6. Cấu trúc của đoạn văn
2.2 Phân loại lập luận tờng minh trong đoạn văn tạp văn
2.2.1 Cơ sở lý thuyết
R
Dấu hiệu để nhận biết lập luận tờng minh là sự xuất hiện của các kết tử lập luận nối giữa luận cứ và kết luận. Tuy nhiên có khi mối quan hệ giữa các thành phần lập luận không đợc thể hiện bằng mặt hình thức đó. Chính vì vậy chúng ta thấy rằng có hai kiểu lập luận trong lập luận tờng minh: Lập luận tờng minh có kết tử và lập luận tờng minh không có kết tử.
Tác giả Đỗ Hữu Châu còn chỉ ra hiện tợng đồng hớng và hiện tợng nghịch h- ớng trong lập luận: “Những cuộc hội thoại trong đó các nhân vật cùng hổ trợ nhau cùng dẫn đến một kết luận gọi là hội thoại đồng hớng… giữa các luận cứ đợc đa ra để hớng đến một kết luận chung” [9, 157]
P R q R
“Những cuộc hội thoại có thể đa ra những lập luận dẫn đến kết luận ngợc h- ớng nhau gọi là hội thoại nghịch hớng. Lập luận dẫn đến kết luận ngợc hớng gọi là lập luận nghịch hớng” [9,157].
P +R q - R
Tác giả cũng đã xác định: “Tiêu chí để xác định một lập luận là kết luận. Hễ tìm ra đợc một kết luận là ta có một lập luận”. Với tiêu chí đó thì chúng ta có hai loại lập luận: Lập luận đơn (lập luận chỉ có một kết luận, các thành phần khác đều là luận cứ) và lập luận phức (lập luận có nhiều kết luận nhỏ dẫn đến một kết luận lớn ).
Từ những cơ sở lý thuyết trên, chúng tôi đã chia lập luận tờng minh trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải thành những kiểu lâp luận sau:
2.2.2 Cách phân loại
2.2.2.1 Lập luận tờng minh có kết tử
Kết tử lập luận trong lập luận tờng minh bao gồm những nhóm từ ngữ sau: + Quan hệ từ: Vì vậy, vì , do đó, vậy, cho nên, thế cho nên, vậy nên, bởi vậy, nh vậy là, thế là, nh vậy thì, nhờ vậy, nh thế, nh thế là, thì, là, vậy thì…
+ Từ tình thái thể hiện thái độ tin cậy: Chắc chắn, chắc rằng, chắc, chính do, nhất định, bằng…
+ Từ ngữ chuyễn tiếp: Tóm lại, nói tóm lại, nói cho cùng, kết luận lại, trái lại, thế mà…
Ngời nói, ngời viết đã sử dụng kết tử để nối các phát ngôn thành luận cứ hoặc kết luận. Ngời đọc có thể dựa vào dấu hiệu hình thức này mà dễ dàng nhận biết đợc đâu là luận cứ, đâu là kết luận của lập luận trong một đoạn văn.
Trong tạp văn của Nguyễn Khải số lợng đoạn văn chứa lập luận tờng minh có kết tử là: 134/ 347 đoạn văn chứa lập luận tờng minh, tỉ lệ: 38,6%
a) Lập luận tờng minh có kết tử theo cấu trúc diễn dịch - đồng hớng lập luận
“Cấu trúc diễn dịch là cấu trúc đoạn văn mà tiểu chủ đề đợc phát triển từ khái quát đến cụ thể, từ cái chung thành cái riêng”. [35, 113] Nói một cách khác là đoạn văn đợc trình bày kết luận trớc (đứng ở đầu đoạn) và luận cứ sau. Phần kết luận đứng trớc nêu ý khái quát, ý chung, còn các luận cứ có nhiệm vụ triển khai ý khái quát, ý chung thành các ý cụ thể hoặc giải thích làm rõ ý chung ấy. Phần kết luận và phần luận cứ thờng đợc liên kết với nhau bằng các kết tử: “Vì”, “bởi vì” .…
Mối quan hệ về nghĩa giữa kết luận và luận cứ trong dạng lập luận này thờng là quan hệ nghịch đảo nhân- quả. Phần kết luận nêu hệ quả đứng trớc phần luận cứ nêu nguyên nhân đứng sau.
Trong tạp văn của Nguyễn Khải, kết quả khảo sát cho thấy số lợng là 6/134, tỷ lệ: 4,47 %. Và tất cả đều là lập luận phức (lập luận theo lớp), nghìa là dạng lập luận mà có chứa hai kết luận trở lên. Trong đó có một kết luận chung (R) mang ý nghĩa chung đứng ở đầu đoạn, còn các kết luận nhỏ làm nhiệm vụ khái quát cho các luận cứ .
Ví dụ 1: “Tôi là ngời viết báo mà lại hay nói tới nghề văn, tức là có hơi lạm bàn(1). song vì có một ông bạn già viết văn, văn thì hết thời rồi, gia cảnh lại không bằng ngời ta nên cũng buồn, bèn lấy tôi làm chỗ bám víu để tâm sự để
than thở hoặc để triết lý suông đôi câu về thế thái nhân tình(2). Tức là ông K, bằng tuổi tôi bạn với nhau từ thời còn nhỏ, rồi cùng đi kháng chiến lúc trở về ngời viết văn, ngời làm báo, một ngời dần dần có chút ít tên tuổi, còn một ng- ời mãi đến lúc này, về hu rồi, vẫn cứ phải đi, vẫn phải viết, viết cho đủ thứ báo, bạn đọc đọc xong cũng quên ngay nhng vẫn cứ là đã giúp họ có dăm mơi phút giải trí lành mạnh.(3) ” [38, 280]
Đoạn văn trên chứa một lập luận tờng minh bao gồm: Kết luận khái quát (R): Câu (1)
Luận cứ 1: Câu (2) chứa một lập luận trong đó có một kết luận nhỏ (r1): “Nên cũng buồn, bèn lấy tôi làm chỗ bám víu để tâm sự để than thở hoặc để triết lý suông đôi câu về thế thái nhân tình .”
Luận cứ 2: Câu (3) chứa một lập luận trong đó có một kết luận nhỏ (r2): “Nhng vẫn cứ là đã giúp họ có dăm mơi phút giải trí lành mạnh”
Có thể mô hình hoá cấu trúc lập luận loại này nh sau:
Ví dụ 2: "Trong số mời lăm nữ công nhân cha chồng ở đội sản xuất, có một cô tôi chú ý nhiều nhất. Phải gọi là chị mới đúng vì….Chị Xuân biết đọc, biết viết các bài bích báo chị thờng viết bằng thơ lục bát, lời thơ nôm na nhng vẫn nhiều ngời thuộc" [38, 111]
Đoạn văn trên chứa một lập luận tờng minh. Trong lập luận này có một kết luận và bốn luận cứ: R P pp q r1 r2
Kết luận: “Trong số mời lăm nữ công nhân cha chồng ở đội sản xuất, có một cô tôi chú ý nhiều nhất. Phải gọi là chị mới đúng ”
Luận cứ 1: “Chị ấy đã ngo i 30,....lên đất điện biên”à (Kể về đời t của chị) (p) Luận cứ 2: “Chị tên là Xuân cũng thô” (… Tả hình thức của Chị) (q)
Luận cứ 3: “Một phụ nữ từng trải Chỉ một nơi này nh… ng chỉ có một điều lạ” (Nhận xét về cuộc đời của chị) (n)
+ “Mọi ngời đều thích bàn tán về chị, gán ghép chị với ngời này ngời nọ gây… cời”(h)
+ “Mọi ngời cời chị cũng cời chả hờn dỗi ai cả” (… Cách c xử của chị)(i) +“Tính khí mà là một ng… ời đàn ông phóng khoáng rộng lợng”(k) + “Cách làm ăn của chị thì không ai theo kịp”(l)
- Là ngời buôn bán vặt mà làm nghề nông cũng thạo - Chị nhổ lạc…
- Nhìn chị làm còn vui nữa vừa làm vừa hat… … …
Luận cứ 4: “Gặp tình huống nào đ… ợc nhiều ngời thuộc” (Tài năng ứng xử của chị) (m)
Trong mỗi luận cứ lớn có các luận cứ nhỏ trong các luận cứ nhỏ có các luận cứ nhỏ hơn. Mỗi luận cứ là một lý do làm rõ nguyên nhân vì sao có một cô tôi“
chú ý nhiều nhất”. Rất rõ ràng, cụ thể với những lời kể, tả, nhận xét đan cài vào nhau giúp cho ngời đọc, ngời nghe nắm bắt đợc mục đích giao tiếp cũng nh bị cuốn vào mạch suy nghĩ của của ngời viết.
Bốn luận cứ nối với phần kết luận bằng kết tử “Vì”. Có thể mô tả quan hệ giữa phần kết luận và luận cứ ở đoạn văn trên nh sau:
KT q n m R p
b) Lập luận tờng minh có kết tử theo cấu trúc diễn dịch- nghịch hớng lập luận
Là lập luận mà các luận cứ nhằm chứng minh ngợc lại với kết luận (phản lập luận), hoặc là bản thân các luận cứ nghịch hớng nhau. Tất cả đều hớng ngời đọc tới kết luận đã nêu ở trớc.
Trong tạp văn của Nguyễn Khải số lợng đoạn văn chứa lập luận ở dạng này là: 7/ 134, tỷ lệ: 5,22%.
Ví dụ 1: “Cho mãi tới gần đây tôi vẫn cứ đinh ninh học giả Đào Duy Anh phải là ngời đợc đào tạo rất cơ bản về học vấn, nghĩa là có trờng, có thầy, nên mới có đợc một kiến thức sâu rộng về nhiều lĩnh vực nh chúng tôi đã đợc biết. Thì ra tôi đã nhầm. Năm 1923, ông mới là một giáo viên tiểu học ở thị xã Đồng Hới với mảnh bằng cao đẳng tiểu học, ông còn nuôi chí học tiếp để có bằng tú tài (tức bằng tốt nghiệp trung học) thì mới có cơ hội tìm việc làm ở Hà Nội hay Sài Gòn.” [38, 209]
Kết luận đợc triển khai bằng một luận cứ có nội dung nghịch hớng. Luận cứ này đóng vai trò là một kết luận nhỏ và đợc triển khai bằng hai luận cứ nhỏ hơn. Giữa kết luận và luận cứ nối với nhau bằng kết tử “thì ra”. Có thể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau:
KT h i k l R q r p
Ví dụ 2: “Nhng tủ sách thì không đi suốt mời mấy nhà không có nhà nào có tủ sách. Vì tủ sách cha đợc xem là thứ sang để trng ra, ngời có sách nhiều, đọc sách nhiều cha phải là ngời sang đợc bạn bè thèm muốn, ớc ao…. Vả lại, có một tủ sách và đọc sách nhiều thờng bị xem là ngời không bình thờng, là ngời gàn, là anh rồ chữ, kẻ hay phá đám chuyện này chuyện kia của điạ phơng khiến những ngời có chức việc rất khó xử, rất phiền lòng. ” [38, 276]
Đoạn văn trên chứa một lập luận tờng minh theo cấu trúc diễn dịch- nghịch h- ớng lập luận bao gồm: Kết luận là “Nhng tủ sách thì không đi suốt mời mấy nhà không có nhà nào có tủ sách” và các luận cứ sau:
Luận cứ 1: “Tủ sách cha đợc xem là thứ sang để trng ra, ngời có sách nhiều, đọc sách nhiều cha phải là ngời sang đợc bạn bè thèm muốn, ớc ao .”
Luận cứ 2: “Còn nhìn nhà ngời ta có tủ chè mình lại cha có cảm thấy hèn đi rất nhiều…, vợ chồng nở nang mày mặt còn quá rớc bằng rớc sắc.”
Luận cứ 3: “Vả lại, có một tủ sách và đọc sách nhiều thờng bị xem là ngời không bình thờng…rất phiền lòng.…
ở phần kết luận có một kết tử dẫn nhập “Nhng”. Trong phần luận cứ thì luận cứ 2 nghịch hớng với luận cứ 1. và cùng hớng đến làm rõ cho kết luận đứng ở đầu đoạn. Giữa phần kết luận và phần luận cứ nối với nhau bằng kết tử “Vì .” Có thể mô hình hoá dạng lập luận này nh sau:
KT q n R p
c) Lập luận tờng minh có kết tử theo cấu trúc quy nạp - đồng hớng lập luận
Là đoạn văn có lập luận ngợc với cấu trúc diễn dịch, nghĩa là trình bày các luận cứ trớc, kết luận sau. Nội dung của phần kết luận thuận theo một chiều với nội dung của phần luận cứ.
Trong tạp văn của Nguyễn Khải số lợng đoạn văn có cấu trúc lập luận ở dạng này là 23/ 134, tỷ lệ 17,16%. Có thể chia làm hai loại: Lập luận đơn và lập luận phức.
* Lập luận quy nạp dạng đơn
Dạng đơn là trong một lập luận chỉ có một kết luận, các thành phần còn lại đều là luận cứ. Giữa các luận cứ thờng xuất hiện các tác tử lập luận hai, ba vị trí để làm thành một lâp luận hoặc không dùng các loại tác tử lập luận nào mà dùng trật tự sắp xếp các luận cứ làm chỉ dẫn lập luận. Trong lập luận ở dạng này, các luận cứ có hiệu lực lập luận khác nhau, luận cứ nào ở gần kết luận thì có hiệu lực lập luận mạnh nhất hớng đến kết luận quyết định lập luận.
- Dạng một luận cứ và một kết luận.
Ví dụ: “Nhà cầm quyền kiệt xuất Trần Thủ Độ mãi mãi là một nhân vật lịch sử đầy hấp dẫn để những ngời làm chính trị của một thời lu tâm tìm hiểu.” [38, 487]
Trong đoạn văn trên dung lợng là một câu văn có hai vế. Có thể phân tích lập luận trên nh sau:
Luận cứ: “Nhà cầm quyền kiệt xuất Trần Thủ Độ mãi mãi là một nhân vật lịch sử đầy hấp dẫn”
Kết luận : “Để những ngời làm chính trị của một thời lu tâm tìm hiểu.”
Nối giữa phần luận cứ và kết luận là kết tử “ ” Có thể khái quát dạng nàyđể .
theo sơ đồ sau:
Trong tạp văn của Nguyễn Khải số lợng đoạn văn đợc tổ chức theo dạng lập luận này là rất ít 1/ 134, tỷ lệ 0,72%
- Dạng nhiều luận cứ – một kết luận
Dạng lập luận này xuất hiện trong các đoạn văn mà dung lợng chỉ có một câu gồm nhiều vế và trong cả đoạn văn gồm nhiều câu.
Ví dụ: “Tôi về uỷ ban xã, cả bí th, chủ tịch đang ngồi bàn việc với mấy ngời nào đó, nhìn đồng hồ mới 4giờ 15 phút. Tôi đã ngồi một mình, đứng thẩn thờ một mình, thỉnh thoảng trả lời một vài câu hỏi của ngời này ngời kia chả dính líu gì đến cái việc tôi đang nghĩ. Và tiếc, đứng tiếc ngồi tiếc, tiếc hùi hụi vì đã bỏ phí hai tiếng đồng hồ. Thế là mất mãi mãi một quyển sách có thể hay, biết đâu đấy!” [38, 195]
Đoạn văn trên chứa một lập luận. Trong lập luận này có ba luận cứ đợc diễn đạt trong ba câu:
Luận cứ 1: “Tôi về uỷ ban xã, cả bí th, chủ tịch đang ngồi bàn việc với mấy ngời nào đó, nhìn đồng hồ mới 4giờ 15 phút.”(p)
Luận cứ 2: “Tôi đã ngồi một mình đến cái việc tôi đang nghĩ.”(q)…
Luận cứ 3: “Và tiếc, đứng tiếc ngồi tiếc, tiếc hùi hụi vì đã bỏ phí hai tiếng đồng hồ.”(n)
Kết luận: “Thế là mất mãi mãi một quyển sách có thể hay, biết đâu đấy!”
Phần luận cứ nối với phần kết luận bằng kết tử “Thế là .” Giữa các luận cứ không dùng các tác tử lập luận nhng vẫn có sự liên kết chặt chẽ về mặt lô gích ngữ nghĩa để dẫn đến kết luận. Có thể khái quát bằng sơ đồ dạng lập luận nhiều luận cứ, một kết luận nh sau:
Mô hình 1: Mô hình 2:
TT TT
KT
KT
Trong các đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải dạng lập luận này đợc sử dụng không nhiều. Số lợng là 11/ 134, tỷ lệ 8,2%.
* Dạng phức
Dạng lập luận này chứa từ hai kết luận trở lên. Trong đó có các lập luận bộ phận, mỗi lập luận bộ phận hớng đến một kết luận r, và các kết luận r1, r2…rn đều hớng đến một kết luận chung R của cả một lập luận lớn.
Trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải, So với lập luận đơn thì dạng lập luận này đợc sử dụng nhiều hơn. Có thể phân thành các loại nh sau:
- Loại 1 có mô hình:
KT
Ví dụ: “Sau 1975, anh ra Hà Nội, công việc tạm ổn định, anh mới viết đợc bộ tiểu thuyết hai tập Đất trắng, sau đó là cuốn tiểu thuyết Con tốt sang sông. Đó là những tác phẩm hay của cuộc kháng chiến. Bao nhiêu yêu thơng, bao nhiêu ngậm ngùi, bao nhiêu từng trải của một đời văn, một đời ngời anh đều trút vào từng trang viết. Nhờ đó mà anh còn mãi với nhiều thế hệ bạn đọc.” [38, 167]
Trong đoạn văn trên chứa một lập luận phức
+ Luận cứ : “Sau 1975, anh ra Hà Nội… tiểu thuyết con tốt sang sông.”
+ Từ luận cứ trên dẫn đến kết luận (r): “Đó là những tác phẩm hay của cuộc kháng chiến… vào từng trang viết…
+ Kết luận (r) đóng vai trò là luận cứ để dẫn đến kết luận R: Nhờ đó mà anh“
còn mãi với nhiều thế hệ bạn đọc”
Quan hệ giữa (r) – luận cứ với R (kết luận) là quan hệ nguyên nhân - hệ quả.
R R
p
r
R
- Loại 2: Quy nạp phức theo lớp – theo quan hệ móc xích.
ở dạng lập luận này là từ luận cứ p, q, n ta có kết luận bộ phận r1, dới r1 là các luận cứ: m, l, h, j dẫn đến r2, dới r2 có luận cứ (g) để dẫn đến r3 và cứ thế tiếp tục cho đến kết luận R.
Có thể biểu diễn lập luận trên bằng sơ đồ sau:
Ví dụ: “Nhiều bạn bè trong giới văn chơng báo chí ở cơ quan này địa phơng nọ thờng gặp nhiều chuyện bất bình. Nghịch tai, nghịch mắt. Ngời khác có thể bỏ qua nếu nó không dính dáng tới họ. Nhng…. Cho nên cái anh văn nghệ