Phân loại lập luận ngầm ẩn trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải

Một phần của tài liệu Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải (Trang 92)

6. Cấu trúc của đoạn văn

3.2Phân loại lập luận ngầm ẩn trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải

3.2.1 Lập luận ngầm ẩn không có kết luận theo cấu trúc quy nạp

a) Lập luận ngầm ẩn có kết tử theo cấu trúc quy nạp - nghịch hớng lập luận

Lập luận ngầm ẩn có kết tử theo cấu trúc quy nạp nghịch hớng lập luận là loại lập luận mà ngời viết không đa ra kết luận mà chỉ trình bày các luận cứ theo quan hệ quy nạp song hành. Giữa các luận cứ thờng có các kết tử dẫn nhập luận cứ ba vị trí nh: “Nhng”, “trái lại”, “thực tế”, “còn” Với các kết tử ba vị… trí này đòi hỏi một lập luận phải có ít nhất là ba phát ngôn. Trong đó hai phát ngôn đầu là hai luận cứ nghịch hớng nhau và phát ngôn thứ ba là kết luận. Nhng ở lập luận ngầm ẩn thì phát ngôn thứ ba không xuất hiện (kết luận). Do sử dụng kết tử dẫn nhập luận cứ ba vị trí này mà ngời đọc dễ dàng nhận ra kết luận của lập luận.

Trong tạp văn của Nguyễn Khải Số đoạn văn sử dụng dạng lập luận này là: 5/37, tỉ lệ: 13,5%.

Ví dụ 1: “Khi anh đau nặng tôi ở xa, chỉ đợc nghe kể lại, cùng nằm chung phòng với anh có một đại tá bị xuất huyết não nhẹ. Sáng tra chiều tối, ngủ lại đêm trông nom là một đại gia đình. Vẫn nghe nói trớc khi mất anh có đọc một câu thơ với ai đó, một câu thơ nhức buốt về những ngày cuối của một tuổi già:

Cổ mạch hàn phong cộng nhất nhân (Đờng nhỏ gió lạnh thổi dồn vào một ng- ời)” [38, 156]

Có thể phân tích lập luận trong đoạn văn trên nh sau:

Luận cứ 1: Kể lại hoàn cảnh khi anh Thanh Tịnh đau nặng có một ngời năm chung phòng với anh thì nhận đợc rất nhiều sự quan tâm của mọi ngời thân trong gia đình dù ngời đó chỉ đau nhẹ.

Luận cứ 2: Còn bên giơng anh Thanh Tịnh lúc có ngời đến thăm thì ồn ào sau đó thì vắng lặng, mọi sinh hoạt của anh đều nhờ vào cô hộ lý. Vẫn nghe nói trớc khi anh mất có đọc một câu thơ nhức buốt về những ngày cuối của một tuổi già. Trong lập luận trên luận cứ 1 nghịch hớng với luận cứ 2, nối giữa luận cứ 1 và luận cứ 2 là kết tử nghịch hớng “còn”. Nhờ kết tử nghịch hớng “còn ,” chúng ta nhận thấy một sự đối lập giữa ông đại tá nọ và nhà văn Thanh Tịnh. Khi ốm đau nếu ông đại tá đợc sống trong sự yêu thơng, sự ấm áp, sự chăm sóc tận tình chu đáo của những ngời thân bao nhiêu thì anh Thanh Tịnh cô đơn bấy nhiêu. Từ đó chúng ta rút ra đợc một kết luận ngầm ẩn: Cuộc đời anh Thanh Tịnh buồn và cô đơn ngay cả khi sắp từ giã cõi đời.

Ví dụ 2: “Trong mấy chục năm nay, tôi chỉ đến Hòn Gai khoảng ba bốn lần, lần nào cũng vội nên cái thị xã nhỏ bé ấy chã gây đợc ấn tợng gì đặc biệt…. Trời ma đa tay vuốt nớc ma, nớc cũng nhờ nhờ đen nh nớc cống. Vẫn nghe vùng mỏ giàu nhng cái thị xã của vùng mỏ thì quá nghèo. Chỉ đi lớt qua mà cũng đã rất thơng tâm. Còn bây giờ…… [38, 397]

Lập luận trong đoạn văn trên có thề đợc phân tích nh sau

Luận cứ 1: Trong mấy chục năm nay, tôi chỉ đến Hòn Gai khoảng ba bốn

lần, lần nào cũng vội nên cái thị xã nhỏ bé ấy chả gây đợc ấn tợng gì đặc biệt.

+ “Chỉ thấy những dãy nhà thấp tè, mái ngói đen ngoằn ngoèo, hun hút.” + “Và những ngời qua lại cũng thấp nhỏ, nhọ nhem,…nớc cũng nhờ nhờ đen nh nớc cống.

+ “Vẫn nghe vùng mỏ giàu nhng cái thị xã của vùng mỏ thì quá nghèo. Chỉ đi lớt qua mà cũng đã rất thơng tâm.

Luận cứ 2 : “ Còn bây giờ…”

Luận cứ 1 đợc cấu tạo nh một lập luận gồm một kết luận và ba luận cứ nhỏ. Nối luận cứ 1 và luận cứ 2 bằng kết tử nghịch hờng “còn” cùng với ba dấu chấm lửng ở cuối đoạn giúp cho ngời đọc nhận ra kết luận mà ngời viết muốn h- ớng đến là: Bây giờ Thị xã của vùng mỏ đã có nhiều sự đổi thay và Thị xã ấy đã thực sự gây đợc ấn tợng tốt trong tôi.

Ta có thể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau: KT

b) Lập luận ngầm ẩn không có kết tử cấu trúc quy nạp - đồng hớng lập luận

Đây là loại lập luận có các kết tử tờng minh đợc trình bày theo quan hệ móc xích hoặc song hành. Giữa các luận cứ không có sự hiện diện của kết tử mà th- ờng dùng các hình thức sau: Phép liên kết câu trong đoạn văn (thông thờng là phép lặp từ ngữ, lặp cấu trúc câu), dùng câu hỏi khép ở giữa đoạn, cuối đoạn để liên kết các luận cứ hớng đến kết luận, dùng các dấu chấm than ở cuối đoạn để ngời đọc suy ngẫm đến cái đích thực mà ngời viết muốn hớng đến.

Trong tạp văn Nguyễn Khải Số đoạn văn sử dụng dạng lập luận này chiếm số lợng là: 16/ 37, tỉ lệ: 43,2%. Căn cứ vào cách thc trình bày luận cứ, có thể chia dạng lập luận này thành các loại nh sau:

* Lập luận ngầm ẩn quy nạp móc xích, dùng các phép liên kết. Ví dụ: “ Vĩnh hỏi:

+P - P

R (ẩn)

- Bây giờ mày vẫn giới tửu hay đã phá giới rồi Xanh nói rất nghiêm chỉnh:

- Tao đã thề với ông già trớc khi ông chết là không bao giờ tao trở lại cờ bạc rợu chè. Với lại cái đích của tao còn xa lắm.

Tôi cũng hỏi:

- Cái đích của anh là gì?

- Nói chú đừng cời cháu phải quyết mua lấy cái nhà kế bên để mở một cửa hàng dịch vụ tổng hợp, bán đủ mặt hàng, hàng tốt nhất, giá đúng nhất, bà con có thể nhắm mắt mà mua, không sợ nhầm, không sợ hớ. Ao ớc một đời của cháu đấy." [6, 400- 401] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lập luận trong đoạn văn trên đợc xây dựng bằng hình thức đối thoại. Câu hỏi và lời đáp cứ xoắn xuýt lấy nhau. Câu trả lời của vấn đề nêu trên lại chính là nội dung của vấn đề sau đó để cuối cùng ngời đọc rút ra đợc kết luận ngầm ẩn: Xanh là một con ngời có những mơ ớc chính đáng, lơng thiện đáng trân trọng.

Có thể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau:

* Lập luận ngầm ẩn cấu trúc quy nạp - song hành, dùng các phép liên kết

Loại lập luận này các luận cứ đợc trình bày theo những mệnh đề song hành không có kết luận tờng minh. Các luận cứ đợc nối với nhau bằng các phép liên kết: Lặp từ, lặp cấu trúc câu để duy trì chủ đề dẫn ngời đọc rút ra kết luận.

Ví dụ: “Một bà già, một anh trung niên, một đứa bé không có quan hệ máu mủ gì với nhau, đều là những kẻ tứ cố vô thân chỉ vì tình thơng yêu nên đã gặp nhau, quấn quýt với nhau tạo nên một gia đình hạnh phúc có ba thế hệ (Chuyện của ba ngời)…Quả bóng phạt đã làm đội bạn thành đội chiến thắng

và anh trọng tài làng đã ngã khuỵu xuống, nớc mắt ròng ròng sau khi thổi tiếng còi kết thúc trận đấu (Một quyết định danh dự) .” [38, 126]

Lập luận ở đoạn văn trên có 5 luận cứ, mỗi luận cứ đợc cấu tạo là một lập luận nghịch hớng. Các luận cứ nối với nhau bằng lặp từ ngữ (từ “một”) và lặp cấu trúc câu. Cả năm luận cứ cùng hớng đến một cái đích cuối cùng: Tập truyện đã thể hiện những tình cảm cao quý của con ngời .

Có thể mô hình hoá dạng lập luận trên nh sau:

* Lập luận ngầm ẩn – quy nạp, dùng câu hỏi khép

Đây là loại lập luận có các luận cứ tờng minh, cuối mỗi luận cứ hoặc cuối đoạn ngời viết đa ra một câu hỏi chất vấn. Câu hỏi này thực ra không phải là kết luận mà nó thể hiện một chiến lợc giao tiếp có khi nó dùng để “chi phối, chất vấn, để phê phán hoặc ít nhất hớng ngời đối thoại nói theo những định hớng kết luận của mình” [11, 250]

Ví dụ: Trong mấy năm làm việc ở Hội, mỗi lần gặp việc khó nói tôi lại nghĩ

đến anh Chế….Nếu anh Chế Lan Viên còn sống thì anh cũng đã tám chục tuổi rồi, làm sao có thể tả xung hữu đột làm thay cho tất cả mọi ngời?

[38, 220 - 221]

Lập luận ở đoạn văn trên gồm các luận cứ sau:

Luận cứ 1: Những lúc gặp khó khăn tôi thờng nghĩ đến anh Chế Lan Viên. Anh đã yếu không mấy khi ra Hà Nội.

Luận cứ 2: Kỷ niệm khi gặp anh ở thành phố Hồ Chí Minh: Anh khuyên tôi, nh- ng vắng mặt anh tôi không làm đợc.

p q n m l

Luận cứ 3: Mọi ngời giờ đây không ai muốn mở đầu những câu chuyện nghe ra còn rắc rối

Luận cứ 4: Mọi chuyện sẽ không tự mất đi nếu không có ai đả động tới.

Kết luận: Vậy làm nh thế nào? Vẫn là phải có một ngời dám nói…Cứ chờ nhau mãi và…làm sao có thể tả xung hửu đột làm thay cho tất cả mọi ngời?

Mỗi luận c trên có cấu tạo nh một lập luận, cả 4 luận cứ đồng hớng dẫn đến kết luận là tìm ra một hớng giải quyết nh thế nào trong những trờng hợp khó khăn. Tuy nhiên ở phần kết luận tờng minh này với việc sử dụng các tác tử: “vẫn”, “cứ”, “lại” và đặc biệt là câu hỏi ở cuối đoạn “Nếu anh Chế Lan Viên còn sống thì anh cũng đã tám chục tuổi rồi, làm sao có thể tả xung hữu đột làm thay cho tất cả mọi ngời?” sẽ hớng ngời đọc tự rút ra kết luận ẩn đó là: Sự kính phục cách sống, cách làm việc của anh Chế Lan Viên.

Có thể mô hình hoá lập luận này nh sau:

KT

* Lập luận ngầm ẩn theo cấu trúc quy nạp, dùng dấu than ở cuối đoạn

Đây là dạng lập luận có các luận cứ đợc trình bày tờng minh, cuối đoạn ngời viết đa ra một dấu chấm than hớng ngời đọc tìm ra kết luận.

p q n m

R

Ví dụ: “Chuyện cách mạng một chút, chuyện làm ăn một chút, rồi chuyện vui, chuyện buồn, chuyện nào cũng lạ vì cách nói, vì chữ dùng, đã tính không ghi chép gì nghe chơi thôi, rồi cũng phải lấy sổ, lấy bút ra ghi…Cái năm anh em mình vừa mới đi tập kết, còn lại mấy ngời kháng chiến cũ, ngó ông chồng để tóc dài bới gọn phía sau nhỏ gọn bằng trái mận, cái áo bà ba rộng thùng thình, cái quần lở dài lở cụt, xách mời lít mật lên bán mà đau ruột quá. Bao nhiêu hy vọng suốt chín năm rút cuộc lại nh thế này sao !..” [38, 93- 94] Lập luận của đoạn văn trên có thể đợc phân tích nh sau:

Luận cứ 1: Những câu chuyện của Bà Mời đều lạ: “Chuyện cách mạng…ghi lại hỏi lại” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Luận cứ 2: “Vừa nghe bà Mời nói dứt miệng …dây võng…

Luận cứ 3: “Khốn khổ vơi cái thằng Mĩ lắm chú ơi… phá cả giờ” Luận cứ 4: “Cái năm anh em mình mới đi tập kết…mà đau ruột quá…

Luận cứ 5: “Bao nhiêu hy vọng suốt chín năm rút cuộc lại ra thế này sao!...” Trong 5 luận cứ trên thì những luận cứ càng về cuối lập luận thì hiệu lực lập luận càng mạnh. Luận cứ 1 nhận xét về cách kể chuyện của Bà Mời, luận cứ 2 nói về công việc ghi chép của tôi, luận cứ 3, 4 nêu lên những nổi khổ của bà con nhân dân ta trong suốt thời gian chín năm kháng chiến chống pháp. Luận c 5 đ- ợc cấu tạo nh một lập luận nghịch hớng, nối hai thành phần lập luận trong kết luận là kết tử “lại”, cùng với dấu chấm than, ba dấu chấm lửng ở cuối đoạn đã hớng ngời đọc rút ra đợc kết luận đích thực mà ngời viết muốn hớng đến là: Nỗi thất vọng của ngời dân sau kháng chiến chống pháp.

Có thể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau:

p q n m l

c) Lập luận ngầm ẩn không có kết tử cấu trúc quy nạp nghịch hớng lập luận.

Loại lập luận này không có sự hiện diện của kết luận, chỉ có các luận cứ, các luận cứ đợc trình bày theo cấu trúc quy nạp, có nội dung nghịch hớng nhau, giữa chúng không có kết tử. ở loại lập luận này các luận cứ đợc trình bày thờng là các luận cứ miêu tả, kể, nhớ lại Luận cứ th… ờng có nội dung rất rõ ràng thậm chí chính xác tới từng con số. Các luận cứ liên kết với nhau bằng các phép liên kết: Lặp từ ngữ, lặp cấu trúc câu hay là bằng các từ cùng trờng nghĩa nhng có nghĩa trái ngợc nhau tao ra một sự so sánh tơng phản: “Đối chiếu các mặt trái ngợc nhau…để làm nổi bật điều mình muốn hớng tới”. [35, 48] Do sử dụng các phép liên kết này mà ngời đọc nhận ra đợc kết luận ngầm ẩn một cách sâu sắc hơn mục đích giao tiếp của ngời nói.

Trong tạp văn của Nguyễn Khải số đoạn văn sử dụng dạng lập luận này là: 5/ 37, tỉ lệ13,5%.

Ví dụ: “Nhiều năm tháng đã qua đi, ngời của lứa tuổi tôi ở tạp chí đã lần lợt nghỉ hu cả. Những ngời phụ trách tạp chí hiện nay là anh em mới, anh em trẻ, gọi là trẻ chứ cũng đã trong ngoài năm chục. Cái năm anh Văn Phác làm chủ nhiệm, theo tôi nhớ mới có ba mơi ngoài thôi. Hình nh các anh ấy có rút ra nhiều bài học cả hay lẫn dở của các vị tiền nhiệm nên đã chọn cách sống hoà mục, bạn bè để tờ báo ngày càng một hay hơn, điều kiện sống của anh em trong cơ quan ngày một tốt hơn. Vả lại những ngời phụ trách đều là nhà văn, nhà phê bình có tài, tự cái tài của họ cũng đủ cho họ thành danh đâu cần tiến thân bằng cách hãm hại ngời khác.” [38, 436- 437]

Lập luận ở đoạn văn trên đợc phân tích nh sau:

Luận cứ 1: Nêu lên sự thay đổi của những ngời phụ trách tạp chí hiện nay: Mới, trẻ.

Luận cứ 2: Nhớ lại cái ngày xa, cái năm anh Văn Phác làm chủ nhiệm + Tuổi mới 30

+ Rút đợc nhiều bài học của các vị tiền nhiệm Nên đã chọn cách sống hoà mục tốt hơn…

+ Vả lại họ đều là ngời có tài, không cần tiến thân bằng cách hãm hại ngời khác.

ở Luận cứ 2 ngời viết đã kể lại thời xa, cái thời anh Văn Phác làm chủ nhiệm một cách chi tiết từ tuổi tác, cách sống đến con đờng thành danh của các nhà văn xa đã tạo cho ngời đọc một sự so sánh giữa hai thời kì xa và nay với những điểm khác biệt: Tuổi trẻ và cái mới của ngời phụ trách tạp chí hiện nay và tuổi già, cái cũ của ngời phụ trách tạp chí ngày xa. Từ đó rút ra cái đích thực mà ng- ời nói muốn hớng tới: Ngày nay ngời phụ trách tạp chí không còn trẻ và không có tài nên cách thành danh của họ là tìm mọi cách hãm hại ngời khác.

Có thể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau:

3.2.2 Lậpluận ngầm ẩn theo cấu trúc diễn dịch- quy nạp

Lập luận ngầm ẩn theo cấu trúc diễn dịch- quy nạp là dạng lập luận có kết luận (1) và các luận cứ tờng minh, ẩn kết luận (2). Để tìm ra kết luận (2) ngời đọc phải dựa trên một số dấu hiệu hình thc nh dấu than, dấu lửng, dấu hỏi, các kết tử đồng hớng, kết tử nghịch hớng. ở dạng lập luận này có những loại nh sau:

a) Lập luận ngầm ẩn không có kết tử, cấu trúc diễn dịch- quy nạp đồng hớng lập luận

Đây là dạng lập luận có kết luận (1) và các luận cứ tờng minh tất cả cùng h- ớng đến một kết luận ẩn. Giữa kết luận và các luận cứ không có sự hiện diện của kết tử, chúng thờng nối với nhau bằng các phép liên kết.

Trong tạp văn của Nguyễn Khải đoạn văn sử dụng kiểu lập luận này có số l- ợng là 7/ 37, tỉ lệ: 19%.

+ P -P

R (ẩn)

Ví dụ:“Trong đời tôi đã có một lần đứng trong lớp ngời cùng khổ nhất ở

Một phần của tài liệu Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải (Trang 92)