Một số kiểu lập luận khác

Một phần của tài liệu Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải (Trang 104 - 116)

6. Cấu trúc của đoạn văn

3.3Một số kiểu lập luận khác

Qua khảo sát, phân tích các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải, chúng tôi nhận thấy một số kiểu lập luận khác nh sau:

3.3.1 Lập luận giữa các đoạn văn trong văn bản

Trong quá trình khảo sát, phân tích lập luận trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải, chúng tôi nhận thấy ngời viết thờng sử dụng những đoạn văn dài có trờng hợp đoạn văn tờng đơng với một tiểu phẩm. Mỗi đoạn bao gồm nhiều luận cứ, mỗi luận cứ đợc cấu tạo nh những lập luận lớp lớp bao lấy nhau. Các luận cứ là những lời kể, tả, hồi cố, suy diễn, liên tởng, so sánh đối chiếu, những dẫn chứng từ hiện thực xã hội, lịch sử, những dòng suy ngẫm cứ đan xen lấy nhau. Tuy sử dụng hầu hết là những đoạn văn dài nhng điểm độc đáo trong lập luận của Nguyễn Khải chính là ở chổ mỗi đoạn văn trong tạp văn của ông không tồn tại độc lập mà nó nằm trên một đờng dây lập luận, trong một dòng chảy lập luận nhất định. Cho nên trong văn bản tạp văn của Nguyễn Khải xuất hiện dạng lập luận giữa các đoạn văn. Có thể phân thành các loại nh sau:

p n R1 g h m R2(ẩn) q l

* Dùng kết tử dẫn nhập luận cứ đứng đầu đoạn văn sau để nối với đoạn văn trớc. Những kết tử dẫn nhập luận cứ để nối đoạn văn sau với đoạn văn trớc thờng là: “ Nhng”, “thế mà”, “chính vì vậy” Nhờ những kết tử ba vị trí này mà ng… ời đọc dễ nhận thấy đoạn văn trên là luận cứ 1 và đoạn văn dời là luận cứ 2 có nội dung ngợc hớng nhau, hay đoạn văn trên là những luận cứ, đoạn văn dới là kết luận. Khi tách hai luận cứ thành hai đoạn văn và giữa chúng có sự hiện diện của kết tử dẫn nhập nh vậy thì hiệu lực lập luận thờng rơi vào luận cứ hai (tức là đoạn văn sau) cho nên đoạn văn sau có hiệu lực lập luận mạnh hơn đoạn văn tr- ớc.

Ví dụ: “Đã nhiều chuc năm trôi qua, nhiều sự kiện lớn của đất nớc xuất hiện tôi lại có những quan tâm mới, những chuyến đi mới và những tác phẩm mới. …Và tôi hy vọng có thể viết đợc một cái gì có thể đọc đợc ở cái hồi hai này.“ ”

Nhng cái hồi hai này ngay ng“ ” ời trong xã cũng rất ít biết vì…Một cái chép miệng buồn bả cùng với một cái lắc đầu…Bỏ làng nó còn t giấy truy nả theo kia” [38, 183-185]

Lập luận trên đợc triển khai bằng hai đoạn văn. Đoạn 1 gồm 3 luận cứ và một kết luận đợc trình bày theo cấu trúc quy nạp.

+ Luận cứ 1: Nói về những năm tháng đã trôi qua và hiện tại đã có những quan tâm mới.

+Luận cứ 2: Sự kiện trong năm nay trở lại tĩnh H.mới đợc nghe bạn bè nói lại về một nhân vật văn học của tôi là An, chủ tịch xã Đ.

+ Luận cứ 3: Tôi muốn biết về An thì đợc anh em cho biết là An đã bị công anh tĩnh Hà Tây bắt giam

Kết luận : Suy ngẫm của tôi về số phận nhân vật văn học của mình và hy vọng có thể viết đợc một cái gì ở hồi hai này.

Đoan văn thứ hai ngời viết dùng kết tử dẫn nhập luận cứ nghịch hớng “nhng” đứng đầu đoạn để nối ba luận cứ và kết luận ở đoạn 1 với các luận cứ và kết luận ở đoạn sau. ở đoạn văn hai bao gồm một luận cứ và một kết luận

+ Luận cứ: “Nhng cái “hồi hai” này ngay ngời trong xã cũng rất ít biết vì nên… không thể nhớ mãi”.

Luận cứ này đợc cấu tạo nh một lập luận theo cấu trúc diễn dịch trong đó kết luận ở đầu đoạn và các luận cứ giải thích nguyên nhân vì sao mà mọi ngời trong xã không biết: An làm ăn xa. Cách sống thì sang trọng, dẫn chứng cụ thể có một lần về xã, tôi cũng đã tìm hiểu cán bộ cũ ai cũng nói là sau này nó tàn nhẫn, gian xảo nhng nh thế nào thì không ai nhớ.

+ Kết luận: Chỉ ra nguyên nhân vì sao mà mọi ngời không biết về nhân vật này: Sự bao che của cấp trên, tích ích kỉ thù hằn của An

Nh vậy xét trong mối quan hệ với đoạn văn 2 thì kết luận ở đoạn văn 1 đóng vai trò là luận cứ 1. Luận cứ 1 (đoạn văn 1) nghịch hớng với luận cứ 2 (ở đoạn văn 2) và kết luận là nguyên nhân vì sao mọi ngời không nhớ gì về hồi hai này nữa. * Dùng các phép liên kết nh phép thế, phép lặp từ vựng để duy trì lập luận giữa các đoạn

Phần luận cứ hoặc kết luận đợc triển khai thành một đoạn văn. Nối kết các thành phần lập luận với nhau là các phép liên kết. Với việc tách thành những đoạn văn nh vậy có tác dụng nhấn mạnh vai trò lập luận của các luận cứ hay kết luận .

Ví dụ 1:

Sự lãnh đạm thì tạo ra con ngời ở khoảng giữa . Sự đắm say thì tạo ra con ngời của chủ nghĩa xã hội.

Cái nào muốn tồn tại tất phải tiêu diệt cái kia. Bởi vì không thể xây dựng đợc một xã hội thật sự tiến bộ bằng những con ngời chủ trơng chỉ nên sống ở trong cái khoảng giữa.” [38, 347]

Các luận cứ đợc triển khai rõ ràng và tách thành từng đoạn, đứng đầu mỗi luận cứ là từ “ sự” và chính phép lặp từ vựng này đã liên kết hai luận cứ lại với nhau. Phần kết luận cũng đợc tách ra thành một đoạn . Nối phần kết luận này với hai luận cứ phía trên bằng phép thế đại từ (“Cái nào” ). Mỗi luận cứ và cả kết luận

đợc cấu tạo nh một lập luận. Trong lập luận này vai trò, hiệu lực của mỗi luận cứ là ngang nhau. Cả ba đoạn văn trên đã có một sự liên kết chặt chẽ tạo thành một lập luận hoàn chỉnh thống nhất.

Ví dụ 2: “Đầu tháng 5 năm 51 tôi đợc báo cử đi dự trại viết của hai chi hội văn nghệ liên khu 3 và liên khu 4 ở huyện kim tân thuộc tỉnh Thanh Hoá. Một đám trẻ mới tập viết của các tỉnh lao nhao chào hỏi nhau…Chỉ vì tôi chỉ chú ý có hai nhà văn bậc thầy từ hội văn nghệ trung ơng cũng về dự…Tôi nín lặng, bao nhiêu mơ mộng cháy đến vèo, chỉ còn tàn than. Ông Tởng lại nói tiếp:

Dùng chữ cũng nh

dùng tiền, chỉ bỏ ra rất ít mà vẫn mua đợc vật có giá mới là ngời biết cách tiêu tiền .

Năm ấy là năm 1951, mãi đến cuối năm 1956. Tức là phải năm năm sau, tôi mới thực sự học đợc cách tiết kiệm câu chữ để lúc dùng đợc đích đáng.” [38, 20-23]

Lập luận trên có hai đoạn văn trong đó đoạn 1 gồm có kết luận 1 và các luận cứ, đoạn 2 là kết luận 2. Nối kết luận 2 ( đoạn văn 2) với kết luận 1 và các luận cứ (đoạn văn 1) là bằng phép thế đại từ “Năm ấy” cùng với tác tử “mãi” để chỉ một khoảng thời gian tơng đối dài đã có tác dụng định hớng giúp cho ngời đọc chú ý, khắc sâu kết luận 2: “Mãi đến cuối năm 1956. Tức là phải năm năm sau, tôi mới thực sự học đợc cách tiết kiệm câu chữ để lúc dùng đợc đích đáng.”

3.3.2 So sánh lập luận trong văn bản tạp văn với lập luận trong văn chính luận.

T rong quá trình nghiên cứu cách tổ chức các kiểu lập luận trong đoạn văn tạp văn Nguyễn Khải, chúng tôi đã tham khảo công trình nghiên cứu khoa học “Lập luận trong đoạn văn” (Qua khảo sát văn chính luận Hồ Chí Minh). Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Bình bảo vệ năm 2006 (Đại Học Vinh). Chúng tôi nhận thấy rằng hớng nghiên cứu so sánh những dạng lập luận trong các loại văn bản là một hớng nghiên cứu hay và hứa hẹn nhiều điều thú vị.

a) Cơ sở của sự so sánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Cơ sở thứ nhất: Lập luận đợc thể hiện trong nhiều loại văn bản: Văn bản khoa học, văn bản pháp lý và cả văn bản nghệ thuật.

+ Cơ sở thứ hai: Phong cách học tiếng việt đã phân loại các phong cách chức năng của văn bản. Mỗi văn bản thuộc một phong cách chức năng nhất định. ở mỗi phong cách nh vậy đều có những đặc trng riêng về cách thức diễn đạt, sử dụng từ ngữ, bố cục trình bày cũng nh mục đích cụ thể. Chính vì vậy cách thức lập luận ở văn bản chính luận (thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận) và cách lập luận trong văn bản tạp văn (thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) có những điểm khác nhau.

b) Sự giống nhau giữa lập luận trong văn bản tạp văn và lập luận trong văn chính luận.

+ Thứ nhất: Lập luận trong hai văn bản trên đều có hai loại: Lập luận tờng minh (có mặt cả hai thành phần lập luận) và ngầm ẩn (có mặt không đầy đủ các thành phần lập luận).

+ Thứ hai: Cả hai loại văn bản trên thờng xuất hiện những dạng lập luận có cấu trúc lập luận chính nh sau:

. Cấu trúc lập luận diễn dịch . Cấu trúc lập luận quy nạp

. Cấu trúc lập luận hỗn hợp diễn dịch với quy nạp . Cấu trúc lập luận hỗn hợp quy nạp với diễn dịch

+ Thứ ba: Hớng của lập luận: Đồng hớng của lập luận và nghịch hớng của lập luận đều có mặt trong hai loại văn bản

+ Thứ 4: Trong cả hai loại văn bản đều sử dụng các chỉ dẫn lập luận sau: . Tác tử lập luận

. Kết tử lập luận

. Các yếu tố tờng thuật, miêu tả, hiện thực . Trật tự sắp xếp các luận cứ trong lập luận

c) Sự khác nhau giữa lập luận trong văn bản tạp văn của Nguyễn Khải và lập luận trong văn chính luận của Hồ Chí Minh

+ Thứ nhất: Lập luận trong văn bản tạp văn thì cả hai thành phần lập luận: Luận cứ và kết luận có khi đợc trình bày từ nhân vật ngời kể chuyện, có khi đợc trình bày từ điểm nhìn của nhân vật nhng lập luận trong văn bản chính luận chỉ có một chủ ngôn đó chính là tác giả, phần kết luận tự tác giả rút ra hay có khi tự ngời đọc rút ra.

+ Thứ 2: Các luận cứ trong lập luận ở văn bản chính luận và văn bản tạp văn đều có sự đa dạng và phong phú với các hình thc khác nhau nh: Kể, tả, chất vấn, dùng câu hỏi, so sánh đối chiếu, những dẫn chững cụ thể từ hiện thực xã hội… Nếu trong văn bản chính luận có sự xuất hiện của loại luận cứ trích dẫn nguyên văn (trực tiếp) và gián tiếp nhằm tạo nên tính chính xác trong dẫn chứng, tính đích thực và khách quan trong lời nói. Thì trong văn bản tạp văn có sự xuất hiện của các luận cứ là những dòng suy diễn, liên tởng, suy ngẫm mang màu sắc chủ quan của ngời viết.

+ Thứ 3: Lập luận trong văn bản chính luận thì các thành phần lập luận đợc tách biệt một cách rõ ràng, các luận cứ đợc trình bày phong phú nhng ngắn gọn còn trong văn bản tạp văn thì các thành phần lập luận thờng rất dài bản thân mỗi luận cứ hay kết luận đợc cấu tạo nh một lập luận phức. Đoạn văn trong văn bản tạp văn của Nguyễn Khải dài có những đoạn tơng đơng với một tiểu phẩm. Mỗi lập luận trong văn bản tạp văn có thể có rất nhiều kết luận. Do vây cho nên nếu trong văn bản chính luận lập luận với cấu trúc quy nạp chiếm số lợng cao thì trong văn bản tạp văn thì dạng lập luận theo cấu trúc hỗn hợp diễn dịch – quy nạp chiếm số lơng nhiều hơn.

Thứ 4: ở cả hai loại văn bản trên đều sử dụng rất phong phú các chỉ dẫn lập luận (các tác tử và kết tử). Nếu trong văn chính luận dạng lập luận có kết tử xuất hiện nhiều: Dạng lập luận tờng minh là 145/ 152 đoạn chiếm tỉ lệ là 95,39%, Dạng lập luận ngầm ẩn là 37/47 chiếm tỉ lệ là 78,72%. Thì trong văn bản tạp

văn dạng lập luận không có kết tử xuất hiện nhiều hơn: Lập luận tờng minh không có kết tử là 213/ 347đoạn chiếm tỉ lệ: 61,3%, còn lập luận ngầm ẩn không có kết tử là 32/ 37, tỉ lệ: 86,5%.

Tiểu kết

Trong chơng 3 chúng tôi đã trình bày hai nội dung chính:

+ Nội dung thứ nhất: Trình bày lập luận ngầm ẩn trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải

+ Nội dung thứ hai: Hớng phát triển của đề tài

ở nội dung thứ nhất, chúng tôi đã đa ra cách hiểu của mình về lập luận ngầm ẩn và tiến hành khảo sát, phân loại, phân tích các dạng lập luận ngầm ẩn trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải.

Trong tạp văn của Nguyễn Khải lập luận ngầm ẩn thờng xuất hiện theo cấu trúc quy nạp và hổn hợp diễn dịch – quy nạp.

* ở đoạn văn có cấu trúc quy nạp, lập luận ngầm ẩn có các dạng sau: + Lập luận ngầm ẩn có kết tử – nghịch hớng lập luận

+ Lập luận ngầm ẩn không có kết tử - đồng hớng lập luận + Lập luận ngầm ẩn không có kết tử – nghịch hớng lập luận

* ở đoạn văn theo cấu trúc hổn hợp diễn dịch – quy nạp, lập luận ngầm ẩn có các dạng sau:

+ Lập luận ngầm ẩn không có kết tử - đồng hớng lập luận + Lập luận ngầm ẩn không có kết tử – nghịch hớng lập luận

ở nội dung thứ 2, chúng tôi đã mở rộng hớng phát triển của đề tài qua hai h- ớng chính, cụ thể nh sau:

* Chúng tôi đã tiến hành mở rộng quan hệ lập luận trong một đoạn văn ra theo hớng quan hệ lập luận là quan hệ giữa các đoạn văn xuyên suốt toàn văn bản.

* Chúng tôi cũng đã nhận thấy những điểm giống nhau và khác nhau của lập luận trong đoạn văn của văn bản tạp văn và lập luận trong đoạn văn của văn bản chính luận (T liệu so sánh là Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Bình). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trên đây là hai hớng mở rộng của đề tài chỉ có tính chất gợi mở. Chúng tôi cha có điều kiện đi sâu. Chúng tôi chờ đợi và hi vọng ở các công trình nghiên cứu sau.

Kết luận

Qua việc khảo sát, phân loại, phân tích lập luận trong đoạn văn tạp văn của Nguyễn Khải, chúng tôi xin rút ra một số nhận xét khái quát sau:

1. Lập luận là một cách tổ chức mang tính luận lý đã đa đến hiệu quả cao trong giao tiếp. Bên cạnh tính liên kết về mặt hình thức thì lập luận là một yếu tố cơ bản để đảm bảo tính mạch lạc về mặt nội dung. Quan hệ lập luận không chỉ có mặt trong một phát ngôn mà có mặt trong một đoạn văn và trong toàn văn bản. 2. Chúng tôi đã tiến hành khảo sát, phân loại, phân tích lập luận có mặt trong 395 đoạn văn. Kết quả nghiên cứu trên cho thấy trong tạp văn của Nguyễn Khải, tác giả sử dụng hầu hết dạng lập luận có đầy đủ các thành phần lập luận nhằm tác động một cách trực tiếp đến ngời đọc.

3. ở cả hai dạng lập luận cách tổ chức lập luận đa dạng, biến hoá, với nhiều tầng lý lẽ: Có cách tổ chức theo kiểu diễn dịch, cách tổ chức theo kiểu quy nạp, lại có cách tổ chức phối hợp diễn dịch - quy nạp, phối hợp quy nap- diễn dịch. Giữa phần luận cứ và kết luận có khi đợc nối kết với nhau nhờ các kết tử nhng cũng có khi không có sự hiện diện của kết tử lập luận. Tuy nhiên qua khảo sát chúng tôi nhận thấy cách tổ chức lập luận mà nhà văn Nguyễn Khải sử dụng chủ yếu ở thể loại tạp văn là kiểu hỗn hợp diễn dịch - quy nạp. Còn trong tạp

văn của Tô Hoài thì đoạn văn thờng ngắn và lập luận thờng là đơn giản theo cấu trúc diễn dịch hoặc quy nạp. Trong văn chính luận của Hồ Chí Minh thì lập luận chủ yếu đợc tổ chức theo cấu trúc quy nạp và chủ yếu là sử dụng kiểu lập luận có kết tử.

4. ở phần luận cứ, nhà văn đã sử dụng một hệ thống phong phú, thờng có cấu tạo nh một lập luận (đơn hoặc phức). Cùng với sự đa dạng trong hình thức biểu hiện: Xen lẫn các lời tả, kể, phân tích, giải thích, phỏng vấn, hồi ức, liên tởng,

Một phần của tài liệu Các kiểu tổ chức lập luận trong đoạn văn qua khảo sát tạp văn của nguyễn khải (Trang 104 - 116)