1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên

94 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 721,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ðẠI HỌC LÂM NGHIỆP THÁI VĂN THÀNH XÁC ðỊNH ðẶC ðIỂM CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ Ô ðỊNH VỊ NGHIÊN CỨU SINH THÁI RỪNG TỰ NHIÊN Ở NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ðẠI HỌC LÂM NGHIỆP THÁI VĂN THÀNH XÁC ðỊNH ðẶC ðIỂM CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ Ô ðỊNH VỊ NGHIÊN CỨU SINH THÁI RỪNG TỰ NHIÊN Ở NAM TRUNG BỘ VÀ TÂY NGUYÊN CHUYÊN NGÀNH : LÂM HỌC Mà SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VŨ TIẾN HINH Hà nội, 2011 ðẶT VẤN ðỀ Rừng di sản quốc gia, có ý nghĩa quan trọng đời sống người Ngồi khả cung cấp gỗ, củi, dược liệu….rừng cịn có vai trị to lớn việc bảo vệ đất, nước, khơng khí tạo nên cân sinh thái phát triển bền vững sống trái đất Vai trị rừng to lớn, năm vừa qua, diện tích rừng tự nhiên ngày giảm sút số lượng chất lượng Ở Việt Nam, nhiều nguyên nhân khác mà giai đoạn gần diện tích rừng giảm ñáng kể, với tốc ñộ khoảng 100.000 ha/năm Tỷ lệ che phủ rừng giảm từ 43% vào năm 1943 xuống 27,1% vào năm 1980 26,2% vào năm 1985 (Bộ Lâm nghiệp, 1991) Diện tích rừng tự nhiên có đa phần rừng nghèo, rừng chất lượng, cấu trúc rừng nhiều nơi ñã bị phá vỡ, khả phòng hộ cung cấp lâm sản hạn chế Diện tích rừng bị làm cho chất lượng rừng bị suy giảm tổ thành lồi q có giá trị cấu trúc, trữ lượng gỗ rừng bị thay đổi Ngồi ra, rừng diễn liên tục nhiều thập kỷ qua ñã làm cho nhiều khu rừng lớn bị chia cắt thành mảnh nhỏ bị khai thác mức làm cấu trúc rừng, cấu trúc rừng ñã biến ñổi theo chiều hướng xấu Theo quan ñiểm sinh thái học, ñặc ñiểm cấu trúc thể rõ mối quan hệ qua lại thành phần hệ sinh thái rừng chúng với môi trường Việc nghiên cứu cấu trúc rừng nhằm trì rừng hệ sinh thái ổn định, có hài hồ nhân tố cấu trúc, lợi dụng tối ña tiềm ñiều kiện lập ñịa phát huy bền vững chức có lợi rừng kinh tế, xã hội mơi trường Vì vậy, vấn ñề cần ñược nghiên cứu tìm hiểu quy luật cấu trúc rừng làm sở ñề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm sử dụng phát triển tài nguyên rừng bền vững Các tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên nói chung năm qua tỷ lệ rừng cao, ñộ che phủ thấp, cụ thể tỷ lệ che phủ tỉnh Khánh Hòa 47,2%, tỉnh Bình ðịnh 43,6%, tỉnh Kon Tum đạt 66,6%, tỉnh Gia Lai 45,9% (theo Kết ñiều tra ñánh giá theo dõi diễn biến rừng tự nhiên toàn quốc – 2009) Hơn nữa, ñiều kiện tự nhiên ñây tương ñối khắc nghiệt, tập quán sản xuất ñồng bào dân tộc nhiều lạc hậu ñốt nương làm rẫy, du canh du cư… dẫn tới khả nâng ñộ che phủ trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên chậm Vai trò phòng hộ rừng ñối với tỉnh Nam Trung Bộ Tây Nguyên quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp ñến nguồn nước cung cấp cho nhà máy thuỷ ñiện Do ñó, cần có tác ñộng người cách tích cực, chủ động hiệu ñể nâng cao ñộ che phủ chất lượng rừng ðể đạt mục đích trên, cần có hiểu biết sâu cấu trúc rừng ñể từ ñó ñề xuất giải pháp lâm sinh cách hợp lý, ñồng Từ thực tiễn ñặt trên, tơi tiến hành thực đề tài “Xác ñịnh ñặc ñiểm cấu trúc số định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên Mam Trung Bộ Tây Nguyên ” nhằm góp phần bổ sung sở lý luận cấu trúc rừng tự nhiên ðồng thời, kết nghiên cứu sở ñề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác ñộng hợp lý vào rừng khu vực Nam Trung Bộ Tây Nguyên nói riêng vùng sinh thái Việt Nam nói chung CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU Về hệ sinh thái rừng từ trước ñến có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Maurad, 1952, Rollet, 1952, Vidal, 1958, Schmid, 1962, Thái Văn Trừng, 1978, Vũ Xuân ðề, 1985, 1989, Phùng Tửu Bôi, 1981,… Các cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị như: “Thảm thực vật rừng quan ñiểm hệ sinh thái” 1978 Thái Văn Trừng Bước ñầu nghiên cứu “cấu trúc rừng miền Bắc Việt Nam” (1965, 1974) Trần Ngũ Phương, Võ Văn Chi Trần Hợp với công trình “Cây cỏ có ích Việt Nam”, Nguyễn Văn Trương với cơng trình “Cấu trúc rừng gỗ hỗn lồi Việt Nam” (1974); “Cây cỏ Việt Nam” (1993) Phạm Hoàng Hộ ðặc biệt ý đến “Từ điển thơng dụng” tập I, II (2004) “Từ ñiển thuốc Việt Nam” Võ Văn Chi … Hệ sinh thái rừng tự nhiên ña dạng, phong phú phức tạp cấu trúc ñặc ñiểm tái sinh Cấu trúc rừng xếp tổ chức nội thành phần sinh vật hệ sinh thái rừng mà qua lồi có đặc điểm sinh thái khác sinh sống hồ thuận khoảng khơng gian định giai ñoạn phát triển rừng Cấu trúc rừng vừa kết vừa thể mối quan hệ đấu tranh sinh tồn thích ứng lẫn thành phần hệ sinh thái với với môi trường sinh thái Cấu trúc rừng bao gồm cấu trúc sinh thái, cấu trúc hình thái cấu trúc tuổi [25] ðể góp phần quản lý rừng bền vững phục vụ công tác kinh doanh rừng có hiệu quả, đáp ứng u cầu kinh tế, xã hội, sinh thái có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước Dưới ñây xin ñề cập cách tổng quát nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài 1.1 Trên giới 1.1.1 Về phân loại rừng phục vụ kinh doanh Phân loại rừng nhằm mục đích kinh doanh có hiệu cơng việc cần thiết sản xuất Lâm nghiệp, ñặc biệt ñối với rừng tự nhiên nhiệt ñới có cấu trúc phức tạp Việc phân loại rừng theo ñiều kiện tự nhiên giới ña dạng với trường phái khác Trên giới có nhiều trường phái phân loại khác nhau, trường phái Liên Xô cũ nước ðông Âu, với “Học thuyết kiểu lâm phần” G.F.Mơrơdốp (1912) đặt sở khoa học cho việc phân kiểu rừng gắn liền với mục đích kinh doanh Tác giả ñi sâu vào chất rừng tiến hành phân loại rừng dựa vào nhân tố hình thành là: ðặc tính sinh thái học lồi cao; Hồn cảnh địa lý; Quan hệ thực vật tạo nên quần lạc quan hệ qua lại chúng với khu hệ ñộng vật rừng; Nhân tố lịch sử, ñịa chất; Tác ñộng người Trường phái Bắc Âu theo sinh thái học cho phân loại kiểu rừng vào hai nhân tố, ñộ ẩm độ phì Trường phái Bắc Âu theo Quần xã thực vật lại dựa vào ñặc trưng chủ yếu tổ thành thực vật coi quần hợp thực vật ñơn vị phân loại ñể phân loại rừng [25] 1.1.2 Nghiên cứu ñịnh lượng cấu trúc rừng Cấu trúc rừng sở quan trọng ñể nghiên cứu sinh thái học, sinh thái rừng đặc biệt xây dựng mơ hình Lâm sinh cho hiệu sản xuất cao sản xuất Lâm nghiệp Cấu trúc rừng thường ñược chia làm dạng là: cấu trúc sinh thái, cấu trúc khơng gian cấu trúc thời gian Cấu trúc thảm thực vật kết q trình đấu tranh sinh tồn thực vật với thực vật thực với hồn cảnh sống Trên quan điểm sinh thái học cấu trúc rừng hình thức bên ngồi phản ánh nội dung bên hệ sinh thái rừng, thực tế cấu trúc rừng có tính quy luật Các nghiên cứu cấu trúc sinh thái rừng mưa nhiệt ñới ñã ñược Richards P.W (1952), Baur G.N (1964), Odum.P (1971)… tiến hành Những nghiên cứu ñã ñưa quan ñiểm, khái niệm mơ tả định tính tổ thành, dạng sống tầng phiến rừng Baur G.N (1964) [1] ñã nghiên cứu vấn đề sở sinh thái nói chung sở sinh thái học kinh doanh rừng nói riêng, sâu nghiên cứu cấu trúc rừng, kiểu xử lý Lâm sinh áp dụng cho rừng mưa tự nhiên Từ tác giả ñưa nguyên lý tác ñộng xử lý Lâm sinh cải thiện rừng Odum P (1971) [61] hồn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley (1935) Khái niệm sinh thái ñược làm sáng tỏ sở ñể nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học Cơng trình nghiên cứu Catinot.R (1965) [5], Plaudy.J (1987) [35] ñã biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ rừng, nghiên cứu cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến Nói chung, cơng trình nghiên cứu cấu trúc rừng có chung hướng nhằm xây dựng sở có tính khoa học lý luận phục vụ cơng tác kinh doanh rừng hiệu quả, đáp ứng mục tiêu ngày ña dạng Những nghiên cứu bước đầu chủ yếu định tính, sau dần chuyển sang định lượng 1.1.2.1.Nghiên cứu tính đa dạng tầng gỗ Việc nghiên cứu hệ thực vật thảm thực vật giới có từ lâu với nhiều thực vật chí nước hồn thành cơng trình nghiên cứu có giá trị xuất vào kỷ XIX – XX như, Thực vật chí Hồng Kơng (1861), Thực vật chí Australia (1866), Thực vật chí vùng Tây Bắc trung tâm Ấn ðộ (1874), Thực vật chí Ấn ðộ, gồm tập (1872-1897), Thực vật chí Miến ðiện (1877), Thực vật chí Malaisia, (1892-1925), Thực vật chí Hải Nam (1972-1977), Thực vật chí Vân Nam (1977), Nga từ năm 1928 ñến 1932 ñược xem thời kỳ mở ñầu cho thời kỳ nghiên cứu hệ thực vật ðặc biệt công trình Tolmachop.I cho rằng: “Chỉ cần điều tra diện tích đủ lớn để bao trùm phong phú nơi sống, khơng có phân hố mặt địa lý”, ơng gọi hệ thực vật cụ thể Ơng đưa nhận định số lồi hệ thực vật cụ thể vùng nhiệt ñới ẩm thường 1500-2000 lồi Tất cơng trình nghiên cứu nói lên mức ñộ ña dạng phong phú của hệ thực vật rừng 1.1.2.2.Nghiên cứu cấu trúc tầng thứ Khi nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rừng tự nhiên, có nhiều tác giả cho rằng, rừng rộng thường xanh có từ đến tầng Có tác giả phân tầng thứ theo hướng định tính với tầng sinh thái khác ñưa giới hạn ñộ cao tầng như: Richards P.W (1952) [36] phân rừng Nigeria thành tầng với cự ly chiều cao tầng 6m Webb L.J (1956) [56] thống với quan ñiểm Richards ñã phân chia rừng thành - tầng, có tầng trội không, lại cho việc phân chia tầng thứ tùy ý mà Odum.P (1971) [61] ñã hoàn chỉnh học thuyết hệ sinh thái sở thuật ngữ hệ sinh thái (ecosystem) Tansley (1935) Khái niệm sinh thái ñược làm sáng tỏ sở ñể nghiên cứu nhân tố cấu trúc quan điểm sinh thái học Cơng trình nghiên cứu Catinot.R (1965) [5], Plaudy.J (1987) [35] ñã biểu diễn cấu trúc hình thái rừng phẫu đồ rừng, nghiên cứu cấu trúc sinh thái thông qua việc mô tả phân loại theo khái niệm dạng sống, tầng phiến Kraft (1884) lần ñầu tiên ñưa hệ thống phân cấp rừng, ông phân chia rừng thành cấp dựa vào khả sinh trưởng, kích thước chất lượng rừng Phân cấp Kraft phản ánh tình hình phân hóa rừng, tiêu chuẩn phân cấp rõ ràng, ñơn giản dễ áp dụng phù hợp với rừng lồi tuổi Việc phân cấp rừng cho rừng tự nhiên hỗn lồi nhiệt đới vấn đề phức tạp, chưa có tác giả ñưa phương án phân cấp rừng cho rừng nhiệt ñới tự nhiên ñược chấp nhận rộng rãi Như vậy, hầu hết tác giả nghiên cứu cấu trúc tầng thứ rừng tự nhiên ñều nhắc ñến phân tầng dừng lại mức nhận xét đưa kết luận định tính, phân chia tầng thứ dựa vào cấp chiều cao mang tính giới nên phần chưa phản ánh tính phức tạp cấu trúc rừng nhiệt đới 1.1.2.3.Nghiên cứu quy luật phân bố số theo cỡ ñường kính (N-D1.3) Phân bố số theo đường kính quy luật kết cấu Lâm phần ñã ñược nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu, kết nhận thấy kiểu phân bố thường ñược biểu diễn dạng hàm toán học khác Meyer (1934) ñã mô tả phân bố N - D1.3 phương trình tốn học có dạng đường cong giảm liên tục gọi phương trình Meyer hay hàm Mayer Balley (1973) [52] sử dụng hàm Weibull, Schiffel biểu thị ñường cong cộng dồn phần trăm số ña thức bậc ba Prodan M patatscase (1964) ñã tiếp cận phân bố phương trình logarit thái Batista J.L.F Docouto H.H.T.Z (1992) ñã dùng hàm Weibull ñể nắn phân bố số theo ñường kính nhận xét rằng: hàm Weibull mô tốt phân bố Pierlot (1966) nghiên cứu qui luật ơng đề xuất nên dùng hàm Hyperbol để nắn phân bố thực nghiệm tốt Khi nghiên cứu phân bố số theo đường kính tác giả dùng nhiều hàm tốn học khác ñể nắn phân bố thực nghiệm, hàm toán học phù hợp với kiểu rừng trạng thái khác Việc tìm hàm tốn học thích ñể nắn phân bố số theo ñường kính cần thiết, từ việc chọn hàm thích hợp để ñề xuất biện pháp kỷ thuật lâm sinh tác ñộng hợp lý như: ðiều chỉnh số cấp kính, … 1.1.3 Nghiên cứu tái sinh rừng Như ñã biết tái sinh rừng trình sinh học mang tính đặc thù hệ sinh thái rừng, biểu xuất hệ loài gỗ nơi cịn hồn cảnh rừng như: Dưới tán rừng lỗ trống rừng, ñất rừng sau khai thác, đất rừng sau nương rẫy Vai trị lịch sử lớp tái sinh thay thế hệ già cỗi Vì vậy, tái sinh rừng hiểu theo nghĩa hẹp trình phục hồi thành phần rừng chủ yếu tầng gỗ [25], [26] Theo quan ñiểm nhà nghiên cứu hiệu tái sinh rừng xác định mật độ, tổ thành lồi cây, cấu trúc tuổi, chất lượng con, ñặc ñiểm phân bố Sự tương ñồng hay khác biệt tổ thành lớp tầng gỗ ñã ñược nhiều nhà khoa học quan tâm (Mibbre-ad, 1930 ; Richards, 1952 ; Baur G.N, 1964 ; Rollet, 1969) Do tính phức tạp tổ thành lồi cây, có số lồi có giá trị nên thực tiễn người ta khảo sát lồi có ý nghĩa định Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng tự nhiên giới ñã trải qua hàng trăm năm ñối với rừng nhiệt ñới ñề cập ñến từ năm 1930 trở lại ñây Richards P.W (1952) [36] ñã tổng kết việc nghiên cứu tái sinh ô dạng phân bố tái sinh tự nhiên rừng nhiệt ñới, ñã kết luận tái sinh có dạng phân bố cụm, số có dạng phân bố Poisson ðể giảm sai số 78 Các tái sinh từ chồi có đặc điểm sinh trưởng nhanh ñời sống ngắn, phù hợp với yêu cầu kinh doanh gỗ nhỏ Khi yêu cầu kinh doanh gỗ lớn đáp ứng khả phịng hộ lâu dài cần có có nguồn gốc từ hạt Ở khu vực nghiên cứu có tái sinh nguồn gốc từ hạt cao ðây ñiều kiện thuận lợi cho trình phục hồi rừng tự nhiên việc kinh doanh ñáp ứng ñược yêu cầu phòng hộ khu vực nghiên cứu Muốn cho trình phục hồi rừng diễn cách thuận lợi, nhằm ñưa rừng ñến cấu trúc ổn ñịnh, lâu dài tương lai cần có biện pháp tác ñộng phù hợp giúp cho số tái sinh có nguồn gốc từ hạt sinh trưởng, phát triển tốt 3.3.8 Hình thái phân bố tái sinh mặt đất Nghiên cứu hình thái phân bố mặt ñất vấn ñề quan trọng trình lợi dụng khả tái sinh để phục hồi lại khu rừng ñã bị khai thác mức, cấu trúc rừng bị phá vỡ Hình thái phân bố tái sinh mặt ñất phụ thuộc nhiều vào đặc tính sinh vật học lồi cây, phụ thuộc vào không gian dinh dưỡng Trong nhiều trường hợp mật ñộ chất lượng tái sinh ñã ñảo bảo ñủ số lượng, việc xúc tiến tái sinh ñược ñặt phân bố khơng tồn diện tích Vì việc nghiên cứu hình thái phân bố tái sinh việc làm cần thiết mang nhiều ý nghĩa ðể có sở đề xuất giải pháp lâm sinh phù hợp, nhằm ñiều tiết khả tái sinh hợp lý rừng, ñề tài tiến hành thu thập số liệu tái sinh dạng đánh giá khả phân bố chúng Kết tính bảng 3:21 79 Bảng 3.22: Hình thái phân bố tái sinh mặt đất Ơ ðVNCST ƠðVNCST 128-84-I (Gia lai) 124-71 (Kon Tum) 149-90 (Khánh Hịa) 428-89 (Bình ðịnh) Ơðð Xbq S2 ω Ttính T05 Hính thái phân bố 13,8 19,85 1,44 1,08 2,18 Ngẫu nhiên 13,7 43,56 3,18 5,34 2,18 Cụm 9,8 12,30 1,25 0,61 2,18 Ngẫu nhiên 8,4 17,59 2,09 2,68 2,18 Cụm 8,4 14,59 1,74 1,81 2,18 Ngẫu nhiên 6,7 15,56 2,32 3,24 2,18 Cụm 21,0 10,83 0,52 -1,19 2,18 Ngẫu nhiên 14,1 27,57 1,96 2,35 2,18 Cụm 16,5 4,10 0,25 -1,84 2,18 Ngẫu nhiên 18,6 41,26 2,22 2,98 2,18 Cụm 13,4 81,09 6,06 12,39 2,18 Cụm 20,6 181,59 8,81 19,13 2,18 Cụm Từ kết nhận thấy, hình thái phân bố tái sinh mặt đất đo đếm ƠðVNCST có 7/12 (chiếm 58,33%) dạng phân bố cụm, lại phân bố ngẫu nhiên ðiều chứng tỏ q trình khai thác trước chưa hợp lý, ñã tạo nhiều khoảng trống rừng tạo ñiều kiện cho tái sinh mọc theo cụm Vì qua trình kinh doanh rừng ô có phân bố cụm ngẫu nhiên cần có biện pháp tác động để điều chỉnh lại hình thái phân bố tái sinh theo hướng tiếp cận với phân bố ñều 3.4 ðề xuất số biện pháp kỹ thuật lâm sinh Từ kết nghiên cứu số ñặc ñiểm cấu trúc tầng cao tầng tái sinh ÔðVNCST làm sở cho việc ñề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác ñộng vào rừng hợp lý nhằm làm tăng giá trị khả phòng hộ rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu Từ mục tiêu giải pháp kỹ thuật lâm sinh mà ñề tài ñề xuất theo hướng sau: 80 - Phân loại rừng nhằm mục đích xác định trạng thái rừng sở lựa chọn, đề xuất biện pháp lâm sinh tác động phù hợp với mục đích kinh doanh, phát huy tính tác dụng khác rừng phòng hộ, cân sinh thái, bảo vệ môi trường, lợi dụng rừng bền vững, lâu dài phát triển Dựa vào bảng 3.1 phân loại rừng áp dụng phù hợp cho khu vực lân cận khu vực nghiên cứu - Về mặt khoa học lâm sinh, mơ hình cấu trúc số theo cấp kính (N-D1.3) nhiều nhà khoa học lâm nghiệp nước nghiên cứu cho kiểu rừng Việt Nam, họ đưa mơ hình tốn mơ phỏng, xây dựng cấu trúc “chuẩn, mẫu” phục vụ cho quản lý rừng bền vững, việc nghiên cứu cấu trúc N-D1.3 để đưa giải pháp khai thác, làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh nhằm hạn chế bớt lồi phi mục đích hay số nhiều cấp ñường kính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lồi có mục đích, có giá trị sinh trưởng, phát triển tốt - Xác ñịnh mật ñộ tầng cao, tầng tái sinh, hình thái phân bố tái sinh mặt ñất ñể ñánh giá khả tận dụng khơng gian dinh dưỡng lâm phần, qua cần ñiều phải chỉnh lại mật ñộ cao, tái sinh theo hướng tiếp cận với phân bố ñều - Dựa vào kết nghiên cứu ñặc ñiểm cấu trúc rừng tự nhiên ÔðVNCST ñề tài ñề xuất số biện pháp kỷ thuật lâm sinh áp dụng sau: Hiện trạng rừng khu vực nghiên cứu thuộc loại IVb, ñây trạng thái thứ sinh phục hồi ñã ñạt ñến mức ñộ ổn ñịnh Qua ñiều tra ñã xác ñịnh ñược mật ñộ bình quân tầng cao khu vực Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum) 774 cây/ha Nam Trung Bộ 1057 cây/ha (Bình ðịnh Khánh Hịa) Tổ thành gỗ trạng thái phong phú, với số lồi bình qn 87 lồi Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum) 80 loài Nam Trung Bộ (Bình ðịnh 81 Khánh Hịa ) Các lồi có hệ số tổ thành cao đa phần lồi có giá trị Chị chỉ, Chò chai, Trâm trắng, Ươi, … Biện pháp lâm sinh tác ñộng vào rừng khai thác chết khơ, chết cháy, đổ gãy tận thu gỗ nằm bao gồm: Gỗ khơ lục, lóc lõi, gỗ cháy với kích thước, chủng loại có nguồn gốc rõ ràng Bên cạnh cần xác định cường độ khai thác hợp lý, trước khai thác cần phải tiến hành Cây khai thác cần phân bố ñều diện tích, khai thác có đường kính từ lớn trở xuống cho ñến ñạt cường ñộ khai thác cho phép Khai thác tận dụng có hại, chèn ép, thắt nghẹt gỗ khác cụt ngọn, cong queo, sâu bệnh, phi mục đích ảnh hưởng xấu đến tái sinh Mật ñộ tái sinh trạng thái rừng Gia Lai, Kon Tum đạt 6330 cây/ha, Bình ðịnh Khánh Hịa 10849 cây/ha, mật độ tái sinh có triển vọng chiếm tỷ lệ 32,9% Gia Lai Kon Tum, 53,33% Bình ðịnh Khánh Hịa Hình thái phân bố tái sinh chủ yếu theo cụm ngẫu nhiên, đo biện pháp tác ñộng ñây ñiều tiết tổ thành hình thái phân bố theo hướng phân bố thơng qua việc xúc tiến tái sinh tự nhiên, ñồng thời kết hợp luỗng phát dây leo, bụi rậm, thảm tươi tạo điều kiện cho lồi tái sinh có giá trị sinh trưởng phát triển tốt Trên ñây số giải pháp kỹ thuật lâm sinh tác ñộng cho trạng thái rừng khu vực nghiên cứu nhằm ñiều chỉnh cấu trúc rừng theo hướng bền vững, đáp ứng mục đích sử dụng rừng ổn định, lâu dài nâng cao hiệu ði đơi với việc áp dụng giải pháp kỹ thuật lâm sinh, cần quan tâm ñến giải pháp kinh tế – xã hội như: giao khoán vệ rừng cho cộng đồng dân cư, thơn bản, hộ gia đình, tập thể, quyền lợi ñược hưởng từ rừng, ñầu tư phát triển thị trường lâm sản vừa góp phần làm tăng thu nhập kinh tế, vừa lơi người dân vào bảo vệ phát triển rừng 82 CHƯƠNG KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Với mục tiêu nội dung nghiên cứu ñề tài là, xác ñịnh ñặc ñiểm cấu trúc số định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên Nam Trung Bộ Tây Nguyên, từ kết nghiên cứu ñề xuất ñược biện pháp kỹ thuật lâm sinh cách khoa học ñể quản lý, sử dụng rừng bền vững, ñồng thời tăng khả phòng hộ rừng tự nhiên Gia Lai, Kon Tum, Khánh Hịa Bình ðịnh Từ kết nghiên cứu đề tài rút số kết luận sau: 4.1.1 Về phân loại trạng thái rừng Căn vào tiêu chuẩn phân loại rừng Loeschau (1960) ñã ñược Viện ðiều tra, Quy hoạch rừng sửa ñổi bổ sung, dựa vào số liệu ñiều tra Phân viện ñiều tra qui hoạch rừng Nam Trung Bộ Tây ngun 04 ƠðVNCST đề tài phân loại đối tượng rừng tự nhiên hỗn loài rộng khu vực nghiên cứu rừng loại IVb, có kèm theo tiêu định tính định lượng trạng thái rừng Từ kết phân loại rừng khu vực nghiên cứu ñã phần phản ánh rõ ñặc ñiểm cấu trúc khả diễn rừng, sở ñiều chỉnh cấu trúc hợp lý, hướng rừng tới trạng thái ổn định, có suất cao bền vững 4.1.2 Cấu trúc tổ thành rừng Kết nghiên cứu cấu trúc tổ thành ñề tài ñã cho thấy tính phong phú, phức tạp rừng tự nhiên khu vực Gia Lai, Kon Tum, Khánh Hòa, Bình ðịnh, tồn quy luật phát triển khách quan tự nhiên, ñược thể ñặc ñiểm cấu trúc tổ thành là: 83 - Rừng khu vực nghiên cứu có trữ lượng giàu, cấu trúc rừng chưa bị phá vỡ Tổ thành lồi thực vật ngun sinh có giá trị Chò chỉ, Trâm trắng, Giẻ trắng, Ươi… -Tổ thành loài khu vực nghiên cứu phức tạp, xác định nhóm lồi ưu gồm đến lồi, phổ biến lồi Chị chỉ, Chị chai, Trâm trắng, Lèo heo, Giẻ trắng, Thị rừng… loài chiếm nhiều có có ý nghĩa định sinh thái sản xuất kinh doanh lợi dụng rừng Bên cạnh cịn nhiều lồi có giá trị như: Bời lời, Nhọ nồi, Gáo vàng, Bứa, Mận rừng… Từ việc nghiên cứu tổ thành gúp cho nhà kinh doanh có biện pháp điều chỉnh cấu trúc tổ thành rừng hướng tới cấu trúc có tính ổn định , tổ thành lồi đơn giản có giá trị kinh tế cao tổ thành 4.1.3.Về ña dạng loài Chỉ số phong phú loài Số lượng loài số cá thể trạng thái nghiên cứu có sai khác lớn dẫn ñến khác biệt mức ñộ phong phú loài khu vực nghiên cứu Mức ñộ phong phú Gia Lai (R = 3,310 ÷3,694) phong phú khu vực Khánh Hòa (R = 1,569 ÷ 2,097) Chỉ số ña dạng Shannon – Weiner Tầng cao ô nghiên cứu trạng thái có khac biệt mức độ ña dạng Mức ñộ ña dạng lớn thuộc ô tiêu chuẩn Bình ðịnh ( H = 3,8262), sau ñó Gia Lai ( H =3,7918), tiếp ñến Kon Tum ( H = 3,4339) thấp Khánh Hòa ( H = 2,7466) Chỉ số Simpson Theo số Simpson tiêu chuẩn Gia lai có mức độ đa dạng lồi cao (D1 = 0,96635; D2 = 0,96684), sau Bình ðịnh (D1 = 0,96475; 84 D2 = 0,96503), tiếp ñến Kon Tum (D1 = 0,94966; D2 = 0,95007) thấp Khánh Hòa (D1 = 0.90113; D2 = 0,90145) 4.1.4 Phân bố số lồi theo cỡ đường kính (NL-D) Phân bố số lồi theo cỡ kính tuân theo quy luật phân bố khoảng cách phân bố giảm ðiều cho thấy số loài tập trung nhiều cỡ đường kính nhỏ, có nhiều lồi khơng có giá trị, nhiều lồi gỗ nhỏ, Ba bét, Ba soi, Bứa, Cuống vàng… Như vậy, cần thiết phải có điều tiết đơn giản hóa tổ thành, loại bỏ lồi giá trị để tạo khơng gian dinh dưỡng, hỗ trợ lồi có giá trị, bổ trợ, tái sinh phát triển tốt Kết nghiên cứu cho thấy số loài gỗ lớn, phù hợp với mục đích kinh doanh, phịng hộ như: Trâm trắng, Ươi, Sơn huyết, Chị chỉ, Giẻ đỏ, Gõ bơng lau…có mặt tất cấp kính, đối tượng cần ni dưỡng q trình điều tiết tổ thành 4.1.5 Phân bố số theo cỡ đường kính (N-D1.3) Qua nghiên cứu, nhìn cách khái quát phân bố N - D1.3 khu vực nghiên cứu có dạng phân bố giảm Mặc dù phân bố thực nghiệm có dạng giảm hồn tồn hay dạng hình chữ J đơi có hình cưa cấp kính từ 40cm trở lên, ñiều chứng tỏ rừng loại Ivb ñã bị khai thác chọn gỗ q, Hai hàm lý thuyết mà đề tài lực chọn hàm Khoảng cách hàm Meyer chưa mơ tốt phân bố thực nghiệm 4.1.6 ðặc điểm tái sinh rừng Qua kết nghiên cứu cho thấy tổ thành tái sinh vùng nghiên cứu khơng phức tạp mà biến động từ đến lồi, lồi có giá trị kinh tế Chò chai, Chò chỉ, Trâm trắng, …Khả tái sinh tự nhiên rừng khu vực tốt Mật ñộ tái sinh biến ñộng 4888 cây/ha đến 10962cây/ha, số tái sinh có triển vọng (H ≥ 1m) 85 chiếm tỷ lệ cao, chất lượng tái sinh ña phần ñạt từ mức trung bình trở lên, xấu chiếm tỷ lệ thấp Tổ thành tái sinh so với tổ thành tầng cao có đồng nhất, điều chứng tỏ tái sinh tự nhiên chổ tốt Tỷ lệ tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ từ 63,33% ñến 99,42% Số lượng tái sinh giảm chiều cao tăng lên Số tái sinh cấp chiều cao 0,6 ÷ 1,0m chiếm tỷ lệ lớn nhất, sau giảm dần đến cấp chiều cao từ ÷ > 5m Hình thái phân bố tái sinh mặt đất có 5/12 Ơðð phân bố theo ngẫu nhiên 7/12 Ôðð phân bố cụm 4.2 Tồn ðề tài ñã xác ñịnh ñược số tiêu ñặc ñiểm tầng cao tầng tái sinh số tồn sau Theo số liệu ñiều tra theo dõi diễn biến rừng năm 2009 diện tích rừng tự nhiên tỉnh Gia Lai 680.435 ha, Kon Tum 610.625 ha, Khánh Hịa có 166.468 tỉnh Bình ðịnh có 194.796 Như tổng diện tích rừng tự nhiên 04 khu vực nghiên cứu lớn ñề tài dừng lại nghiên cứu 04 ƠðVNCST nên khơng thể tổng qt hóa đánh giá hết tình hình cụ thể rừng phạm vi tỉnh ðề tài nghiên cứu số qui luật cấu trúc rừng mà chưa có điều kiện nghiên cứu hết qui luật cấu trúc rừng, ảnh hưởng nhân tốt sinh thái, ñộ tàn che, bụi thảm tươi, …ñến tái sinh rừng Việc ñề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh dựa vào kết thu thập, phân tích đánh giá nên khơng tránh khỏi tính chủ quan, hạn chế ñến công việc ðề xuất biện pháp kỹ thuật mang tính tổng qt, chưa cụ thể hóa biện pháp cách xử lý 86 4.3 Kiến nghị -Kết nghiên cứu ñề tài mặt lý luận thực tiễn áp dụng biện pháp kỹ thuật vào thực tế Nhưng cần có nghiên cứu mở rộng ñịa ñiểm nội dung nghiên cứu mà ñề tài hạn nhằm nâng cao giá trị sử dụng sản xuất -Cần tiếp tục có nghiên cứu sâu qui luật cấu trúc cấu trúc lâm phần, mối tương quan loài với nhau, nhóm sinh thái với nhau… để có cách toàn diện TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Baur G.N (1964), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT ( 1993), Quy phạm giải pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ tre, nứa (QPN 14 – 92) Bộ Nông nghiệp PTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập II, Hà Nội Catinot R (1965), Hiện tương lai rừng nhiệt ñới ẩm, Thái Văn Trừng, Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu KHKT, Viện KHLNVN, tháng – 1979 Trần Văn Con (1991), Khả ứng dụng mơ tốn để nghiên cứu vài đặc trưng cấu trúc ñộng thái hệ sinh thái rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTSKH Nông nghiệp, Viện KHLNVN Nguyễn Duy Chuyên (1985), Bước ñầu nghiên cứu tái sinh khu rừng Quỳ Châu, Nghệ An, Viện ðiều tra quy hoạch rừng ðinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên rừng khộp Easup, ðắkLắk, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội ðồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích biểu ñộ thon ñứng cho rừng Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội 10 Cao Thị Thu Hiền, “Xác định cơng thức tổ thành số ña dạng tầng gỗ cho số trạng thái rừng tự nhiên”, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây 11 Vũ ðình Huề (1969), Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, 7/69, tr 28-30 12 Vũ ðình Huề (1984), Phân loại kiểu rừng phục vụ sản xuất Lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp (7), tr 23-26 13 Vũ ðình Huề (1975), Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng Miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện ðiều tra quy hoạch rừng 14 Nguyễn Xuân Hùng, Nghiên cứu ñặc ñiểm tái sinh tự nhiên tán rừng trồng số loài Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa ðồng nai Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, HàTây 15 Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kuzr) làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác ni dưỡng ðắc Lắc – Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam 16 Nguyễn Hữu Hiến (1970), “Cách ñánh giá tổ thành rừng nhiệt ñới, Tập san Lâm nghiệp” (3) 17 Vũ Tiến Hinh (1991), “ðặc ñiểm tái sinh rừng tự nhiên”, Tập san Lâm nghiệp ( 2) 18 Vũ ðình Huề, Phạm ðình Tam (1989), Kết khảo nghiệm quy phạm khai thác ñảm bảo tái sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Một số kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976 - 1985, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 19 ðào Công Khanh (1996), Nghiên cứu số ñặc ñiểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở ñề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 20 Loeschau M (1977), Một số ñề nghị ñiều tra ñánh giá tái sinh tự nhiên rừng nhiệt ñới, Triệu Văn Hùng dịch năm 1980 21 Loeschau M (1966), Phân chia kiểu trạng thái phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao rộng thường xanh nhiệt ñới, Nguyễn Văn Khanh Nguyễn Văn Thịnh dịch 22 Hoàng Thị Phương Lan (2004), Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Hà Tây 23 Vũ Biệt Linh (1984), “ Vấn ñề phân chia rừng theo hệ thống phân loại kinh doanh ”, Tạp chí Lâm nghiệp (11), tr.27-29 24 Nguyễn Ngọc Lung (1985), Những sở bước ñầu ñể xây dựng qui phạm khai thác gỗ, Một số kết nghiên cứu Khoa học – Kỹ thuật Lâm nghiệp 1976- 1985 Viện Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1989 25 Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, Tập I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phùng Ngọc Lan (1984), Bảo đảm tái sinh khai thác rừng, Tạp chí Lâm nghiệp, (9) 27 Ngô Minh Mẫn (2005), Nghiên cứu số ñặc ñiểm cấu trúc rừng Vườn quốc gia Cát Tiên – Huyện Tân Phú – Tỉnh ðồng Nai, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 28 Vũ Nhâm (1988), Lập biểu sản phẩm thương phẩm cho rừng Thơng ngựa kinh doanh gỗ mỏ rừng ðông Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLNVN 29 Odum E.P (1971), Cơ sở sinh thái học, tập I, II, Nxb ðại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 30 Vũ ðình Phương (1985), Báo cáo tổng kết ñề tài cấp Nhà nước, mã số 04.01.01.02, Viện KHLNVN 31 Vũ ðình Phương (1987), Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian, Thông tin KH-KT Lâm nghiệp (1), tr.22-24 32 Vũ ðình Phương (1988), Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể rừng phù hợp cho ñối tượng mục tiêu điều chế, tóm tắt kết nghiên cứu khoa học 1987-1988, Viện KHLN Việt Nam 33 Trần Ngũ Phương (1963), Bước ñầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb KHKT Hà Nội 34 Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn ñề rừng nhiệt ñới Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Plaudy J, Rừng nhiệt ñới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên ñề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp 36 Richards P.W (1952), Rừng mưa nhiệt ñới tập I, II, III, Nxb Khoa học, Hà Nội 37 Lê Sáu (1996), Nghiên cứu số ñặc ñiểm cấu trúc rừng ñề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng – Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, trường ðại học Lâm nghiệp 38 Võ Văn Sung (2005), Nghiên cứu số ñặc ñiểm cấu trúc rừng tự nhiên ven biển khu Bảo tồn thiên niên Bình Châu – Phước Bửu, Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn Thạc sỹ Khoa học Lâm nghiệp, Hà Tây 37 Lê Sáu, ðinh Hữu Khánh, Ngô Trai (1995), Tái sinh rừng tự nhiên sau khai thác Kon Hà Nừng, Tạp chí Lâm nghiệp (3) 39 Phạm ðình Tam (1987), Khả tái sinh tự nhiên tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam (1) tr 23-26 40 Trần Xuân Thiệp (1995), Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57-61 41 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học, nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 42 Vũ Thị Thuần (2004), Nghiên cứu cấu trúc rừng phục hồi sau khoanh nuôi xã Tà Hộc, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, ðHLN, Hà Tây 43 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb KH-KT, Hà Nội 44 Nguyễn Văn Trương (1973), Phương pháp thống kê ñứng rừng gỗ hỗn loài, Nxb KHKT, Hà Nội, tr.7-52 45 Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb KHKT, Hà Nội, tr 54-104 46 Nguyễn Văn Trương (1984), Nghiên cứu cấu trúc phục vụ cơng tác khai thác ni dưỡng rừng, Tạp chí lâm nghiệp, số 12-1984 47 Lê Minh Trung (1991), Nghiên cứu ñặc ñiểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng rừng cao nguyên ðắc Nông – ðắc Lắc, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện KHLNVN 48 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 49 Nguyễn Hải Tuất (1986), Phân bố khoảng cách ứng dụng nó, Thơng tin KHKT, ðại học Lâm nghiệp, số 4-1986 50 Trần Xuân Thiệp (1995), ðánh giá tổng quát hiệu phương thức khai thác chọn lâm trường Hương Sơn – Hà Tĩnh giai ñoạn 1960-1990, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLNVN 51 Trần Cẩm Tú (1999), Nghiên cứu ñặc ñiểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở ñề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh ñiều chế rừng Hương Sơn – Hà Tĩnh, Luận án TS Nông nghiệp, Hà Tây B Tiếng nước 52 Balley (1973), Quantifying diameter distribution with the weibull function forest Sci.21 53 Lamprecht.H (1969), Silviculture in Troppics Eschborn 54 Ilvessalo and Yrjo (1950), On the correction between the crown diameter and the stem and trees, Comm.Inst Fooestatis Fanniae 55 Willing.J.W (1948), The indrect determination of forest stand variables from vertical aerial photographys photogram engineer 56 Webb L.J (1956), Note on the studies on rain forest vegentation in Australia, Proc Of the Kandy symposium 57 Curtis R.O (1967), Height-diameter and height-diameter age-equatión for second-growth Doulas fir for, Sci 58 Kennel R (1971), Die Ergebnisse langfristig beobachteter Buchendurchforstungsversche und ihre Auswertung zur Konstruktion verbesserter Entragstafeln.Inst.fur Ertragskunde Forstl Forschanstalt Munchen 59 Rollet (1971), L’ architecture des forest denses humides Sempervirentes de Plaine Centre technique forestier tropical France 60 Rollet (1979), Application de diverses me’thodes De donne’s a’desinventainess forestiess detailles leves enfor’ts tropical, Cecol, Plant 61 Odum.P (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed Press of WB SAUNDERS Company 62 Van Steenis.J (1956), Basis principles of rain forest ecology, study of tropical vegetation proceedings of the Kandy symposium, UNESCO ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ðẠI HỌC LÂM NGHIỆP THÁI VĂN THÀNH XÁC ðỊNH ðẶC ðIỂM CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MỘT SỐ Ô ðỊNH VỊ NGHIÊN CỨU SINH THÁI RỪNG TỰ NHIÊN Ở NAM TRUNG BỘ... trúc số định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên Mam Trung Bộ Tây Nguyên ” nhằm góp phần bổ sung sở lý luận cấu trúc rừng tự nhiên ðồng thời, kết nghiên cứu sở ñề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh. .. tượng rừng gỗ trạng thái rừng 2.3.3 Về nội dung nghiên cứu ðề tài nghiên cứu số ñặc ñiểm cấu trúc rừng tự nhiên Nam Trung Bộ Tây Nguyên sở ñề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác ñộng vào rừng

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Baur G.N. (1964), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa
Tác giả: Baur G.N
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1964
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (1998), Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung (QPN 21-98) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và PTNT
Năm: 1998
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2001), Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập II, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
5. Catinot R. (1965), Hiện tại và tương lai rừng nhiệt ủới ẩm, Thỏi Văn Trừng, Nguyễn Văn Dưỡng dịch, tư liệu KHKT, Viện KHLNVN, tháng 3 – 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện tại và tương lai rừng nhiệt ủới ẩm
Tác giả: Catinot R
Năm: 1965
6. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mụ phỏng toỏn ủể nghiờn cứu một vài ủặc trưng cấu trỳc và ủộng thỏi của hệ sinh thỏi rừng Khộp Tây Nguyên, Luận án PTSKH Nông nghiệp, Viện KHLNVN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng ứng dụng mụ phỏng toỏn ủể nghiờn cứu một vài ủặc trưng cấu trỳc và ủộng thỏi của hệ sinh thỏi rừng Khộp Tây Nguyên
Tác giả: Trần Văn Con
Năm: 1991
7. Nguyễn Duy Chuyờn (1985), Bước ủầu nghiờn cứu tỏi sinh khu rừng Quỳ Châu, Nghệ An, Viện ðiều tra quy hoạch rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước ủầu nghiờn cứu tỏi sinh khu rừng Quỳ Châu, Nghệ An
Tác giả: Nguyễn Duy Chuyờn
Năm: 1985
8. ðinh Quang Diệp (1993), Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên ở rừng khộp Easup, ðắkLắk, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu tiến trình tái sinh tự nhiên ở rừng khộp Easup, ðắkLắk
Tác giả: ðinh Quang Diệp
Năm: 1993
9. ðồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tớch và biểu ủộ thon cõy ủứng cho rừng Việt Nam, Nxb KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập biểu thể tớch và biểu ủộ thon cõy ủứng cho rừng Việt Nam
Tác giả: ðồng Sỹ Hiền
Nhà XB: Nxb KHKT
Năm: 1974
10. Cao Thị Thu Hiền, “Xỏc ủịnh cụng thức tổ thành và chỉ số ủa dạng tầng cây gỗ cho một số trạng thái rừng tự nhiên”, Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xỏc ủịnh cụng thức tổ thành và chỉ số ủa dạng tầng cây gỗ cho một số trạng thái rừng tự nhiên”
11. Vũ đình Huề (1969), Tiêu chuẩn ựánh giá tái sinh tự nhiên, Tập san lâm nghiệp, 7/69, tr. 28-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn ủỏnh giỏ tỏi sinh tự nhiờn
Tác giả: Vũ đình Huề
Năm: 1969
12. Vũ đình Huề (1984), Phân loại các kiểu rừng phục vụ sản xuất Lâm nghiệp, Tạp chí Lâm nghiệp (7), tr. 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Lâm nghiệp (7), "tr
Tác giả: Vũ đình Huề
Năm: 1984
13. Vũ đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng Miền Bắc Việt Nam, Báo cáo khoa học, Viện ðiều tra quy hoạch rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng Miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ đình Huề
Năm: 1975
14. Nguyễn Xuõn Hựng, Nghiờn cứu ủặc ủiểm tỏi sinh tự nhiờn dưới tỏn rừng trồng một số loài cây ở Khu bảo tồn thiên nhiên và văn hóa ðồng nai Luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, HàTây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ủặc ủiểm tỏi sinh tự nhiờn dưới tỏn rừng trồng một số loài cây ở Khu bảo tồn thiên nhiên và văn hóa ðồng nai
15. Bảo Huy (1993), Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kuzr) làm cơ sở ủề xuất giải phỏp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng ở ðắc Lắc – Tây Nguyên, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu rừng nửa rụng lá, rụng lá Bằng lăng (Lagerstroemia calyculata Kuzr) làm cơ sở ủề xuất giải phỏp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng ở ðắc Lắc – Tây Nguyên
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 1993
16. Nguyễn Hữu Hiến (1970), “Cỏch ủỏnh giỏ tổ thành rừng nhiệt ủới, Tập san Lâm nghiệp” (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách ủỏnh giỏ tổ thành rừng nhiệt ủới, "Tập san Lâm nghiệp” (
Tác giả: Nguyễn Hữu Hiến
Năm: 1970
17. Vũ Tiến Hinh (1991), “ðặc ủiểm tỏi sinh của rừng tự nhiờn”, Tập san Lõm nghiệp ( 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: ðặc ủiểm tỏi sinh của rừng tự nhiờn”, "Tập san Lõm nghiệp
Tác giả: Vũ Tiến Hinh
Năm: 1991
18. Vũ đình Huề, Phạm đình Tam (1989), Kết quả khảo nghiệm quy phạm khai thỏc ủảm bảo tỏi sinh vựng Hương Sơn, Hà Tĩnh, Một số kết quả nghiờn cứu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp 1976 - 1985, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả khảo nghiệm quy phạm khai thỏc ủảm bảo tỏi sinh vựng Hương Sơn, Hà Tĩnh
Tác giả: Vũ đình Huề, Phạm đình Tam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1989
19. đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số ựặc ựiểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn - Hà Tĩnh làm cơ sở ủề xuất cỏc biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số ựặc ựiểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn - Hà Tĩnh làm cơ sở ủề xuất cỏc biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng
Tác giả: đào Công Khanh
Năm: 1996
20. Loeschau. M (1977), Một số ủề nghị về ủiều tra và ủỏnh giỏ tỏi sinh tự nhiờn trong rừng nhiệt ủới, Triệu Văn Hựng dịch năm 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ủề nghị về ủiều tra và ủỏnh giỏ tỏi sinh tự nhiờn trong rừng nhiệt ủới
Tác giả: Loeschau. M
Năm: 1977
21. Loeschau. M (1966), Phân chia kiểu trạng thái và phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao lỏ rộng thường xanh nhiệt ủới, Nguyễn Văn Khanh và Nguyễn Văn Thịnh dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân chia kiểu trạng thái và phương hướng kinh doanh rừng hỗn giao lỏ rộng thường xanh nhiệt ủới
Tác giả: Loeschau. M
Năm: 1966

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1: Sơ ñồ l ập Ôð VNCST Hình 2. 2: Sơ ñồ l ập Ôð TCB - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Hình 2. 1: Sơ ñồ l ập Ôð VNCST Hình 2. 2: Sơ ñồ l ập Ôð TCB (Trang 27)
Hình 2.3. Sơ ñồ phâ nô trên ño ñế m - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Hình 2.3. Sơ ñồ phâ nô trên ño ñế m (Trang 28)
Bảng 3.1. Kết quả phân loại trạng thái rừng hiện tại của cá cô nghiên cứu - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.1. Kết quả phân loại trạng thái rừng hiện tại của cá cô nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.2. Công thức tổ thànhc ủa các Ôð VNCST theo chỉ số IV% - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.2. Công thức tổ thànhc ủa các Ôð VNCST theo chỉ số IV% (Trang 42)
Bảng 3.3. Kết quả tính chỉ số phong phú của loài - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.3. Kết quả tính chỉ số phong phú của loài (Trang 46)
Bảng 3.4. Kết quả tính toán chỉ số ñ ad ạng Shannon – Weiner - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.4. Kết quả tính toán chỉ số ñ ad ạng Shannon – Weiner (Trang 47)
Bảng 3.5. Kết quả tính chỉ số ñ ad ạng Simpson - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.5. Kết quả tính chỉ số ñ ad ạng Simpson (Trang 49)
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả so sánh mức ñộ ñ ad ạng của các Ôð VNCST - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.6. Tổng hợp kết quả so sánh mức ñộ ñ ad ạng của các Ôð VNCST (Trang 50)
Hình 3.2. Phân bố số loài theo ñườ ng kính Ôð VNGST 124-71 - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Hình 3.2. Phân bố số loài theo ñườ ng kính Ôð VNGST 124-71 (Trang 52)
Hình 3.4. Phân bố số loài theo ñườ ng kính Ôð VNCST 428-89 - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Hình 3.4. Phân bố số loài theo ñườ ng kính Ôð VNCST 428-89 (Trang 53)
Bảng 3.7. Mô phỏng phân bố số loài cây theo cỡ ñườ ng kính (NL-D1.3) bằng hàm khoảng cách  - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.7. Mô phỏng phân bố số loài cây theo cỡ ñườ ng kính (NL-D1.3) bằng hàm khoảng cách (Trang 55)
Bảng 3.8. Mô phỏng phân bố số loài cây theo cỡ ñườ ng kính (NL-D1.3) bằng hàm Meyer  - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.8. Mô phỏng phân bố số loài cây theo cỡ ñườ ng kính (NL-D1.3) bằng hàm Meyer (Trang 55)
Bảng 3.9. Tổng hợp số loài cây theo cấp kính - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.9. Tổng hợp số loài cây theo cấp kính (Trang 57)
Hình 3.5. Phân bố số cây theo ñườ ng kính Ôð VNCST 128-84-I - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Hình 3.5. Phân bố số cây theo ñườ ng kính Ôð VNCST 128-84-I (Trang 58)
Hình 3.6. Phân bố số cây theo ñườ ng kính Ôð VNCST 124-71 - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Hình 3.6. Phân bố số cây theo ñườ ng kính Ôð VNCST 124-71 (Trang 59)
Hình 3.7. Phân bố số cây theo ñườ ng kính Ôð VNCST 149-90 - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Hình 3.7. Phân bố số cây theo ñườ ng kính Ôð VNCST 149-90 (Trang 60)
Bảng 3.10. Mô phỏng phân bố số cây theo cỡ ñườ ng kính (N-D1.3) theo hàm Khoảng cách  - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.10. Mô phỏng phân bố số cây theo cỡ ñườ ng kính (N-D1.3) theo hàm Khoảng cách (Trang 61)
Bảng 3.11. Mô phỏng phân bố số cây theo cỡ ñườ ng kính (N-D1.3) theo hàm Meyer  - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.11. Mô phỏng phân bố số cây theo cỡ ñườ ng kính (N-D1.3) theo hàm Meyer (Trang 62)
Bảng 3.13. Tổ thànhcây cao và tổ thànhcây tái sinh Ôð VNCST 128-84-I - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.13. Tổ thànhcây cao và tổ thànhcây tái sinh Ôð VNCST 128-84-I (Trang 66)
Bảng 3.14. Tổ thànhcây cao và tổ thànhcây tái sinh Ôð VNCST 124-71 - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.14. Tổ thànhcây cao và tổ thànhcây tái sinh Ôð VNCST 124-71 (Trang 67)
Từ bảng 3.13 nhận thấy có nhiều loài cùng tham gia vào công thức tổ thành tầng cây cao và tầng tái sinh, nhưng tham gia vào nhóm loài ư u th ế ở  c ả tổ  thành  tầng  cây  cao  và  tầng  tái  sinh  chỉ  có  từ  1 ñến  6  loài, ñó  là  Bời  lờ i,  Trường v - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
b ảng 3.13 nhận thấy có nhiều loài cùng tham gia vào công thức tổ thành tầng cây cao và tầng tái sinh, nhưng tham gia vào nhóm loài ư u th ế ở c ả tổ thành tầng cây cao và tầng tái sinh chỉ có từ 1 ñến 6 loài, ñó là Bời lờ i, Trường v (Trang 67)
Bảng 3.14 cho thấy nhiều loài cùng tham gia vào công thức tổ thành tầng cây cao và tầng tái sinh như Chò chai, Trường vải, Nhọ nồ i,….Ngoài ra,  ở lớp cây tái sinh có xuất hiện những loài mới mà tầng cây cao không có - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.14 cho thấy nhiều loài cùng tham gia vào công thức tổ thành tầng cây cao và tầng tái sinh như Chò chai, Trường vải, Nhọ nồ i,….Ngoài ra, ở lớp cây tái sinh có xuất hiện những loài mới mà tầng cây cao không có (Trang 68)
Bảng 3.15. Tổ thànhcây cao và tổ thànhcây tái sinh Ôð VNCST 149-90 - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.15. Tổ thànhcây cao và tổ thànhcây tái sinh Ôð VNCST 149-90 (Trang 69)
Từ bảng 3.15 nhận thấy có nhiều loài cùng tham gia vào công thức tổ thành tầng  cây  cao  và  tầng  tái  sinh  như  Trâm  trắng,  Thị  rừng,  Trường  vải,  Ràng  ràng mít….ðiều này chứng tỏ lớp cây tái sinh có nguồn gốc từ tầng cây cao  chiếm  tỷ  lệ  cao - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
b ảng 3.15 nhận thấy có nhiều loài cùng tham gia vào công thức tổ thành tầng cây cao và tầng tái sinh như Trâm trắng, Thị rừng, Trường vải, Ràng ràng mít….ðiều này chứng tỏ lớp cây tái sinh có nguồn gốc từ tầng cây cao chiếm tỷ lệ cao (Trang 70)
Bảng 3.16. Tổ thànhcây cao và tổ thànhcây tái sinh Ôð VNCST 428-89 - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.16. Tổ thànhcây cao và tổ thànhcây tái sinh Ôð VNCST 428-89 (Trang 70)
Bảng 3.18. Chất lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao ở các Ôð VNCST - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.18. Chất lượng cây tái sinh theo cấp chiều cao ở các Ôð VNCST (Trang 74)
Qua bảng 3.18 cho thấy: - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
ua bảng 3.18 cho thấy: (Trang 77)
Hình 3.5: Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao của các Ôð VNCST - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Hình 3.5 Phân bố cây tái sinh theo cấp chiều cao của các Ôð VNCST (Trang 78)
Bảng 3.21. Chất lượng cây tái sinh theo nguồn gố cở các Ôð VNCST - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.21. Chất lượng cây tái sinh theo nguồn gố cở các Ôð VNCST (Trang 79)
Bảng 3.22: Hình thái phân bố cây tái sinh trên mặt ñấ t của các Ôð VNCST - Xác định đặc điểm cấu trúc cơ bản của một số ô định vị nghiên cứu sinh thái rừng tự nhiên ở nam trung bộ và tây nguyên
Bảng 3.22 Hình thái phân bố cây tái sinh trên mặt ñấ t của các Ôð VNCST (Trang 81)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w