1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số loại thiên tai ở thừa thiên huế và một số biện pháp phòng tránh

73 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ HỒNG THỊ XN TÌM HIỂU MỘT SỐ LOẠI THIÊN TAI Ở THỪA THIÊN HUẾ VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CỬ NHÂN SƯ PHẠM ĐỊA LÝ Đà Nẵng - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để có kết kiến thức hồn thành khóa luận ngày hơm nay, em xin chân thành cám ơn quan tâm giúp đỡ nhiệt tình q thầy, giáo khoa Địa Lý, trường ĐHSP Đà Nẵng dẫn dắt, trang bị cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cán bộ, nhân viên Sở tài nguyên môi trường Thừa Thiên Huế, Viện tài nguyên môi trường đại học Huế tạo điều kiện cho em tiếp cận tài liệu liên quan giúp đỡ em trình thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo Th.S Nguyễn Thị Diệu người nhiệt tình hướng dẫn em hồn thành khóa luận Tuy khóa luận hồn thành song khơng tránh thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô khoa Địa Lý để đề tài khóa luận tốt nghiệp em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, ngày…tháng….năm 2014 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích tổng hợp tài liệu 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 6.3 Phương pháp đồ Cấu trúc đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ THIÊN TAI 1.1.1 Thiên tai 1.1.2 Tai biến tự nhiên 1.1.3 Rủi ro thiên tai .5 1.1.4 Giảm nhẹ rủi ro thiên tai 1.2 NGUYÊN NHÂN VÀ PHÂN LOẠI THIÊN TAI 1.2.1 Nguyên nhân 1.2.2 Phân loại thiên tai a) Thiên tai có nguồn gốc từ thạch .8 b) Thiên tai có nguồn gốc từ thủy .8 c) Thiên tai có nguồn gốc từ khí d) Thiên tai có nguồn gốc từ vũ trụ .9 1.3 TỔNG QUAN THIÊN TAI Ở VIỆT NAM .9 1.3.1 Điều kiện tự nhiên khí hậu 1.3.2 Các loại thiên tai Việt Nam 10 a) Bão áp thấp nhiệt đới 10 b) Lũ lụt 11 c) Hạn hán 11 d) Sạt lở đất 12 e) Lốc xoáy 13 1.3.3 Thực trạng thiên tai Việt Nam 13 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ THỰC TRẠNG THIÊN TAI Ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 20 2.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH 20 2.1.1 Vị trí địa lí 20 2.1.2 Địa hình 21 2.1.3 Thực vật 22 2.1.4 Khí hậu .23 2.1.5 Thủy văn .24 2.1.6 Hoạt động ngƣời 24 2.2 MỘT SỐ LOẠI THIÊN TAI THƯỜNG GẶP .25 2.2.1 Các thiên tai có nguồn gốc thủy 25 a) Lũ, lụt 25 b) Lũ quét 27 2.2.2 Các thiên tai có nguồn gốc khí 29 a) Bão, áp thấp nhiệt đới 29 c) Hạn hán 32 2.2.3 Các thiên tai có nguồn gốc địa 34 a) Trượt lở đất .34 b) Xói lở bờ biển 35 2.3 THỰC TRẠNG THIÊN TAI Ở THỪA THIÊN HUẾ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .38 2.3.1 Thực trạng thiên tai 38 2.3.2 Thiệt hại thiên tai gây năm gần 43 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Ở THỪA THIÊN HUẾ .51 3.1 CÁC BIỆP PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI TỔNG HỢP 51 3.1.1 Các biện pháp thực thời gian qua 51 3.1.2 Đề xuất số biện pháp phòng tránh 54 3.2 CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI 55 3.2.1 Về nông nghiệp 55 3.2.2 Về lâm nghiệp 55 3.2.3 Về ngƣ nghiệp 56 3.2.4 Cơ cấu ngành nghề 56 3.2.5 Về sở hạ tầng 57 3.2.6 Về thể chế sách 58 3.2.7 Nâng cao nhận thức 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .61 Kết luận 61 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 ATNĐ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Áp thấp nhiệt đới BCH PCLB ĐNA KTTV Ban huy phịng chống lụt bão Đơng Nam Á Khí tượng thủy văn NĐ - CP TKCN UBND Nghị định - Chính phủ Tìm kiếm cứu nạn Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liêp Hiệp Quốc DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 So sánh chiều dày từ không gian đến nhân Trái Đất 1.2 Túi magma phun trào dung nham núi lửa 1.3 Biểu đồ thiệt hại nhân mạng thiên tai từ 1977 - 2013 14 1.4 Biểu đồ thiệt hại kinh tế thiên tai từ 1977 - 2009 15 2.1 Trận lũ lịch sử 1999 Thừa Thiên Huế 27 2.2 Sơ đồ phân vùng điểm lũ quét ỏ Thừa Thiên Huế 28 2.3 Lũ quét nghẽn dòng Cống Bạc 28 2.4 Lũ quét tổng hợp Lại Bằng 28 2.5 Đường bão ảnh hưởng đến TTH 1954 - 2005 30 2.6 Sơ đồ phân bố điểm sạt lở đất Thừa Thiên Huế 34 2.7 Sơ đồ điểm quan trắc biến động đường bờ Thuận An - 36 Hòa Duân 2.8 Khách sạn 19/5 Hòa Duân bị biển xâm thưc 37 2.9 Tháp hải đăng - Hải Dương bị sụp đổ 37 2.10 Sơ đồ điểm quan trắc biến động đường bờ cửa Tư Hiền 38 2.11 Nhà cửa xã Lộc An, Phú Lộc bị tốc mái sau trận lốc 40 2.12 Vịi rồng hình thành ven bờ biển xã Phú Hải - Phú Vang 40 2.13 Ruộng lúa khô cháy hạn hán xã Hương Hịa - Nam Đơng 40 2.14 Con đường bê tông xã Hải Dương bị nước biển đánh sập 41 2.15 Lũ quét diễn xã Hương Hồ - Hương Trà 41 2.16 Diễn biến đường bão Haiyan 2013 41 2.17 Biểu đồ thiệt hại người thiên tai gây tỉnh Thừa Thiên 44 Huế 2.18 Biểu đồ thiệt hại kinh tế thiên tai gây tỉnh Thừa 45 Thiên Huế 2.19 Biểu đồ số nhà bị ngập đợt lũ - 8/11/2011 Thừa Thiên 46 Huế 2.20 Biểu đồ diện tích nơng nghiệp bị hạn qua năm Thừa 47 Thiên Huế 2.21 Biểu đồ thiệt hại kinh tế lũ quét trượt lở đất 1999 - 47 2010 2.22 Sơ đồ quản lí nhà nước PCLB - TKCN Thừa Thiên Huế 49 2.23 Hệ thống cảnh báo 51 3.1 Tháp cảnh báo lũ 51 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Thiệt hại thiên tai xảy Việt Nam 15 1.2 Tần suất xuất hiểm họa thiên nhiên Việt Nam 16 1.3 Các đợt thiên tai lớn thập kỉ qua 1999 - 2010 17 2.1 Số ngày trung bình có gió Tây khơ nóng số địa điểm 31 Thừa Thiên Huế 2.2 Chỉ số khơ hạn trung bình theo tháng theo năm 2010 2.3 Chỉ số khơ hạn trung bình mùa khô 1971 - 2010 Thừa Thiên 33 Huế 32 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vài thập kỉ gần đây, phạm vi toàn cầu, thiên tai xảy với mức độ ngày trầm trọng hơn, gây nhiều hậu nghiêm trọng sống người đặc biệt người dân nghèo Thiên tai tượng tự nhiên vấn đề toàn cầu Trong q trình phát triển khoa học cơng nghệ vũ bão nay, bùng nổ dân số với trình thị hóa….đã làm gia tăng mức độ, hậu thiên tai gây Trong hai thập kỉ qua, giới trung bình năm có 200 triệu người chịu ảnh hưởng trực tiếp thảm họa thiên tai gây Thừa Thiên Huế nằm khu vực ven biển Trung Trung Bộ Việt Nam, thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Huế, biết đến thành phố đẹp, thơ mộng đồng thời thành phố du lịch Việt Nam Đây điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nhiên nơi chịu tác động mạnh mẽ thiên tai Là tỉnh phía Nam vùng duyên hải Bắc Trung Bộ, địa hình kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam gồm dãy núi, gò đồi, đồng nhỏ hẹp chạy song song với đường bờ biển thấp dần từ tây sang đông vùng đầm phá rộng lớn Do nằm vùng nhiệt đới gió mùa nên khu vực chịu ảnh hưởng suy yếu gió mùa Đơng Bắc vào mùa đơng vừa bị gió mùa Tây Nam chi phối vào mùa hạ Những đợt hạn hán xâm nhập mặn nghiêm trọng xảy hàng năm, trận mưa với lưu lượng cường độ lớn, trận lũ quét diễn bất ngờ… Đã để lại hậu nghiêm trọng tính mạng tài sản người Vấn đề thiên tai Thừa Thiên Huế hạn chế, cản trở phát triển kinh tế tỉnh, đồng thời tàn phá môi trường, môi sinh tác động tới đời sống xã hội tỉnh Hậu mà mang lại khơng nhỏ Chính vậy, việc nghiên cứu tìm hiểu loại thiên tai Thừa Thiên Huế để đưa biện pháp phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai nhiệm vụ cấp bách tỉnh Để góp phần giảm thiểu tác động thiên tai tăng khả phòng ngừa, hạn chế giảm nhẹ rủi ro thiên tai gây tỉnh Thừa Thiên Huế tơi xin chọn đề tài “ Tìm hiểu số loại thiên tai Thừa Thiên Huế biện pháp phòng tránh” Lịch sử nghiên cứu đề tài Thiên tai vấn đề nóng bỏng bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu Chính mà thu hút nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu quan tâm tìm hiểu Đã có khơng viết, cơng trình nghiên cứu thiên hơn, ảnh hưởng nặng nề đến tình hình phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh nhiều yếu tố khác chủ yếu do: Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu tượng thời tiết cực đoan Tình hình kinh tế phát triển, kéo theo sở hạ tầng ngày phát triển thiếu đồng cơng tác quản lí, phối hợp xây dựng sở hạ tầng yếu tố tác động đến thiệt hại trượt lở đất lũ quét gây  Từ số liệu thống kê thiệt hại trình bày trên, thấy thiệt hại mà thiên tai gây nên lớn bao trùm tất đời sống, kinh tế - xã hội người Đặc biệt tình hình biến đổi khí hậu gia tăng cường độ, tần suất loại thiên tai lũ lụt, hạn hán, bão bên cạnh xuất thời tiết xấu, xảy bất thường làm tăng thêm hậu quả, thiệt hại thiên tai gây địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế lớn 50 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Ở THỪA THIÊN HUẾ 3.1 CÁC BIỆP PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI TỔNG HỢP 3.1.1 Các biện pháp thực thời gian qua Nằm vùng nhạy cảm với thiên tai, nhân dân Thừa Thiên Huế từ lâu có truyền thống phịng tránh thiên tai, lũ lụt, thiên tai nguy hiểm Ngay từ kỉ 19 vua Minh Mạng cho quan trắc mực nước quy định mức báo động lũ Nhưng sau giải phóng cơng tác trọng Trải qua 30 năm, công tác phòng tránh thiên tai ngày cố hoàn thiện biện pháp sau - Biện pháp phi cơng trình: Xây dựng chiến lược phịng tránh, giảm nhẹ thiên tai kế hoạch hành động 2005 - 2010 với phương hướng chung chủ động phịng tránh, giảm nhẹ thích nghi điều kiện sống chung với lũ với mục tiêu: giảm số người chết thiệt hại thiên tai, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững, tăng cường lực đối phó với thiên tai Để thực tốt chiến lược thời gian qua Thừa Thiên Huế chủ động triển khai tốt công việc: + Kiện toàn Ban huy PCLB TKCN từ cấp tỉnh xuống sở, xây dựng phương án chống lụt bão theo phương châm “4 chỗ” Phân công chế độ trách nhiệm cho ngành địa phương công tác chống thiên tai SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PCLB & TKCN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHÍNH PHỦ UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BAN CHỈ ĐẠO PCLB TRUNG ƢƠNG UBQG TKCN, CÁC BỘ, NGÀNH TRUNG ƢƠNG BCH PCLB MIỀN TRUNG BCH PCLB huyện TP Huế BCH PCLB tỉnh Thừa Thiên Huế 2B Trần Cao Vân- TP Huế Tel: 054 822519 Fax: 054 824480 BCH PCLB Sở, Ban ngành thuộc tỉnh Hệ thống cung cấp liệu thông tin phục vụ công tác huy PCLB Nhóm cộng tác PCLB xã phƣờng, thị trấn BCH PCLB cấp sở Hình 3.1: Sơ đồ quản lý nhà nước PCLB - TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế Nguồn: [13] 51 + Ban huy PCLB TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế quan chuyên môn trực thuộc UBND tỉnh Nhiệm vụ, quyền hạn Ban quy định theo pháp lệnh nhà nước bao gồm: Xây dựng đạo thực tìm kiếm cứu nạn địa bàn toàn tỉnh Tổ chức bảo vệ đê diều, hồ chứa nước, sở kinh tế khác Phòng chống lụt bão, bảo vệ dân cư sinh sống địa phương Khắc phục hậu lũ, bão gây + Các hoạt động BCHPCLB TKCN là: Xây dựng triển khai công tác PCLB TKCN, tổng kết, rút kinh nghiệm hàng năm Tổ chức diễn tập PCLB TKCN (quy mô cấp tỉnh địa phương) Tổ chức dự trữ lương thực, nhu cầu yếu phẩm, mua sắm tiếp nhận phương tiện cứu hộ, cứu nạn, tổ chức kiểm tra chổ vấn đề đảm bảo an toàn phương tiện thủy Tổ chức cứu hộ, cứu nạn, băn báo hiệu Điều phối thực dự án giảm nhẹ thiên tai Tiến hành xây dựng dự án biến đổi khí hậu Dự án phịng chống bão cho nhà yếu + Đã xây dựng hệ thống quan trắc cảnh bảo thiên tai từ tỉnh đến địa phương, văn phịng BCH PCLB TKCN trung tâm dự báo KTTV làm nịng cốt Từng bước trang bị thơng tin liên lạc đại, đảm bảo liên lạc thông suốt tình xấu xảy + Tiến hành xây dựng đồ ngập lụt, lập đồ vùng ảnh hưởng chúng từ xây dựng đồ phân vùng nhảy cảm với thiên tai + Trồng rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn ven biển Bố trí lại mùa vụ cấu trồng nên tránh lũ tiểu mãn + Đã di dời hàng nghìn hộ dân khu vực nhảy cảm với thiên tai ven biển, khu vực lũ quét, trượt lở đất đến khu định cư Lập quy hoạch sử dụng đất đai khai thác tài nguyên, bố trí khu dân cư, sở hạ tầng, cơng trình phịng tránh, ngăn chặn, giảm nhẹ loại thiên tai cho vùng + Năng lực phòng chống thiên tai cộng đồng ngày nâng cao, thông qua lớp tập huấn công tác phòng tránh thiên tai, dựa vào cộng đồng tổ chức quốc tế tài trợ cho hầu hết xã địa bàn Nhiều làng xây dựng làng an tồn, thơn an tồn thiên tai, hoạt động hiệu + Nâng cao nhận thức cộng đồng phòng chống thiên tai Xây dựng chiến lược phòng ngừa dựa vào cộng đồng Thực phương châm chỗ (hậu cần chỗ, nhân lực chỗ, vật tư phương tiên tạo chỗ huy chỗ) - Biện pháp cơng trình: + Trong chiến lược phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai Thừa Thiên Huế biện pháp cơng trình có vị trí quan trọng Đặc biệt, lúc tỉnh xây dựng hồ chứa đa mục tiêu kết hợp cắt giảm lũ thủy lợi thủy điện: hồ Tả 52 Trạch, thủy điện Bình Điền, thủy điện Cổ Bi, thủy điện A Lưới Đã hoàn đập ngăn mặn Thảo Long giải triệt để xâm nhập mặn + Xây dựng tuyến đê kè biển, để chống sạt lở Thuận An Xây dựng trường học cao tầng, kiên cố để làm nơi trú ẩn có bão lũ Xây dựng nơi trú ẩn cho tàu thuyền cư ngụ + Kiên cố hóa kênh mương đồng ruộng, ven sông Đồng thời tiến hành xây dựng thiết kế hệ thống nhà chống lụt, bão cho nhân dân Ngoài tỉnh chủ trương thục việc xây dựng khu sơ tán, địa điểm trú tàu an tồn Hình 3.3: Tháp cảnh bão lũ Nguồn: [19] - Xây dựng sách quản lí tổng hợp phòng chống giảm nhẹ thiên tai + Thiên tai xảy hàng năm Thừa Thiên Huế Những khu dân cư nghèo nơi có sở hạ tầng yếu kém, thu nhập bình quân đầu người thấp nơi dễ bị tổn thương với thiên tai Để nâng cao lực phòng chống thiên tai phải kèm với sách xóa đói giảm nghèo, xóa nhà tạm, đầu tư nâng câp sở hạ tầng Những năm vừa qua sách thực tốt Thừa Thiên Huế + Biện pháp quản lí tổng hợp thiên tai, dựa văn pháp quy nhà nước như: pháp lệnh PCLB, luật tài nguyên nước, pháp lệnh đê điều, luật bảo vệ môi trường nhằm động viên nguồn lực bao gồm nhân lực, vật lực, khoa học công nghệ, tài chế sách, phát huy tính chủ động cấp + Đặc biệt Thừa Thiên Huế trọng công tác kết hợp với phương tiện đại chúng phổ biến kiến thức phòng tránh thiên tai Phổ biến tuyên truyền quy chế, quy định phịng chống thiên tai, bảo vệ mơi trường Bên cạnh tỉnh cịn tiến hành tun truyền, lồng ghép vào nhà trường việc giáo dục tìm hiểu loại thiên tai nhằm nâng cao nhận thức phòng tránh thiên tai cho học sinh + Tỉnh đề sách cứu trợ thiên tai sau bão nhằm hỗ trợ cho nhân dân khắc phục hậu thiên tai Trích ngân sách hỗ trợ triệu đồng/người chết; 500 nghìn đồng/1 người bị thương; 500 nghìn đồng/1 nhà tốc mái; triệu đồng/đối với nhà bị sập Hình 3.2: Hệ thống cảnh báo bão 53 3.1.2 Đề xuất số biện pháp phịng tránh Nhìn chung, cơng tác phịng tránh giảm nhẹ thiên tai thời gian qua tỉnh Thừa Thiên Huế đạt số kết định đáng khích lệ, nhiên bên cạnh tồn số vấn đề cần phải hoàn thiện: - Về mạng lưới trạm khí tượng, thủy văn, đo mưa địa bàn cịn thưa, nên số địa bàn xung yếu phía nam phía bắc Phong Điền, Nam Đông, vùng ven biển Phú Vang không cảnh báo thiên tai, bão, lũ cách kịp thời Đặc biệt chưa có trạm khí tượng hải văn đo gió, sóng biển, thủy triều, dịng chảy, dịng bùn cát…nên vùng ven bờ thiếu số liệu để tính tốn quy luật xói, lở, bồi tụ bờ biển từ khơng đưa khả dự báo, phịng tránh Hiện dự án xây dựng hệ thống quan trắc ven biển triển khai tiến độ chậm, cần trọng đẩy nhanh - Cần nâng cao lực cảnh báo dự báo thiên tai Nhất nâng cao trình độ chun mơn cho người làm cơng tác chun mơn dự báo thiên tai cách xác nhanh chóng, kịp thời - Tăng cường sở vật chất, phương tiện thông tin, phương tiện cứu hộ cho sở đặc biệt xã, làng nơi cịn gặp nhiều khó khăn - Quy định xây dựng hành lang thoát lũ, cho vùng xung yếu, nâng cấp hệ thống đê điều đặc biệt hệ thống đê điều ven biển tránh tình trạng nước biển dâng xâm nhập mặn vào mùa hè - Thông tin bão lũ, cần chuyển nhanh sở, bên cạnh thông tin đài phát thanh, radio - Vấn đề khắc phục sau bão, lũ cần trọng tránh tình trạng hỗ trợ người dân chịu thiệt hại thiên tai không chủ nhân, cắt xén người dân, tình trạng phổ biến nhiều cấp sở xã, làng - Hiện nay, toàn tỉnh Thừa Thiên Huế cịn 1.420 hộ dân vạn đị sống sơng nước Đây phần lớn hộ nghè, nguy rủi ro thiên tai cao năm xã Ngủ Điền Chính tỉnh cần có kế hoạch xây dựng khu tái định cư cho hộ - Vấn đề tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho người dân hiểu biết thiên tai để chủ động phòng tránh trọng Tuy nhiên, hiệu mang lại chưa cao Nhìn chung, việc chủ động phịng tránh có thiên tai đột xuất chưa cao Chính vậy, cần tăng cường công tác nhiều Bên cạnh đó, mở đợt tập huấn phịng tránh thiên tai - Về phía học sinh, bên cạnh đưa kiến thức thiên tai vào môn học nhà trường cần phải tăng cường đổi phương pháp dạy học để giúp học sinh tích cực, nhận thức tốt, áp dụng đôi với thực hành 54 3.2 CÁC BIỆN PHÁP THÍCH ỨNG VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Thơng qua việc tìm hiểu, phân tích kết hợp với việc vấn, thảo luận tổng hợp thông tin đánh gia rủi ro, thiệt hại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế thấy dấu hiệu BĐKH, gia tăng cường độ tần suất thiên tai, đặc biệt thất thường gia tăng tần suất bão, lũ lụt gia tăng mực nước biển ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người dân Để giảm thiểu thiệt hại người thích ứng với thiên tai tình hình khí hậu biến đổi cần thực số giải pháp 3.2.1 Về nông nghiệp - Tiến hành sử dụng linh hoạt loại hình canh tác xen canh luân canh việc trồng lúa hoa màu, để làm tăng hiệu hỗ trợ lẫn chống chịu sâu bệnh tốt, thích ứng với thay đổi khí hậu Chuyển đổi cấu sản xuất từ độc canh sang luân canh, xen canh nhằm mục đích thích ứng với tượng thời tiết cực đoan, cải thiện độ phì đất, phịng tránh dịch bệnh nâng cao hiệu kinh tế - Áp dụng số kĩ thuật khác tượng thời tiết cực đoan hạn hán, rét, lũ lụt, nhiễm mặn….Phổ biến cho người dân sử dụng giống chống chịu, kĩ thuật chăm sóc thích ứng với biến đổi khí hậu đặc biệt hạn hán, rét xâm nhập mặn - Thay đổi lịch thời vụ: Lịch thời vụ sản xuất cần ban ngành nông nghiệp, địa phương xây dựng sở điều kiện khí hậu, thời tiết, cấu trồng vật ni hàng năm để từ điều chỉnh lịch thời vụ luồng lách hạn chế tác động tượng thời tiết cực đoan - Xây dựng kho dự trữ lúa, góp phần giảm thiểu rủi ro thiên tai mực nước lũ dâng cao kéo dài nhiều ngày - Ứng dụng công nghệ sinh học, công tác lai tạo giống có suất cao, chống chịu tốt sâu bệnh, sống với độ mặn cao - Tích cực kết hợp biện pháp kĩ thuật đại thủ cơng sản xuất để đối phó với thiên tai kĩ thuật thau chua, rửa mặn, rửa phèn… 3.2.2 Về lâm nghiệp Các hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng người trì sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn trái đất Rừng không cung cấp nguyên liệu : gỗ, củi, lâm sản mà cịn điều hịa khí hậu, hạn chế xói mịn bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước hạn chế lũ lụt Như vậy, thấy rừng có vai trị quan trọng việc phịng tránh thiên tai việc ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu 55 - Tăng cường cơng tác quản lí hệ thống rừng, hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, tình trạng buôn bán gỗ trái phép - Quy hoạch loại rừng phù hợp với loại đất điều kiện sinh thái Tích cực tăng diện tích trồng rừng đầu nguồn để điều hịa lượng nước, giảm thiểu tình trạng lũ quét diễn khu vực miền núi - Thực dự án trồng rừng, giao đất, giao rừng cho dân quản lí đặc biệt tuyến rừng chắn gió, chắn cát dải cồn cát ven biển rừng tràm hay rừng phi lao - Về quyền địa phương, ngành chức phải làm tốt công tác truyền thông, cung cấp cho người dân hiểu biết, thông tin thiết thực phục vụ trình sản xuất, hướng dẫn để người dân áp dụng có hiểu tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất - Cần có biện pháp áp dụng trường hợp vi phạm, chặt phá rừng cách bừa bãi trái phép - Quy hoạch, hướng dẫn người dân trồng rừng, phát triển loại trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên, loại thích hợp với loại đất độ dốc cho phù hợp - Tăng cường trồng rừng ngập mặn ven biển để chắn sóng, sóng thần, nước biển dâng số vai trò quan trọng khác 3.2.3 Về ngƣ nghiệp - Thường xuyên quan trắc môi trường nước ao, hồ để có biện pháp xử lí ni trồng hiệu - Xây dựng mơ hình ni trồng thủy sản bền vững, hạn chế tác động khắc nghiệt thời tiết khí hậu địa bàn tỉnh - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ sinh học để lai tạo, tạo giống ngắn ngày, chống chịu tốt với biến động độ mặn, có giá trị thương phẩm cao - Trang bị cho người dân kiến thức, kĩ thuật nuôi trồng điều kiện thời tiết khí hậu thay đổi - Trang bị hệ thống thiết bị, đài báo chu cập nhật tốt thơng tin xác khơi mùa mưa bão, neo đậu thuyền nới quy định kịp thời đối phó với tình xấu, bất ngờ xảy 3.2.4 Cơ cấu ngành nghề - Đa dạng hóa cấu ngành nghề tỉnh Thừa Thiên Huế để thích ứng với khí hậu ngành dịch vụ bn bán, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, công nhân khu cơng nghiệp ngồi tỉnh Thừa Thiên Huế Nhằm giải công 56 việc nhàn rỗi vào mùa đơng hay mùa lũ lụt từ tạo thu nhập kinh tế cho người dân - Lựa chọn ngành nghề có rủi ro thấp thiên tai, bão, lụt xảy điều kiện khí hậu thay đổi, tạo nên nguồn thu nhập ổn định, họ giảm tác động vào tài nguyên, mơi trường Đây ngun nhân góp phần làm giảm nguy tác động biến đổi khí hậu Việt Nam 3.2.5 Về sở hạ tầng Phát triển bền vững sỡ hạ tầng, để ứng phó với thiên tai, thay đổi khí hậu nhiệm vụ quan trọng Việt Nam nói chung Thừa Thiên Huế nói riêng, khu vực thường xuyên bị thiên tai đe dọa Nhiều dạng thiên tai xảy liên quan đến yếu tố khí hậu, phải kể đến bão,lũ lụt, hạn hán….Xây dựng cơng trình phịng chống thích ứng thiên tai việc làm cần thiết, cần phải có quan tâm Đảng Nhà nước đầu tư xây dựng mục đích trọng điểm - Đối với khu vực thành thị: Cần trọng vào việc xây dựng quy hoạch lại mạng lưới đường sá, cầu cống, hệ thống thoát nước để tránh tình trạng ngập lụt vào mùa mưa Quy hoạch lại cảnh quan khu đô thị, xanh, nhà cao tầng đảm bảo an toàn mùa mưa bão xảy - Đối với khu vực nông thôn: + Cần xây dựng hệ thống đê, điều ngăn lũ vào mùa mưa, tránh tình trạng xâm nhập mặn vào mùa khơ hạn + Tăng cường hệ thống thủy lợi, tưới tiêu sản xuất nơng nghiệp khí hậu thay đổi với nhiều tượng thời tiết cực đoan khó lường trước + Ở nơng thơn, sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn mà hệ thống nhà cửa đơn sơ tạm bợ đa số nhà tranh, tre khơng kiên cố nên có bão, gió cần cấp - gây sập đổ nhà cửa Chính cần hỗ trợ xây dựng nhà kiên cố cho người dân + Xây dựng khu tái định cư với vùng thường xảy thiên tai nguy hiểm: Cần tiến hành tập trung quy hoạch, xây dựng khu tái định cư phòng tránh thiên tai cho nhân dân vùng thường xuyên bị sạt lở, ngập lụt, mà đặc biệt dân vạn đò sống vùng ven sơng hay ven đê biển, để người dân có nơi định cư ổn định, chuyên tâm vào sản xuất phát triển kinnh tế + Nâng cấp đường kè, giao thông nội đồng đến tận làng, xã, bê tông xi măng, mở rộng đường dẫn đến thôn xa xôi, hẻo lánh tiện lợi cho việc lại mùa mưa bão 57 + Trong sản xuất, cần mở rộng khai thác hệ thống đường ống nước đến thôn vùng xa, xây dựng hệ thống tưới tiêu thoát nước để giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu gây + Cần tu bổ xây dựng lại sở nhà cộng đồng để người dân tránh bão, lũ cần thiết Cần xây dựng hay sữa chữa trường học bị xuống cấp Đối với vùng sâu, vùng xa, cần xây dựng trường gần địa bàn sinh sống để em học gần trường hơn, giảm rủi ro mùa mưa bão xảy ra, nơi trú ẩn an toàn cho người dân thời gian bão lũ + Đầu tư, xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo dự báo thiên tai cách xác Sữa chữa nâng cấp hệ thống cảnh báo thiên tai sớm hơn, đến tận vùng sâu vùng xa để ngư dân đánh bắt biển chủ động tìm nơi trú ẩn an tồn + Xây dựng hồ chứa để điều tiết lũ, xây dựng hệ thống đê ngăn lũ tràn vào đồng bằng, tu bổ bảo vệ đê điều….nhằm thay đổi đặc tính thiên tai 3.2.6 Về thể chế sách - Quy hoạch ngắn hạn dài hạn vùng đất cao để làm đất ở, xây dựng sở hạ tầng, đất nơng nghiệp, đất hoa màu hợp lí có tính đến tác động trước mắt lâu dài biến đổi khí hậu thiên tai xảy - Các sở, ban, ngành theo chức nhiệm vụ giao, phải có trách nhiệm đạo trực tiếp thực tốt cơng tác phịng chống thiên tai, lụt, bão tìm kiếm cứu nạn, khắc phục hậu thiên tai phạm vi đơn vị Đồng thời, phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, vật tư cần thiết để tham gia việc phòng, tránh thiên tai theo đạo tỉnh, Ban huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn - Hoạt động phịng tránh thiên tai phải bảo đảm tính nhân đạo, công bằng, minh bạch, bảo vệ môi trường hệ sinh thái, phải kiểm soát theo trình từ dự báo, cảnh báo đến khắc phục thiệt hại sau thiên tai nên thiết kế theo yêu cầu cho giai đoạn - Việc phòng tránh thiên tai phải dựa sở khoa học dự báo, cảnh báo đánh giá rủi ro thiên tai; biện pháp ứng phó với tình khẩn cấp phải tương xứng với chất, tính chất nghiêm trọng phạm vi mức độ thiệt hại thiên tai gây - Việc phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai đề thực theo sách Đảng nhà nước như: Chính sách đào tạo, giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, đầu tư hạ tầng kĩ thuật, nâng cao đời sống, giải việc làm…Ưu đãi đối tượng kinh doanh bảo hiểm thiên tai, hỗ trợ 58 doanh nghiệp tham gia đầu tư nơi có nguy thiên tai cao, xử lí nợ q trình khắc phục hậu thiên tai - Xây dựng loại quỹ cho việc phịng, tránh thiên tai hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu Thừa Thiên Huế, tỉnh cịn nghèo so với nước tình hình kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn lại chịu nhiều thiệt hại thiên tai gây Để khắc phục hậu thích ứng với thay đổi khí hậu nay, dựa vào nguồn ngân sách tỉnh chưa đủ Chính vậy, để đảm bảo việc khắc phục hậu thiên tai trước mắt lâu dài cần phải huy động người dân xây dựng loại quỹ cho phòng, tránh thiên tai quỹ đóng góp tự nguyện tổ chức, quỹ phòng tránh thiên tai địa phương… 3.2.7 Nâng cao nhận thức Việc nâng cao nhận thức, cho cộng đồng vấn đề phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai gây biện pháp quan trọng thiết thực, cần phải đẩy mạnh cách tồn diện có hiệu quả.Vấn đề cần phải áp dụng cách toàn diện từ cấp, ngành, đặc biệt quyền người dân làng, xã nhằm giảm đến mức thấp thiệt hại người tài sản đồng thời phải mang tính chất lâu dài Để nâng cao nhận thức cho người dân phòng tránh, thích ứng với thiên tai cần: - Tiến hành mở lớp tập huấn nhận thức thiên tai, phòng ngừa thích ứng với thiên tai cho người dân địa phương Như tập huấn cơng tác phịng tránh bão, lũ lụt, nhận định dấu hiệu có tố lốc xảy Cần phải trang bị cho người dân kiến thức thích ứng với biến đổi khí hậu, từ có điều chỉnh hợp lí sản xuất đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp - Mở lớp dạy nghề, chuyển đổi nghề nghiệp cho người dân để họ đa dạng sinh kế, giảm rủi ro thiên tai gây tương lai không xa - Lồng ghép kiến thức kĩ phòng tránh giảm nhẹ thiên tai vào nhà trường: + Đầu tiên, ngành giáo dục cần đưa vào giảng dạy thí điểm kỹ phịng tránh giảm nhẹ thiên tai vào học ngoại khóa Từ đó, giúp trang bị cho em học sinh có kiến thức thiên tai chủ động phịng trành tình xảy + Tích cực kết hợp việc học lí thuyết với thực hành để học sinh nâng cao kĩ cách thành thạo + Giáo viên cần đổi phương pháp trang thiết bị dạy học Đặc biệt, trình dạy học giáo viên nên áp dụng phương pháp trực quan, giúp học sinh dễ hình dung dễ hiểu vấn đề thiên tai 59 + Tổ chức lớp tập huấn nâng cao nhận thức phòng tránh giảm nhẹ thiên tai cho cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên toàn ngành giáo dục việc làm thiết thực cấp bách từ giúp cho ngành giáo dục giảm nhẹ rủi ro thiên tai - Tích cực thực hoạt động công tác tuyên truyền phòng tránh giảm nhẹ thiên tai đến địa phương, làng, xã hộ gia đình Từ để người dân hiểu rõ hiểm họa thiên tai, tích cực phịng tránh trang bị cho thân kiến thức thích ứng sống chung với thiên tai Thơng qua hình thức băng rơn, hiệu, áp phích để tun truyền có hiệu quả, phù hợp với trình độ nhận thức người dân 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thực tiễn nghiên cứu mặt lí thuyết tìm hiểu thực tế số loại thiên tai, thường xuyên xảy toàn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, sâu vào việc phân tích điều kiện hình thành đặc điểm số loại thiên tai Đồng thời, dựa sở nghiên cứu tơi xác định giải pháp định hướng cụ thể, nhằm nâng cao khả phòng tránh giảm thiểu thiệt hại, thiên tai gây tài sản tính mạng người dân - Dựa kết nghiên cứu, rút kết luận sau: + Thừa Thiên Huế tỉnh nằm ven biển miền trung, thường xuyên chịu ảnh hưởng nhiều loại thiên tai Trong đó, số loại thiên tai tác động chủ yếu đến tỉnh lũ, lụt, bão, áp thấp nhiệt đới, lũ qt, gió Tây khơ nóng, sạt lở bờ sơng, trượt lở đất, xói lở bờ biển hạn hán + Các nhân tố hình thành nên thiên tai địa bàn tỉnh bao gồm nhân tố tự nhiên nhân tố người Nhân tố tự nhiên bao gồm: vị trí địa lí, địa hình, thảm thực vật, khí hậu mạng lưới thủy văn Nhân tố người chủ yếu hoạt động người sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội tác động vào tự nhiên + Tình hình diễn thiên tai năm gần địa bàn tồn tỉnh Thừa Thiên Huế Nhìn chung, loại thiên tai xuất với cường độ tần suất lớn hơn, diễn cách ác liệt ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng người kinh tế tỉnh + Các biện pháp phòng tránh tổng hợp thực thời gian qua đề xuất số giải pháp Chú ý đến cơng tác đối phó với thiên tai lâu dài, hoàn cảnh BĐKH Đề số biện pháp thích ứng sống chung với thiên tai Kiến nghị Cần nghiên cứu đánh giá phạm vi rộng loại thiên tai diễn địa bàn tỉnh Phân tích kĩ đặc điểm số loại thiên tai, từ đưa biện pháp tốt Nên đưa đề xuất cộng đồng vào chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để tăng cường khả ăng phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai Để thực tốt biện pháp phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai tồn tỉnh Thừa Thiên Huế cần phải có phối hợp cấp, quyền với người dân lúc việc triển khai kế hoạch có hiệu 61 Các quan, quyền cần phải tăng cường hỗ trợ vật chất, kinh phí để xây dựng cơng trình phịng chống thiên tai cách có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dương Văn An, Ô châu cận lục (bản dịch Bùi Lương), Nxb Văn hóa Á Châu, Sài Gịn, (1961) [2] Giáo trình “ Tai biến thiên nhiên” Th.S Nguyễn văn Nam trường ĐHSP Đà Nẵng 117tr [3] Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ, Phương pháp nghiên cứu khoa học, giáo dục, Nhà xuất đại học sư phạm [4] Lê Anh Tuấn (2009), Tổng quan nghiên cứu BĐKH hoạt động thích ứng miền Nam Việt Nam [5] Lê Anh Tuấn (2009), phòng chống thiên tai, giáo trình cao học ngành Quản lý mơi trường, Đại học cần Thơ [6] Lâm Thị Thu Sửu cộng sử (2010) Thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng lưu vực sông hương, tỉnh TTH, Báo cáo nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội Huế, 45 tr [7] Nguyễn Việt, Trần Xuân Lâm Dương Anh Điệp (2001), Mô tả diễn biến lũ lụt mối quan hệ với đặc điểm tự nhiên vùng, Báo cáo kết dự án thí điểm quản lý tống hợp vùng bờ TTH, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh TTH, 61 tr [8] Niêm giám thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2012 [9] Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2008) Giảm thiểu lũ lụt lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế sở quy hoạch thảm thực vật, Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 48, 2008 [10] Nguyễn Việt (2012), Đánh giá tổng hợp hạn hán tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí nghiên cứu phát triển, số (96) 2012 [11] Phan Thanh Hùng, Lê Diên Minh, Nâng cấp phát triển hệ thống đê biển cơng trình phịng chống sạt lở bờ sơng, bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế ứng phó với BĐKH Chi cục thủy lợi phòng chống lụt bão Thừa Thiên Huế [12] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh TTH, tạp chí khoa học, số 25, 2010 [13] Phan Thanh Thủy (2010) Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế giải pháp ứng phó, Tạp chí khoa học, Viện tài ngun mơi trường đại học Huế, số 45, 2010 62 [14] Nguyễn Thám, Nguyễn Hồng Sơn (2012) Nghiên cứu tình hình thiệt hại trượt lở lũ quét gây Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, số 40, 2012 [15] Phan Thanh Hùng, Lê Diên Minh (2012) Nâng cấp phát triển hệ thống đê biển cơng trình phịng chống sạt lở bờ sơng bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế ứng phó với biến đổi khí hậu.Chi cục thủy lợi phòng chống lụt bão Thừa Thiên Huế [16] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Quyết định số 1113/QĐ - UBND ngày 16/4/2010 việc phê duyệt Kế hoạch Quản lý Rủi ro Thiên tai tổng hợp tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Thừa Thiên Huế, 2010 [17] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai 2009 phương hướng nhiệm vụ 2010 Website [18] https://vi.wikipedia.org.vn [19] http://pclb.thuathienhue.gov.vn [20] http://www.monre.gov.vn [21] http://www.moit.gov.vn [22] http://www.monre.gov.vn [23] http://stnmt.hue.gov.vn [24] http://tinhuyhue.vn [25] http://baothuathienhue.vn [26] http://snnptnt.hue.gov.vn [27] http://www.nchmf.gov.vn [28] http://gisportal.thuathienhue.gov.vn 63 64 ... chế giảm nhẹ rủi ro thiên tai gây tỉnh Thừa Thiên Huế tơi xin chọn đề tài “ Tìm hiểu số loại thiên tai Thừa Thiên Huế biện pháp phòng tránh? ?? Lịch sử nghiên cứu đề tài Thiên tai vấn đề nóng bỏng... trạng thiên tai 38 2.3.2 Thiệt hại thiên tai gây năm gần 43 CHƢƠNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ GIẢM NHẸ RỦI RO THIÊN TAI Ở THỪA THIÊN HUẾ .51 3.1 CÁC BIỆP PHÁP PHÒNG TRÁNH VÀ... Thừa Thiên Huế  Từ cơng trình nghiên cứu giúp chúng tơi nhiều việc thực nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu số loại thiên tai Thừa Thiên Huế biện pháp phòng tránh? ?? Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu số loại

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Dương Văn An, Ô châu cận lục (bản dịch của Bùi Lương), Nxb Văn hóa Á Châu, Sài Gòn, (1961) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô châu cận lục
Nhà XB: Nxb Văn hóa Á Châu
[2] Giáo trình “ Tai biến thiên nhiên” Th.S Nguyễn văn Nam trường ĐHSP Đà Nẵng. 117tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Tai biến thiên nhiên”
[3] Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ, Phương pháp nghiên cứu khoa học, giáo dục, Nhà xuất bản đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học, giáo dục
Nhà XB: Nhà xuất bản đại học sư phạm
[5] Lê Anh Tuấn (2009), phòng chống thiên tai, giáo trình cao học ngành Quản lý môi trường, Đại học cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: phòng chống thiên tai, giáo trình cao học ngành Quản lý môi trường
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2009
[6] Lâm Thị Thu Sửu cùng cộng sử (2010) Thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng lưu vực sông hương, tỉnh TTH, Báo cáo nghiên cứu, Trung tâm nghiên cứu và phát triển xã hội Huế, 45 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thích ứng BĐKH dựa vào cộng đồng lưu vực sông hương, tỉnh TTH
[7] Nguyễn Việt, Trần Xuân Lâm và Dương Anh Điệp (2001), Mô tả diễn biến lũ lụt trong mối quan hệ với những đặc điểm tự nhiên trong vùng, Báo cáo kết quả dự án thí điểm quản lý tống hợp vùng bờ TTH, Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn tỉnh TTH, 61 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả diễn biến lũ lụt trong mối quan hệ với những đặc điểm tự nhiên trong vùng, Báo cáo kết quả dự án thí điểm quản lý tống hợp vùng bờ TTH
Tác giả: Nguyễn Việt, Trần Xuân Lâm và Dương Anh Điệp
Năm: 2001
[9] Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2008) Giảm thiểu lũ lụt ở lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở quy hoạch thảm thực vật, Tạp chí khoa học, Đại học Huế số 48, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm thiểu lũ lụt ở lưu vực sông Hương tỉnh Thừa Thiên Huế trên cơ sở quy hoạch thảm thực vật
[10] Nguyễn Việt (2012), Đánh giá tổng hợp về hạn hán ở tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí nghiên cứu và phát triển, số 7 (96). 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tổng hợp về hạn hán ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Nguyễn Việt
Năm: 2012
[11] Phan Thanh Hùng, Lê Diên Minh, Nâng cấp và phát triển hệ thống đê biển và các công trình phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế ứng phó với BĐKH. Chi cục thủy lợi và phòng chống lụt bão Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cấp và phát triển hệ thống đê biển và các công trình phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế ứng phó với BĐKH
[12] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh TTH, tạp chí khoa học, số 25, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh TTH
Tác giả: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm: 2013
[13] Phan Thanh Thủy (2010) Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với tỉnh Thừa Thiên Huế và các giải pháp ứng phó, Tạp chí khoa học, Viện tài nguyên và môi trường đại học Huế, số 45, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với tỉnh Thừa Thiên Huế và các giải pháp ứng phó
[15] Phan Thanh Hùng, Lê Diên Minh (2012) Nâng cấp và phát triển hệ thống đê biển và các công trình phòng chống sạt lở bờ sông bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế ứng phó với biến đổi khí hậu.Chi cục thủy lợi và phòng chống lụt bão Thừa Thiên Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cấp và phát triển hệ thống đê biển và các công trình phòng chống sạt lở bờ sông bờ biển tỉnh Thừa Thiên Huế ứng phó với biến đổi khí hậu
[17] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai 2009 và phương hướng nhiệm vụ 2010.2. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt bão và giảm nhẹ thiên tai 2009 và phương hướng nhiệm vụ 2010
[4] Lê Anh Tuấn (2009), Tổng quan về nghiên cứu BĐKH và các hoạt động thích ứng ở miền Nam Việt Nam Khác
[14] Nguyễn Thám, Nguyễn Hoàng Sơn (2012) Nghiên cứu tình hình thiệt hại do trượt lở và lũ quét gây ra ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí khoa học, số 40, 2012 Khác
[16] UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Quyết định số 1113/QĐ - UBND ngày 16/4/2010 về việc phê duyệt Kế hoạch Quản lý Rủi ro Thiên tai tổng hợp của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Thừa Thiên Huế, 2010 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w