1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải

116 920 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 651 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại Học Vinh Đặng Thị Thu Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn Qua khảo sát tạp văn của Nguyễn Khải Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 60 22 01 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ngời hớng dẫn: Pgs. TS Phan Mậu Cảnh Vinh - 2007 1 Lời nói đầu Nguyễn Khải là một gơng mặt tiêu biểu trong nền văn học Việt Nam hiện đại. Sáng tác của ông đã làm rung động những tâm hồn độc giả trong và ngoài nớc ở nhiều thế hệ. Những giá trị trong tác phẩm của Nguyễn Khải đã thực sự trở thành điểm thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Nhng những nghiên cứu về các sáng tác là tạp văn của ông thì không phải là nhiều. Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của Nguyễn Khải là đề tài có ý nghĩa thiết thực, bổ ích và thú vị. Mặc dù tác giả nghiên cứu đã có những cố gắng nhất định nhng vì những hạn chế chủ quan, hạn chế khách quan. Do vậy luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong bạn đọc lợng thứ, góp ý để vấn đề này đợc hoàn thiện hơn. Nhân dịp này, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Phan Mậu Cảnh Ngời đã dành nhiều thời gian và tâm huyết giúp đỡ tôi hoàn thành công trình này. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa ngữ văn, khoa đào tạo sau đại học trờng Đại Học Vinh đã dạy bảo, giúp đỡ động viên tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng đồng nghiệp trờng T.H.P.T Hồng Lĩnh đã tạo điều kiện về thời gian và công việc giúp tôi hoàn thành luận văn! Vinh ngày 10 tháng 12 năm 2007 Tác giả Mục Lục 2 Trang Phần mở đầu ------------------------------------------------------------------------ 4 1. Lý do chọn đề tài------------------------------------------------------------------ 4 2. Mc đích v nhi m v, phm vi ca t i ------------------------------------ 5 3. Lch s vn ------------------------------------------------------------------- 5 4. Phơng pháp nghiên cứu ------------------------------------------------------- 10 5. Đóng góp của đề tài ------------------------------------------------------------- 10 6. Cấu trúc của đoạn văn -------------------------------------------------------- 11 Chơng 1. Những vấn đề về lý thuyết liên quan đề tài -------------------------- 12 1.1 Lý thuyết lập luận -------------------------------------------------------------- 12 1.2 Lý thuyết đoạn văn ------------------------------------------------------------- 22 1.3 Văn bản tạp văn ---------------------------------------------------------------- 28 1.4 Giới thiệu về tạp văn Nguyễn Khải ----------------------------------------- 30 Chơng 2. Lập luận tờng minh trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải--34 2.1 Lập luận tờng minh và cách thể hiện lập luận tờng minh trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải -------------------------------------------- ------ 34 2.2 Phân loại lập luận tờng minh trong đoạn văn tạp văn ------- ----------- 35 2.2.1 Cơ sở lý thuyết--------------------------------------------------------------- 35 2.2.2 Cách phân loại---------------------------------------------------------------- 36 Chơng 3. Lập luận ngầm ẩn trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải ---- 93 3.1 Khái niệm lập luận ngầm ẩn ------------------------------------------------- 93 3.2 Phân loại lập luận ngầm ẩn trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải - 93 3.2.1 Lập luận ngầm ẩn theo cấu trúc quy nạp---------------------------------- 93 3.2.2 Lập luận ngầm ẩn theo cấu trúc hỗn hợp diễn dịch quy nạp -------- 102 3.3 Một số kiểu lập luận khác ----------------------------------------------------106 Kết luận ----------------------------------------------------------------------------- 113 Tài liệu tham khảo ---------- ------------------------------------------------------ 116 Phần mở đầu 3 1 Lý do chn t i 1.1 Trong giao tiếp con ngời phải trao đổi thông tin với nhau, muốn trao đổi thông tin tốt ngoài cách tổ chức các đơn vị lời nói thì cách dẫn dắt là rất quan trọng. Có cách dẫn dắt thông thờng và cách dẫn dắt luận lý. Lập luận là cách tổ chức mang tính chất luận lý đa đến hiệu quả cao trong giao tiếp. Lp lun l mt chin lc hi thoi nhm dn dt ngi nghe, ngi c nm bt c kt lun m ng i lp lun mun hng ti. 1.2 Xut phát t thc t nghiên cu hin nay. Những công trình nghiên cu về lp lun ch yu là n v câu (phát ngôn) m trên thực tế lập luận không chỉ đợc thể hiện trên đơn vị câu mà còn đợc thể hiện trên mọi đơn vị (câu, đoạn văn, văn bản). Vì vậy việc nghiên cứu lập luận ở đơn vị trên câu này là cần thiết. 1.3 Nguyn Khi l nh v n ln, ngi ta nghiên cu Nguyn Khi nhiu th loi khác nhau nh: Truyn, tiu thuyt m ch a chú ý nhiu n tp vn - mt th nh tựu không kém phần quan tr ng ca Nguyn Khi. Mặt khác khi nghiên cứu vấn đề lập luận, ngi ta thng chú ý nhiu n lp lun trong các vn bn khoa hc hay các vn bn pháp lý m ch a chú ý nhiu n cách lp lun trong vn bn ngh thut. Nguyn Khi l m t cây bút vit tp vn nhiu v cách l p lun trong tp vn ca Nguyn Khi ã mang tính nh hình rõ nét, đã tạo nên phong cách riêng. Trong lun vn n y chúng tôi cp n vn các kiểu tổ chức lp lun trong đoạn văn tp vn ca Nguyn Khi nhm l m ni bt phong cách ca một nhà văn lớn trong lch s vn hc Vit Nam hiện đại. T nhng lý do trên, chúng tôi chn t i c a lun vn l Các kiểu tổ chức lp lun trong đoạn văn qua khảo sát tp vn ca Nguyn Khi. 2. Mc đích v nhi m v, phm vi ca t i 2.1 Mc đích nghiên cứu 4 a) Khảo sát cách lp lun trong th loi tp vn t đó phân loi lp lun v xem xét quan h lp lun nh l m t biu hin ca mch lc trong on vn cng nh trong vn bn. b) Ngo i ra, k t qu kho sát s góp phn l m n i bt phong cách ngôn ng Nguyn Khi c) Nhng nhận xét đợc rút ra góp phần giúp ngời tạo lp cng nh ngi tip nhn vn bn tp vn t hiu qu cao hn. 2.2 Nhim v ca lun vn thc hin t i n y, chúng tôi t ra mt s nhim v ch yu sau: a) L m n i bt c các vn v lý thuyt lp lun b) Thống kê phân loại các on vn có quan h lp lun trong on vn ca Nguyn Khi. c) Xác nh c im v phong cách l p lun trong tp vn Nguyn Khi. 2.3 Phm vi nghiên cu Trong luận văn này, chúng tôi thống kê và phân tích lp lun cp on vn trong tp vn ca Nguyn Khi, nguồn t liệu là những bài viết của Nguyễn Khải đợc tập hợp trong Nguyễn Khải tạp văn, Nxb Hội nhà văn, 2004. 3. Lch s vn 3.1 Lch s nghiên cu vấn lp lun - Trên thế giới, khái niệm lập luận (Argumentation) đã đợc đề cập đến từ rất sớm. Từ thời cổ đại lập luận đợc xem là một hiện tợng liên quan đến thuật hùng biện, sau đó lập luận đợc xem xét ở góc độ lôgích học. Mãi đến những năm nữa cuối thế kỷ XX, lập luận đợc nghiên cứu ở góc độ ngôn ngữ học và đã hình thành bộ môn ngữ dụng học. Năm 1985 trung tâm Châu Âu về nghiên cứu lập luận (centre europeen pour I etude de Iargumentation) đợc thành lập và đã tổ chức nhiều hội thảo chuyên về lập luận. 5 - ở Việt Nam, Tác giả Đỗ Hữu Châu trong công trình nghiên cứu Đại c ơng ngôn ngữ học (T2) đã trình bày một cách cụ thể khái niệm về lập luận. Tác giả đã chỉ ra bản chất ngữ dụng của lập luận từ đó xem xét lập luận nh là một nội dung quan trọng của ngữ dụng học. Tác giả cũng đặt lập luận trong sự so sánh với thuyết phục, với lôgích, với miêu tả. Và đã đa ra một hệ thống chỉ dẫn lập luận gồm hai loại: Tác tử lập luận và kết tử lập luận. Bớc đầu nghiên cứu lập luận với hiện tợng đa thanh (polyphony). Tác giả cũng đã chỉ ra cơ sở của lập luận chính là lẽ thờng (topos). Nh vậy với những khái niệm và những vấn đề cơ sở của lập luận mà tác giả Đỗ Hữu Châu đã trình bày không chỉ mở ra một hớng đi mới trong lĩnh vực ngữ dụng học, không chỉ có thêm căn cứ để xử lý vấn đề phân tích diễn ngôn mà còn có thêm cơ sở lý thuyết và thực tiễn để nhìn lại những vấn đề ngôn ngữ học truyền thống và phát hiện ra những đặc trng mới của Tiếng Việt trong cấu trúc nội tại cũng nh trong hoạt động chức năng của nó. Tác giả Nguyễn Đức Dân trong công trình nghiên cứu Ngữ dụng học (T1) đã trình bày một cách cơ bản những vấn đề về lý thuyết lập luận nói chung và lập luận trong ngôn ngữ nói riêng và tác giả đặc biệt chú ý đến các tín hiệu ngôn ngữ trong lập luận. Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong giáo trình Ngữ dụng học đã dành hẳn một chơng để đi sâu nghiên cứu lập luận trong hội thoại. Tác giả cũng đã chỉ ra một cách cụ thể các đặc điểm của lập luận trên các phơng diện: Cấu tạo, quan hệ, tính chất luận cứ, vị trí. Tác giả cũng đã xem xét mối quan hệ giữa lập luận và lẽ thờng nhng có tính hệ thống và đầy đủ hơn. Ngoài ra, trong các số báo, các tạp chí ngôn ngữ có rãi rác một số bài viết đề cập đến vấn đề lập luận cụ thể nh: Chuyện về sự đa nghĩa trong thành ngữ tục ngữ (Nguyễn Thị Hồng Thu), Thử vận dụng lý thuyết lập luận để phân tích màn đối thoại Thuý Kiều xử Hoạn Th (Đỗ Thị Kim Liên), Toán tử lô gích tình thái (Hoàng Phê), Lô gích và liên từ Tiếng Việt , Lô gích và sự phủ 6 định trong Tiếng Việt , Lô gích và hàm ý các câu trỏ quan hệ (Nguyễn Đức Dân) Một số khoá luận, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ cũng đề cập về vấn đề này, cụ thể nh: Tam đoạn luận diễn đạt trong văn xuôi nghệ thuật (Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Hờng, 1993), Lý thuyết lập luận và lý thuyết đoạn văn và hệ thống các bài tập rèn luyện kỷ năng lập luận trong đoạn văn nghị luận cho học sinh cấp 3 (Luận văn thạc sĩ, Bùi Thị Xuân, 1997), Lập luận trong văn miêu tả (Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Nhin, 2003), Lập luận trong đoạn văn qua khảo sát văn chính luận Hồ Chí Minh (Luận văn thạc sĩ, Nguyễn Thị Thanh Bình, 2006) 3.2 Lịch sử nghiên cứu Nguyễn Khảitạp văn Nguyễn Khải a) Nguyễn Khải là một nhà văn tiêu biểu trong số các nhà văn Việt Nam hiện đại. Ông đã thử bút và thành công trên nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, bút ký tạp văn ở thể loại nào ông cũng đợc bạn đọc hào hứng đón nhận. Các tác phẩm của ông đã có một sức hấp dẫn rất lớn đối với giới nghiên cứu trong và ngoài nớc. Từ những năm 1960 cho đến nay có đến hơn 100 bài viết của các nhà bình luận, nghiên cứu, các nhà văn bàn về những giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật trong tác phẩm của ông. Trong cuốn Nguyễn Khải về tác gia và tác phẩm đã tập trung nhiều bài viết xoay quanh những chặng đờng văn học cũng nh những giá trị trong các tác phẩm của Nguyễn Khải. Trong đó có một số bài viết đề cập đến phong cách ngôn ngữ Nguyễn Khải. Tác giả Phan Cự Đệ, trong bài viết Nguyễn Khải đã cho rằng ngôn ngữ trong tác phẩm của Nguyễn Khải là ngôn ngữ đặc biệt. Đó là một thứ ngôn ngữ trí tuệ, sắc sảo, đánh thẳng vào đối phơng không kiêng nể, sẳn sàng phơi trần ra ánh sáng mọi thứ mặt nạ giả dối, một thứ ngôn ngữ mang tính chiến đấu, chân thật, khách quan, không cần một sự màu mỹ học lộ liễu nào [29, 42]. Tác giả cũng đã chỉ ra sức hấp dẫn trong sáng tác của Nguyễn Khải là Nhờ ở 7 tính thời sự nhạy bén của các sự kiện và ý nghĩa lâu dài của các vấn đề đặt ra, nhờ ở những chi tiết, tâm lý sâu sắc và chi tiết sự việc sống động. Tác giả Nguyễn Văn Hạnh, trong bài Vài ý kiến về tác phẩm Nguyễn Khải, Cũng đã quan tâm đến cách sử dụng các chi tiết trong tác phẩm của Nguyễn KhảiNguyễn Khải có sức mạnh của các chi tiết, những chi tiết sự việc và đặc biệt là những chi tiết tâm lý Xây dựng trên một cái lõi khá rõ nét cho nên không đa đến chủ nghĩa tự nhiên mà đã tạo nên một sự sinh động nghệ thuật đậm đà Những chi tiết chân thực ấy lấp lánh trên khắp trang sách của Nguyễn Khải đã làm tăng thêm sức thuyết phục cho tác phẩm của anh [29, 57] Tác giả Lại Nguyên Ân Trần Đình Sử, trong Đối thoại về sáng tác gần đây của Nguyễn Khải đã đặt ra nguyên nhân thành công của Nguyễn Khải. Trong đó tác giả Lại Nguyên Ân cho rằng: Thành công đến nh thế phải nói đến đặc sắc ngôn ngữ Nguyễn Khải, một ngôn ngữ rất văn xuôi: Nó không ứng nồng lên thống thiết mà thờng pha ngang sang giọng tng tửng, đùa đùa. Thêm nữa là tính chất nhiều giọng của văn xuôi này. Có cái là do ngời kể chuyện nói, có cái là do những giọng khác nói. Nếu nói mọi câu chữ đều là phát ngôn của nhà văn thì tức là vẫn cha hiểu ngôn ngữ này và sẽ oan cho nghệ thuật. Tất nhiên cách viết của anh Khải thờng là nói các lý lẽ, ý kiến nhiều hơn là kể việc và thờng có nguy cơ đơn điệu. Nhng nhà văn cũng có cảm giác về mức độ và đã tìm cách cân bằng ngay trong ngôn ngữ của mình. [29, 81] Tác giả Bích Thu, Giọng điệu trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Khải những năm tám mơi đến nay đã chỉ ra một số giọng điệu nổi bật nh: Giọng điệu triết lý tranh biện, giọng điệu thể hiện sự trãi nghiệm cá nhân, chia sẽ, giọng hài hớc hóm hĩnh. Cơ sở để làm nổi bật đợc các giọng điệu ấy chính là các cuộc đối thoại đặc biệt chú ý đến các lời thoại của nhân vật trong tác phẩm. Tác giả cho rằng: Lời thoại trong triết lý tranh biện của Nguyễn Khải thờng dồn đẩy, va xiết, tất cả đều phải chạm nọc, nhân vật kích động, chất vấn từ đó 8 toát lên khuynh hớng vấn đề Tất cả đều xoay quanh những lời thoại d ới hình thức phỏng vấn. Theo tác giả thì Bằng những lời thoại trãi nghiệm chứa đầy nổi niềm suy t, nhân vật đã kéo ngời đọc lại gần mình để tâm sự giải bày Vì thế lời thoại rút ngắn đợc cự ly, khoảng cách giữa nhân vật và độc giả. Tác giả cũng chỉ ra u thế trong cách sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Khải là khẩu ngữ. Đó là những ngôn từ đợc chắt lọc từ lời ăn tiếng nói hàng ngày khi trang nghiêm, trân trọng, khi đôn hậu trầm t, khi thân mật, suồng sã.[29, 124-126] Tóm lại những kết quả nghiên cứu trên đây đã có đóng góp rất lớn vào việc phát hiện và khẳng định những giá trị to lớn về phong cách ngôn ngữ Nguyễn Khải. Tuy nhiên cho đến nay vấn đề lập luận trong đoạn văn nói chung và đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải nói riêng vẫn cha có một công trình nào, bài viết nào đề cập đến một cách hệ thống. b) Lịch sử nghiên cứu tạp văn của Nguyễn Khải. Trong sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Khải, tạp văn chiếm một vị trí quan trọng, góp phần làm nên phong cách văn xuôi hấp dẫn, độc đáo của nhà văn. Từ trớc đến nay đã có một số bài viết nghiên cứu về những giá trị ở thể loại tạp văn Nguyễn Khải nhng cha nhiều. Tác giả Nguyễn Hữu Sơn, Đọc truyện ngắn và tạp văn Nguyễn Khải (Báo nhân dân, 1999) sau khi đã phân tích các mãng hiện thực mà tạp văn của Nguyễn Khải đề cập đến, tác giả bài viết đã rút ra những kết luận: Chất liệu hiện thực mà Nguyễn Khải khai thác để viết bút ký, tạp văn chủ yếu đợc ông lấy từ môi trờng quen thuộc của mình Cũng nh trong một số tiểu thuyết và truyện ngắn, nhân vật trong bút ký và tạp văn của Nguyễn Khải lúc này hay lúc khác đều có bóng dáng tác giả lồng vào. Theo tác giả Nguyễn Tuyết Nga thì Trong bút ký, tạp văn của Nguyễn Khải, tính vấn đề nổi trội hơn tính cảm xúc. Nhà văn thờng xuất phát từ những ý nghĩ, luận điểm chủ quan của cá nhân mình để xây dựng những mẫu chuyện, những nhân vật để chứng minh cho những ý nghĩ, luận điểm đó Không chỉ xây dựng những mẫu chuyện. Nguyễn Khải còn 9 miêu tả tâm lý, tính cách nhân vật và xây dựng đối thoại để nhân vật tự bộc lộ mình, làm cho nhiều tạp văn của ông mang dáng dấp truyện ngắn. Tác giả bài viết còn chỉ ra: Giọng văn kể chuyện cà kê, vừa sắc sảo tinh tế vừa hóm hỉnh cũng là một nét độc đáo trong mãng sáng tác của Nguyễn Khải. [24, 75 - 77] Những bài viết về tạp văn của Nguyễn Khải tuy không nhiều nhng đã đóng góp rất lớn trong việc phát hiện những giá trị của tạp văn Nguyễn Khải. Tuy nhiên vấn đề lập luận trong đoạn văn của thể loại này hầu nh cha đợc đề cập đến. Trong luận văn này trên cơ sở tiếp thu thành tựu của các nhà nghiên cứu đi trớc, chúng tôi sẽ tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của Nguyễn Khải. 4. Phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc múc đích, nhiệm vụ đặt ra, chúng tôi sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phơng pháp thống kê, phân loại - Phơng pháp phân tích, miêu tả - Phơng pháp so sánh 5. Đóng góp - Luận văn là công trình đầu tiên giới thiệu và phân tích các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải. - Việc nghiên cứu lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của Nguyễn Khải, ngoài việc góp phần làm nổi bật phong cách của một nhà văn lớn còn nâng cao hiệu quả trong việc tiếp nhận cũng nh khả năng tạo lập đoạn văn. Ngoài ra vấn đề mà đề tài đặt ra còn giúp ích cho việc dạy, học về cấu trúc đoạn văn trong chơng trình dạy học ngữ văn hiện nay. 6. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn đợc triển khai trên ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề lý thuyết liên quan đề tài 10 . quan đề tài 10 Chơng 2: Lập luận tờng minh trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của Nguyễn Khải Chơng 3: Lập luận ngầm ẩn trong đoạn văn qua khảo sát tạp. 2. Lập luận tờng minh trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải- -34 2.1 Lập luận tờng minh và cách thể hiện lập luận tờng minh trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn

Ngày đăng: 18/12/2013, 15:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Có thể mô hình hoá cấu trúc lập luận loại này nh sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá cấu trúc lập luận loại này nh sau: (Trang 37)
Có thể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau: (Trang 47)
Có thể mô hình hoá lập luận này nh sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá lập luận này nh sau: (Trang 53)
Có thể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau: (Trang 62)
Có thể biểu diễn lập luận trên bằng mô hình sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể biểu diễn lập luận trên bằng mô hình sau: (Trang 64)
Lập luận trong đoạn văn trên đợc tổ chức đối thoại dới hình thức phỏng vấn. Những câu hỏi lời đáp nh quyện chặt vào nhau và cứ thế cho đến hết đoạn - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
p luận trong đoạn văn trên đợc tổ chức đối thoại dới hình thức phỏng vấn. Những câu hỏi lời đáp nh quyện chặt vào nhau và cứ thế cho đến hết đoạn (Trang 74)
Có thể mô hình hoá loại lập luận này nh sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá loại lập luận này nh sau: (Trang 76)
Có thể mô hình hoá lập luận này nh sau:    - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá lập luận này nh sau: (Trang 81)
Luận cứ 1: Về vóc dáng bề ngoài của anh N. phù hợp với hình ảnh lý tởng của tôi về một nhà thơ thế hệ trẻ: Gầy, nớc da xanh, vầng trán, ánh mắt, nụ cời - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
u ận cứ 1: Về vóc dáng bề ngoài của anh N. phù hợp với hình ảnh lý tởng của tôi về một nhà thơ thế hệ trẻ: Gầy, nớc da xanh, vầng trán, ánh mắt, nụ cời (Trang 83)
Có thể mô hình hoá kiểu lập luận này nh sau:                                                - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá kiểu lập luận này nh sau: (Trang 86)
Có thể mô hình hoá loại lập luận này nh sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá loại lập luận này nh sau: (Trang 88)
Có thể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau:                                                 - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau: (Trang 90)
Có thể mô hình hoá lập luận này nh sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá lập luận này nh sau: (Trang 97)
Có thể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau: - Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải
th ể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau: (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w