi da xanh địa bàn huyện, giai đoạn 2013-2020 Trong bối cảnh chuyển đổi cấu trồng phát triển mạnh mẽ, kinh tế phát triển nhanh nhiều hộ nơng dân huyện kinh nghiệm trồng chăm sóc ăn cho thu nhập cao, giống ăn múi thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm Qua báo cáo hàng năm Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện, Chi cục Thống kê Tân Lạc cho thấy: Bảng Diện tích, suất, sản lượng bưởi địa bàn huyện Tân Lạc Năm 2013 TT 1 Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Năm 2014 Số lượng Tỷ lệ (%) Năm 2015 Số lượng Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu phát triển Mức tăng Tốc độ dt tăng (ha) trưởng (7)- BQ (%) (3) 10 529,8 93,94 Tổng số 109,7 100 261,3 100 639,5 100 Kiến thiết Diện 29,0 26,44 151,6 58,02 529,8 82,85 500,8 225,80 tích (Ha) Trong kỳ kinh doanh 80,7 73,56 109,7 41,98 109,7 17,15 29,0 17,97 Năng suất (tấn/ha) 22,5 23,4 24,6 Sản lượng (nghìn tấn) 1,82 2,57 2,69 Số liệu tổng hợp từ báo cáo Phòng Nơng nghiệp PTNT huyện, Chi cục Thống kê Tân Lạc, Hòa Bình 64 Trong năm gần đây, diện tích bưởi huyện Tân Lạc, Hòa Bình tăng lên nhanh Về diện tích: Chỉ năm diện tích múi, chủ yếu bưởi tăng 529,8 (tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 93,94 %), diện tích trồng thời kỳ kiến thiết chiếm 500,8 ha, điều cho thấy mức độ phát triển bưởi năm lớn Về suất: đến năm 2015 suất bưởi đạt trung bình 24,6 tấn/ha, thuộc diện cao so với bình quân chung thấp so với thực tế tiềm (mơ hình đạt 30 – 40 tấn/ha) Ngun nhân chủ yếu diện tích trồng bắt đầu bước vào thời kỳ cho thu hoạch nên suất đạt chưa cao, cộng thêm diện tích bưởi trồng vườn tạp số hộ cho suất thấp nên kéo theo suất bình quân chung huyện thấp Về sản lượng: Tính đến sản lượng bưởi bình quân huyện đạt khoảng 2,7 nghìn tấn, thuộc loại cao huyện diện tích trồng bưởi tỉnh 65 Phụ lục 2: Tình hình sản xuất ăn múi tỉnh Hòa Bình năm qua 2013-2015 Năm 2013 TT Nội dung 1 Diện tích (Ha) Chỉ tiêu phát triển Năm 2015 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Mức tăng dt (ha) (7)-(3) Tổng số Năm 2014 Tốc độ tăng trưởng BQ (%) 10 1.979 100 2.694 100 4.695 100 2.716 56,26 Kiến thiết 913 32,20 1.455 54,01 2.907 62,64 1.994 127,49 Trong kỳ kinh doanh 1.066 67,80 1.239 45,99 1.849 37,36 783 14,95 22,48 - 24,12 - 25,98 - - - 22.952 - 29.885 - 48.037 - - - Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) ( Số liệu tổng hợp từ báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT Hòa Bình) Hòa Bình tỉnh miền núi nằm vùng kinh tế Tây Bắc, vị trí thông thương thuận lợi, tài nguyên phong phú, thuận lợi cho phát triển kinh tế Khoảng 10 năm trở lại đây, ăn múi trở thành lợi tỉnh với vùng sản xuất tập trung mang tính hàng hóa rõ nét vùng cam huyện Cao Phong, vùng bưởi huyện Tân Lạc, Yên Thủy Theo số liệu điều tra Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, năm gần (2013-2015), diện tích múi tỉnh tăng lên nhanh Chỉ năm diện tích múi tăng 2.716 ha, với tốc độ tăng trưởng bình qn đạt 56,26%, diện tích trồng thời kỳ kiến thiết chiếm 1.994 Diện tích năm 2013 1.979 (diện tích giai đoạn kiến thiết khoảng 913 ha, diện tích kinh doanh 1.066 ha), diện tích 66 cam, quýt 1.436,4 ha, diện tích bưởi 542,6 Năm 2015, diện tích tổng diện tích ăn múi toàn tỉnh 4.695 (tăng 2001 so với kỳ năm 2014), diện tích kiến thiết 2.907 ha, diện tích kinh doanh 1.849 ha, suất bình quân 259 tạ/ha, sản lượng 48,04 ngàn Trong đó: Cam, quýt 2.706 (1.128 kinh doanh), suất 236 tạ/ha, sản lượng 26,65 ngàn Bưởi 1.875 (có 652,5 kinh doanh), suất 210 tạ/ha, sản lượng 13,1 ngàn Chanh 114,5 (có 76,6 kinh doanh), suất 109 tạ/ha Trong cam trồng địa bàn tỉnh, chiếm 72,5% cấu múi tỉnh Diện tích phân bố chủ yếu huyện Cao Phong, Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy với giống cam Xã Đồi Vân Du diện tích lớn nhất, tiếp cam đường canh, cam Valencia (V2) phát triển mạnh năm gần ưu điểm chín muộn, giá bán cao chất lượng tốt; Cây bưởi, chiếm 24% cấu diện tích tồn tỉnh, tập trung huyện Tân Lạc, Lương Sơn Yên Thủy với giống Bưởi Đào (Đỏ); Bưởi Da xanh, Bưởi Diễn trồng chất lượng ngon, giá bán cao 67 Phụ lục 3: Nguồn gốc đặc điểm trội giống bưởi trồng phổ biến vùng Tân Lạc, Hòa Bình Tên giống Nguồn gốc Đặc tính trội Giống Bưởi đỏ Giống hình tròn, vỏ màu vàng, chín chuyển màu hồng; Phần cùi nguồn gốc từ xã Khánh chín màu hồng đỏ; khối Thuợng, huyện Ba Vì, Hà lượng trung bình từ 800 Nội, đưa trồng đầu 1000g; Tỷ lệ phần ăn tiên xã Thanh Hối, từ 55-60%; múi vách huyện Tân Lạc từ năm 2004 múi dễ tách rời Thịt màu đỏ hồng, mọng nước, ăn giòn, khơng he đắng Giống Bưởi da xanh Giống hình tròn, vỏ màu xanh nhẵn, bóng; Phần cùi chín màu hồng nguồn gốc huyện Mỏ nhạt; khối lượng trung bình Cày - tỉnh Bến Tre từ 1.500g - 2.000 g; Tỷ lệ đưa trồng xã Thanh phần ăn từ 70-75%; Hối, huyện Tân Lạc từ năm múi vách múi dễ tách rời 2006 Thịt màu phớt hồng, mọng nước, ăn giòn, khơng he đắng Giống bưởi Diễn Giống tròn, vỏ nhẵn, chín màu vàng nguồn gốc Đoan cam; khối lượng trung bình Hùng, Phú Thọ đưa từ 0,8 - 1kg; tỷ lệ phần ăn trồng xã Phú từ 55 - 60%; số hạt Diến, Từ Liêm, Hà Nội trung bình khoảng 50 - 70 nơng dân huyện Tân hạt; múi vách múi dễ Lạc đưa trồng địa tách rời Thịt màu phương vàng xanh, ăn giòn, ngọt, độ brix 12 -14 % 68 Ghi Phụ lục PHIẾU ĐIỂU TRA THỰC TRẠNG THÂM CANH CÂY BƯỞI TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT ( Sử dụng để thu thập thông tin từ hộ trồng bưởi Tân lạc, Hòa Bình năm 2015) I THƠNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ::………………………………… Tuổi:………………… Giới tính: Nam; Nữ ; Dân tộc : Kinh ; Mường; Khác……… Trình độ văn hóa:………; Số năm trồng bưởi……….; Đã học lớp IPM…… Địa chỉ: Thơn (xóm)…………………Xã………………….; huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình Thời gian điểu tra: Ngày………….tháng ………….năm 2015 II THƠNG TIN THU THẬP A Thực trạng thâm canh bưởi Tổng diện tích trồng bưởi gia đình:……… Cây giống trồng: Cành chiết Cây mắt ghép Trồng hạt Loại giống trồng Bưởi Đỏ (Đào) Bưởi Diễn Bưởi Da xanh Biện pháp canh tác Trồng Trồng xen Vườn tạp Loại phân bón sử dụng Bón phân chuồng (30-50kg/ gốc) Bón phân NPK 5:10:3 (300- 500kg/ha) Khơng bón Phương pháp bón Bón rãnh theo tán Bón vào gốc 69 10 Thời kỳ bón Sau thu hoạch (T11-T2 năm sau) Phụ thuộc trời mưa nước 11 Tưới nước hệ thống tưới Khơng hệ thống tưới nước 12 Tỉa cành tạo tán cắt tỉa hàng năm, sau thu hoạch Không cắt tỉa 13 Đối tượng sâu hại thường gặp Ruồi đục Sâu vẽ bùa Bọ trĩ, rệp, nhện đỏ Các đối tượng khác B Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 14 Số lần sử dụng thuốc BVTV năm ≤ lần Từ – lần Từ – lần Trên lần 15 Việc định mua sử dụng thuốc BVTV dựa theo Kinh nghiệm thân Cán kỹ thuật hướng dẫn Người bán thuốc Theo nhà hàng xóm 16 Một số loại thuốc thường dùng Actara 25WG Ortus 5SC Vizubon –D Confidor 100SL Abamine 3,6EC 17 Đánh giá hiệu xử lý thuốc BVTV vườn Chấp nhận Rất tốt Hiệu hạn chế không hiệu Chủ hộ Người điều tra 70 ... VĂN Tên tác giả: Bùi Thị Thu Tên luận văn: Thành phần loài ruồi đục hại vùng ăn có múi, đặc điểm gây hại lồi ruồi đục Phương Đông Bactrocera dorsalis Hendel số biện pháp phòng trừ bưởi Tân Lạc,. .. Thành phần lồi ruồi đục hại vùng ăn có múi, đặc điểm gây hại loài ruồi đục Phương Đông Bactrocera dorsalis Hendel số biện pháp phòng trừ bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm 2015 ” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA... 4.6 Một số biện pháp phòng trừ ruồi đục phương đơng B dorsalis tân lạc, hòa bình năm 2015 48 4.6.1 Phòng trừ ruồi đục B .dorsalis bưởi biện pháp bao vùng trồng bưởi Tân Lạc, Hòa Bình năm

Ngày đăng: 16/11/2018, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w