Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.Rèn luyện kĩ năng tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU ANH SƠN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Hà Nội, 202 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI CHU ANH SƠN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành: Lí luận lịch sử giáo dục Mã số: 9.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Từ Đức Văn PGS.TS Nguyễn Nghĩa Phương Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, hoàn thành với hướng dẫn khoa học PGS.TS Từ Đức Văn PGS.TS Nguyễn Nghĩa Phương Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án Chu Anh Sơn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 1.1.2 Nghiên cứu rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên .11 1.1.3 Đánh giá khái quát 17 1.2 Hoạt động tạo hình trường mầm non 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Vai trị hoạt động tạo hình trường mầm non 20 1.2.3 Mục tiêu hoạt động tạo hình trường mầm non 21 1.2.4 Nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non 21 1.3 Kĩ tổ chức hoạt động tạo hình sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 24 1.3.1 Khái niệm kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 24 1.3.2 Cấu trúc kĩ tổ chức hoạt động tạo hình sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non .25 1.3.3 Tiêu chí đánh giá kĩ tổ chức hoạt động tạo hình sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 32 1.4 Lí luận rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 33 1.4.1 Khái niệm rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 33 1.4.2 Cơ sở khoa học rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 34 1.4.3 Vai trò rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non .39 1.4.4 Nội dung rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên 39 iii 1.4.5 Phương pháp, phương tiện, đường rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên .40 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non 42 1.5.1 Yếu tố khách quan 42 1.5.2 Yếu tố chủ quan 46 Kết luận chương 48 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 49 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 49 2.2 Kết khảo sát thực trạng 51 2.2.1 Thực trạng kĩ tổ chức hoạt động tạo hình sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non .51 2.2.2 Thực trạng rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên 64 2.3 Đánh giá khái quát khảo sát thực trạng 87 Kết luận chương 91 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON 93 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp rèn luyện kĩ tổ chức hoạt tạo hình cho sinh viên 93 3.2 Các biện pháp rèn luyện cho sinh viên Cao đẳng Sư phạm ngành Giáo dục mầm non kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 94 3.2.1 Hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 95 3.2.2 Thực rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm 98 3.2.3 Triển khai rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên thực hành- thực tập trường mầm non 107 iv 3.2.4 Đánh giá, điều chỉnh, phát triển kết rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên 112 3.2.5 Khuyến khích nhu cầu, động cơ, hứng thú cho sinh viên rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 115 3.3 Mối quan hệ biện pháp 118 Kết luận chương .120 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .121 4.1 Khái quát thực nghiệm tác động sư phạm 121 4.2 Kết thực nghiệm tác động 123 4.2.1 Kết thực nghiệm vòng .123 4.2.2 Kết thực nghiệm vòng .131 4.2.3 Kết đánh giá rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên sau thực nghiệm qua nghiên cứu trường hợp 140 4.2.4 Kết định tính 143 4.3 Đánh giá khái quát sau thực nghiệm 145 Kết luận chương .147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ĐÃ ĐƯỢC CƠNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ CĐSP Cao đẳng sư phạm GVMN Giáo viên mầm non GVCĐ Giảng viên Cao đẳng GDMN Giáo dục mầm non MN Mầm non SV Sinh viên NTTH Nghệ thuật tạo hình HĐTH Hoạt động tạo hình KN 10 KNSP 11 ĐC Đối chứng 12 TN Thực nghiệm 13 TH- TT Thực hành, thực tập 14 THSP Thực hành sư phạm Kĩ Kĩ sư phạm vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nội dung HĐTH cho trẻ MN theo độ tuổi .22 Bảng 1.2 Tiêu chí đánh giá KN tổ chức HĐTH SV 32 Bảng 1.3 Mục tiêu cụ thể chương trình đào tạo GVMN 36 Bảng 1.4 Chuẩn đầu học phần PP tổ chức HĐTH .38 Bảng 2.1 Nhận thức tầm quan trọng KN tổ chức hoạt động giáo dục 51 Bảng 2.3 Giảng viên đánh giá rèn luyện KN tổ chức HĐTH cho SV giảng dạy lí thuyết .71 Bảng 2.5 Đánh giá GVMN rèn luyện KN tổ chức HĐTH cho SV thực tập- thực hành 75 Bảng 2.6 Giảng viên đánh giá rèn luyện KN tổ chức HĐTH cho SV .79 TH- TT trường mầm non 79 Bảng 2.7 Sinh viên đánh giá rèn luyện KN tổ chức HĐTH học tập trường Cao đẳng 84 Bảng 2.8 Sinh viên đánh giá rèn luyện KN tổ chức HĐTH TH- TT .87 Bảng 4.1 Kết trước sau thực nghiệm vòng 123 Bảng 4.2 Tương quan Pearson hai nhóm TN ĐC trước TN vòng 126 Bảng 4.3 Kiểm nghiệm Paired Samples Test sau TN vòng 130 Bảng 4.4 So sánh điểm trung bình nhóm TN ĐC sau tác động vòng 130 Bảng 4.5 Kết trước sau thực nghiệm vòng 131 Bảng 4.6 Tương quan Pearson trước thực nghiệm vòng 134 Bảng 4.7 Kết Paired- Samples T-Test nhóm TN ĐC sau TN vòng .139 Bảng 4.8 So sánh điểm trung bình hai nhóm TN DC sau thực nghiệm vòng 139 Bảng 4.9 Đánh giá KN tổ chức HĐTH SV Nguyễn Hải L 141 Bảng 4.10 Đánh giá KN tổ chức hoạt động tạo hình SV Phạm Thị Thu T 142 Bảng 4.11 Đánh giá KN tổ chức hoạt động tạo hình SV Nguyễn Thị Nam N142 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 26 Biểu đồ 2.1 Vai trò rèn luyện KN tổ chức hoạt động tạo hình cho sinh viên .64 Biểu đồ 2.2 Thực trạng tham gia rèn luyện KN tổ chức HĐTH sinh viên 66 Hình 3.1 Các biện pháp rèn luyện kĩ tổ chức hoạt động tạo hình 95 Hình 3.2 Rèn luyện kĩ tổ chức HĐTH cho sinh viên trường CĐSP 100 Biểu đồ 4.1 So sánh điểm trung bình nhóm ĐC với nhóm TN trước sau TN 1131 Biểu đồ 4.2 So sánh điểm trung bình nhóm ĐC với nhóm TN trước sau TN 2140 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỷ 21 bối cảnh bùng nổ kỉ nguyên kĩ thuật số với phát triển vượt bậc khoa học, công nghệ thông tin lĩnh vực sống Sức mạnh học, trí tuệ nhân tạo phát triển nhanh chóng dần thay nhiều lĩnh vực hoạt động người Trước thách thức đào tạo nguồn nhân lực xu tồn cầu hóa, giáo dục có chuyển đổi bản, toàn diện theo hướng phát triển phẩm chất, lực người học; giúp người học vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Giáo dục mầm non cấp học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam với nhiệm vụ thu hút, chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng đến 72 tháng tuổi, tạo thành q trình giáo dục thống nhất, liên tục khơng cho trẻ MN mà tiếp nối cấp học suốt đời người Mục tiêu GDMN Luật Giáo dục (2019) nêu rõ: “Giúp trẻ em có phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một” [23] Từ đó, chương trình GDMN hợp năm 2021 cụ thể hố sau: “Giúp trẻ em có phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một; hình thành phát triển trẻ em chức tâm sinh lí, lực phẩm chất mang tính tảng, kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời” [7] Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng GDMN thời kì mới, Nghị số 29/NQTW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo GDMN coi trọng bình đẳng nhiệm vụ giáo dục như: Thể chất, tình cảm xã hội, trí tuệ, thẩm mĩ lao động Như vậy, giáo dục thẩm mĩ vừa mục tiêu, vừa nhiệm vụ giáo dục quan trọng, khơng thể thiếu q trình hình thành, phát triển tồn diện cho trẻ MN Giáo dục thẩm mĩ (GDTM) cho trẻ chương trình GDMN triển khai với nhiều đường khác thông qua hầu hết HĐGD Tuy nhiên,