Về hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất của các trạng thái rừng tự nhiên

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận (Trang 97 - 98)

f. Giải pháp lâm sinh đối với các trạng thái rừng

5.1.3 Về hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất của các trạng thái rừng tự nhiên

Thuận, có thể rút ra một số kết luận sau:

5.1.1. Về phân loại rừng

Theo phân loại rừng của Loetschau (1960), rừng tại khu vực nghiên cứu được phân chia thành 3 kiểu trạng thái rừng IIB, IIIA2, IIIA3.

5.1.2. Về tổ thành tầng cây cao của các trạng thái rừng tự nhiên

5.1.2.1. Tổ thành theo N%:Tại khu vực nghiên cứu, tổ thành rừng tương đối đa

dạng, có sự xuất hiện của 58 - 60 loài khác nhau, có 5 - 6 loài tham gia vào công thức tổ thành với N% từ 5,4% đến 10,0%, chủ yếu là các loài Trâm, Dẻ, Bằng lăng, Dầu, Bình linh, Bời lời, Cò ke,… Đây là những loài có khả năng thích nghi tốt với điều kiện khí hậu và đất đai ở khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông..

5.1.2.2. Tổ thành theo IV%: Tương tự như giá trị N%, kết quả phân tích theo giá trị

IV% cho thấy tại khu vực nghiên cứu các loài cây có tổ thành chiếm ưu thế chủ yếu là các loài Trâm, Dẻ, Bằng lăng,.. Đây là các loài có có giá trị kinh tế, có khả năng phòng hộ và thích nghi tốt với điều kiện lập địa tại khu vực nghiên cứu.

5.1.3 Về hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất của các trạng thái rừng tựnhiên nhiên

- Hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất của trạng thái IIB, có 2/3 ô điều tra có dạng phân bố cụm, còn 1/3 ô có dạng phân bố ngẫu nhiên.

- Tương tự, trạng thái IIIA2, hình thái phân bố cây rừng có cả hai dạng phân bố cụm và ngẫu nhiên.

- Hình thái phân bố cây rừng trên mặt đất của trạng thái IIIA3, đều có dạng phân bố cụm và ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu Xác định một số đặc điểm cấu trúc cơ bản và chỉ số đa dạng loài thực vật tại Khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w