1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự lưu hành của giun tròn ký sinh trong đường tiêu hóa ở chó tại thành phố nam định và đề xuất biện pháp phòng trị

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 5,49 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRỊNH VĂN HÙNG NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH CỦA GIUN TRÒN KÝ SINH TRONG ĐƯỜNG TIÊU HÓA Ở CHÓ TẠI THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Khánh Linh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các nội dung nghiên cứu, số liệu tính, kết thể luận văn trung thực chưa công bố cho việc bảo vệ học vị ngồi nước Tơi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Trịnh Văn Hùng i LỜI CẢM ƠN Trước hết xin gửi lời cảm ơn tới Thầy cô giáo cơng tác Học viện Nơng nghiệp Việt Nam nói chung Thầy Khoa Thú Y nói riêng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin cảm ơn TS Bùi Khánh Linh - Bộ môn Ký sinh trùng, khoa Thú Y người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, anh em, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 11 tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Trịnh Văn Hùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Vị trí số lồi giun trịn chủ yếu ký sinh đường tiêu hóa chó hệ thống phân loại động vật học 2.1.2 Đặc điểm sinh học số lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hố chó 2.1.3 Đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hố chó 2.1.4 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh giun tròn đường tiêu hố chó 10 2.1.5 Phịng trị bệnh giun trịn đường tiêu hố chó 14 2.2 Tình hình nghiên cứu nước .17 2.2.1 Những nghiên cứu nước 17 2.2.2 Những nghiên cứu nước 18 Phần Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 20 3.1 Đối tượng, vật liệu địa điểm nghiên cứu 20 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Vật liệu nghiên cứu 20 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.2.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun trịn chó thành phố iii Nam Định 20 3.2.2 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh giun tròn đường tiêu hố chó 20 3.2.3 Đề xuất biện pháp phịng trị bệnh giun trịn cho chó 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp lấy mẫu 21 3.3.2 Phương pháp mổ khám quan tiêu hố chó 21 3.3.3 Phương pháp xử lý, bảo quản định danh lồi giun trịn ký sinh chó 21 3.3.4 Phương pháp kiểm tra phân 21 3.3.5 Phương pháp xác định cường độ nhiễm giun tròn 22 3.3.6 Quy định lứa tuổi chó 22 3.3.7 Mùa vụ năm quy định gồm mùa vụ 22 3.3.8 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng chó bị bệnh giun tròn 23 3.3.9 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể quan tiêu hố chó bị bệnh giun tròn 23 3.3.10 Phương pháp xử lý số liệu 23 Phần Kết thảo luận 24 4.1 Kết nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh giun trịn chó thành phố nam định 24 4.1.1 Kết thành phần loài giun trịn ký sinh đường tiêu hóa chó nuôi thành phố Nam Định 24 4.1.2 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố chó ni thành phố Nam Định (qua xét nghiệm phân) 25 4.1.3 Kết cường độ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa chó ni thành phố Nam Định (qua xét nghiệm phân) 27 4.1.4 Kết tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hố chó ni thành phố Nam Định qua mổ khám 28 4.1.5 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố theo loại chó nuôi thành phố Nam Định 30 4.1.6 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn theo tuổi chó thành phố Nam Định 32 4.1.7 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn chó theo mùa vụ 34 4.1.8 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn theo tính biệt chó 36 iv 4.1.9 Kết tỷ lệ nhiễm giun tròn theo phân bố địa lý chó thành phố Nam Định 37 4.2 Kết nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng chó bị bệnh giun trịn đường tiêu hoá 39 4.2.1 Kết tỷ lệ biểu lâm sàng chó bị bệnh giun trịn 39 4.2.2 Kết bệnh tích đại thể quan tiêu hố chó bị bệnh giun tròn 40 4.2.3 Đề xuất biện pháp phòng trị 41 Phần Kết luận đề nghị 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 Tài liệu tham khảo 44 Phụ lục 48 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt - Nghĩa tiếng Việt Đến % Phần trăm < Nhỏ > Lớn A caninum Cs Ancylostoma caninum Cộng SS Sơ sinh Sp Species T canis Toxocara canis T leonina Toxascaris leonina T vulpis Trichocephalus vulpis TT Thể trọng vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Kết thành phần lồi giun trịn đường tiêu hố chó ni thành phố Nam Định 24 Bảng 4.2 Kết tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hố chó ni thành phố Nam Định 25 Bảng 4.3 Kết cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó ni thành phố Nam Định 27 Bảng 4.4 Kết cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hố chó thành phố Nam Định qua mổ khám 29 Bảng 4.5 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố số loại chó ni thành phố Nam Định 30 Bảng 4.6 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn theo tuổi chó ni thành phố Nam Định 32 Bảng 4.7 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn chó theo mùa vụ 35 Bảng 4.8 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn theo tính biệt chó 36 Bảng 4.9 Kết tỷ lệ nhiễm giun tròn theo theo phân bố địa lý 38 Bảng 4.10 Kết biểu lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh giun trịn 39 Bảng 4.11 Kết bệnh tích đại thể quan tiêu hố chó bị bệnh giun tròn 41 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Kết tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hố chó ni thành phố Nam Định 26 Biểu đồ 4.2 Kết cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó ni thành phố Nam Định 27 Biểu đồ 4.3 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hố chó thành phố Nam Định qua mổ khám 29 Biểu đồ 4.4 Kết tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hố số loại chó ni thành phố Nam Định 31 Biểu đồ 4.5 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn theo tuổi chó ni thành phố Nam Định 33 Biểu đồ 4.6 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn chó theo mùa vụ 35 Biểu đồ 4.7 Kết tỷ lệ nhiễm giun trịn theo tính biệt chó 37 Biểu đồ 4.8 Kết tỷ lệ nhiễm giun tròn theo phân bố địa lý chó 38 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Trịnh Văn Hùng Tên luận văn: Nghiên cứu lưu hành giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó thành phố Nam Định đề xuất biện pháp phòng trị Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60.64.01.01 Cơ sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Xác định thành phần lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hố chó ni thành phố Nam Định - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun trịn đường tiêu hố chó thành phố Nam Định - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng chó bị bệnh giun trịn - Đề xuất biện pháp phịng trị bệnh giun trịn cho chó có hiệu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra hồi cứu thu thập số liệu thông tin tình hình nhiễm bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa chó giun trịn gây nên thành phố Nam Định - Phương pháp thu thập xét nghiệm mẫu phân chó - Phương pháp mổ khám tồn diện quan tiêu hố Skrjabin (1928) - Phương pháp sử lý, bảo quản định danh lồi giun trịn ký sinh - Phương pháp xác định cường độ nhiễm giun trịn chó - Phương pháp quy định tuổi chó mùa vụ Kết nghiên cứu kết luận - Các giống chó nuôi thành phố Nam Định bị nhiễm nhiễm giun trịn đường tiêu hóa qua mổ khám Đó lồi: Ancylostoma caninum, Toxocara canis Trichocephalus vulpis - Có khác tỷ lệ nhiễm giun tròn đường tiêu hóa theo giống chó, lứa tuổi mùa vụ - Chó bị bệnh giun trịn đường tiêu hố biểu triệu chứng: nơn mửa (89,47%); ăn ít, bỏ ăn, (91,22%); ỉa chảy, phân khơng có máu chất nhầy (31,57%); ỉa máu, phân có chất nhày (66,66%); gày yếu.suy nhược, (82,45%); có triệu chứng thần kinh (3,50%) ix Sự sai khác tỷ lệ chó nhiễm loại giun tròn khu vực ngoại thành so với khu vực nội thành có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Sở dĩ có khác tỷ lệ nhiễm giun trịn chó khu vực nội thành ngoại thành thuộc thành phố Nam Định điều kiện kinh tế, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc có khác khu vực dân cư Khu vực nội thành chó chăm sóc, ni dưỡng chu đáo đảm bảo vệ sinh Thú y (ni nhà, chuồng) Do hạn chế cảm nhiễm mầm bệnh từ môi trường ngoại cảnh nên tỷ lệ nhiễm lồi giun trịn thấp Ngược lại, chó ni khu vực ngoại thành thường nuôi theo phương thức bán chăn thả nên nguy cảm nhiễm mầm bệnh từ môi trường cao Kết phù hợp với kết nghiên cứu Ngô Huyền Thuý (1996) 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ, LÂM SÀNG CỦA CHÓ BỊ BỆNH GIUN TRỊN Ở ĐƯỜNG TIÊU HỐ 4.2.1 Kết tỷ lệ biểu lâm sàng chó bị bệnh giun trịn Để có sở khoa học cho việc chẩn đốn bệnh giun trịn đường tiêu hố chó, theo dõi biểu lâm sàng 62 chó nhiễm giun trịn Kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Kết biểu lâm sàng chủ yếu chó bị bệnh giun trịn Số chó có Tỷ lệ có Số chó biểu biểu theo dõi lâm sàng lâm sàng (con) (con) (%) 62 57 91,93 Triệu chứng lâm sàng Những biểu chủ yếu Số chó Tỷ lệ (con) (%) Nơn mửa 51 89,47 Ăn ít, bỏ ăn 52 91,22 Ỉa chảy, phân khơng có máu chất nhày 18 31,57 Ỉa chảy, phân có máu chất nhày 38 66,66 Gày yếu, suy nhược 47 82,45 Có triệu chứng thần kinh 3,50 Kết bảng 4.10 cho thấy: 62 chó theo dõi, có 57 chó có biểu lâm sàng, tỷ lệ 91,93%, biểu lâm sàng chủ yếu như: nôn mửa (51con), tỷ lệ 89,47%; ăn ít, bỏ ăn, (52 con) tỷ lệ 91,22%; ỉa chảy, phân khơng có máu chất nhày(18 con), tỷ lệ 31,57%; iả chảy, phân có máu chất nhày (38 con), tỷ lệ 66,66%, gày yếu, suy nhược (47 con), tỷ lệ 82,45%; có triệu chứng thần kinh (2 con), tỷ lệ (3,50%) 39 Những biểu lâm sàng kết tác động giới, chiếm đoạt chất dinh dưỡng tác động độc tố giun Đó nguyên nhân gây chết chó khơng điều trị kịp thời Chó chết rối loạn tiêu hố, nước, máu rối loạn điện giải, dẫn đến hạ huyết áp, truỵ tim mạch chó nơn nhiều tiêu chảy máu Phạm Sĩ Lăng (1985) quan sát 64 chó nghiệp vụ chó cảnh bị nhiễm giun móc cấp tính, thấy biểu lâm sàng đặc trưng: nơn mửa (91,1%), bỏ ăn ăn (87,7%), ỉa chảy (84,3%), chảy máu ruột (98,3%), thân nhiệt tăng viêm ruột kế phát (35,9%) Chó chết sau 2-3 ngày không điều trị kịp thời Trịnh Văn Thịnh (1963) nhận xét: chó bị bệnh giun móc thường có biểu mệt mỏi, buồn rầu, lờ đờ, lông rụng, da dày, chỗ tróc da mẩn đỏ, chỗ nhọn mơng mũi, chó gầy dần, trở thành bần huyết, bạch cầu tăng, hồng cầu giảm, cuối thuỷ thũng chân, tả, vật chết mê có co giật Lapage A.G (1968) nhận xét: Chó bị bệnh giun móc biểu thiếu máu đặc thù Ở ruột non, giun móc nhanh chóng bám vào thành ruột hút máu, tạo vết thương nhung mao ruột, làm cho vết thương rỉ máu Skrjabin K.I and A.M Petrov (1979) cho biết, giun tiết độc tố, phá hoại hồng cầu mạch máu ngoại biên, gây rối loạn tiêu hoá ảnh hưởng đến q trình trao đổi chất chó dẫn đến viêm đường tiêu hoá, gây ỉa chảy, suy nhược thể Ngồi độc tố giun cịn gây triệu chứng thần kinh: co giật, sùi bọt mép Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999), chó bị bệnh giun móc gầy cịm, suy nhược, bị thuỷ thũng, vật bỏ ăn, kiết lỵ táo bón xen kẽ, phân có máu Kết theo dõi biểu lâm sàng chó bị bệnh giun trịn đường tiêu hố phù hợp với kết nghiên cứu Phạm Sĩ Lăng (1985) phù hợp với nhận xét Trịnh Văn Thịnh (1963), Lapage A.G (1968), Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) 4.2.2 Kết bệnh tích đại thể quan tiêu hố chó bị bệnh giun trịn Để kiểm tra bệnh tích đại thể quan tiêu hố chó bị bệnh giun trịn, chúng tơi mổ khám 30 chó, kiểm tra bệnh tích đại thể mắt thường kính lúp Kết trình bày bảng 4.11 40 Bảng 4.11 Kết bệnh tích đại thể quan tiêu hố chó bị bệnh giun trịn Số chó mổ Số chó có khám bệnh tích (con) (con) Tỷ lệ (%) Những bệnh tích đại thể - Ruột non viêm cata, lịng ruột chứa dịch màu nâu hồng Số chó Tỷ lệ (con) (%) 04 19,04 15 71,42 02 9,52 - Niêm mạc ruột non tổn thương xung 30 21 70,00 huyết, xuất huyết đám, thành ruột viêm tăng sinh dày lên - Niêm mạc ruột non có điểm xuất huyết lấm chấm Qua bảng 4.11 thấy; bệnh tích chủ yếu tập trung phần ruột non chó Trong 21 chó có bệnh tích 15 chó niêm mạc ruột non (đoạn tá tràng, không tràng) xung huyết, xuất huyết đám, tỷ lệ 71,42%, có 02 chó có điểm xuất huyết lấm chấm, tỷ lệ 9,52%; 04 chó viêm ruột cata, lịng ruột chứa nhiều dịch màu nâu hồng, tỷ lệ 19,04% 4.2.3 Đề xuất biện pháp phịng trị Đặc điểm khí hậu miền Bắc nước ta khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều kéo dài làm cho khu hệ giun, sán đa dạng phong phú, điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh giun sán tồn phát triển quanh năm, làm cho chó ni nước ta nhiễm ký sinh trùng cách dễ dàng Từ kết số đặc điểm dịch tễ theo dõi biểu lâm sàng, bệnh tích đại thể chó bị bệnh nhiễm giun tròn thành phố Nam Định Chúng tơi bước đầu đề xuất biện pháp phịng trị bệnh giun trịn cho chó ni thành phố Nam Định sau: + Tẩy giun cho chó (sau chẩn đốn chó nhiễm loại giun trịn) thuốc sau: Albendazol, Levamisol, Ivermectin, Bio – Rantel + Đối với chó mẹ, tẩy giun trước mang thai để tránh lây nhiễm mầm bệnh cho thời gian mang thai Sau sinh 20 ngày tẩy lại cho chó mẹ + Chó tẩy giun lần đầu vào lúc 25 - 30 ngày tuổi, tẩy lần lúc tháng tuổi Sau - tháng tẩy cho chó lần 41 + Thực vệ sinh Thú y thức ăn, nước uống, chuồng nuôi môi trường ngoại cảnh để hạn chế tỷ lệ nhiễm giun trịn chó + Hàng ngày thu gom phân chuồng nuôi sân chơi, ủ phân theo phương pháp nhiệt sinh học, tẩy uế chuồng, sân chơi chó chất sát trùng tháng lần dội nước sôi tháng lần để tiêu diệt trứng ấu trùng giun trịn + Khơng để chó khoẻ tiếp xúc với chó bệnh, nên ni nhốt chuồng, khơng thả rơng chó để tránh lây nhiễm mầm bệnh từ môi trường ngoại cảnh + Tăng cường chăm sóc ni dưỡng để nâng cao sức đề kháng chó với bệnh nói chung bệnh giun trịn đường tiêu hố nói riêng 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu lưu hành giun trịn ký sinh đường tiêu hố chó thành phố Nam Định đề xuất biện pháp phòng trị, rút số kết luận sau: Thành phần giun tròn ký sinh đường tiêu hố chó ni khu vực thành phố Nam Định thơng qua mổ khám gồm 03 lồi: Ancylostoma caninum, Toxocara canis, Trichocephalusvulpis Qua xét nghiệm phân, tỷ lệ nhiễm giun móc Ancylostoma caninum 63,63%; giun đũa Toxocara sp 19,60%; giun tóc Trichocephalus sp 8,52% Nhiễm giun móc cường độ nặng 37,94%, nặng 21,42%; nhiễm giun đũa Toxocara sp cường độ nặng 49,27%; lồi giun tóc Trichocephalus sp nhiễm mức từ nhẹ đến trung bình (70,00; 30,00%) Qua mổ khám, tỷ lệ nhiễm giun móc Ancylostoma caninum 76,66%, cường độ 15-70 giun/chó; giun đũa Toxocara canis 23,33%, cường độ 2-7 giun/chó; giun tóc Trichocephalus vulpis 10,00%, cường độ 2-5 giun/chó Tỷ lệ nhiễm giun trịn chó phụ thuộc vào yếu tố: giống chó, lứa tuổi, mùa vụ, khu vực ni chó, khơng phụ thuộc vào tính biệt chó Chó bị bệnh giun trịn đường tiêu hố biểu triệu chứng: nơn mửa (89,47%); ăn ít, bỏ ăn, (91,22%); ỉa chảy, phân khơng có máu chất nhầy (31,57%); ỉa máu, phân có chất nhày (66,66%); gày yếu.suy nhược, (82,45%); có triệu chứng thần kinh (3,50%) Bệnh tích đại thể đường tiêu hố chó bị bệnh giun trịn: niêm mạc ruột (tá tràng, khơng tràng) viêm cata, lịng ruột chứa dịch màu nâu hồng (19,04%); xung huyết, xuất huyết đám, vách ruột bị tổn thương, dày (71,42%); niêm mạc ruột non xuất huyết lấm chấm (9,52%) 5.2 KIẾN NGHỊ Thử nghiệm biện pháp phòng trị bệnh giun tròn chó, từ có sở khoa học để đề biện pháp phòng trị bệnh giun tròn đường tiêu hố chó có hiệu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài Nguyễn Văn Tó (2006) Phương pháp phịng chống bệnh giun sán vật nuôi Nhà xuất lao động Hà Nội tr 108 Dương Đức Hiếu, Bùi Khánh Linh, Sử Thanh Long (2014) Bước đầu nghiên cứu tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó xã Nga Sơn, huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tr 31 – 36 Đỗ Dương Thái Trịnh Văn Thịnh (1976) Công trình nghiên cứu Ký sinh trùng Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Hài (1972) Nhận xét giun trịn (Nematoda) chó săn ni Việt Nam., Tạp chí khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp (6).tr 438 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên Phạm Ngọc Thạch (1997) Giáo trình chẩn đốn lâm sàng Thú y ed Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Minh Đức Nguyễn Thị Kim Lan (2008) Tình hình nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó ni Hà Nội thuốc thử điều trị Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y tr 40 – 44 Lê Hữu Khương Lương Văn Huấn (1998) Giun móc ký sinh đàn chó Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y (4) tr.69 Lê Hữu Khương (2005) Giun sán ký sinh trùng chó số tỉnh miền nam Việt Nam Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tr 45 – 74 Lê Hữu Nghị Nguyễn Văn Duệ (2000) Tình hình nhiễm giun sán chó thành phố Huế hiệu thuốc tẩy Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y (4) tr.58 10 Lương Văn Huấn Lê Hữu Khương (1997) Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm ed Nhà xuất Nông nghiệp Hồ Chí Minh 11 Ngơ Huyền Th (1994) Nhận xét tình hình bệnh tật đàn chó cảnh Hà Nội biện pháp phòng trị (5) tr 82 12 Ngơ Huyền Th (1996) Giun sán đường tiêu hố chó Hà Nội số đặc điểm giun thực quản Spirocerca lupi Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 13 Nguyễn Thị Kim Lan (2012) Giáo trình Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang Nguyễn Quang Tuyên (1999) Giáo trình Ký sinh trùng Thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 198 - 200 44 16 Nguyễn Thị Lê, Phạm Văn Lực, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Văn Đức Nguyễn Thị Minh (1996) Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam Nxb Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội tr 149 - 150 17 Nguyễn Văn Thiện (2008) Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi ed Nxb & Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Hồng Ngân (2013) Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật ủ hiếu khí vi sinh vật xử lý phân số trang trại chăn nuôi lợn Hội thú y Việt Nam 19 Phạm Sĩ Lăng (1985) Bệnh giun móc chó Việt Nam Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Thú y (1985 - 1989) Viện Thú y Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 20 Phạm Sĩ Lăng Đào Hữu Thanh (1989) Đặc điểm bệnh học bệnh sán dây chó khu vực Hà Nội qui trình phịng trừ bệnh Nhà xuất Nơng nghiệp, ed Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Thú y (1985-1989) Viện Thú y Hà Nội 21 Phạm Sĩ Lăng Nguyễn Thị Kim Thành (1999) Tình hình nhiễm giun đũa đàn chó số thú ăn thịt (hổ, chó mèo) ni vườn thú Hà Nội Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y (4) tr tr.67 22 Phạm Sĩ Lăng, Lê Thanh Hải Nguyễn Thị Rật (1993) Một số nhận xét loài giun ký sinh thú ăn thịt vườn thú Thủ lệ chó cảnh kỹ thuật phịng trị Nhà xuất Nơng nghiệp, ed Cơng trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật (1990- 1991) Viện Thú y Hà Nội 23 Phạm Sỹ Lăng, Trần Anh Tuấn, Bùi Văn Đoan Vương Lan Phương (2006) Kỹ thuật ni phịng trị bệnh cho chó Nxb lao động xã hội, Hà Nội tr 117 - 120 24 Phạm Văn Khuê, Trần Văn Quyên, Đoàn Văn Phúc (1993) Nhận xét giun sán ký sinh chó Hà Nội Nhà xuất Nơng nghiệp, ed Cơng trình nghiên cứu trường Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội 25 Phan Địch Lân, Phạm Sĩ Lăng Đồn Văn Phúc (1989) Bệnh giun trịn động vật nuôi Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phan Địch Lân, Phạm Sỹ Lăng Đoàn Văn Phúc (2005) Bệnh giun trịn vật ni Việt Nam Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Phan Lục (1997) Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y ed Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phan Lục (2006) Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội tr 124 – 126 29 Phan Thế Việt, NguyễnThị Kỳ NguyễnThị Lê (1977) Giun sán ký sinh Động vật Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 45 30 Skrjabin K.I and A.M Petrov (1979) Nguyên lý mơn giun trịn người dịch Bùi Lập, Đồn Thị Băng Tâm, Tạ Thị Vịnh dịch từ nguyên tiếng Nga Vol Tập I Hà Nội Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Skrjabin K.I and A.M Petrov (1963) Ngun lý mơn giun trịn Thú y Vol Tập II (do Bùi Lập Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vinh dịch từ nguyên tiếng Nga) Hà Nội, 1979 tr 32 Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Phạm Sĩ Lăng, Dương Công Thuận (1988) Bệnh thường thấy chó biện pháp phịng trị Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Trịnh Văn Thịnh (1963) Ký sinh trùng Thú y Nhà xuất Nông thônHà Nội 34 Trịnh Văn Thịnh (1966) Một số bệnh giun sán gia súc Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội 35 Tô Du, Xuân Giao (2006) Kỹ thuật nuôi chó, mèo phịng trị bệnh thường gặp Nxb Lao động xã hội, Hà Nội tr 69 - 72 36 Võ Thị Hải Lê Nguyễn Văn Thọ (2009) Tình hình nhiễm giun trịn chó số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An Tạp chí Khoa học phát triển (5) tr 637 – 642 37 Võ Thị Hải Lê (2012) Nghiên cứu biến động nhiễm giun trịn đường tiêu hóa chó số tỉnh Bắc Trung số đặc điểm sinh học Ancylostoma caninum, bệnh lý chúng gây ra, biện pháp phòng trừ Luận án tiến sĩ Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Tiếng Anh: 38 Agniezka Tylkowska, Bogumila Pilarczyk, Aneta Gregorczyk, Ewelina Templin (2010), “Gastrointestinal helminths of dogs in Western Pomerania, Kutdang E.T., Bukbuk D.N Ajayi J.A.A (2010), “The Prevalence of intestinal Helminths of dogs (canis familaris) in Jos, Plateau States, Nigeria” Researcher: (8): 51 – 56 39 Arundel H.J (2000) Veterinary anthelmintic Published by the University of Sydney 40 Ballweber LR (2001) Veterinary Parasitology (Practical Veterinarian) (S.P Messonnier ed.) Butterworth-Heinemann Publication USA 41 De Castro J.M., Dos Santos S.V., Monteiro N.A (2005) Contamination of public gardens along seafrom of Praia Grande City Sao Paulo Brazil by eggs of Ancylostoma and Toxocara in dogsfess., Bras Med Trop, tr pp.40-42 42 De Ley, P., and Blaxter, M L (2002) Systematic position and phylogeny In: The Biology of Nematodes, D.L Lee, ed., London: Taylor and Francis, pp 1–30 43 FAO 2003 ISBN 92-5-104986-6 Printed in Italy Photographs As cover (left to 46 right): PS Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAO) 44 Giraldo MI, García NL, Castaño JC(2005), “Prevalence of intestinal helminths in dogs from Quindío Province”, Biomédicas, Universidad del Quindío, Armenia, Colombia 45 Hagsten (2000) Phá vỡ vòng đời giun sán (Bùi Khánh Linh dịch) Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y Vol (2) pp 89 – 90 46 Iddawela, D.R., P.V Kumarasiri and M.S de Wijesundera, 2003 A seroepidemiological study of Toxocariasis and risk factors for infection in children in Srilanka Southeast Asian J Trop Med Public Health, 34: pp 7-15 47 Khante, G S., L A Khan, A M Bodkhe, P R., Suryawanshi, M A Majed, U S Suradkar, & S S Gaikwad (2009) Epidemiological survey of Gastro-intestinal parasites of Non-descript dogs in Nagpur city Veterinary word 2(1) pp 22-23 48 Kutdang E.T., Bukbuk D.N Ajayi J.A.A (2010) The Prevalence of intestinal Helminths of dogs (canis familaris) in Jos, Plateau States, Nigeria Researcher: (8) pp 51 – 56 49 Lapage A.G (1968) Veterinary parasitology Oliver and Boyd - London 50 Mukaratirwa S., V.P Singh (2010) Journal of the South African Veterinary Association Vol 81 No pp 123-125 51 Reyes J.J Aguilar A., Maya (2005) Ecological analysis and discription of intestinal Helminthes present in dogs in Mexicocity Vet parasitol, tr pp.73 52 William Heinemann (1978) Medical Books Veterinary Helminthology Department of Veterinary School Glass gow, ed Second edition-Senior lecture.London 53 Zajac, R., O’Neill, S & Hayne, H (2012) Disorder in the courtroom? Child witnesses under cross-examination Developmental Review, 32, 181-204 DOI: 47 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Ảnh Kiểm tra trứng giun tròn mẫu phân chó kính hiển vi Ảnh Trứng giun Ancylostoma sp kính hiển vi ( x100) 48 Ảnh Trứng giun Toxocara sp kính hiển vi ( x100) Ảnh Trứng giun Trichocephalus sp kính hiển vi (x 100) 49 Ảnh Mổ khám đường tiêu hố chó Ảnh 6: Bệnh tích đại thể chó giun trịn gây 50 Ảnh 7: Giun móc Ancylostoma caninum Ảnh 8: Giun đũa Toxocara canis 51 Ảnh 9: Giun tóc Trichocephalus vulpis Ảnh 10: Đầu giun móc Ancylostoma caninum (với lớn xoang miệng) 52 Ảnh 11: Chó bị nơn tiêu chảy nhiễm giun tròn Ảnh 12: Thuốc sử dụng tẩy giun trịn cho chó 53 ... chó ni thành phố Nam Định 6.960 Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết thực tế tiến hành đề tài: ? ?Nghiên cứu lưu hành giun tròn ký sinh đường tiêu hóa chó thành phố Nam Định đề xuất biện pháp phòng trị? ??... TỄ BỆNH GIUN TRỊN CỦA CHĨ Ở THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH 4.1.1 Kết thành phần lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hóa chó ni thành phố Nam Định Để xác định bệnh giun trịn đường tiêu hố chó ni Nam Định Từ... ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Xác định thành phần lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hố chó nuôi thành phố Nam Định - Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh giun tròn đường tiêu hố chó thành phố Nam Định - Nghiên

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w