1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Rèn luyện kĩ năng tổ chức lập luận trong dạy học bài Thao tác lập luận so sánh (SGK Ngữ văn 11)

72 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - PHẠM THỊ QUÝ DẬU RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC LẬP LUẬN CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH” ( NGỮ VĂN 11) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN -*** - PHẠM THỊ QUÝ DẬU RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC LẬP LUẬN CHO HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH” (NGỮ VĂN 11) KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình triển khai thực đề tài: Rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho học sinh THPT dạy học “Thao tác lập luận so sánh” (SGK Ngữ văn 11), tác giả khoá luận thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy, giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn TS Phạm Kiều Anh - người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khoá luận xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy Do lực nghiên cứa có hạn, khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong bảo, góp ý thầy giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Tác giả khoá luận PHẠM THỊ QUÝ DẬU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho học sinh THPT dạy học “Thao tác lập luận so sánh” (sách giáo khoa Ngữ văn 11) cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng năm 2017 Tác giả khoá luận PHẠM THỊ QUÝ DẬU BẢNG VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BGD &DT: Bộ Giáo dục Đào tạo BT: Bài tập 3.CH: Câu hỏi 4.GV: Giáo viên HS: Học sinh PP: Phương pháp 7.PPDH: Phương pháp dạy học 8.PT: Phổ thông 10.SGK: Sách giáo khoa 11.THCS: Trung học sở 12 THPT: Trung học phổ thông 14.TTLL: Thao tác lập luận 15 VBNL: Văn nghị luận 16 [10,79]: [sách 10, trang 79] 17 NXB: Nhà xuất 18 QTDH: Qúa trình dạy học MỤC LỤC Contents MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng hợp vấn đề lý thuyết 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu 5.3 Phương pháp thử nghiệm 5.4 Phương pháp thống kê 6 Bố cục khoá luận NỘI DUNG 1.1.Những vấn đề chung kĩ tổ chức lập luận cho học sinh THPT 1.1.1 Kĩ hình thành kĩ 1.1.2 Lập luận kỹ tổ chức lập luận văn nghị luận 1.1.2.1 Lập luận văn nghị luận 1.1.2.2 Kỹ tổ chức lập luận văn nghị luận 11 1.1.2.3 Những yêu cầu chung việc dạy học tạo lập văn nghị luận theo hướng rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho học sinh THPT 12 1.1.3 Thao tác lập luận kĩ tổ chức lập luận 13 1.2 Thao tác lập luận so sánh văn nghị luận 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Đặc điểm thao tác lập luận so sánh 17 1.3.Cơ sở thực tiễn 19 1.3.1 Điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Làm Văn trường THPT 19 1.3.2 Điều tra, khảo sát thực trạng học Làm Văn trường THPT 21 1.3.3 Đánh giá chung 22 CHƯƠNG 2: DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH” 23 THEO HƯỚNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC LẬP LUẬN 23 CHO HỌC SINH THPT 23 2.1 Mục đích việc dạy “Thao tác lập luận so sánh” 23 2.2.Nội dung dạy 24 2.3 Nguyên tắc rèn luyện kĩ lập luận cho HS dạy học bài“Thao tác lập luận so sánh” 25 2.3.1 Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh 25 2.3.2.Nguyên tắc dạy học gắn liền với thực tiễn sống 26 2.3.3 Nguyên tắc rèn luyện kĩ tư học sinh 27 2.3.4 Nguyên tắc khoa học 27 2.4 Dạy học “Thao tác lập luận so sánh” theo hướng rèn luyện kĩ lập luận cho người học 29 2.4.1 Trang bị kiến thức lập luận thao tác lập luận so sánh cho HS 29 2.4.2 Trang bị cho HS kĩ thực thao tác lập luận so sánh 31 2.4.3 Tổ chức cho HS luyện tập thực hành sử dụng TTLL so sánh 32 2.4.4 Hình thành thái độ cho học sinh sử dụng thao tác lập luận so sánh vào văn 34 2.5 Xác định phương pháp dạy học “Thao tác lập luận so sánh” theo hướng rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho người học 34 2.5.1 Thảo luận nhóm 34 2.5.2 Vấn đáp - đàm thoại 35 2.5.3 Rèn luyện theo mẫu 36 2.5.4 Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề 37 CHƯƠNG THỬ NGHIỆM SƯ PHẠM 39 3.1 Mục đích thử nghiệm 39 3.2 Đối tượng thử nghiệm 39 3.3 Địa bàn thử nghiệm 39 3.4 Thời gian thử nghiệm 40 3.5 Nội dung thử nghiệm 40 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo yêu cầu đổi tồn diện giáo dục, chương trình, sách giáo khoa (SGK) điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn Nằm xu hướng chung đó, môn Ngữ văn trường trung học nhiều nhà giáo dục quan tâm nghiên cứu Khi tiến hành xây dựng lại nội dung chương trình mơn Văn, phần Làm Văn có điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ dạy học Một nội dung triển khai phần Làm văn hệ thống thao tác lập luận (TTLL) dùng tạo lập văn nghị luận (VBNL) TTLL phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Trong đó, TTLL so sánh nội dung So sánh thao tác tư người sử dụng thường xuyên sống hàng ngày Về chất, đối chiếu hai hay nhiều đối tượng, nhiều kiện, nhiều tượng với dựa mối liên hệ đó, nhằm làm bật đối tượng xem xét, đánh giá Nhờ có TTLL này, người tạo lập biểu đạt nội dung cần nghị luận, tạo hấp dẫn lơi người tiếp nhận Tuy nhiên, sử dụng thao tác lập luận so sánh cách thành thạo, đạt hiệu cao, biết cách vận dụng kết hợp với TTLL khác, HS cần phải có kĩ tổ chức lập luận, phải biết cách xử lý thông minh, khéo léo tránh vận dụng khô cứng, gượng ép Trong q trình giáo dục, đích cuối việc dạy học Làm văn hình thành rèn luyện kỹ bản, cần thiết để em tự chủ, độc lập, sáng tạo em sản sinh lời nói Theo đó, q trình dạy Làm văn q trình HS “có kỹ hình thành thể ý riêng ngơn ngữ để suy nghĩ, để nói viết nhận thức giao tiếp”[11,234] Cũng thế, nội dung tri thức làm văn hướng tới việc trang bị cho em kỹ cần thiết phục vụ cho việc tạo lập văn TTLL chương trình Ngữ văn THPT hệ thống kỹ Bản chất trang bị cho em hiểu biết cách tổ chức lập luận biểu đạt nội dung nghị luận Nói cách khác, kỹ giúp HS lập trình nội dung cách tổ chức phương tiện ngôn ngữ biểu đạt nội dung nghị luận Vì thế, trang bị hệ thống kiến thức TTLL hình thành cho HS kĩ thiết yếu cách tổ chức lập luận, từ giúp em biết vận dụng kĩ vào thực tế tạo lập văn thân Hiện nay, việc rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho HS chưa quan tâm, trọng Trong thực hành làm văn, GV thường tổ chức theo tinh thần ôn tập kiến thức HS làm tập có SGK Khi luyện tập thực hành, GV chưa mạnh dạn lựa chọn tập bên ngồi SGK, chưa có hình thức, biện pháp giáo dục cụ thể để rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho chủ thể học tập Hơn nữa, viết bài, nhiều GV hướng dẫn HS cách lập dàn, tìm ý mà khơng trọng tới nhiệm vụ hướng dẫn em vận dụng sử dụng TTLL để tổ chức lập luận Cũng thế, khả tổ chức lập luận nhiều HS chưa tốt Mặc dù học hệ thống TTLL song HS chưa thực biết thực sử dụng chúng có hiệu Cũng thế, theo u cầu đổi mới, việc dạy học Làm văn nói chung, dạy học “Thao tác lập luận so sánh” nói riêng phải gắn liền với nhiệm vụ rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho HS Bởi lẽ, rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho HS, mặt rèn luyện cho em kĩ sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt nội dung giao tiếp, mặt khác rèn kĩ tư cho HS Như vậy, rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho HS đường thực hóa mục tiêu việc dạy Làm văn, thông qua việc dạy "Thao tác lập luận so sánh" Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: Rèn luyện kĩ tổ chức lập luận dạy học "Thao tác lập luận so sánh (SGK Ngữ văn 11) Định hướng Hoạt động học sinh Nội dung câu nói gì? Lợi ích việc học tập Đối tượng so sánh Việc trồng câu nói gì? Đối tượng so sánh? Việc học tập Rút nhận xét câu Trồng mang lại lợi ích cho nói:" Học có lợi ích người: mùa xuân hoa, mùa thu trồng cây, mùa xuân Ban đầu thu hoạch ít, thời gian sau thu hoa, mùa thu hoạch nhiều Học tập Thời gian chăm giúp người tiến quả" Sau cho HS trả lời nhanh câu hỏi gợi mở tập trên, GV yêu cầu HS tập viết đoạn văn ngắn với nội dung xác định GV cho học sinh trình bày viết, sau GV tổ chức cho lớp nhận xét đánh giá BT 4, trang 117 GV hướng dẫn HS phân tích nội dung câu nói: "Một kho vàng khơng nang chữ" GV sử dụng phương pháp phát vấn đàm thoại định hướng cho HS cách đưa hệ thống câu hỏi: - Luận điểm câu nói gì? (Một kho vàng khơng nang chữ) - Các đối tượng so sánh so sánh? (Kho vàng chữ nghĩa Kho vàng - giá trị so sánh với chữ nghĩa) - Em có nhận xét câu nói? (Vàng mang lại đầy đủ cho sống người, thiếu tri thức "Chữ nghĩa" người thiếu hiểu biết Và vậy, sống dù có giàu sang đến trở nên vô nghĩa) 50 => Sau định hướng cho HS hệ thống câu hỏi, GV yêu cầu HS lớp viết đoạn văn; cho vài HS trình bày, lớp lắng nghe, bổ sung GV đánh giá viết HS Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - GV cho HS nhắc lại khái niệm TTLL so sánh, cách so sánh Đánh giá vận dụng HS qua đoạn viết thực hành yêu cầu tập nhà GIÁO ÁN LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LÂP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH I.Mục tiêu học - Về kiến thức: Giúp HS củng cố tri thức kĩ thao tác lập luận phân tích so sánh - Về kĩ năng: HS biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh văn nghị luận tượng, vấn đề gần gũi, quen thuộc đời sống văn học - Về thái độ: HS biết cách kết hợp thao tác vấn đề cụ thể II Phương pháp, phương tiện 1.Phương pháp: Sử dụng phương pháp giao tiếp, phương pháp giải thích, phương pháp phân tích ngơn ngữ 2.Phương tiện: SGK, SGV, giáo án, chuẩn kiến thức kĩ năng, số tài liệu tham khảo khác III Tiến trình giảng 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Vào 51 Ở tiết trước học thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh Để giúp em biết sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn hai thao tác vấn đề cụ thể, cùng vào tiết học hôm "Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh" Nội dung giảng TG Hoạt động thầy Hoạt động trị Nội dung cần đạt Tìm hiểu Hoạt động 1: Tìm kiến thức hiểu kiến thức vận dụng kết vận dụng hợp thao tác kết hợp thao tác lập luận phân tích lập luận phân tích và so sánh so sánh Bài tập SGK T120 CH: Luận điểm - Luận điểm: tự - Luận điểm: tự đoạn trích kiêu, tự đại kiêu, tự đại gì? CH: Tác giả sử - Các thao tác lập luận - Thao tác lập luận dụng thao tác sử dụng: phân phân tích so sánh lập luận nào? tích so sánh CH: Tác giả sử - Tác giả phân tích - Thao tác lập luận dụng thao tác lập luận điểm thành phân tích chia luận luận phân tích chỗ hai mặt để xem xét kĩ điểm thành hai mặt: nào? hơn: + Tự kiêu tự đại khờ + Tự kiêu tự đại khờ 52 dại dại + Tự kiêu tự đại tức + Tự kiêu tự đại thoái thoái CH: Tác giả sử - Tác giả so sánh - So sánh "Tự kiêu tự dụng thao tác lập luân điểm "tự kiêu tự đại tức thoái bộ” với luận so sánh chỗ đại thoái bộ" với "cái chén nhỏ, đĩa nào? vật tự nhiên: cạn, hay sông to biển chén nhỏ, đĩa cạn rộng" hay với sông to bể rộng So sánh giúp người đọc dễ nhân thức CH: Trong đoạn - Thao tác lập luận - Thao tác lập luận trích hai thao tác lập phân tích đóng vai trị phân tích đóng vai trị luận phân tích so chủ đạo Thao tác lập chủ đạo Thao tác lập sánh có vai trị luận so sánh đóng vai luận so sánh có vai ngang khơng? trị bổ trợ vì: việc chọn trị bổ trợ xuất phát Vì sao? thao tác lập luận từ mục đích nghị luận hay bổ trợ phải xuất tác giả phát từ mục đích nghị luận Tác giả phân tích hai lý khiến người ta không nên tự 53 kiêu tự đại Sự so sánh có tác dụng cho việc phân tích rõ ràng cụ thể CH: Để kết hợp - Cách kết hợp: - Cách kết hợp: thành công hai thao + Sử dụng hai thao + Sử dụng hai thao tác tác lập luận phân tác lập luận lập luận tích so sánh đoạn (một đoạn (bài) văn người làm văn cần bài) văn phải ý điều gì? + Hai thao tác + Sử dụng kết hợp khơng tồn độc lập nhuần mà kết hợp nhuyễn với nhuần nhuyễn với làm sáng tỏ luận điểm + Thông thường, + Thông thường, hai thao tác hai thao tác đóng vai trị đóng vai trị chính, Thao tác cịn lại giữ thao tác đóng vai vai trò bổ trợ Để xác trò bổ trợ định điều phải xuất phát từ mục đích nghị luận người viết Bài tập SGK T 120 CH: Viết đoạn 54 văn nghị luận ngắn tác dụng việc sử dụng Internet với việc học tập HS có sử dụng thao tác lập luận phân tích so sánh? CH: Chủ đề - Chủ đề: tác dụng - Chủ đề: Sử dụng văn gì? việc sử dụng Internet Internet việc việc học tập học tập học sinh học sinh CH: Để làm sáng tỏ - Sử dụng thao tác lập - Sử dụng thao tác lập chủ đề em sử luận phân tích chỗ: luận phân tích chỗ: dụng thao tác lập Phân chia tác dụng Phân chia tác dụng luận phân tích chỗ Internet thành hai mặt: Internet thành hai mặt: nào? mặt tốt mặt xấu Sau mặt tốt mặt xấu Sau phân tích tiếp tốt phân tích tiếp tốt xấu như xấu nào? nào? CH: Em sử dụng - Sử dụng thao tác lập - Sử dụng thao tác lập thao tác lập luận so luận so sánh chỗ: so luận so sánh chỗ: so sánh chỗ nào? sánh việc sử dụng sánh việc sử dụng Internet học tập Internet học tập không sử dụng khơng sử dụng xảy điều gì? 55 xảy điều gì? CH: Trong hai thao - Thao tác lập luận - Thao tác lập luận tác lập luận thao phân tích phân tích tác chính? Thao tác lập luận so Thao tác lập luận so sánh giữ vai trò bổ trợ sánh giữ vai trò bổ trợ CH: Em hoàn - Yêu cầu học sinh lập thiện đề nêu luận chặt chẽ rõ ràng văn có sử dụng thao tác ngắn? - HS thực lập luận theo yêu cầu, Sau học sinh luận điểm văn viết xong, giáo viên rõ ràng gọi học sinh trình bày sau GV lớp bổ sung, sửa chữa Củng cố GV hệ thống lại cách vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh Dặn dò GV yêu cầu HS nhà học cũ, tập viết văn nghị luậncó sử dụng hai thao tác lập luận theo ý b ý c tập trang 121 Yêu cầu HS chuẩn bị học 56 KẾT LUẬN So sánh dạng thức chiếm lĩnh tri thức người Nó nảy sinh từ nhu cầu nhận thức người giới khách quan, nhiều vật tượng có điểm chung liên quan mật thiết với nhau, có nét riêng Bởi vậy, trình nhận thức, người ta thường so sánh để tìm điểm giống khác đối tượng để cá nhận xét, đánh giá xác chúng Do đó, so sánh có tầm quan lớn người Trong VBNL, so sánh thao tác lập luận người tạo lập dùng để tìm điểm giống khác đối tượng qua so sánh mà giúp người làm rõ đặc điểm, vai trò giá trị vấn đề bàn luận Xuất phát từ tầm quan trọng việc hình thành rèn luyện kĩ tổ chức lập luận có sử dụng thao tác lập luận so sánh cho HS Khi khảo sát chương trình Ngữ văn, chúng tơi nhận thấy nội dung mới, thể tiến tích cực việc đổi chương trình Ngữ văn nói chung chương trình Làm văn nói riêng Tổ chức dạy học rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho HS biết cách vận dụng thao tác lập luận so sánh trình tạo lập văn đạt giá trị cao yêu cầu cần thiết Do hạn chế thời gian luyện tập khả nhận thức HS khác nên có em vận dụng tốt, có em vận dụng chưa tốt Để chủ thể học tập tiếp thu vận dụng tốt thao tác lập luận so sánh, GV cần có phương pháp dạy học phù hợp, phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho HS Có thể nói, việc rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho HS cần thiết, hướng phù hợp với yêu cầu mà xã hội đòi hỏi cho chất lượng giáo dục.Trong trình rèn luyện, GV cần tìm hình thức hướng dẫn cách 57 tổ chức lập luận, để HS vận dụng tạo lập văn theo yêu cầu cụ thể 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Nguyễn Trí, (1994), Làm văn, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, (2008), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn 11, NXB Giáo dục 3.Đình Cao, Lê A, Làm văn (1991), (Tập 1), NXB Giáo dục (Sách ĐHSP) Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, Hà Bình Trị, (1994), Làm văn (ban KHXH), NXB Giáo dục 5.Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, (1994), Làm văn 10, (ban KHTN - KT), Giáo dục Trần Thanh Đạm (chủ biên), Lương Duy Cán, (2000), Làm văn 10, NXB Giáo dục Hà Thúc Hoan, (1992), Làm văn nghị luận lý thuyết thực hành, NXB Thuận Hóa 8.Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, (1996), Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 9.Trần Hữu luyến, (2010), Những bình diện ngơn ngữ học Tâm lý học, NXB ĐHQGHN 10 Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh, (1993), Muốn viết văn hay, NXB Giáo dục 11.Hoàng Thị Mai (chủ biên), Kiều Thọ Long, (2009), Phương pháp dạy học văn nghị luận trường phổ thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 12.Bảo Quyến, (2004), Rèn luyện kĩ làm văn nghị luận, NXB Giáo dục 13.Nguyễn Quốc Siêu, (1993), Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, NXB Giáo dục 14 SGK Ngữ văn 11, tập 1, NXB Giáo dục 15.Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu,Nguyễn Thành Thi, (2008), Làm văn, NXB ĐHSP 16 Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn, (2002), Đổi phương pháp dạy học văn- Tiếng Việt trường phổ thơng, NXB Giáo dục 17.Nguyễn Trí, (2009), Một số vấn đề dạy học tiếng việt theo quan điểm giao tiếp cấp Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Trí, Giang Khắc Bình, Nguyễn Trọng Hồn, (1993), Văn nghị luận chương trình THCS, NXB Giáo dục PHỤ LỤC A.PHIẾU ĐIỀU TRA Để góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Làm văn nói chung việc rèn luyện kỹ tổ chức lập luận nói riêng cho HS dạy học "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ văn 11), xin thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà thầy (cô) thấy phù hợp nhất: Theo thầy(cô), kiến thức Làm văn SGK Ngữ văn THPT phân phối nào? A Nhiều lý thuyết B Ít thực hành C Lý thuyết cân đối thực hành D Nhiều thực hành Theo thầy (cô) dạy học nhà trường nói chung dạy học trường THPT nói riêng có cần đổi phương pháp dạy học không? A Rất cần thiết B Khơng cần thiết C Bình thường Thầy (cơ) sử dụng phương pháp vào dạy học Làm văn nói chung rèn luyện kĩ tổ chức lập luận tạo lập văn cho HS dạy "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ văn 11) hay không? A Thường xuyên B Không C Đơi lúc D Có dùng có khơng 4.Theo thầy (cô) việc rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho học sinh dạy học "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ văn 11) có cần thiết hay khơng? A Rất cần thiết B Bình thường C không cần thiết Việc rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho HS dạy học Làm văn nói chung dạy học bài: "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ văn 11) có tác dụng đến HS? A Tạo hứng thú học tập cho HS B Giúp HS có kĩ cần thiết tổ chức lập luận sử dụng thao tác lập luận so sánh C Giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Khó khăn thầy (cơ) việc rèn luyện kĩ tổ chức lập luận cho HS bài: "Thao tác lập luận so sánh" (SGK Ngữ văn 11) gì? A Phần lớn học sinh chưa biết cách tổ chức lập luận B Học sinh thụ động C.Vốn kiến thức hạn chế D.Chưa có tinh thần hợp tác B.PHIẾU HỌC TẬP Nhóm Nhiệm vụ Nhắc kiến Nhóm 1,3 Nhóm 2,4 lại - Khái niệm thao tác lập luận - Cách thực hiện: thức so sánh: so sánh thao + Bước 1: Xác định rõ luận về: phần tác lập luận dùng để tìm điểm cần làm bật giá trị, ý điểm giống nghĩa nhóm phân khác đối tượng + Bước 2: Lựa chọn đối công qua giúp người viết có tượng có điểm tương hệ thống lại sở nêu rõ đặc điểm, đồng hay đối lập để thức kiến thức để vai trò giá trị vấn đề thao tác so sánh ghi phiếu bàn luận Việc lựa chọn đối tượng phải theo -Yêu cầu thao tác lập dựa tiêu chí định hướng luận so sánh: định (quan hệ, đặc điểm, ý cột bên + Các vật tượng vấn nghĩa, điểm tương đồng cạnh đề so sánh phải tương hay đối lập,, ) đồng tương phản với + Bước 3: Phân tích, đánh giá đối tượng sở so + Khi so sánh cần kết hợp sánh chất vấn đề với phân tích để so + Bước 4: Nêu nhận sánh đối chiếu vật định kết luận cho luận điểm phương diện, khía cạnh nhằm taọ đầy đủ xác cho vấn đề bàn luận - Mục đích lập luận so sánh: Nhờ có lập luận so sánh người viết có sở thực tế trình bày vấn đề cách hình ảnh, từ đưa nhận xét xác vật, tượng làm bật giá trị riêng biệt vấn đề ... khóa luận 2.4 Dạy học ? ?Thao tác lập luận so sánh? ?? theo hướng rèn luyện kĩ lập luận cho người học 2.4.1 Trang bị kiến thức lập luận thao tác lập luận so sánh cho HS Trong văn nghị luận, so sánh thao. .. trình dạy học Làm văn đường giúp HS hình thành phát triển, kĩ năng, kĩ xảo tổ chức lập luận, sử dụng ngôn ngữ tạo lập văn 14 1.2 Thao tác lập luận so sánh văn nghị luận Thao tác lập luận so sánh thao. .. thú học tập HS học ? ?Thao tác lập luận so sánh? ?? BÀI: THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH I Mục tiêu học -Về tri thức: Giúp HS hiểu lập luận so sánh, dạng lập luận so sánh vai trò quan trọng thao tác lập luận

Ngày đăng: 07/09/2017, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w