3.1.1. Mục tiêu chungGóp phần xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp kỹ thuật quản lý bền vững rừng tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi ông huyện Tánh Linh tỉnh Bình Thuận.3.1.2. Mục tiêu cụ thể Xác định được đặc điểm cấu trúc tầng cây cao; Xác định đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh; Xác định được chỉ số đa dạng loài khu vực nghiên cứu; Đề xuất các giải pháp kỹ thuật cho công tác quản lý bền vững rừng tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi ông, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận
LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Mai Trí Mân LỜI CẢM TẠ Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ chuyên ngành Lâm nghiệp, hệ chính quy, tại Trường Đại Học Lâm Nghiệp. Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tác giả đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ của Ban Chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, Phòng đào tạo Sau đại học, Ban giám hiệu Trường Đại Học Lâm Nghiệp và các Thầy Cô đã tận tình giảng dạy trong suốt chương trình đào tạo Thạc sỹ. Đặc biệt, tác giả xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS. Nguyễn Trọng Bình đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành cuốn luận văn này. Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Tác giả cũng xin cảm ơn sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng nghiệp, cảm ơn sự động viên chia sẻ của các bạn bè thân hữu gần xa. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Mẹ Cha, người đã có công sinh thành, nuôi dưỡng dạy dỗ để cho tác giả trưởng thành đến ngày hôm nay. Bình Thuận, tháng 7 năm 2012 Tác giả: Mai Trí Mân i MỤC LỤC MỤC LỤC i CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Ở nước ngoài 3 1.1.1. Phân loại rừng 3 1.1.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 4 1.1.3. Nghiên cứu về quản lý rừng bền vững 6 1.1.4. Nghiên cứu về tái sinh rừng 7 1.2. Ở Việt Nam 8 1.2.1. Nghiên cứu về phân loại trạng thái rừng 8 1.2.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng 10 1.2.2.2. Về cấu trúc tầng thứ 10 1.2.3. Nghiên cứu về quản lý rừng bền vững 12 1.2.4. Nghiên cứu về tái sinh tự nhiên 13 1.3. Tổng quan về đa dạng sinh học 13 1.3.1. Khái niệm về đa dạng sinh học 13 1.3.2. Tổng quan nghiên cứu về đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học 14 Chương 2 : ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 2.1. Lịch sử hình thành 16 2.2. Điều kiện tự nhiên 16 2.2.1. Vị trí địa lý 16 2.2.2. Diện tích rừng tự nhiên của khu vực nghiên cứu 16 2.2.3. Địa hình, địa thế 17 2.2.4. Điều kiện khí hậu, thủy văn 18 2.2.5. Địa chất thổ nhưỡng 18 ii 2.3. Hiện trạng tài nguyên rừng và đa dạng sinh học 19 2.4. Về tình hình dân sinh kinh tế: 19 2.5. Mục tiêu nhiệm vụ Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông 20 Chương 3: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 21 3.1. Mục tiêu nghiên cứu 21 3.1.1. Mục tiêu chung 21 3.1.2. Mục tiêu cụ thể 21 3.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 21 3.3. Nội dung nghiên cứu 21 3.3.1. Phân loại trạng thái rừng 21 3.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao 21 3.3.3. Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng 22 3.3.4. Xác định chỉ số đa dạng loài 22 3.3.5.Ứng dụng kết quả nghiên cứu vào đề xuất các biện pháp kỹ thuật quản lý bền vững rừng tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi ông, tỉnh Bình Thuận 22 3.4. Phương pháp nghiên cứu 22 3.4.1. Phương pháp luận 22 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu 22 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu 26 3.4.4. Đánh giá tái sinh của rừng 29 3.4.5. Chỉ số đa dạng sinh học và cách tính 29 3.4.6. Phân loại trạng thái rừng hiện tại 32 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1. Phân loại trạng thái rừng hiện tại 34 4.1.1. Trạng thái rừng IIB 34 4.1.2. Trạng thái rừng IIIA2 35 4.1.3. Trạng thái rừng IIIA3 35 4.2. Một số đặc điểm cấu trúc rừng 36 4.2.1. Cấu trúc tổ thành loài cây 36 iii 4.2.2. Hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất 40 4.2.3. Quy luật cấu trúc đường kính 42 4.2.4. Quy luật cấu trúc chiều cao 56 4.3. Một số đặc điểm tái sinh rừng 73 Tái sinh rừng là một quá trình diễn ra theo những quy luật nhất định, phụ thuộc vào đặc tính sinh vật học của từng loài cây, điều kiện địa lý và hoàn cảnh của một kiểu rừng. Một trong những vấn đề then chốt trong kinh doanh rừng là xác định được phương thức tái sinh có hiệu quả, đó là các phương thức: tái sinh tự nhiên, tái sinh nhân tạo, xúc tiến tái sinh tự nhiên. Muốn đưa ra phương thức tái sinh thích hợp cần phải nắm rõ quy luật tái sinh của đối tượng rừng cần tác động. Nghiên cứu tái sinh rừng sẽ cho thấy rõ hiện trạng phát triển của rừng, cũng như tiềm năng phát triển trong tương lai. Các đặc điểm tái sinh rừng là cơ sở khoa học để xác định kỹ thuật lâm sinh phù hợp điều chỉnh quá trình tái sinh rừng theo hướng bền vững cả về mặt kinh tế, môi trường và đa dạng sinh học 73 Tái sinh rừng tự nhiên là quá trình hình thành thế hệ mới bằng con đường tự nhiên, tính chất tự nhiên này tuân theo những quy luật nhất định. Sự hiểu biết những quy luật này cho phép giải quyết những vấn đề tái sinh ở dạng khác. Việc tái sinh rừng tự nhiên là một quá trình được nhà lâm học điều khiển và định hướng. Hay nói cách khác, tái sinh rừng tự nhiên xảy ra dưới tác động của các biện pháp lâm sinh. Như vậy, chúng ta có thể xem tái sinh rừng tự nhiên là một trong những phương pháp để tái sinh rừng. Có thể nói tái sinh rừng là một hiện tượng sinh học quan trọng nhất trong đời sống của rừng. Khi nghiên cứu tái sinh rừng chúng ta không những quan tâm đến số lượng cây tái sinh mà phải đặc biệt quan tâm đến chất lượng cây tái sinh, cây tái sinh nhiều hay ít tuỳ thuộc vào điều kiện lập địa, yếu tố ánh sáng, tình trạng cây mẹ và tính thích nghi của loài 73 Việc nghiên cứu tái sinh rừng ở khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông còn ít được quan tâm, đặc biệt là nghiên cứu quy luật tái sinh. Vì thế để đánh giá được xu hướng diễn thế rừng trong tương lai, đề tài tìm hiểu một số đặc điểm của quy luật tái sinh iv trong khu vực nghiên cứu trên cơ sở số liệu điều tra về mật độ, loài cây, chất lượng, tổ thành, phân bố cây tái sinh 74 4.3.1. Tổ thành loài cây tái sinh 74 4.3.2. Phân bố cây tái sinh theo chiều cao 75 4.3.3. Hình thái phân bố cây tái sinh 77 4.4. Chỉ số đa dạng sinh học của hệ thực vật 78 4.4.1. Chỉ số đa dạng loài thực vật 78 4.4.2. Chỉ số đa dạng quần xã thực vật trên các trạng thái rừng IIB, IIIA2 và IIIA3 80 4.5. Đề xuất một số giải pháp quản lý bền vững rừng tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận 81 e. Đối với nạn lửa rừng 83 f. Giải pháp lâm sinh đối với các trạng thái rừng 83 Chương 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 85 5.1. Kết luận 85 5.1.1. Về phân loại rừng 85 5.1.2. Về tổ thành tầng cây cao của các trạng thái rừng tự nhiên 85 5.1.3 Về hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất của các trạng thái rừng tự nhiên 85 5.1.4. Về đặc điểm cấu trúc của các trạng thái rừng tự nhiên 86 5.1.5. Về đặc điểm tầng cây tái sinh 86 5.1.6. Về chỉ số đa dạng sinh học của hệ thực vật 87 5.2. Tồn tại 87 5.3. Kiến nghị 88 v CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU C 1.3 Chu vi đo ở vị trí 1,3 m, (đvt: cm) CV% Coefficient of variation = Hệ số biến động D 1.3 Đường kính ở vị trí 1,3 m, (đvt: cm) df Degree of freedom = độ tự do D T /D 1.3 Tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực f Tần số G Tiết diện ngang lâm phần, (đvt: m 2 /ha) H VN Chiều cao hay chiều cao vút ngọn của cây, (đvt: m) H dc Chiều cao dưới cành của cây, (đvt: m) H VN /D 1.3 Tương quan giữa chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngực Ln Logarit cơ số e (e = 2,7128) LT Lý thuyết M Trữ lượng (đvt: m 3 /ha) N/D 1.3 Phân bố số cây theo chiều cao N/H VN Phân bố số cây theo đường kính N L /D 1.3 Phân bố số loài cây theo chiều cao N L /H VN Phân bố số loài cây theo đường kính N% Tỷ lệ phần trăm tổng số cây, (đvt: %) ODB Ô dạng bảng P Mức ý nghĩa thống kê r Hệ số tương quan R Range = Biên độ biến động S Standard deviation = Độ lệch tiêu chuẩn SS Sum of Square = Tổng các bình phương S y/x Standard Error = Sai số chuẩn TN Thực nghiệm UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization = Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc V Thể tích thân cây (đvt: m 3 ) [6] Số hiệu của tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo 5.1. Số hiệu của bảng, hình theo chương vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Công thức tổ thành của các trạng thái theo N% 37 Bảng 4.2: Công thức tổ thành của các trạng thái theo IV% 38 Bảng 4.3: Kết quả nghiên cứu hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất của các trạng thái rừng tự nhiên khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông 41 Bảng 4.4: Phân bố số cây theo cỡ đường kính của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIB 43 Bảng 4.5: Phân bố số cây theo cỡ đường kính của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIIA2 43 Bảng 4.6: Phân bố số cây theo cỡ đường kính của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIIA3 44 Bảng 4.7: Phân bố số cây theo đường kính của lớp cây có 1 cm < D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIB 46 Bảng 4.8: Phân bố số cây theo đường kính của lớp cây có 1 cm < D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIIA2 47 Bảng 4.9: Phân bố số cây theo đường kính của lớp cây có 1 cm < D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIIA3 48 Bảng 4.10: Phân bố số loài theo cỡ đường kính của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIB 50 Bảng 4.11: Phân bố số loài theo cỡ đường kính của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIIA2 51 Bảng 4.12: Phân bố số loài cây theo cỡ đường kính của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIIA3 52 Bảng 4.13: Phân bố số loài theo đường kính của lớp cây có 1 cm <D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIB 53 Bảng 4.14: Phân bố số loài cây theo đường kính của lớp cây có 1 cm <D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIIA2 54 Bảng 4.15: Phân bố số loài cây theo đường kính của lớp cây có 1 cm <D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIIA3 55 vii Bảng 4.16: Phân bố số cây theo cỡ chiều cao của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIB 57 Bảng 4.17: Phân bố số cây theo cỡ chiều cao của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIIA2 58 Bảng 4.18: Phân bố số cây theo cỡ chiều cao của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIIA3 58 Bảng 4.19: Phân bố số cây theo cỡ chiều cao của lớp cây có 1 cm < D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIB 61 Bảng 4.20: Phân bố số cây theo cỡ chiều cao của lớp cây có 1cm < D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIIA2 62 63 Bảng 4.21: Phân bố số cây theo cỡ chiều cao của lớp cây có 1cm < D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIIA3 63 Bảng 4.22: Phân bố số loài theo cỡ chiều cao của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIB 66 Bảng 4.23: Phân bố số loài theo cỡ chiều cao của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIIA2 66 Bảng 4.24: Phân bố số loài theo cỡ chiều cao của lớp cây có D1.3 ≥ 8 cm trạng thái rừng IIIA3 67 Bảng 4.25: Phân bố số loài cây theo chiều cao của lớp cây có 1 cm < D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIB 70 Bảng 4.26: Phân bố số loài theo chiều cao của lớp cây có 1 cm < D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIIA2 70 Bảng 4.27: Phân bố số loài theo chiều cao của lớp cây có 1 cm < D1.3 < 8 cm trạng thái rừng IIIA3 71 Bảng 4.28: Tổ thành loài cây tái sinh ở các trạng thái rừng theo N% 74 Bảng 4.29: Tỷ lệ cây tái sinh theo chiều cao 76 Bảng 4.30: Hình thái phân bố cây tái sinh của các trạng thái rừng 77 Bảng 4.31: Một số loài thực vật có chỉ số IVI cao tại khu vực nghiên cứu 78 viii Bảng 4.32. Chỉ số đa dạng trên các quần xã thực vật trên các trạng thái rừng 80 [...]... 3.1.1 Mục tiêu chung Góp phần xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc đề xuất các giải pháp kỹ thuật quản lý bền vững rừng tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi ông huyện Tánh Linh - tỉnh Bình Thuận 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định được đặc điểm cấu trúc tầng cây cao; - Xác định đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh; - Xác định được chỉ số đa dạng loài khu vực nghiên cứu; - Đề xuất các giải... tự nhiên tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi ông, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận 3.2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các trạng thái rừng tự nhiên ở Khu bảo tồn thiên nhiên Núi ông, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận - Phạm vi nghiên cứu: Một số quy luật cấu trúc cơ bản của tầng cây cao, tầng cây tái sinh, làm cơ sở đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trong quản lý bền vững rừng tự nhiên. .. đa dạng loài thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận Đề tài thực nhiện nhằm bổ sung cơ sở lý luận về cấu trúc rừng tự nhiên và đề xuất các giải pháp kỹ thuật quản lý rừng ở Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận theo hướng sử dụng bền vững 3 Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu về cấu trúc rừng đã được nhiều tác giả trên thế giới và Việt Nam đề cập... dạng sinh học xuất phát từ 2 bài báo được xuất bản năm 1980 (Lovejoy, 1980; Norse và Mc Manus, 1980) Lovejoy (1980) cho rằng đa dạng sinh học hay đa dạng của sự sống được xác định 14 bằng tổng số các loài sinh vật Norse và McManus (1980) định nghĩa đa dạng sinh học bao hàm hai khái niệm có liên quan với nhau là đa dạng di truyền (tính đa dạng về mặt di truyền trong một loài) và đa dạng sinh thái (số. .. Núi Ông còn ít và phân tán, chưa đầy đủ, dẫn tới những hiểu biết về rừng tự nhiên ở đây còn nhiều hạn chế Để duy trì và phát triển rừng theo hướng bền vững cần có những hiểu biết sâu về cấu trúc rừng, làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật trong quản lý rừng hợp lý, đồng bộ Xuất phát từ thực tiễn đó, tôi xin được thực hiện đề tài: Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực. .. dân cư còn sống phụ thuộc vào các lâm sản phụ trong khu rừng Vấn đề này tạo áp lực rất lớn cho công tác QLBVR của Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông 2.5 Mục tiêu nhiệm vụ Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông Bảo tồn và duy trì các hệ sinh thái rừng, các kiểu rừng, các sinh cảnh, các loài động vật, thực vật và đặc biệt là các nguồn gien quý hiếm, tạo điều kiện cho chúng phát triển theo quy luật tự nhiên phục... Nam giáp tỉnh lộ 336 từ Tánh Linh đi Hàm Thuận – Đa Mi 2.2.2 Diện tích rừng tự nhiên của khu vực nghiên cứu Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông có tổng diện tích: 25.468 ha Căn cứ vào các trạng thái, kiểu rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông được chia 03 phân khu chức năng, cụ thể: 2.2.2.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 20.666 ha - Bảo vệ nguyên vẹn các hệ sinh thái, các lọai rừng và thảm thực vật rừng,... nguồn sông Cát và các hệ suối của nó - Làm chức năng vùng đệm cho khu bảo vệ nghiêm ngặt 2.2.2.3 Phân khu dịch vụ hành chính: 0,66 ha - Là nơi đóng trụ sở Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông - Là trung tâm chỉ huy các họat động quản lý của Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông - Thực hiện các họat động hành chính, tổ chức, giao dịch và hợp tác trên các họat động của Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông - Xây... Cơ sở sinh học bảo tồn đã nêu chi tiết về sinh học bảo tồn và đa dạng sinh học, những mối đe dọa đối với đa dạng sinh học và đề ra chiến lược bảo tồn quần thể, loài, quần xã Cuốn sách trang bị những lý thuyết cơ sở về sinh học bảo tồn – là căn cứ áp dụng để đề ra chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học phù hợp với từng khu vực nghiên cứu Phùng Ngọc Lan và ctv (2006) đã đề cập về hệ sinh thái rừng tự nhiên. .. đó xác định được khu vực cần nghiên cứu Đề tài đã sử dụng phương pháp điều tra điển hình ở các trạng thái rừng khác nhau, số liệu đảm bảo tính đại diện, khách quan và chính xác Việc thu thập số liệu ngoài thực địa được thực hiện vào tháng 3/2011 Việc xác định vị trí ô đo đếm, tiến hành công việc đo đếm, định danh tên cây được thực hiện bởi tác giả và một số cán bộ kỹ thuật Khu bảo tồn thiên nhiên Núi . tính đến năm 2000, nước ta có khoảng 10,9 tri u ha rừng, trong đó bao gồm 9,4 tri u ha rừng tự nhiên kể cả những rừng nghèo đã được phục hồi và 1,5 tri u ha rừng trồng, với độ che phủ chung của. Đa, tháng 8 năm 1990 Thứ trưởng Bộ Lâm nghiệp Canada, Maini [2] đưa ra khái niệm “Phát tri n lâm nghiệp bền vững”. Ông định nghĩa: Phát tri n bền vững đất rừng và giá trị môi trường, bao gồm. rừng cần tác động. Nghiên cứu tái sinh rừng sẽ cho thấy rõ hiện trạng phát tri n của rừng, cũng như tiềm năng phát tri n trong tương lai. Các đặc điểm tái sinh rừng là cơ sở khoa học để xác định