Chỉ số đa dạng sinh học và cách tính

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận (Trang 41 - 44)

- Đa dạng hệ sinh thái thường đươc đánh giá qua tính đa dạng các loài thành viên - tức là tính đa dạng của quần xã sinh vật. Yếu tố để đánh giá ở đây là: số lượng loài và kiểu dạng của loài.

Đánh giá theo số lượng loài: số lượng loài của quần xã càng nhiều thì độ phong phú hay tính đa dạng càng cao.

Đánh giá theo kiểu dạng của loài: tức là đánh giá về số lượng loài trong các nhóm phân loại khác nhau.

Mật độ =

Mật độ tương đối RD (%) = × 100

+ Tần suất xuất hiện của loài cho biết số lượng các ô tiêu chuẩn nghiên cứu mà trong đó có loài nghiên cứu xuất hiện, tính theo giá trị phần trăm.

Tần suất (%) = × 100

Tần suất tương đối (RF) (%) = ×100 + Độ phong phú được tính theo công thức:

Độ phong phú (A) =

Độ phong phú tương đối A (%) = ×100

+ Chỉ số giá trị quan trọng IVI được áp dụng để biểu thị cấu trúc, mối tương quan và trật tự ưu thế giữa các loài trong quần xã thực vật. Chỉ số IVI biểu thị tốt hơn, toàn diện hơn cho các tính chất tương đối của hệ sinh thái so với các giá trị đơn tuyệt đối của mật độ, tần suất, độ ưu thế,v.v…

Chỉ số IVI của mỗi loài được tính bằng công thức: IVI (%) = (RD + RF + A)/3

Trong đó: RD là mật độ tương đối (%), RF là tần suất xuất hiện tương đối (%), A là độ phong phú tương đối (%). Chỉ số IVI của một loài đạt giá trị tối đa là 300 khi hiện trường nghiên cứu chỉ có duy nhất loài cây đó.

- Sử dụng phần mềm thống kê PRIMER-V (Clarke và Warwick, 1994) và Tổng số cá thể của loài xuất hiện ở tất cả các ô tiêu chuẩn nghiên cứu

Tổng số các ô tiêu chuẩn nghiên cứu Mật độ của loài nghiên cứu

Tổng số mật độ của tất cả các loài

Số lượng các ô tiêu chuẩn có loài xuất hiện Tổng số các ô tiêu chuẩn nghiên cứu

Tổng số cá thể xuất hiện trên tất cả các ô tiêu chuẩn nghiên cứu

Số lượng các ô tiêu chuẩn có loài nghiên cứu xuất hiện Độ phong phú của một loài nghiên cứu

Tổng độ phong phú của tất cả các loài Tần suất xuất hiện của một loài nghiên cứu Tổng số tần suất xuất hiện của tất cả các loài

Biodiversity Pro 2.0 (Neil MacAleece, 1997) để xác định các chỉ số đa dạng sinh học, phân tích kiểu phân bố loài, phân tích sự phân nhóm của loài, họ, quần xã trong từng quần xã. Các chỉ số đa dạng sinh học được tính toán theo công thức sau: + Chỉ số Shannon-Weiner được sử dụng phổ biến để tính sự đa dạng loài trong một quần xã theo dạng: H’ = - n Nn Nni i iln 1 ∑ =

Trong đó: s = Số lượng loài; pi = ni/N (Tỷ lệ cá thể của loài i so với số lượng cá thể toàn bộ mẫu); N = Tổng cá thể trong toàn bộ mẫu; ni = Số lượng cá thể loài i. + Trên cơ sở lý thuyết xác suất, Simpson (1949) đã đề xướng chỉ số để tính độ tập trung (concentration) hay tính ưu thế (dominance) của quần xã.

∑ = − = s i i P D 1 2 1 1

Trong đó: pi = Tỷ lệ loài i trên tổng số các cá thể (pi = ni/N). Chỉ số Simpson được dùng để đánh giá sự đa dạng về số lượng loài của một quần cư. Theo phương pháp xác định chỉ số đa dạng của Simpson, D1 lấy các giá trị từ 0 đến 1, nếu D1 = 0, quần cư chỉ có một loài duy nhất, sự đa dạng về loài là thấp nhất. Ngược lại, nếu D1 càng gần bằng 1, quần cư càng có sự tham gia của nhiều loài khác nhau, mức độ đồng đều về vai trò của các loài trong quần cư càng rõ.

+ Chỉ số phong phú loài Margalef được sử dụng để xác định tính đa dạng hay độ phong phú về loài. Công thức như sau:

d = lgsN1

Trong đó: d : chỉ số phong phú loài Margalef; S : tổng số loài trong mẫu; N: tổng số lượng cá thể trong mẫu.

+ Chỉ số tương đồng (J’) của quần xã được tính bằng công thức Pielou:

J’ = S H 2 log '

(J’ = 1 khi tất cả các loài có số lượng cá thể bằng nhau).

Giá trị log trong các công thức tính chỉ số đa dạng được thống nhất sử dụng cơ số e để tính toán. Để đánh giá tính đa dạng cần căn cứ tổng hợp vào các chỉ số trên. Trong đó, chỉ số đa dạng Shannon (H’) có ý nghĩa quyết định, những chỉ số còn lại góp phần bổ sung và lý giải để kết quả mang tính thuyết phục và có độ tin cậy cao. Thể hiện tất cả các chỉ số lên cùng đồ thị sẽ giúp dễ quan sát, đánh giá tính đa dạng của khu vực hơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận (Trang 41 - 44)