1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên cao đẳng sư phạm ngành giáo dục mầm non

221 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 8,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội, 202 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hồn thành với hướng dẫn khoa học PGS.TS Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 1.1.2 Nghiên cứu rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên .11 1.1.3 Đánh giá khái quát .17 1.2 Hoạt động tạo hình trường mầm non .18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Vai trò hoạt động tạo hình trường mầm non 20 1.2.3 Mục tiêu hoạt động tạo hình trường mầm non .21 1.2.4 Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 21 1.3 Kĩ tổ chức hoạt động tạo hình sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 24 1.3.1 Khái niệm kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 24 1.3.2 Cấu trúc kĩ tổ chức hoạt động tạo hình sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 25 1.3.3 Tiêu chí đánh giá kĩ tổ chức hoạt động tạo hình sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non .32 1.4 Lí luận rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 33 1.4.1 Khái niệm rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 33 1.4.2 Cơ sở khoa học rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non .34 1.4.3 Vai trò rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 39 1.4.4 Nội dung rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên 39 iii 1.4.5 Phương pháp, phương tiện, đường rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên 40 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 42 1.5.1 Yếu tố khách quan .42 1.5.2 Yếu tố chủ quan 46 Kết luận chương .48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 49 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 49 2.2 Kết khảo sát thực trạng 51 2.2.1 Thực trạng kĩ tổ chức hoạt động tạo hình sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 51 2.2.2 Thực trạng rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên 64 2.3 Đánh giá khái quát khảo sát thực trạng 87 Kết luận chương .91 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 93 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ tổ chức hoạt tạo hình cho sinh viên 93 3.2 Các biện pháp rèn luyện cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 94 3.2.1 Hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 95 3.2.2 Thực rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm .98 3.2.3 Triển khai rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên thực hành- thực tập trường mầm non 107 iv 3.2.4 Đánh giá, điều chỉnh, phát triển kết rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên 112 3.2.5 Khuyến khích nhu cầu, động cơ, hứng thú cho sinh viên rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 115 3.3 Mối quan hệ biện pháp 118 Kết luận chương .120 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .121 4.1 Khái quát thực nghiệm tác động sư phạm 121 4.2 Kết thực nghiệm tác động 123 4.2.1 Kết thực nghiệm vòng 123 4.2.2 Kết thực nghiệm vòng 131 4.2.3 Kết đánh giá rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên sau thực nghiệm qua nghiên cứu trường hợp .140 4.2.4 Kết định tính .143 4.3 Đánh giá khái quát sau thực nghiệm 145 Kết luận chương .147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CĐSP Cao đẳng sư phạm GVMN Giáo viên mầm non GVCĐ Giảng viên Cao đẳng GDMN Giáo dục mầm non MN Mầm non SV Sinh viên NTTH Nghệ thuật tạo hình HĐTH Hoạt động tạo hình KN 10 KNSP 11 ĐC Đối chứng 12 TN Thực nghiệm 13 TH- TT Thực hành, thực tập 14 THSP Thực hành sư phạm Kĩ Kĩ sư phạm vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung HĐTH cho trẻ MN theo độ tuổi .22 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá KN tổ chức HĐTH SV 32 Bảng 1.3 Mục tiêu cụ thể chương trình đào tạo GVMN 36 Bảng 1.4 Chuẩn đầu học phần PP tổ chức HĐTH 38 Bảng 2.1 Nhận thức tầm quan trọng KN tổ chức hoạt động giáo dục .51 Bảng 2.3 Giảng viên đánh giá rèn luyện KN tổ chức HĐTH cho SV giảng dạy lí thuyết 71 Bảng 2.5 Đánh giá GVMN rèn luyện KN tổ chức HĐTH cho SV thực tập- thực hành 75 Bảng 2.6 Giảng viên đánh giá rèn luyện KN tổ chức HĐTH cho SV .79 TH- TT trường mầm non 79 Bảng 2.7 Sinh viên đánh giá rèn luyện KN tổ chức HĐTH học tập trường Cao đẳng 84 Bảng 2.8 Sinh viên đánh giá rèn luyện KN tổ chức HĐTH TH- TT .87 Bảng 4.1 Kết trước sau thực nghiệm vòng 123 Bảng 4.2 Tương quan Pearson hai nhóm TN ĐC trước TN vịng 126 Bảng 4.3 Kiểm nghiệm Paired Samples Test sau TN vòng 130 Bảng 4.4 So sánh điểm trung bình nhóm TN ĐC sau tác động vòng 130 Bảng 4.5 Kết trước sau thực nghiệm vòng 131 Bảng 4.6 Tương quan Pearson trước thực nghiệm vòng 134 Bảng 4.7 Kết Paired- Samples T-Test nhóm TN ĐC sau TN vòng .139 Bảng 4.8 So sánh điểm trung bình hai nhóm TN DC sau thực nghiệm vịng 139 Bảng 4.9 Đánh giá KN tổ chức HĐTH SV Nguyễn Hải L 141 Bảng 4.10 Đánh giá KN tổ chức hoạt động tạo hình SV Phạm Thị Thu T 142 Bảng 4.11 Đánh giá KN tổ chức hoạt động tạo hình SV Nguyễn Thị Nam N 142 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 26 Biểu đồ 2.1 Vai trò rèn luyện KN tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên 64 Biểu đồ 2.2 Thực trạng tham gia rèn luyện KN tổ chức HĐTH sinh viên 66 Hình 3.1 Các biện pháp rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 95 Hình 3.2 Rèn luyện kĩ tổ chức HĐTH cho sinh viên trường CĐSP 100 Biểu đồ 4.1 So sánh điểm trung bình nhóm ĐC với nhóm TN trước sau TN 1131 Biểu đồ 4.2 So sánh điểm trung bình nhóm ĐC với nhóm TN trước sau TN 2140 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ 21 bối cảnh bùng nổ kỉ nguyên kĩ thuật số với phát triển vượt bậc khoa học, công nghệ thông tin lĩnh vực sống Sức mạnh học, trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh chóng dần thay nhiều lĩnh vực hoạt động người Trước thách thức đào tạo nguồn nhân lực xu toàn cầu hóa, giáo dục có chuyển đổi bản, toàn diện theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học; giúp người học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Giáo dục mầm non cấp học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam với nhiệm vụ thu hút, chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng đến 72 tháng tuổi, tạo thành trình giáo dục thống nhất, liên tục không cho trẻ MN mà tiếp nối cấp học suốt đời người Mục tiêu GDMN Luật Giáo dục (2019) nêu rõ: “Giúp trẻ em có phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một” [23] Từ đó, chương trình GDMN hợp năm 2021 cụ thể hố sau: “Giúp trẻ em có phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời” [7] Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng GDMN thời kì mới, Nghị số 29/NQTW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo GDMN coi trọng bình đẳng nhiệm vụ giáo dục như: Thể chất, tình cảm xã hội, trí tuệ, thẩm mĩ lao động Như vậy, giáo dục thẩm mĩ vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ giáo dục quan trọng, khơng thể thiếu q trình hình thành, phát triển toàn diện cho trẻ MN Giáo dục thẩm mĩ (GDTM) cho trẻ chương trình GDMN triển khai với nhiều đường khác thông qua hầu hết HĐGD Tuy nhiên, 44PL Trước thực nghiệm vòng (N=55) KN đánh giá hiệu tổ chức HĐTH KN đánh giá mức độ hiệu mục tiêu HĐTH KN đánh giá mức độ hiệu việc sử dụng đồ dùng, PT, NVL MT KN đánh giá mức độ tham gia trẻ HĐTH KN tổng kết, rút kinh nghiệm HĐTH Độ tin cậy Cronbach's Alpha TN 13.64 40 37.27 5.91 3.18 3.55 0.82 ĐC 2.27 19.55 51.36 21.82 5.00 2.92 0.79 TN 16.36 43.64 27.27 9.09 3.64 3.60 0.99 ĐC 3.64 30.91 49.09 10.91 5.45 3.16 0.88 TN 12.73 40 40 3.64 3.64 3.55 0.90 ĐC 1.82 12.73 58.18 21.82 5.45 2.84 0.79 TN 12.73 38.18 40 5.45 3.64 3.51 0.92 ĐC TN ĐC TN ĐC 1.82 12.73 1.82 18.18 38.18 16.36 41.82 41.82 56.36 32.73 5.45 21.82 0.963 0.959 5.45 1.82 3.64 2.78 3.55 2.91 0.88 0.86 0.78 45PL PHỤ LỤC 9: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH THAM KHẢO 9.1 Tên hoạt động: Bé chơi với màu nước Loại tiết: Theo ý thích Lứa tuổi: Nhà trẻ 24- 36 tháng Thời gian tiến hành: 15- 20 phút I Mục tiêu: Kiến thức: - Trẻ nhắc lại tên gọi màu bản: màu đỏ, vàng, xanh (lam) - Trẻ kể tên số đồ dùng, đồ chơi lớp bé: Quả bóng gold, bóng bay - Trẻ biết cách chơi cách sử dụng số đồ dùng đồ chơi tạo tranh theo ý thích - Trẻ bước đầu nhắc lại bước thực SP Kĩ năng: - Trẻ vận dụng KNchơi với màu (chọn màu, lăn bi, chấm bóng màu…) trải nghiệm trình tự tạo tranh kĩ lăn bóng màu, in bóng màu giấy Thái độ: - Trẻ thích thú tham gia HĐ lăn màu - Trẻ u thích SP bạn II Chuẩn bị: Đồ dùng giáo viên: - Tranh 1: Những đường lăn màu sắc từ bóng gold; Tranh 2: Những chấm hình trịn to nhỏ in dập hình từ bóng bay -Thùng cattong, màu nước màu xanh, đỏ, vàng; bóng gold; bóng bay - PowePoint; Nhạc khơng lời, nhạc hát: “Quả bóng”, “Bóng trịn to” Đồ dùng trẻ: Các vỏ hộp sữa Vinamilk vỏ hộp bánh có kích thước khác nhau; 12 đĩa đựng màu nước, 18 bóng gold, 18 bóng bay; Khăn lau tay; Giá trưng bày sản phẩm Môi trường: Hoạt động lớp học, bàn osin xếp theo nhóm nhỏ (4- trẻ/ nhóm) III Các bước tiến hành HĐ GV HĐ trẻ Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài: (2- phút) - Cô hát vận động hát: “Quả bóng” - Trẻ hát vận - Giới thiệu đồ chơi giỏ, cho trẻ lấy đồ chơi chơi động bóng gold, bóng bay - Trẻ quan sát => Khi bạn bóng lăn tạo tranh đẹp, - Trẻ trả lời hướng lên hình xem với nhé! Phương pháp, hình thức tổ chức: (12-15 phút) 2.1 Khảo sát đồ dùng gợi ý (trên máy chiếu) - Tranh 1: Những đường lăn màu sắc từ bóng gold + Các nhìn thấy nào? - Trẻ trả lời + Trong tranh có vệt màu gì? - Tranh 2: Những chấm hình trịn to nhỏ in dập hình từ bóng bay - Trẻ trả lời + Ồ! Thế cịn nhỉ? Nhiều chấm trịn q! Những 46PL HĐ GV chấm trịn có màu đây? => Các có muốn tạo tranh đẹp không? Vậy nhìn làm nhé! 2.2 Thao tác mẫu - Cơ hướng dẫn có giải thích: + Bạn bóng gold ơi, vào chơi với bạn màu xanh Lăn qua lăn lại! Ơi thích q, bạn bóng gold có màu xanh Ồ vệt màu xanh này! Cơ muốn có vệt màu đỏ, màu vàng Nào bạn bóng lại lăn nhanh nhé, cho tớ thật nhiều vệt màu đỏ, màu vàng nào! Các thấy tranh có đẹp khơng? Cơ vừa làm để có nhiều vệt màu đấy! + Ồ chào bạn bóng bay! Các chào bạn bóng bay nào, bạn bóng bay đến giúp tạo chấm trịn phải khơng nào? Bạn muốn tạo chấm trịn giống nào? (Cho trẻ lên chấm bóng vào màu mà trẻ chọn in bóng lên hộp) Nhiều chấm trịn q! Bạn A vừa làm nhỉ? 2.3 Hỏi ý tưởng góp ý cần thiết - Con thích chơi với bạn đồ chơi nào? - Con thích bạn đồ chơi chơi với màu gì? (Gọi 2- trẻ) - Con thể tranh nào? 2.4 Trẻ thực - Bây sẵn sàng chơi với bạn đồ chơi màu nước chưa nào? => Cô cho trẻ nhóm chơi (Cơ mở nhạc nhẹ nhàng q trình trẻ làm) - Cơ bao qt chung, giúp đỡ, hướng dẫn trẻ lăn bóng, in hình bóng, động viên khích lệ trẻ hồn thành SP, đồng thời thăm dị ý tưởng trẻ- trẻ nhìn thấy tranh chơi với màu 2.5 Nhận xét SP - Trẻ mang SP lên, cô treo tranh giúp trẻ; Cho trẻ quan sát tranh bạn (cho trẻ nói theo ý trẻ) Cơ hỏi trẻ: + Cô mời bạn lên giới thiệu cho bạn sản phẩm ngày hơm nay? + Con chia sẻ với cô bạn thể tranh cách khơng? * GV động viên, khuyến khích, gợi mở dẫn dắt trẻ giới thiệu sản phẩm trẻ, động viên trẻ chia sẻ SP bạn Cô nhận xét chung, động viên khen thưởng lớp Kết thúc: (1 - phút) - Trẻ cô hát vận động theo “Bóng trịn to” HĐ trẻ - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời -Trẻ chỗ chơi theo ý thích -Trẻ mang sản phẩm lên -Trẻ QS, ngắm SP bạn -Trẻ hát vận động cô 47PL 9.2 Tên hoạt động: Nghệ thuật phù điêu Loại tiết: Đề tài Lứa tuổi: MGB Thời gian: 15- 20’ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhắc lại cách thức thể phù điêu (cách dùng nguyên vật liệu lăn, đất , khuôn họa tiết hoa, số đồ dùng khác…) Kĩ năng: - Trẻ SD PT học: Bảng, lăn, đất cao lanh, khn tạo hình, màu nước - KN lựa chọn khuôn, họa tiết màu nước; ấn đất lăn đất, cắt đất Thái độ: - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp yêu thích SP bạn làm - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào HĐ thực đến ý tưởng - Trẻ biết giữ vệ sinh tự thu dọn đồ dùng gọn gàng II CHUẨN BỊ Địa điểm: Phòng không gian sáng tạo Đồ dùng 2.1 Đồ dùng cô: Các tranh phù điêu cho trẻ quan sát; Giá trưng bày sản phẩm; Vi tính, ti vi; nhạc không lời nhẹ nhàng 2.2 Đồ dùng trẻ: Tạp dề cho trẻ; Tranh phù điêu trẻ làm buổi trước phơi khô (Chưa tô màu); Nguyên vật liệu để trẻ tạo hình: đất cao lanh, khn, lăn, bảng, đủ cho số trẻ; hình họa tiết, khăn lau tay; Màu nước, bút lông… III TIẾN HÀNH HĐ GV HĐ trẻ Ổn định tổ chức - Giáo viên ổn định trẻ, giới thiệu khách mời - Trẻ nghe cô - Cô trẻ xem lại tranh phù điêu mà trẻ giới thiệu làm - Trò chuyện với trẻ cho trẻ giới thiệu tranh - Trẻ trả lời 2.Phương pháp hình thức tổ chức * Khám phá: - Hỏi trẻ nguyên vật liệu làm tranh phù điêu - Trẻ trả lời + Cô có đây? + Để tạo tranh phù điêu ngun vật liệu cần có đồ dùng ạ? + Thế làm tranh phù điêu nào? * Giải Thích: - Trẻ giải thích chia sẻ hiểu biết - Trẻ lắng nghe nguyên vật liệu mà trẻ khám phá * Mở rộng: a, Nêu ý tưởng chọn nguyên vật liệu - Cho trẻ nhóm làm tranh phù điêu gợi mở cô: - Trẻ trả lời 48PL HĐ GV + Để tạo thành tranh phù điêu cần có nguyên vật liệu gì? + Với nguyên vật liệu phải làm nào? + Đầu tiên phải lấy nhỉ? + Sau làm nào? + Tiếp theo cô làm nữa? - Cô giới thiệu số nguyên vật liệu cho trẻ b Hình thành ý tưởng cho trẻ Các có muốn tự tạo tranh phù điêu lõm không? Nào chia sẻ cô bạn nghe xem nào! - Từ viên đất tạo tranh ? - Con muốn làm họa tiết từ nguyên liệu gì? - Muốn có khung cho tranh phù điêu làm nào? - Trong trình làm cần lưu ý điều gì? c Trẻ nhóm thực - Cơ mở nhạc nhẹ nhàng lúc trẻ nhóm làm sản phẩm - Cô bao quát cách trẻ lựa chọn đồ dùng, góp ý cách phối hợp đồ dùng -> Trong trình trẻ làm, giáo viên QS, động viên, gợi mở ý tưởng khích lệ trẻ sáng tạo.Cơ hỗ trợ hướng dẫn kĩ khó cho trẻ giúp đỡ cần thiết, động viên trẻ đặt tên cho sản phẩm À để tơ màu nước lên phải khơ đất mời mang sản phẩm phơi sau mang sản phẩm hôm trước làm phơi khô vào để tô màu nước lên cho tranh thêm sinh động * Trưng bày sản phẩm - Cô khen trẻ - Cô cho trẻ tặng sản phẩm cho Kết thúc: - Giờ học đến kết thúc khoanh tay đẹp chào cô bác HĐ trẻ -Trẻ lắng nghe - Trẻ nêu ý tưởng trả lời câu hỏi đàm thoại - Trẻ nhóm thực -Trẻ quan sát, ngắm SP bạn 49PL 9.3 Tên hoạt động: Tranh thuỷ ấn Loại tiết: Tự (Theo ý thích) Lứa tuổi: MGN (4- tuổi) Thời gian: 20- 25’ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Trẻ nhắc lại tranh thủy ấn tranh vẽ, thiết kế mặt nước - Trẻ mô tả lại cách thức để thể tranh thủy ấn: nhỏ màu lên bề mặt nước, dùng que tạo chi tiết, dùng giấy nhúng vào bề mặt nước kéo giấy khỏi khay nước Kĩ năng: - Trẻ vận dụng KN lựa chọn phối hợp màu sắc; KN nhỏ màu, vẽ tạo nét cong, thẳng, xiên … que xiên thịt; nhúng kéo giấy để tạo thành tranh thuỷ ấn Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia HĐ; giữ gìn SP II CHUẨN BỊ: Địa điểm: Phịng khơng gian sáng tạo Đồ dùng cơ: - Video số thí nghiệm nước mà trẻ làm, nhạc không lời, nhạc hát “Hộp bút chì màu”; Bàn, giá trưng bày SP, tivi… Đồ dùng trẻ: - Lọ màu nước dùng cho tranh thủy ấn, khay đựng, giấy A4 dùng cho tranh thủy ấn, chai nước pha dung dịch làm dày nước, khăn lau, tạp dề, bìa cattong III CÁCH TIẾN HÀNH HĐ GV 1.Ổn định tổ chức - Chào mừng bạn nhỏ đến với chương trình “Bé khéo tay” ngày hôm - Đến với chương trình xin giới thiệu có thầy giáo dự khoanh tay chào Và thành phần quan trọng bạn nhỏ lớp B1 - Mở đầu chương trình hát “Hộp bút chì màu” để tặng cô, bác - Vừa cô thấy hát hay cô khen Phương pháp, hình thức tổ chức HĐ Quan sát - Các có nhớ hơm trước làm thí nghiệm nhỉ? - Để xem bạn trả lời xác khơng mời xem lại * Cô cho trẻ xem video số thí nghiệm nước - Thí nghiệm 1: nước nở hoa; Thí nghiệm 2: pháo hoa nước HĐ trẻ Trẻ chào khách Trẻ lắng nghe Trẻ hát Trẻ trả lời Trẻ quan sát 50PL HĐ GV + Cô vừa xem lại thí nghiệm gì? - Câu trả lời xác cô khen - Cô dẫn dắt trẻ đặt câu hỏi gợi mở nước nước với vẽ trang thuỷ ấn + Các làm tranh thủy ấn chưa, nhớ tranh thủy ấn? + Các cho cô hỏi để làm tranh thủy ấn cần phải chuẩn bị gì? (Nước 1, màu 2, que 3, giấy 4, khay 5) - Cô mời trẻ lên thể tranh thuỷ ấn mời trẻ lớp quan sát - Vừa quan sát bạn làm tranh cách làm tranh bạn có giống khơng? -Và hơm chương trình BTC muốn tự tay làm tranh thủy ấn theo ý thích Để tạo tranh nghĩ xem làm chưa? HĐ 2: Gợi hỏi ý tưởng trẻ - Bạn chia sẻ ý tưởng cho cô bạn? - Cô thấy ý tưởng đưa phong phú Cô chúc thực ý tưởng - Các sẵn sàng làm tranh chưa? Cơ mời bạn tổ trưởng tổ phó lấy đồ nhóm lấy đồ dùng thực HĐ 3: Trẻ thực - Cô cho trẻ bàn ngồi thành nhóm - Cơ quan sát, bao qt giúp đỡ trẻ lung túng, gợi mở cho trẻ cần HĐ 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm - Cô thấy nhiều bạn tạo sản phẩm cô mời mang lên trưng bày - Các vừa làm vậy? - Bạn đứng lên chia sẻ cho bạn biết nào? - Gọi 2- trẻ lên giới thiệu SP - Cho trẻ đặt tên cho SP - Và chia sẻ khó khăn q trình thực để làm SP - Cơ thấy tự tin giới thiệu (khen trẻ) - Khi làm tranh cảm thấy nào? Kết thúc - Qua sản phẩm mà tạo cô chúc mừng đạt danh hiệu “Bé khéo tay” - Các chương trình “Bé khéo tay” đến kết thúc nói lời cảm ơn HĐ trẻ Trẻ trả lời Trẻ thực Trẻ trả lời Trẻ nói ý tưởng Trẻ lấy đồ dùng nhóm Trẻ thực Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Trẻ trả lời Trẻ chào khách 51PL 9.4 Tên HĐ: Tạo hình dáng người Loại tiết: Theo mẫu Lứa tuổi: MGL Thời gian: 25- 30’ I Mục đích yêu cầu: Kiến thức - Trẻ kể lại cách để lưu lại hình ảnh tư vận động người: chụp ảnh, quay video, xếp hình, vẽ, cắt dán, in… - Trẻ nhận biết trình tự tạo hình người: lấy sợi dây kim loại dài 30 cm xỏ qua hạt, chập đôi lại cho Sau xoắn lại, bớt lại chút để tạo chân Tiếp theo lấy dây kim loại ngắn quấn vào thân để tạo tay Bước cuối bọc bạc - Trẻ mô tả đặc điểm dáng người qua sản phẩm trẻ Kĩ - Trẻ vận dụng kĩ đo, cắt kìm, xoắn, quấn, uấn tạo dáng… Đồng thời trải nghiệm vận dụng trình tự tạo hình dáng người giáo viên cung cấp - Rèn kĩ quan sát thể ST tư hoạt động người Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào HĐ thực đến ý tưởng - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp u thích SP bạn làm ra, thể tình cảm yêu quý thân bạn thơng qua sản phẩm - Trẻ có ý thức giữ vệ sinh môi trường chung tự thu dọn đồ dùng gọn gàng II Chuẩn bị: Địa điểm: Phịng khơng gian sáng tạo Đồ dùng 2.1 Đồ dùng cơ: Máy tính; Nhạc: Baby shack, nhạc không lời nhẹ nhàng; Giáo án điện tử dạy; Khu trưng bày sản phẩm; Đèn pin 2.2 Đồ dùng trẻ: Đế dựng sản phẩm, băng dính xốp, kéo, kìm cắt kim loại, thước kẻ; dây kim loại dài 50 cm, hạt gỗ, giấy bạc III Cách tiến hành: HĐ GV HĐ trẻ Ổn định, gây hứng thú, giới thiệu bài: Cô trẻ chơi trị chơi: đóng băng - Trẻ chơi Cách chơi: Trẻ vận động theo nhạc Khi nhạc dừng, trẻ phải đóng băng tư mà trẻ yêu thích Khi nhạc lên, trẻ tiếp tục vận động theo ý thích Phương pháp, hình thức tổ chức 2.1 Khảo sát mẫu - Trong hoạt động ngày người có nhiều tư người người đứng, người làm việc… có tư - Trẻ trả lời đẹp Và để lưu lại hình ảnh tư có cách nào? 52PL HĐ GV - Trên giới có nhiều nghệ sĩ tài vô đặc biệt có cách ghi lại hình ảnh khác nhau, thử xem - Cơ cho trẻ xem hình ảnh tượng điêu khắc + Con thử nhìn xem: tượng + Đây nhà điêu khắc gia tiếng có tên Giacometti, ơng người Thụy Sỹ ông lưu lại hình ảnh cách tạo tượng + Và nhìn vào tượng thử đốn xem nhân vật làm gì? - Cơ đưa hình ảnh thật + Cơ cho trẻ xem 2- hình ảnh điêu khắc, - Vậy nhìn thấy tượng có thấy thú vị khơng nhỉ? - Chúng có muốn thể tác phẩm điêu khắc giống ông Giacometti khộng? - Đến với học ngày hôm cô chuẩn bị tác phẩm điêu khắc mà tự làm Chúng nhìn lên đốn xem tạo điêu khắc có dáng gì? - Cơ trẻ nói đặc điểm điêu khắc 2.2 Ôn kĩ + Để biết xem cô tạo tác phẩm cách nhìn lên với cô + Đầu tiên để tạo hình người cần dây kim lại: dây dài 30cm, dây dài 15cm Trong nhiều buổi học trước dạy cách đo cắt sợi dây kim loại gần giống Bạn nhắc lại cách đo cắt? (Cô cho 1-2 trẻ nhắc lại cách đo) + Sau có độ dài dây kim loại u cầu lấy sợi dây kim loại dài 30 cm xỏ qua hạt, chập đơi lại cho Sau xoắn lại, bớt lại chút để tạo chân Tiếp theo lấy dây kim loại ngắn dài 15cm quấn vào thân để tạo tay Bước cuối bọc giấy bạc - Chúng rõ làm chưa? - Để tạo hình người cần sợi dây? - Cô làm để tạo hình người sợi dây ấy? - Cơ cho trẻ nhắc lại trình tự - Cơ giới thiệu mẫu mở rộng 2.3 Gợi hỏi ý tưởng trẻ - Các muốn tạo hình người mà thích chưa nào? - Con muốn tạo dáng người tư nào? - Tư có đặc điểm gì? Con tạo hình cách nào? Làm HĐ trẻ - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ quan sát Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời 53PL HĐ GV để tạo tư người có lưng cong ý tưởng con? 2.4 Trẻ thực - Trẻ nhóm thực - Trong q trình trẻ làm, giáo viên QS, động viên, gợi mở ý tưởng khích lệ trẻ sáng tạo, giúp đỡ cần thiết, động viên trẻ đặt tên cho SP 2.5 Nhận xét SP - Cô cho trẻ chia sẻ với SP - Cơ trẻ nhận xét SP: + Tạo hình đâu? Đây dáng người làm gì? Con làm để hình người này? Dáng người có đặc điểm gì? Con làm để tạo dáng người vậy? + Con thích tạo hình nào? Vì sao? Con đặt tên cho sản phẩm gì? Vì sao? Từ tác phẩm có điều thú vị, xem gì? - Cơ chiếu đèn vào sản phẩm trẻ + Chúng thấy gì? Từ bóng vẽ, dùng để kể chuyện này… nhiều tác dụng hay không nào? - Khi tham gia HĐ cảm thấy nào? Con thích điều gì? Con có mong muốn gì? Kết thúc - Cơ nhận xét, động viên, khen thưởng trẻ - Thu dọn đồ dùng theo nhạc Clean up HĐ trẻ - Trẻ nhóm thực sản phẩm - Trẻ chia sẻ - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thu dọn đồ dùng 54PL PHỤ LỤC 10: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 55PL 56PL 57PL

Ngày đăng: 26/04/2023, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w