1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định sự lưu hành của giun sán ký sinh trên một số loại rau xanh tại địa bàn tỉnh hà nam và đề xuất các biện pháp phòng trị luận văn thạc sĩ nông nghiệp

60 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 5,4 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THÙY LINH XÁC ĐỊNH SỰ LƯU HÀNH CỦA GIUN SÁN KÝ SINH TRÊN MỘT SỐ LOẠI RAU XANH TẠI ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Thú y Mã số chuyên ngành : 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Thọ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Văn Thọ tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Ký sinh trùng, Khoa Thú y - Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm y tế dự phòng tỉnh Hà Nam giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày… tháng… năm… Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Linh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract ix Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam 2.2 Tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh 2.2.1 Tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh giới 2.2.2 Tình hình nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh Việt Nam 2.3 Một số bệnh thường gặp mầm bệnh ký sinh trùng từ vật nuôi truyền cho người qua rau xanh gây 10 2.3.1 Bệnh giun đũa lợn(Ascaris suum) 11 2.3.2 Bệnh giun móc chó, mèo Ancylosstoma caninum 12 2.3.3 Bệnh giun đũa chó (Toxocara canis) 12 2.3.4 Bệnh sán gan Fasciola spp 13 2.3.5 Bệnh sán ruột lợn 15 2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng tới ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh 17 2.4.1 Yếu tố người 17 2.4.2 Yếu tố môi trường 18 2.5 Một số biện pháp tiêu diệt mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh 20 2.5.1 Nước muối (NaCl) 20 2.5.2 Thuốc tím 21 iii 2.5.3 Rửa rau vòi nước chảy nhiều lần 22 2.5.4 Nhúng rau vào nước nóng, nước sơi 22 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 23 3.1 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Thời gian nghiên cứu 23 3.3 Đối tượng nghiên cứu 23 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 23 3.5.1 Phương pháp lấy mẫu 23 3.5.2 Phương pháp xét nghiệm tìm mầm bệnh ký sinh trùng mẫu rau 24 3.5.3 Phương pháp xác định cường độ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh 27 3.5.4 Phương pháp thử nghiệm biện pháp diệt mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh 28 3.5.5 Xử lý số liệu 30 Phần Kết thảo luận 31 4.1 Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng loại rau trồng cạn 31 4.1.1 Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng loại rau vùng nghiên cứu 31 4.1.2 Tỷ lệ nhiễm loại mầm bệnh ký sinh trùng loại rau 33 4.1.3 Tỷ lệ nhiễm loại mầm bệnh ký sinh trùng vùng nghiên cứu 35 4.1.4 Cường độ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng loại rau 35 4.2 Đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu mầm bệnh ký sinh trùng rau 36 4.2.1 Biện pháp ngâm rửa rau nước muối 36 4.2.2 Biện pháp ngâm rửa rau dung dịch thuốc tím KMnO4 38 4.2.3 Biện pháp rửa rau vòi nước chảy nhiều lần 39 4.2.4 Biện pháp nhúng rau vào nước nóng - sơi 39 Phần Kết luận kiến nghị 42 5.1 Kết luận 42 5.2 Kiến nghị 43 Tài liệu tham khảo 44 Phụ lục 48 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt A/T Ấu trùng HTX Hợp tác xã NN Nông nghiệp PTNT Phát triển nông thôn v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Địa điểm thu mẫu rau 28 Bảng 3.2 Tổng hợp số lượng chủng loại mẫu rau thu thập 29 Bảng 4.1 Tỷ lệ nhiễm trứng ấu trùng ký sinh trùng loại rau vùng nghiên cứu 31 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm loại mầm bệnh ký sinh trùng loại rau 34 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm loại mầm bệnh giun sán rau vùng nghiên cứu 35 Bảng 4.4 Cường độ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng loại rau 36 Bảng 4.5 Tỷ lệ trứng giun đũa không phát triển thành trứng có ấu trùng ngâm nước muối phút 36 Bảng 4.6 Tỷ lệ trứng giun đũa không phát triển tới ấu trùng ngâm nước muối 15 phút 37 Bảng 4.7 Tỷ lệ trứng giun đũa khơng phát triển thành trứng có ấu trùng ngâm nước muối 30 phút 37 Bảng 4.8 Tỷ lệ trứng giun đũa khơng phát triển thành trứng có ấu trùng ngâm dung dịch thuốc tím 0,1% 38 Bảng 4.9 Tỷ lệ trứng giun đũa khơng phát triển thành trứng có ấu trùng ngâm dung dịch thuốc tím 0,3% 38 Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau sau lần rửa vòi nước chảy 39 Bảng 4.11 Tỷ lệ trứng giun đũa không phát triển thành trứng có ấu trùng nhúng rau vào nước nóng 40 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Trứng giun đũa lợn có chứa nhân 26 Hình 3.2 Ấu trùng giun đũa lợn có khả gây bệnh 26 Hình 3.3 Trứng giun móc chó (độ phóng đại 100 lần) 27 Hình 3.4 Trứng sán Fasciola 27 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Thị Thùy Linh Tên Luận văn: Xác định lưu hành giun sán ký sinh số loại rau xanh địa bàn tỉnh Hà Nam đề xuất biện pháp phòng trị Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng nhiễm mầm bệnh giun sán số loại rau xanh địa bàn tỉnh Hà Nam Đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu mầm bệnh giun sán ký sinh truyền lây sang người qua rau xanh Phương pháp nghiên cứu Mỗi mẫu lấy 500gam rau đến ngày thu hoạch, lấy vào buổi sáng, lấy nhiều vị trí khác cho đủ khối lượng cần thiết Mỗi mẫu rau đựng túi nilon có dán nhãn ghi thơng tin: ngày lấy, nơi lấy, đặc điểm khu vực lấy mẫu, xét nghiệm vòng 24 sau lấy mẫu Sử dụng phương pháp rửa rau ly tâm nước rửa để tìm loại mầm bệnh ký sinh trùng, đánh giá sức sống trứng giun đũa qua phương pháp nuôi nước sinh lý, xác định tỷ lệ trứng khơng phát triển thành trứng có ấu trùng Kết kết luận Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng rau vùng nghiên cứu mức cao (54,87%), cao rau xà lách (61,53%), thấp rau cải (44,87%) Trong số mầm bệnh ký sinh trùng rau, ấu trùng giun chiếm phần lớn (41,79%), ấu trùng sán (3,5%) Rau xanh Hà Nam nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng với cường độ cao Trong số biện pháp xử lý rau thử nghiệm, biện pháp rửa rau nhiều lần vịi nước chảy có tác dụng rõ rệt việc làm giảm tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng rau sống Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng rau cải rau muống (2 loại rau có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cao nhất) giảm từ 100,0% nước rửa lần xuống 16,67% (2/12 mẫu rau), 7,14% (1/14 mẫu rau) viii THESIS ABSTRACT Master candidate: Nguyen Thi Thuy Linh Thesis title: Determine the prevalence of parasitic worms on some green vegetables in Ha Nam province and propose preventive measures Major: Veterinary Code: 60 64 01 01 Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Research Objectives: Assess the status of helminth infection on some green vegetables in Ha Nam province Evaluate the effectiveness of measures to reduce parasitic helminth transmission to humans through green vegetables Materials and Methods: Each sample took 500 grams of vegetables to harvest, taken in the morning, taken at various locations for the necessary amount Each specimen was placed in a plastic bag labeled with the following information: date of collection, place of collection, characteristics of the sampling area, and tested within 24 hours after sampling Using the method of washing vegetables and centrifugal washing water to find parasitic pathogens, evaluate the vitality of roundworm eggs by physiological method, determine the rate of eggs not develop into eggs coincident Main findings and conclusions The prevalence of parasitic infections in vegetables in the study area was high (54.87%), highest in lettuce (61.53%), lowest in vegetables (44.87%) Among parasitic pathogens in vegetables, worm larvae account for the majority (41.79%), at least the larvae (3.5%) Green veggies in Ha Nam are infected with parasites with high intensity Among the vegetable treatments tested, washing the vegetables several times under running tap water has a pronounced effect on reducing the incidence of parasitic infections in vegetables The prevalence of parasitic infections in vegetables and spinach (the two highest parasites) decreased from 100.0% in the first rinse to 16.67% vegetable samples), and 7.14% (1/14 of the sample) ix Bảng 4.4 Cường độ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng loại rau Loại mầm bệnh Vùng trồng rau (+) Â/T giun Trứng giun đũa Trứng giun móc Â/T sán 48 31 26 Chợ X ± SD (+) 28,6 ± 2,7 5,9 ± 1,2 2,0 ± 1,2 1,5 ± 0,8 49 30 21 X ± SD 27,6 ± 2,4 6,3 ± 1,5 2,3 ± 1,1 1,2 ± 0,4 Tính chung (+) 97 61 47 X ± SD 28,1 ± 2,6 6,1 ± 1,3 2,1 ± 1,2 1,4 ± 0,5 Như vậy, thấy rau xanh nói chung rau xanh trồng tiêu thụ tỉnh Hà Nam có nhiễm lượng định loại mầm bệnh ký sinh trùng có khả gây bệnh cho người trồng trọt, người phân phối người tiêu dùng, tiềm ẩn nguy cho sức khỏe cộng đồng Biện pháp diệt mầm bệnh ký sinh trùng hợp lý, an toàn cho sức khỏe người đồng thời không ảnh hưởng đến chất lượng ăn rau xanh yêu cầu hợp lý cần thiết vào thời điểm 4.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MẦM BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN RAU Vì thời gian nguồn lực có hạn, chúng tơi khơng thể đánh giá hiệu tất biện pháp tất loại mầm bệnh ký sinh trùng thu thập Dựa tỷ lệ cường độ nhiễm, chúng tơi lựa chọn tiến hành thí nghiệm với trứng giun đũa 4.2.1 Biện pháp ngâm rửa rau nước muối Chúng tiến hành ngâm rau nước muối nồng độ khác (2%, 5%, 10% 0,9%) phút, 15 phút 30 phút Sau đó, kiểm tra số trứng có ấu trùng số trứng khơng có ấu trùng Kết đánh giá thể bảng 4.5, 4.6 4.7 Bảng 4.5 Tỷ lệ trứng giun đũa khơng phát triển thành trứng có ấu trùng ngâm nước muối với nồng độ khác phút Nồng độ 2% 5% 10% 0,9% Số trứng thử nghiệm 12 Số trứng có Â/T 10 Số trứng khơng có Â/T 2 Ghi chú: A/T ấu trùng 36 Tỷ lệ trứng khơng có Â/T (%) 1/7 2/10 2/5 1/8 Qua bảng 4.5 cho thấy: Tỷ lệ trứng giun đũa bị tiêu diệt nồng độ muối sau phút thấp, thấp nồng độ muối 2%, có 1/7 trứng bị tiêu diệt, khơng có khác biệt với lơ đối chứng nước muối 0,9% Ở nồng độ muối mặn 10%, số trứng bị tiêu diệt có tăng lên khơng đáng kể 2/5 trứng bị diệt Như nói với thời gian xử lý rau phút nồng độ muối thử nghiệm mang lại hiệu không đáng kể Bảng 4.6 Tỷ lệ trứng giun đũa không phát triển tới ấu trùng ngâm nước muối 15 phút Nồng độ Số trứng thử NaCl nghiệm Số trứng có Â/T Số trứng khơng có Â/T Tỷ lệ trứng khơng có Â/T (%) 2% 1/5 5% 14 12 2/14 10% 3/9 0,9% 11 2/11 Kết từ bảng 4.6 cho thấy, thời gian ngâm rau tăng lên 15 phút số trứng giun khơng phát triển thành ấu trùng có tăng khơng đáng kể Cao nồng độ muối 10% có bị tiêu diệt Bảng 4.7 Tỷ lệ trứng giun đũa khơng phát triển thành trứng có ấu trùng ngâm nước muối 30 phút Nồng độ Số trứng thử NaCl nghiệm Số trứng có Â/T Số trứng khơng có Â/T Tỷ lệ trứng khơng có Â/T (%) 2% 15 13 2/15 5% 17 14 3/17 10% 14 9/14 0,9% 16 15 1/15 Kết bảng 4.7 cho thấy, thời gian ngâm rau nước muối tăng lên đến 30 phút kết thu đáng kể Ở nồng độ muối 10% có 9/14 trứng giun bị tiêu diệt, nhiên sau xử lý hầu hết loại rau bị héo khơng tươi ngon Ở nồng độ muối thấp kết thu khơng có khác biệt rõ rệt Kết phù hợp với nghiên cứu Đinh Thị Thanh Mai (2011) cho biết sau 30 phút nồng độ 10%, 5% 2% 6,1%, 6,32% 3,57% Như với nồng độ muối cao thời gian ngâm lâu kết 37 chứng tỏ hiệu diệt trứng giun đũa nước muối thấp, số loại trứng giun có vỏ dầy nên có khả chịu đựng tốt với nước muối tác nhân khác 4.2.2 Biện pháp ngâm rửa rau dung dịch thuốc tím KMnO4 Bảng 4.8 Tỷ lệ trứng giun đũa khơng phát triển thành trứng có ấu trùng ngâm dung dịch thuốc tím 0,1% Thời gian ngâm rau (phút) Số trứng thử nghiệm Số trứng Có Â/T Số trứng Khơng có Â/T Tỷ lệ trứng khơng phát triển tới Â/T 10 15 30 Đối chứng 12 11 12 13 16 11 10 10 10 15 1 1/12 1/11 2/12 3/13 1/15 Qua bảng 4.8 cho thấy, với nồng độ thuốc tím 0,1% tương đương 1mg/l mốc thời gian khác cho kết khác không đáng kể khả diệt trứng giun đũa Sau thời gian ngâm hay 10 phút tỷ lệ trứng giun không phát triển thành ấu trùng thấp: 1/11, 1/12 trứng không phát triển tới ấu trùng không khác lô đối chứng Cao tỷ lệ trứng giun không phát triển thành ấu trùng mốc thời gian 30 phút 3/13 trứng không phát triển tới ấu trùng kết nghiên cứu Đinh Thị Thanh Mai (2011) cho biết, tỷ lệ trứng giun đũa không phát triển tới ấu trùng bên sau ngâm thuốc tím nồng độ 0,1% 2,61% Kết nghiên cứu gần tương tự với nghiên cứu tác giả Bảng 4.9 Tỷ lệ trứng giun đũa không phát triển thành trứng có ấu trùng ngâm dung dịch thuốc tím 0,3% Thời gian ngâm rau (phút) Số trứng thử nghiệm Số trứng có ÂT Số trứng Khơng có Â/T Tỷ lệ trứng khơng phát triển tới Â/T 14 13 1/14 10 10 2/10 15 11 2/11 30 12 3/12 Đối chứng 17 15 2/50 38 Với nồng độ thuốc tím 0,3% tỷ lệ trứng giun đũa khơng phát triển có tăng khơng nhiều, sau xử lý phút có 1/14 trứng khơng phát triển tới ấu trùng, sau 10 phút có 2/10 không phát triển tới ấu trùng Khi kéo dài thời gian xử lý đến 30 phút tỷ lệ trứng không phát triển đạt 3/12 trứng bị diệt 4.2.3 Biện pháp rửa rau vòi nước chảy nhiều lần Bảng 4.10 Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau sau lần rửa vòi nước chảy Loại rau Nước rửa lần Nước rửa lần % (+) 14 14/14 6/14 3/14 1/14 Rau cải 12 12/12 7/12 4/12 2/12 Rau cần ta 11 11/11 5/11 4/11 1/11 Xà lách 12 12/12 9/12 3/12 2/12 Cải xoong 13 13/13 7/13 3/13 2/13 nước (+) % Nước rửa lần (+) Rau muống % Nước rửa lần (+) % Kết bảng 4.10 cho thấy, sau lần rửa thứ nhất, mầm bệnh ký sinh trùng thu rau cao, từ 11 đến 14 trứng loại rau Trong đó, nhiễm cao rau cải rau xà lách Tuy nhiên, sau rửa lần thứ 2, số lượng trứng giun loại rau giảm đáng kể, rau xà lách 9/12 trứng thấp rau muống, 3/14 trứng Sau lần rửa rau, tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng giảm rõ rệt Sau lần rửa thứ 4, tỷ lệ giảm nhiều, tỷ lệ trứng cao rau cải xoong xà lách Kết cho thấy hiệu rõ rệt biện pháp rửa rau vòi nước chảy nhiều lần nhằm loại bỏ mầm bệnh ký sinh trùng thường gặp rau xanh 4.2.4 Biện pháp nhúng rau vào nước nóng - sơi Nhiệt độ cao có tác động ức chế trình sinh lý thể sống, đồng nghĩa nhiệt độ cao ức chế phát triển trứng giun Vì vậy, từ lâu nay, người tiêu dùng có thói quen sử dụng biện pháp đơn giản để tiêu diệt mầm bệnh ký sinh trùng có rau xanh 39 Chúng tơi tiến hành thử nghiệm nhúng trứng giun đũa 600C 900C thời gian 10, 15, 30, 60 120 giây để đánh giá hiệu thực biện pháp Kết trình bầy bảng 4.11 Bảng 4.11 Tỷ lệ trứng giun đũa không phát triển thành trứng có ấu trùng nhúng rau vào nước nóng 600C 900C Thời gian nhúng rau (giây) Số trứng thử nghiệm Số trứng Khơng có Â/T Tỷ lệ % Số trứng khơng có Â/T 10 15 30 60 120 Đối chứng 17 14 15 16 19 15 2 2 2/17 2/14 2/15 2/16 2/19 1/15 16 14 12 15 Tỷ lệ % 16/16 14/14 9/9 12/12 15/15 2/15 Kết bảng 4.11 cho thấy: Ở nhiệt độ 600C, trứng khơng có ấu trùng cao: 2/19 trứng lơ đối chứng có 1/15 trứng khơng phát triển tới có ấu trùng Ở nhiệt độ 900C, tất trứng giun đũa thí nghiệm bị tiêu diệt, tất trứng thu sau nhúng không phát triển thành ấu trùng sau thời gian nuôi Nghiên cứu Đinh Thị Thanh Mai (2012) cho thấy, trứng giun móc trứng giun đũa nhiệt độ 600C có 2,00% trứng cịn phát triển đến giai đoạn có ấu trùng Ở nhiệt độ 800C 900C, tất số trứng giun móc, giun mỏ trứng giun đũa bị hỏng Kết nghiên cứu tương tự với kết nghiên cứu tác giả Từ kết thí nghiệm với phương pháp diệt mầm bệnh ký sinh trùng rau, phương pháp rửa rau nhiều lần vòi nước chảy cho hiệu tương đối cao biện pháp nhúng rau vào nước nóng cho hiệu cao diệt 100% trứng có rau Trong biện pháp có hiệu quả, biện pháp nhúng rau nước sôi làm rau bị biến đổi màu sắc, giảm độ tươi rau, giảm hàm lượng vitamin rau; biện pháp rửa rau vòi nước chảy nhiều lần tỏ ưu việt hơn, đảm bảo rau tươi sống giữ vitamin chưa bị biến đổi 40 Biện pháp ngâm rau nước muối thuốc tím cho hiệu diệt mầm bệnh ký sinh trùng chưa cao Tuy nhiên, thói quen xử lý rau người Việt Nam nói chung ngâm rửa rau nước muối, trước ăn nhúng rau vào nước nóng Do đó, để ứng dụng kết nghiên cứu vào thói quen ăn sau sống người dân, theo cần đẩy mạnh tuyên truyền, thuyết phục người dân thay đổi thói quen hàng ngày trước ăn rau sống phải rửa lần vòi nước rau sống trồng cạn Đối với rau trồng nước nên nhúng rau vào nước sôi 60 giây trước ăn để tránh ấu trùng sán gan sán ruột nang ấu sán bám vào rau rửa khơng thể tách chúng Biện pháp an tồn trước ăn rau sống nên nhúng loại rau vào nước sôi sau 60 giây 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết thu đề tài, rút số kết luận sau: Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng rau vùng nghiên cứu mức cao (54,87%), cao rau xà lách (61,53%), thấp rau cải (44,87%) Trong số mầm bệnh ký sinh trùng rau, ấu trùng giun chiếm phần lớn (41,79%), ấu trùng sán (3,5%) Ấu trùng giun nhiễm cao rau xà lách (62,7%), thấp rau cải (43,0%), trứng giun đũa nhiễm nhiều rau cần (23,4%), thấp rau xà lách (15,3%), trứng giun móc nhiều rau cải (11,6%), thấp rau cần (6,3%) Ở vùng trồng rau, tỷ lệ nhiễm ấu trùng giun cao (48,0%), tiếp đến trứng giun đũa (28,18%), thấp ấu trùng sán (4,54%) Ở chợ, tỷ lệ nhiễm cao ấu trùng giun (47,11%), thấp ấu trùng sán (3,84%) Rau xanh Hà Nam nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng với cường độ cao Cường độ nhiễm ấu trùng giun 29,2 ± 2,6 ấu trùng/100g rau Các loại trứng giun nhiễm với cường độ thấp 2,2 ± 1,3 trứng/ 100g rau, thấp cường độ nhiễm ấu trùng sán 1,5 ± 0,5 Dung dịch muối ăn ảnh hưởng tới phát triển trứng giun đũa Tỷ lệ trứng ấu trùng sau ngâm rau nước muối thấp (9/14), nồng độ muối đậm đặc (10%) thời gian ngâm rau lâu (30 phút), tỷ lệ trứng khơng có ấu trùng đạt 10,0% Dung dịch thuốc tím KMnO4 ảnh hưởng tới phát triển trứng giun đũa Tỷ lệ trứng khơng có ấu trùng sau ngâm rau thuốc tím thấp (nhiều có 3/12 trứng khơng có ấu trùng), nồng độ đậm đặc (0,3%) thời gian ngâm rau lâu (30 phút), tỷ lệ trứng khơng có ấu trùng 3/12 Biện pháp rửa rau nhiều lần vòi nước chảy có tác dụng rõ rệt việc làm giảm tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng rau sống Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng rau cải rau muống (2 loại rau có tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng cao nhất) giảm từ 100,0% nước rửa lần xuống 16,67% (2/12 mẫu rau), 7,14% (1/14 mẫu rau) 42 Biện pháp nhúng rau vào nước nóng có hiệu diệt mầm bệnh ký sinh trùng cao Ở nhiệt độ nước 600C, diệt thấp 10,53% trứng giun sau nhúng 120 giây, nhiệt độ 900C, 100% trứng giun bị diệt 5.2 KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu khảo sát thực trạng ô nhiễm loại mầm bệnh ký sinh trùng nhiều loại rau xanh khác với thời gian thu thập mẫu dài để có kết tồn diện - Tiếp tục thử nghiệm biện pháp diệt mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh loại mầm bệnh khác - Cần thử nghiệm thêm biện pháp diệt ký sinh trùng khác quảng cáo để đưa khuyết cáo thích hợp cho người sử dụng 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: Đinh Thị Thanh Mai (2012) Nghiên cứu ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng đường ruột rau ăn sống đánh giá hiệu số biện pháp giảm thiểu mầm bệnh, Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y Đinh Thị Thanh Mai cs (2010b) Đánh giá mức độ ô nhiễm ký sinh trùng đường ruột số loại rau ăn sống Hải Phịng, Tạp chí y học thực hành, (725,726) tr 35-37 Đinh Thị Thanh Mai, Nguyễn Đức Thành (2006) Đánh giá mức độ ô nhiễm trứng giun số loại rau xanh chưa thành phố Hải Phịng, Tạp chí y học thực hành, số chuyên đề KHCN liên viện – trường đại học Y Thái Bình, 3(537), tr.66-70 Đinh Thị Thanh Mai, Nguyễn Khắc Lực, Lê Trần Anh, Đỗ Ngọc Ánh (2010a) Xác định tình trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau trồng ngoại thành Hà Nội, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (1) tr 65-70 Đỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1978) Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, tập 2, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hương Huế (2009) Đánh giá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng truyền bệnh cho người rau xanh tươi sống tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, (3) tr.16-18 Lê Lợi, Hồng Tiến Cường, Nguyễn Văn Đề, Nguyễn Thị Hồng Thúy (2013) Xác định mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh số chợ, cửa hàng rau thành phố Nam Định, Tạp chí y học Hồ Chí Minh, 17 tr 179-184 Lê Thanh Phương, Nguyễn Văn Đề, Phạm Ngọc Minh, Phan Thị Hương Liên, Trương Thị Kim Phượng (2009) Mầm bệnh ký sinh trùng rau tưới nước thải thành phố nông thôn tỉnh Nam Định, Tạp chí y dược học quân sự, (9), tr.33-37 Lê Thị Ngọc Kim, Vũ Đình Phương Ân, Trần Thị Hồng (2007) Khảo sát ký sinh trùng rau sống bán chợ địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Y học thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề ký sinh trùng, (2) tr 130-135 44 10 Lê Thị Tuyết, Nguyễn Quốc Tiến cộng (2005) Tình trạng nhiễm trứng giun mẫu rau xã Vũ Phúc Thành phố Thái Bình, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (6) tr 49 – 53 11 M Yakhchali HR Admadiashtiani (2004) Điều tra vai trò truyền ký sinh trùng qua rau tươi thành phố Urmia, Iran, Tạp chí biên dịch phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 5/2005, tr 91-95 12 Nguyễn Cơng Khẩn (2009) Đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Việt Nam: thách thức triển vọng, Tập chí y – dược học quân sự, (9) tr.88-93 13 Nguyễn Đức Ngân, Phạm Văn Thịnh cs (2000) Đánh giá mức độ ô nhiễm trứng giun số loại rau thành phố Thái Nguyên, Nội san khoa học công nghệ y dược, tr 54-57 14 Nguyễn Khắc Lực, Đỗ Ngọc Ánh, Nguyễn Ngọc San cs (2011) Tác động dung dịch nước muối đến phát triển trứng giun móc/mỏ rau ăn sống, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (2) tr.81-85 15 Nguyễn Khắc Lực, Đỗ Ngọc Ánh, Nguyễn Ngọc Sang (2011) Xác định tình trạng nhiễm sán gan lớn trâu bò số yếu tố nguy lây truyền sang người huyện Đại Lộc - Quảng Nam, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, 3, tr 76 - 82 16 Nguyễn Khắc Lực, Lê Trần Anh cs (2010) Xác định tình trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng rau trồng ngoại thành Hà Nội, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (1) tr.65-70 17 Nguyễn Như Thanh, Trương Quang, Bùi Quang Anh (2001) Dịch tễ học thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 18 Nguyễn Văn Đề (2003) Mầm bệnh ký sinh trùng thực phẩm Việt Nam, Tạp chí thơng tin y dược, (9) tr 11-15 19 Nguyễn Văn Đề, Bùi Khắc Hùng (2016) Mầm bệnh ký sinh trùng rau tưới nước thải thành phố nông thôn tỉnh Daklak năm 2012, Tạp chí y học thực hành (914) (4) tr 65-67 20 Nguyễn Văn Thọ (2012) Bệnh truyền lây người động vật Bài giảng cao học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 21 Phạm Ngọc Minh, Đào Ngọc Phong cs (2009) Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nước sinh hoạt số điểm có nguy cao ngoại thành Hà Nội, Tạp chí y học thực hành, số 3(537)/2009, tr.31-35 45 22 Phạm Văn Khuê, Phan Lục(1996) Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông Nghiệp, tr 55- 56 23 Phùng Đức Cam (2004) Nhiễm ký sinh trùng đường ruột rau trồng vùng nước thải tái sử dụng Hà Nội, Tạp chí y học Việt Nam, (7), tr.22-26 24 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam (2015) Báo cáo kết sản xuất rau an toàn 25 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam (2016) Báo cáo kết sản xuất rau an toàn năm 2015 kế hoạch giai đoạn 2016-2020 26 Trần Thị Hồng (2007) Khảo sát ký sinh trùng rau sống bán siêu thị địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề ký sinh trùng, (số năm 2007) Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Văn Quyên, Lại Thị Cúc, Nguyễn Văn Thọ (2008) Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình nhiễm giun sán đàn lợn số địa phương vùng đồng sơng Hồng, Tạp chí khoa học phát triển, VI (1) tr 42-46 28 Trịnh Trọng Phụng, Nguyễn Khắc Lực cs (1999) Nghiên cứu cải tiến phương pháp xét nghiệm mầm bệnh ký sinh trùng rau xanh, Cơng trình nghiên cứu y học qn sự, Học viện quân y, số đặc biệt 1999, tr 84-88 29 Trịnh Văn Thịnh (1963) Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh: 30 Al-Binali A.M., Bello C.S., El-shewy K., Abdulla S.E (2006) The prevalence of parasites incommonly used leafy vegetable in South Western Saudi Arabia, Saudia medical iournal, 27, pp.613-616 31 Amal Khalifa Abougrain, Mohamed Hadi Nahaisi, Nuri Sahli Madi, Mohamed Mohamed Saided (2009) Parasitological contamination in salat vegetable in Tripoli – Libya, Food control 21(2010) pp 760 – 762 32 Choi, DV., Ock, MS., & Sud,JW.(1982) Recent demonstration of helminth and Irvae from vegetable cultivating soil The Korean Journal of parasites, Kisaengchunghak Chapchi, 20(2).pp.83- 92 33 Damen J.G., Banwat E B., Egah D.Z and Allanana J.A (2007) Parasitic contamination of vegetables in Jos, Nigeria, Annals of African Medicine, 6(2) pp 115-118 46 34 Doaa El Said Said (2012) Detection of parasites in commonly consumed raw vegetables, Alexandra journal of medicine (2012)48, pp.345-352 35 Esma Kozan, Bahadir Gonenc, Oguz Sarimehmetoglu, Hasan Aycicek (2004) Prevalence of helminth eggs on raw vegetables used for salads, Food control, 16, pp 239-242 36 N Gupta, N., DK Khan, S C Santra (2009) Prevalence of intestinal helminth eggs on vegetable grown in wastewater – irrigated areas of Titagarh, West Bengal, Indian, Food control 20(2009) pp 942 – 945 37 Shahnazi M., Jafari-Sabet M (2010) Prevalence of parasitic contamination of raw vegetables in village of Qazvin province, Iran, Foodborn Pathog Dis 2010, 7(9) pp 1025-1030 38 Susan Southon (2000) Increased fruit and vegetable consumption within the EU: potential health benefits, Food research international, 33, pp 211-217 47 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thực tế trình thực luận văn Hình Ruộng rau hộ trồng rau Nguyễn Văn Tín (Lý Nhân) Hình Hệ thống nhà lưới trồng rau hợp tác xã Phù Vân 48 Hình Thu thập mẫu rau hộ trồng rau Nguyễn Văn Sơn Hình 4: Thu thập mẫu rau hộ trồng rau Đặng Xuân Thế 49 Hình Hình ảnh xử lý mẫu phịng thí nghiệm 50 ... ăn hàng ngày, đồng thời cảnh báo đến người tiêu dùng có biện pháp khắc phục, chúng tơi tiến hành thực đề tài: ? ?Xác định lưu hành giun sán ký sinh số loại rau xanh địa bàn tỉnh Hà Nam đề xuất biện. .. định loại trứng giun, ấu trùng giun, ấu trùng sán 3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xác định thành phần loại trứng giun, ấu trùng giun, ấu trùng sán số loại rau xanh vùng trồng rau chợ địa bàn tỉnh Hà. .. tỉnh Hà Nam - Xác định tỷ lệ nhiễm loại trứng giun, ấu trùng giun, ấu trùng sán số loại rau xanh vùng trồng rau chợ địa bàn tỉnh Hà Nam - Xác định cường độ nhiễm loại trứng giun, ấu trùng giun,

Ngày đăng: 12/06/2021, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w