1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những đóng góp của nền văn học tây sơn trong nền văn học dân tộc

216 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Nguyễn Đức Thăng Những đóng góp văn học Tây Sơn văn học dân tộc Luận án Tiến sĩ MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thời đại Tây Sơn với chiến thắng vang dội: đánh đổ chúa Trịnh Đàng Ngoài, chúa Nguyễn Đàng Trong, thống đất nước; đánh thắng quân Xiêm Rạch Gầm - Xoài Mút, đập tan quân Thanh thành Thăng Long…đã viết nên trang vàng chói lọi lịch sử dân tộc Dưới lãnh đạo người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ, triều đại Tây Sơn với sách sáng suốt: chia đất cho dân nghèo, khai hoang phục hóa nhằm phát triển nơng nghiệp; mở rộng giao thương với nước phương Tây; mạnh dạn sử dụng chữ Nơm làm ngơn ngữ thức, chấn hưng giáo dục, cầu người hiền tài… mở thời đại Phục hưng dân tộc Triều đại Tây Sơn tồn ngắn ngủi, rực rỡ băng qua bầu trời dân tộc Góp phần làm nên thời đại huy hồng ấy, ngồi võ tướng tài ba với hn cơng chói lọi, cịn có đóng góp khơng nhỏ nhiều trí thức, văn thi sĩ mà danh tiếng họ sống núi sơng Đó : Ngọc Hân công chúa- “đệ phu nhân” triều Tây Sơn - Nguyễn Huệ, tác giả Ai tư vãn, Văn tế vua Quang Trung; Ngơ Thì Nhậm - nhà văn hóa, ngoại giao kiệt xuất, vị nho thần số vua Quang Trung; Phan Huy Ích- nhà ngoại giao triều đình Quang Trung, nhà thơ lớn, tác giả thi văn tập tiêu biểu thời Tây Sơn: Dụ Am văn tập, Dụ Am ngâm lục, Tinh sà kỷ hành; “Con ó biển” Bằng Quận công Nguyễn Hữu Chỉnh với thơ nôm, phú, hịch rung động thời, văn tế nơm Khóc chị ơng xếp vào hàng kiệt tác; Ninh Tốn, nhà thơ phụ nữ; Nguyễn Huy Lượng, tác giả Tụng Tây Hồ phú; Đoàn Nguyễn Tuấn, Nguyễn Đề, Vũ Huy Tấn, Hoàng Nguyễn Thự Nguyễn Thiếp, Bùi Dương Lịch - nhà tư tưởng lớn kỷ XVIII - XIX… Có thể kể thêm vào danh sách Hồng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ với hịch đánh quân Thanh hùng hồn, quán thâu kim cổ Thế nhà nghiên cứu xưa nay, thường nghiên cứu tác giả số trên, hay nghiên cứu họ với tư cách gương mặt văn thi sĩ tiêu biểu cho văn học thời Lê mạt- Nguyễn sơ, nghiên cứu họ với tư cách tác gia văn học triều đại: triều Nguyễn Tây Sơn Các sử gia mắt phong kiến thống gọi triều Tây Sơn giặc cỏ hay “ngụy triều”, nên mắt ấy, nhiều nhà nghiên cứu văn học không thừa nhận “văn học Tây Sơn” Chúng cho rằng: thừa nhận Nguyễn Tây Sơn triều đại lớn, ngang hàng với triều đại khác dân tộc Lý, Trần, Lê, Mạc, Nguyễn… phải cơng nhận thực tế có “Văn học Tây Sơn” Văn học Tây Sơn tồn cách hiển nhiên với hàng chục tác giả lớn, với hàng vài trăm tác phẩm, kéo dài gần ba chục năm, kể Trước có số tác giả vào nghiên cứu cách tổng quát văn học Tây Sơn; gần đây, với nhiều thành tựu nghiên cứu tác giả văn học Tây Sơn, thấy cần thiết phải đặt lại vấn đề nghiên cứu phận văn học Nghiên cứu Văn học Tây Sơn giúp có nhìn tổng quát phận văn học này, thấy đóng góp quan trọng lịch sử văn học dân tộc, đồng thời hy vọng gợi mở vấn đề lý luận văn học thú vị mối quan hệ thời đại, trị văn chương… Với suy nghĩ thế, với lòng yêu mến ngưỡng mộ văn học thời đại vẻ vang dân tộc, chúng tơi khơng quản ngại khả có hạn mình, mạnh dạn vào vấn đề này, coi dịp để học hỏi LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Ở mục này, giới thiệu lịch sử nghiên cứu văn học Tây Sơn theo giai đoạn: trước 1954; từ 1954-1975 sau 1975 Ở giai đoạn, giới thiệu loại sách nghiên cứu liên quan đến văn học Tây Sơn như: sách nghiên cứu, giới thiệu tác giả, tác phẩm văn học Tây Sơn; sách nghiên cứu riêng phận văn học Tây Sơn Các báo, tạp chí nghiên cứu phận văn học có số lượng nhiều, chúng tơi khơng trình bày đây, liệt kê thư mục tham khảo Trước 1954 Quyển Văn đàn bảo giám Trần Trung Viên [172], xuất lần đầu (1926-1929) gồm tập; tái năm 1934 (Tản Đà đề tựa) Sách giới thiệu tác giả Văn học Tây Sơn: Lê Ngọc Hân, Phan Huy Ích Nguyễn Hữu Chỉnh Lê Ngọc Hân giới thiệu tác phẩm: Ai tư vãn Văn tế vua Quang Trung; Phan Huy Ích giới thiệu thơ Nôm Nguyễn Hữu Chỉnh bài( ) Quyển Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm [37], xuất năm 1943 chưa đề cập đến khái niệm văn học Tây Sơn, chương thứ X: Việt văn thời kỳ Lê Trung hưng, ông giới thiệu tác giả văn học Tây Sơn Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huy Lượng Ngọc Hân công chúa [37, tr.318]( ) Tác giả tác phẩm văn học Tây Sơn giới thiệu từ thập niên 20 kỷ XX Tuy nhiên, Hoàng Thúc Trâm người ghi nhận có viết sớm văn học Tây Sơn nhân vật lịch sử triều Tây Sơn Tác giả để lại nhiều cơng trình nghiên cứu báo viết phong trào Tây Sơn, người anh hùng Nguyễn Huệ, : Quang Trung (1788 1792), ký lịch sử gồm hai tập, xuất năm 1944; Quang Trung anh hùng dân tộc (1951); Cái chết vua Quang Trung (Tạp chí Tri Tân số 132, 1944); Văn Nôm đời Cảnh Thịnh (Tri Tân số 149, 1944) … Trong nghiên cứu Hoàng Thúc Trâm văn học, đáng ý tác phẩm Quốc văn thời Tây Sơn [153] Năm 1950, Hoàng Thúc Trâm cho xuất Quốc văn thời Tây Sơn (Vĩnh Bảo xb, Sài Gòn) Đây cơng trình khảo luận riêng văn học Tây Sơn sớm nhất, coi văn học Tây Sơn phận văn học riêng biệt bao gồm tác giả gắn bó với triều đại này( ) Về nội dung, Hoàng Thúc Trâm chia thành chương nhỏ với đề mục như: Quốc văn dùng hiệu triệu tướng suý; Quốc văn dùng lễ tế thiêng liêng; Quốc văn dùng quân Ngoài tác giả nêu đặc điểm khuynh hướng văn học Tây Sơn Về đặc điểm, tác giả nêu ba mục để bàn văn vần, văn xi văn biền ngẫu Về Cơng trình Trần Trung Viên tái nhiều lần vào năm:1969 (Hư Chu hiệu đính); 1998 (Trần Vy Hồng xếp lại); 2004 (NXB Văn học Hà Nội) Trước đó, năm 1942, tác giả Nguyễn Đổng Chi có viết Việt Nam cổ văn học sử [8], sách nghiên cứu văn học Việt Nam từ kỷ XV trở trước Hoàng Thúc Trâm đặt tựa đề “Văn học thời Tây Sơn” thực chất “Văn học Tây Sơn” Thực cần phải phân biệt rõ hai khái niệm ấy: “Văn học Tây Sơn” phận, khuynh hướng văn học tác giả tham gia phong trào Tây Sơn, “Văn học thời Tây Sơn” giai đoạn văn học với nhiều khuynh hướng trị trái ngược sáng tác triều đại Nguyễn Tây Sơn Chúng tơi nói rõ chương khuynh hướng văn học, có ba khuynh hướng chính: khuynh hướng trữ tình, khuynh hướng tả chân khuynh hướng phê bình Phần cuối, tác giả giới thiệu năm gương mặt tiêu biểu quốc văn thời Tây Sơn là: Hồ Xuân Hương, Lê Ngọc Hân, Phan Huy Ích, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huy Lượng Tuy nhiên, tập sách này, tác giả đưa điểm chung nhằm lý giải thời Tây Sơn quốc văn lại coi trọng, việc nêu đặc điểm khuynh hướng văn học Tây Sơn có nhiều điểm cần phải trao đổi Tuy nhiên, cơng trình có đóng góp quan trọng việc gợi mở, định hướng cho người nghiên cứu sau văn học Tây Sơn Từ 1954 đến 1975 Ở miền Bắc, cơng trình giới thiệu phong phú văn học Tây Sơn Hợp tuyển thơ văn Việt Nam [75], tác giả Huỳnh Lý (chủ biên), tác giả Lê Thước, Nguyễn Sĩ Lâm, Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Văn Phú, Hoàng Hữu Yên, Đặng Thanh Lê, nhà xuất Văn hóa, 1963 Sách giới thiệu hầu hết tác giả tiêu biểu văn học Tây Sơn (Lê Ngọc Hân, Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huy Lượng… ) chọn giới thiệu tác phẩm tiêu biểu tác giả Ở miền Nam, trước hết phải kể đến, sách Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên tác giả Phạm Thế Ngũ [84], xuất năm 1961; NXB Đồng Tháp tái bản, năm 1997 Bộ sách gồm ba tập, tập II, tác giả dành trọn chương V để bàn “Quốc văn thời Tây Sơn” Với 40 trang viết, tác giả giới thiệu thời Tây Sơn văn Nôm thịnh hành “văn Nôm khắp đất Việt thời Tây Sơn” Trong chương này, tác giả cịn giới thiệu tác giả có tư tưởng ủng hộ nhà Tây Sơn như: Phan Huy Ích, Nguyễn Huy Lượng; tác giả có tư tưởng chống lại nhà Tây Sơn tiêu biểu Phạm Thái Nhìn chung chương V, tác giả bàn văn Nôm thời Tây Sơn, giản lược Riêng hai nữ sĩ Lê Ngọc Hân Hồ Xuân Hương, tác giả giới thiệu tương đối kỹ, số giá trị sáng tác họ Tiếp đến cơng trình: Văn học miền Nam thời Nam Bắc phân tranh Phạm Việt Tuyền (1965) [166]; Văn học Nam Hà Nguyễn Văn Sâm (1972) [121]; Văn học Tây Sơn, Phạm Văn Đang (1973) [25] Những tài liệu có tính văn học sử cung cấp tư liệu, cách nhìn đáng ý Văn học Tây Sơn Quyển Văn học Nam Hà Nguyễn Văn Sâm viết cơng phu, trình bày đặc điểm văn học Nam Hà khách khách quan, đồng thời giới thiệu tác giả tiêu biểu với nhiều nhận xét xác đáng họ Chẳng hạn như: Đào Duy Từ- người tâm phục vụ Nam Hà; Nguyễn Cư Trinh- nhà nho đặt vấn đề tận dụng nhân lực để mở mang miền Nam; Hoàng Quang- nhà văn thực xã hội; Ngọc Hân- nhà thơ ca ngợi công nghiệp vua Quang Trung; Ngơ Thế Lân- nhà thơ thực siêu thốt, Trịnh Hoài Đức- nhà thơ quê hương bạn hữu, … Phần trình bày cuả Nguyễn Văn Sâm tác giả văn học Tây Sơn có đóng góp định cho việc tìm hiểu, nghiên cứu phận văn học Trong Văn học Tây Sơn Phạm Văn Đang, phần thứ tác giả giới thiệu đặc điểm văn học Tây Sơn Những đặc điểm giới thiệu cách khái quát sức khái quát chưa cao Tác giả trình bày khoảng bảy trang, đến phân nửa trích dẫn dẫn chứng văn học Nói chung phần trình bày “đặc tính văn học Tây Sơn” tác giả chưa nêu tính chất văn học Tây Sơn Ở phần thứ hai, tác giả giới thiệu tác giả văn học chữ Hán chữ Nôm đặc biệt trọng phần văn học chữ Nôm Ở phần nói Nguyễn Hữu Chỉnh, Phạm Thái, Lê Ngọc Hân, Hồ Xuân Hương, tác giả đánh giá xác đáng đóng góp tác giả văn học Sau 1975 Hàng loạt tuyển tập có giá trị tác gia văn học Tây Sơn tiến hành nhiều năm trước đó, đến xuất bản: Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm [49], (quyển 1, giới thiệu tập thơ Ngơ Thì Nhậm, với khoảng gần 200 thơ; 2, giới thiệu văn Ngơ Thì Nhậm, với khoảng 50 văn) Tuyển tập Thơ văn Phan Huy Ích [179], tập II Dụ Am ngâm lục (1978), giới thiệu sách II Tinh sà kỷ hành sách III Dật thi lược toản, tập III Dụ Am ngâm lục, giới thiệu Cúc thu bách vịnh phần phụ lục sách Tinh sà kỷ hành Hai tập sách tác giả Đào Phương Bình, Đỗ Ngọc Toại, Hồng Tạo, Trần Duy Vôn, Nguyễn Ngọc Nhuận, Đinh Văn Minh, Nguyễn Thị Nguyệt, Lê Việt Nga, Bùi Văn Côn dịch giới thiệu Tuyển tập Thơ văn Đoàn Nguyễn Tuấn (1982) [180] Đào Phương Bình, Nguyễn Tuấn Lương, Bùi Duy Vơn dịch giới thiệu Thơ văn Ninh Tốn (1984) [178], tác giả Hoàng Phê (chủ biên), Nguyễn Hữu Chế, Lê Duy Chưởng, Lâm Giang, Nguyễn Văn Lãng, Đào Phương Bình, Khương Hữu Dụng, Trần Giang, Hồng Tạo, Trần Thị Băng Thanh dịch giới thiệu Tuyển tập này, phần văn bản, cịn có giới thiệu đời thơ văn Ninh Tốn Hoàng Phê (2) Cơng trình Văn thơ Nơm thời Tây Sơn [145], Nguyễn Cẩm Thuý Nguyễn Phạm Hùng, nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1997, giới thiệu sáng tác văn chương Nôm Lê Ngọc Hân, Nguyễn Hữu Chỉnh, Nguyễn Huy Lượng Tổng tập văn học Việt Nam, tập 9a [71]; tập 9b [72] tác giả Nguyễn Lộc chủ biên (hai tập dành riêng nói văn học thời Tây Sơn) nhà xuất Khoa học Xã hội xuất năm 1993, giới thiệu đầy đủ tác giả văn học Tây Sơn; số lượng tác phẩm giới thiệu phong phú Đặc biệt công trình này, khảo luận nói đến bối cảnh lịch sử, đặc điểm nội dung nghệ thuật văn học thời Tây Sơn với nhiều luận điểm sắc sảo, có tính khái qt cao phận văn học Phần giới thiệu tác giả văn học Tây Sơn tiến hành công phu, quán: giới thiệu tiểu sử, nghiệp sáng tác thành tựu bật tác giả Bộ Ngô Thì Nhậm - tác phẩm tác giả Mai Quốc Liên (2001), gồm phần: khảo luận giới thiệu tác phẩm Ở phần khảo luận tác giả giới thiệu đặc điểm tư tưởng thi pháp sáng tác Ngơ Thì Nhậm Phần giới thiệu tác phẩm (gồm tập): (2) Các tuyển tập giới thiệu kỹ mục tác giả văn học Tây Sơn Tập I [64]: Phần khảo luận tác gia Ngơ Thì Nhậm giới thiệu tập Hàn anh hoa; Bang giao hảo thoại Tập II [65]: Giới thiệu thơ phú, gồm tập thơ (Bút hải tùng đàm; Thuỷ vân nhàn vịnh; Ngọc đường xuân khiếu; Cúc hoa thi trận; Thu cận dương ngơn; Cẩm đường nhàn thoại; Hồng hoa đồ phả) 10 phú (Ngơ Thì Nhậm để lại 17 phú) Tập III [66]: Giới thiệu Trúc Lâm tơng ngun - mang tính chất tác phẩm triết học tôn giáo, nhiều tác giả viết, Ngơ Thì Nhậm với tư cách chủ trì thiền phái chủ trương kế tục thiền phái Trúc Lâm đời Trần Tập IV [67]: Giới thiệu Xuân thu quản kiến - sách lớn, dài “ước chừng vài mươi vạn chữ” Ngơ Thì Nhậm tác giả đề tựa sách Bộ Tinh tuyển văn học Việt Nam [34], tập V, II, tác giả Nguyễn Thạch Giang (chủ biên), nhóm tác giả Nguyễn Lộc, Đặng Đức Siêu, Hoàng Hữu Yên, giới thiệu tác giả văn học Tây Sơn (Phan Huy Ích, Đồn Nguyễn Tuấn, Bùi Dương Lịch, Nguyễn Đề, Ngơ Thì Trí, Ngô Ngọc Du, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Huy Lượng, Nguyễn Hữu Chỉnh) tác phẩm tiêu biểu tác giả Bộ giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam tác giả Nguyễn Lộc [73], viết giai đoạn văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX (xuất lần đầu, năm 1976) đặc biệt ý đến văn học Tây Sơn (trong giáo trình khác thường nói cách sơ lược) Tác giả bày tỏ quan điểm lời nói đầu lần in thứ Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX: “Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX có người gọi giai đoạn văn học Lê mạt- Nguyễn sơ Cách gọi vơ hình trung bỏ qua văn học Tây Sơn” Lưu ý tác giả cho thấy tầm quan trọng văn học Tây Sơn văn học dân tộc “Thực nhà Tây Sơn tồn thời gian khơng dài, có ý nghĩa lớn đời sống dân tộc có dấu ấn khơng thể bỏ qua lịch sử văn học dân tộc [73, tr.7] Trong phần giới thiệu tác giả văn học Tây Sơn, tác giả có phân biệt giới thiệu tác giả văn học tiền Tây Sơn như: Nguyễn Thiếp, Phạm Nguyễn Du, Bùi Huy Bích; tác giả sống thời Tây Sơn thể tinh thần thời đại Tây Sơn như: Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Huy Lượng, Vũ Huy Tấn, Đoàn Nguyễn Tuấn, Phan Huy Ích; tác giả chống đối nhà Tây Sơn, như: Phạm Thái, Trần Danh Án, Lê Duy Đản Mỗi tác giả văn học giới thiệu đời đặc điểm sáng tác họ Nội dung trình bày sách đọng bao quát có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu văn học giai đoạn nói chung phần văn học Tây Sơn nói riêng Mặt khác, đánh giá tác giả giúp cho phần nghiên cứu văn học Tây Sơn cụ thể, sâu sắc; số tác Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Đồn Nguyễn Tuấn viết kỹ, giúp người đọc hình dung đắn diện mạo văn học Tây Sơn Bộ Lịch sử văn học Việt Nam, tập III tác giả Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Luận, Lê Hoài Nam tái năm 1978, Khái quát văn học Việt Nam từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX giới thiệu khuynh hướng lạc quan số nhà nho thời Tây Sơn, gồm tác giả Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Vũ Huy Tấn, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Huy Lượng, Ngô Ngọc Du tác phẩm tiêu biểu tác giả [175, tr.21-22] Những công trình có đóng góp lớn cho việc nghiên cứu, giới thiệu Văn học Tây Sơn Tuy nhiên khái niệm nhà nghiên cứu dùng không thống nhất: - Khái niệm “Văn học Tây Sơn” chưa làm rõ Các nhà nghiên cứu chưa ý phân biệt hai khái niệm “Văn học Tây Sơn” “Văn học thời Tây Sơn” Có người viết sách đề “Văn học thời Tây Sơn” thực chất lại nghiên cứu “Văn học Tây Sơn” (Hoàng Thúc Trâm) ngược lại (Phạm Văn Đang) - Về khái niệm “Văn học thời Tây Sơn”, nhà nghiên cứu chưa có quan niệm thống Có thể gặp cách hiểu khác nhau: “Văn học thời Tây Sơn” gồm tác giả sống, viết thời Tây Sơn, ca ngợi Tây Sơn (Hoàng Thúc Trâm); “Văn học thời Tây Sơn” sáng tác nhà nho Tây Sơn có khuynh hướng tư tưởng lạc quan (các tác giả Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Luận, Lê Hoài Nam); “Văn học thời Tây Sơn” bao gồm sáng tác 10 nhà văn sống thời đại thuộc khuynh hướng tư tưởng khác (Nguyễn Lộc) MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ vấn đề đặt việc nghiên cứu văn học Tây Sơn, luận án hướng tới giải số vấn đề sau: - Xác định nội hàm khái niệm “Văn học Tây Sơn” phác thảo diện mạo phận văn học Tây Sơn - Tìm hiểu nội dung chính, vấn đề đặt tác phẩm văn học Tây Sơn, qua khẳng định đóng góp văn học Tây Sơn văn học dân tộc phương diện nội dung, tư tưởng - Tìm hiểu mới, điểm đặc sắc ngôn ngữ thể loại văn học Tây Sơn, từ khẳng định đóng góp văn học Tây Sơn lịch sử văn học dân tộc phương diện nghệ thuật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Văn học Tây Sơn phận văn học nhà văn tham gia, cộng tác với triều đại Tây Sơn, viết thời Tây Sơn viết phong trào nông dân Tây Sơn triều đại Nguyễn Tây Sơn, thể tinh thần triều đại nhà Nguyễn Tây Sơn Những nhà văn Tây Sơn gồm: Quang Trung- Nguyễn Huệ; Hoàng hậu Lê Ngọc Hân; người cộng tác từ đầu với triều Tây Sơn như: Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Nguyễn Hữu Chỉnh; cộng tác thời điểm sau như: Nguyễn Huy Lượng, Ninh Tốn, Đoàn Nguyễn Tuấn, Nguyễn Đề, Vũ Huy Tấn, Hoàng Nguyễn Thự, Nguyễn Thiếp, Bùi Dương Lịch … Văn học Tây Sơn có hai phận: văn học chữ Hán phần văn học chữ Nôm ( ) Sáng tác tác giả văn học Tây Sơn có số lượng lớn: Khoảng gần 10 tập thơ Ngô Thì Nhậm, tập Dụ Am ngâm lục tập Dụ Am văn tập Cúc thu bách vịnh Phan Huy Ích, tập Hải Ơng thi tập Đồn Nguyễn Tuấn… Tuy nhiên, phần văn học Hán - Nôm văn học Tây Sơn chưa dịch Bộ phận văn học dân gian Tây Sơn đặc sắc, văn học vùng đất Tây Sơn (L.A, tr 41), nên khơng tìm hiểu luận án 202 thành ngữ, tục ngữ, lối nói dân gian cách tài tình, điêu luyện Thơ ca bật ngâm khúc, phú văn tế chữ Nơm có tác phẩm đạt đến tầm cao nghệ thuật Điểm bật thể loại tác giả thể sâu sắc niềm vui, nỗi đau đớn, trăn trở, suy tư người trước lẽ sống, thời đại, dân tộc (trước đây, thơ thiên bộc lộ “chí”, phú thiên tả phong cảnh, kể việc, bàn chuyện đời; văn tế chủ yếu bộc lộ tình cảm với người cố…) Bên cạnh đó, tác giả cịn thể thành cơng hình tượng người cá nhân với sống riêng tư mang tầm vóc, khát vọng lớn Những sắc thái tình cảm phức tạp, hình tượng thể bước phát triển tư tưởng phản ánh hiệu ngôn ngữ tiếng Việt phong phú, uyển chuyển, tinh tế Riêng Văn tế chị Nguyễn Hữu Chỉnh xem văn chương khởi đầu cho văn xuôi tiếng Việt Việc phát triển mạnh mẽ thể loại văn tế với tính chất bi tráng thể bất toàn trái ngang thực, văn học Tây Sơn mở thời kỳ cho thể loại Nhìn chung, phương diện đề tài- chủ đề thể loại, ngôn ngữ, văn học Tây Sơn có đóng góp cho phát triển lịch sử văn học dân tộc Nét bật phương diện nội dung- tư tưởng văn học Tây Sơn tinh thần yêu nước, niềm tự hào, lịng lạc quan, việc diễn tả tình cảm khát vọng người cá nhân cách chân thành, mãnh liệt Ở phương diện thể loại, ngơn ngữ, văn học Tây Sơn có tác phẩm đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, góp phần làm phong phú, sâu sắc, hoàn thiện thể loại truyền thống Qua việc nghiên cứu đề tài “Những đóng góp văn học Tây Sơn văn học dân tộc”, giải thoả đáng số vấn đề cuả văn học Tây Sơn (khái niệm, tác giả, thành tựu…), khẳng định đóng góp quan trọng phận văn học văn học dân tộc (ở chương I, chương II chương III luận án) Như vậy, giá trị tư tưởng- nghệ thuật văn học Tây Sơn phong phú, sâu sắc Chúng ta dễ dàng nhận vị trí, vai trị khơng phần quan trọng văn học Tây Sơn dòng chảy văn học dân tộc Nếu khơng có văn học Tây Sơn, chắn mặt văn học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII- nửa đầu kỷ XIX phần phong phú, phiến diện, thiếu chân 203 thực Hiểu tầm quan trọng phận văn học Tây Sơn, với ý thức bảo tồn, phát triển văn học dân tộc, luận án cố gắng đưa nhận thức, tri thức tương đối tập trung, toàn diện, sâu sắc phận văn học Hy vọng với tâm huyết người viết, luận án góp thêm kiến thức bổ ích cho bạn đọc, học sinh, sinh viên ngữ văn Từ trước đến nay, giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, phận văn học Tây Sơn chưa dành vị trí xứng đáng với giá trị thực (bộ phận văn học Tây Sơn thường bị “khuất lấp” giai đoạn văn học Lê mạt- Nguyễn sơ) Chúng xin đề nghị: giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, văn học Tây Sơn cần nghiên cứu phận văn học độc lập với tác giả, tác phẩm riêng biệt Mặt khác, khuôn khổ giới hạn luận án, số vấn đề chưa chúng tơi trình bày kỹ (vấn đề tác giả, tác phẩm với tư cách đối tượng nghiên cứu độc lập như: Ngơ Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Hữu Chỉnh…) Chúng tiếp tục nghiên cứu vấn đề công trình sau./ - 204 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT: Aristote (1999), Nghệ thuật thơ ca, Lưu Hiệp, Văn tâm điêu long, NXB Văn học, H Ban Hán-Nôm (1978), Thơ văn Phan Huy Chú, tập I, NXB Khoa học Xã hội, H Nhan Bảo (1999), Đôi điều tượng Hồ Xuân Hương - Phát Hồ Xuân Hương, NXB Khoa Học Xã hội, H Hoa Bằng, “Ông Võ Huy Tấn”, Tri Tân, số 36 – 40, 1942 Phạm Tú Châu (1997), Hồng Lê thống chí văn tác giả nhân vật, NXB Khoa học Xã hội, H Phong Châu (2002), Phú Việt Nam cổ kim, NXB Văn hóa Thơng tin, H Hà Như Chi, Việt Nam thi văn giảng luận, Sống Mới xuất Nguyễn Đổng Chi (1942), Việt Nam cổ văn học sử, NXB Hàn Thuyên Nguyễn Đổng Chi (1959), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam Q.III, NXB VănSử- Địa, H 10 Nguyễn Đổng Chi, Phương Tri “Nguyễn Huy Lượng phú Tụng Tây Hồ”, Tạp chí Văn học, số 4.1973 11 Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập III, NXB Khoa học Xã hội, H 12 Phan Trần Chúc (1960), Văn chương Quốc âm kỷ XIX, Nhà sách Khai Trí phát hành 13 Phan Trần Chúc (1994), Việt Nam sử học triều Tây Sơn, Nhà xuất Văn hố Thơng tin, H 14 Phan Trần Chúc (2001), Bằng quận Công Nguyễn Hữu Chỉnh, NXB Văn hố Thơng tin, H 15 Phan Trần Chúc (2002), Cuộc đời trôi đau thương Lê Chiêu Thống, NXB Văn hố Thơng tin, H 205 16 Nguyễn Ngọc Cư (dịch) “Những ngày tàn Tây Sơn mắt giáo sĩ phương Tây”, Tập san Sử- Địa, số 9-10.1968, tr 141-186 17 Quỳnh Cư, Nguyễn Đức Hùng (2001), Các triều đại Việt Nam, NXB Thanh Niên, H 18 Đinh Mạnh Cường (1986), Góp phần tìm hiểu cải cách vua Quang Trung, Đại học Huế, NXB Bình Trị Thiên 19 Phạm Văn Diêu (1961), Việt Nam văn học giảng bình, NXB Tân Việt, SG 20 Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, H 21 Xuân Diệu (1988), Hồ Xuân Hương Bà chúa thơ Nôm, NXB Văn học, H 22 Lê Tiến Dũng (2003), Lý luận văn học: Phần tác phẩm văn học, NXB.Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh 23 Đỗ Đức Dục, “Tính cách điển hình Hồng Lê thống chí”, Tạp chí Văn học số 9.1986 24 D.M, “Giới thiệu văn học Việt Nam thời Tây Sơn”, Nghiên cứu Văn Sử Địa, 2.1956 25 Phạm Văn Đang (1973), Văn học Tây Sơn, NXB Lửa Thiêng, Sài Gòn 26 Nguyễn Sĩ Đạo (1941), Đại Việt Văn học Lịch sử, NXB Tân Hoá, H 27 Phan Cự Đệ (1997), Văn học đổi giao lưu văn hố, NXB Chính trị Quốc Gia, H 28 Tân Việt Điều, “Triều đại nhà Tây Sơn qua ca dao”, Tạp chí Văn hố nguyệt san, số 64 29 Lê Quý Đôn Phủ biên tạp lục (1964), NXB Khoa học Xã hội, H 30 Lê Quý Đôn (1993), Đại Việt thông sử, NXB Tổng hợp Đồng Tháp 31 Lê Quý Đơn (1997), Lê Q Đơn tồn tập, NXB Khoa học Xã hội, H 32 Thạch Trung Giả (1999), Văn học phân tích tồn thư, NXB Văn học, H 33 Phan Thanh Giản (Tổng tài) (1960), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, NXB Văn-Sử-Địa, H 34 Nguyễn Thạch Giang (chủ biên) (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội 206 35 Trần Văn Giáp “Nguyễn Huệ với bia tiến sĩ Văn Miếu Hà Nội”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 46, 1.1963 36 A.JA Gurevich (1996), Các phạm trù văn hoá Trung cổ, dịch, NXB Giáo dục, H 37 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng Pháp xuất 38 Dương Quảng Hàm (1943), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nha học Đơng Pháp xuất 39 Hoàng Xuân Hãn (1999, tái lần I), Hồ Xuân Hương thiên tình sử, NXB Văn học, H 40 Hoàng Xuân Hãn, “Phe chống đảng Tây Sơn Bắc với tập Lữ trung ngâm”, Tập san Sử Địa, số 9-10, tr 3-16 41 Hoàng Xuân Hãn (dịch), “Việt Thanh sử chiến” Nguỵ Nguyên, Tập san SửĐịa, số 9-10, tr.3-8 42 Hoàng Xuân Hãn (1952), La Sơn Phu Tử, NXB Minh Tân, H 43 Đỗ Đức Hiểu, “Thế giới thơ Nơm Hồ Xn Hương”, Tạp chí Văn học, số 5.1990 44 Nguyễn Văn Hoàn (1990), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập I, NXB Khoa học Xã hội, H 45 Ngũ Hồ, “Vua Quang Trung – Nguyễn Huệ”, Thời luận, số 149.1958 46 Nguyễn Bá Huân (1988), Tây Sơn văn thần liệt truyện, Sở Văn hoá Thơng tin Nghĩa Bình xuất 47 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Trên hành trình văn học Trung đại, NXB Đại học Quốc gia, H 48 Lý Văn Hùng, “Nguồn động lực Nam tiến với vùng đất Tây Sơn”, Tập san Sử Địa 9-10, tr.129-133 49 Cao Xuân Huy, Thạch Can (chủ biên) (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, T1, NXB Khoa học Xã hội H 50 Cao Xuân Huy, Thạch Can (chủ biên) (1978), Tuyển tập thơ văn Ngơ Thì Nhậm, T2, NXB Khoa học Xã hội H 207 51 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Trung Cận đại Việt Nam, NXB Giáo dục 52 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XVIII, Nhà xuất Giáo dục, H 53 Vũ Khiêu (1986), Thơ Ngơ Thì Nhậm, NXB Văn học, H 54 Huỳnh Thiên Kim (1962), Cận đại Việt sử diễn ca, Dân Sanh phục vụ xã XB 55 Trần Trọng Kim (1962), Việt Nam sử lược, Trung tâm học liệu xuất 56 Trần Trọng Kim, Nho giáo, hạ, in lần thứ III, NXB Tân Việt 57 Konrat (1997), Phương Tây phương Đông (Trịnh Bá Đĩnh dịch), NXB Giáo dục 58 Lê Cao Lãng (1975), Lịch triều tạp kỷ, tập I, NXB Khoa học Xã hội, H 59 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển Thượng Quyển Hạ, NXB Trình Bày 60 Mã Giang Lân, Hà Vinh (2000), Hồ Xuân Hương bà chúa thơ Nôm (Tuyển chọn giới thiệu), NXBVăn hố Thơng tin, H 61 Đặng Thanh Lê (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Giáo Dục, H 62 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận, Văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX, NXB Giáo Dục, H 63 Mai Quốc Liên (1986), Dưới gốc me vườn Nguyễn Huệ, Sở Văn hố thơng tin Nghĩa Bình xuất 64 Mai Quốc Liên (2001), Ngơ Thì Nhậm, Tác phẩm, tập 1, Trung tâm Quốc học xuất 65 Mai Quốc Liên (2001), Ngơ Thì Nhậm, Tác phẩm, tập 2, Trung tâm Quốc học xuất 66 Mai Quốc Liên (2001), Ngơ Thì Nhậm, Tác phẩm, tập 3, Trung tâm Quốc học xuất 67 Mai Quốc Liên (2001), Ngơ Thì Nhậm, Tác phẩm, tập 4, Trung tâm Quốc học xuất 68 Lixevich (1994) (Trần Đình Sử, dịch), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo Dục, H 208 69 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt thời Tây Sơn, NXB Văn hố Thơng tin, H 70 Nguyễn Lộc (1984), Thơ Hồ Xuân Hương, NXB Văn học, H 71 Nguyễn Lộc (1993) (Chủ biên), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 9a, NXB Khoa học Xã hội, H 72 Nguyễn Lộc (1993) (Chủ biên), Tổng tập Văn học Việt Nam, tập 9b, NXB Khoa học Xã hội, H 73 Nguyễn Lộc (1999) (Tái lần thứ III), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, NXB Giáo Dục, H 74 Phương Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo Dục, H 75 Huỳnh Lý (1983), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, NXB Khoa học Xã hộI, H 76 Nghê Bá Lý, “Ít tài liệu Tây Sơn”, Văn hố Nguyệt san, số 37, 195, tr 14851487 77 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học trung đại - vấn đề văn xuôi tự sự, NXB Giáo Dục, H 78 Lê Hồi Nam, “Ngơ Ngọc Du nhà thơ đặc sắc thời Tây Sơn”, Tạp chí Văn học, số 1.1997 79 Trần Nghĩa, “Góp phần tìm hiểu quan niệm văn dĩ tải đạo văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 2.1970 80 Trần Nghĩa, “Tìm hiểu thái độ trị Ngơ Thì Nhậm”, Tạp chí Văn học, số 1973 81 Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1987), Từ điển triết học giản yếu, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, H 82 Phan Ngọc, “Suy nghĩ thể loại thơ song thất lục bát”, Tạp chí Sơng Hương số 9.1984 83 Phan Ngọc, “Tìm hiểu phong cách thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm qua số thơ”, Tạp chí Sơng Hương, số 35.1989 84 Phạm Thế Ngũ (1997) (Tái bản), Việt Nam Văn học sử Giản ước tân biên, tập I, NXB Đồng Tháp 209 85 Phạm Thế Ngũ (1997) (Tái bản), Việt Nam Văn học sử Giản ước tân biên, tập II, NXB Đồng Tháp 86 Phạm Thế Ngũ (1997) (Tái bản), Việt Nam Văn học sử Giản ước tân biên, tập III, NXB Đồng Tháp 87 Bùi Văn Nguyên (1980), Chủ nghĩa yêu nước văn học thời khởi nghĩa Lam Sơn, NXB Khoa học Xã hội, H 88 Bùi Văn Nguyên (1984), Văn chương Nguyễn Trãi, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, H 89 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, NXB Giáo Dục, H 90 Nguyễn Nhã, “Tài dùng binh Nguyễn Huệ”, Tập san Sử Địa, số 13, tr 205227 91 Nguyễn Xuân Nhân (1999), Văn học dân gian Tây Sơn, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 92 Nguyễn Xuân Nhân (2001), Các Tây Sơn, NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh 93 Nguyễn Tá Nhi (1997), Việt sử diễn âm, NXB Văn hố Thơng tin, H 94 Nhiều tác giả (1978), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam T.III (VHVN TK.XVIII- nửa đầu TK XIX) NXB Văn học H (in lần thứ 1963) 95 Nhiều tác giả (1983), Góp phần tìm hiểu phong trào nơng dân Tây Sơn - Nguyễn Huệ, Sở Văn hố Thơng tin Nghĩa Bình xuất 96 Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn học, tập I, NXB Khoa học Xã hội, H 97 Nhiều tác giả (1983), Từ điển Văn học, tập II, NXB Khoa học Xã hội, H 98 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học, NXB Thế GiớI, H 99 Nhiều tác giả (1988), Trên đất Nghĩa Bình, tập I, Sở Văn hố Thơng tin Nghĩa Bình xuất 100 Nhiều tác giả (1999), Luận Quốc học, Trung tâm Quốc học Huế xuất 101 Nhiều tác giả (2001), Đại cương văn học, NXB Đại học Quốc Gia, H 102 Nhiều tác giả (2001), Văn học sử quan niệm mới, tiếp cận mới, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn xuất 210 103 Nhiều tác giả (2001), Những vấn đề lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, NXB Giáo Dục, H 104 Niculin, Việt Nam văn học sơ khảo (Lê Xuân Vĩnh, dịch), Tư liệu Viện văn học, Hà Nội D.344 105 Niculin (1971), Văn học Việt Nam kỷ X đến hết kỷ XIX, Tiểu luận, NXB Khoa học Matxcơva 106 Trương Bá Phát, “Cuộc khởi dấy chiến tranh Tây Sơn”, Tập san Sử Địa, Kỷ niệm 200 năm Phong trào Tây Sơn 107 Trương Bá Phát, “Hoàng thân Nguyễn Ánh, cháu nội Huệ Vương lãnh trách nhiệm lập Chính phủ Quốc gia, Tập san Sử Địa, Kỷ niệm 200 năm Phong trào Tây Sơn 108 Trương Bá Phát, “Tây Sơn đày ải hai cha Ginetar Castuera, Tập san Sử Địa, Kỷ niệm 200 năm Phong trào Tây Sơn 109 Nguyễn Khắc Phi (1998), Thơ văn cổ Trung Hoa Mảnh đất quen mà lạ, NXB Giáo Dục, H 110 Vũ Đức Phúc, “Từ Ngơ Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn”, Tạp chí Văn học số 4.1973 111 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, NXB Khoa học Xã hội, H 112 Nguyễn Phượng, “Ai thống Việt Nam Nguyễn Ánh hay Nguyễn Huệ”? Tạp chí Bách khoa, số 149 113 Nguyễn Phượng (1968), Việt Nam thời bành trướng Tây Sơn, Nhà sách Khai Trí Sài Gịn 114 Pospelop (1985) (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục 115 Đạm Quang, “Xuân chiến thắng”, Văn hoá Nguyệt san, số 37, 1958 116.Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn (1987), Danh nhân lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, H 117 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (2006) Đại cương lịch sử Việt Nam từ khởi thuỷ đến 1858, NXB Giáo dục, H 211 118 Vũ Tiến Quỳnh (1988), (Sưu tầm tuyển chọn), Phê bình văn học (Nguyễn Hữu Hào, Đặng Trần Cơn, Phan Huy Ích), NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 119 Vũ Tiến Quỳnh (1999), (Sưu tầm tuyển chọn), Phê bình văn học (Phạm Thái, Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án), NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh 120 B.l Rip-tin, “Hồng Lê thống chí truyền thống tiểu thuyết Viễn Đơng”, Tạp chí Văn học, số 2.1984 121 Nguyễn Văn Sâm (1972), Văn học Nam Hà, Nhà xuất Lửa Thiêng, Sài Gòn 122 Đặng Đức Siêu (2004), Văn hoá cổ truyền phương Đông (TQ), NXB Giáo dục, H 123 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo Dục, H 124 Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh (2000) (Sưu tầm giới thiệu), Hồ Xuân Hương tác giả tác phẩm, NXB Giáo Dục, H 125 Phạm Văn Sơn (1961), Việt Sử Tân biên, Q IV, Sài Gòn 126 Thuý Sơn, “Chuyện truyền lại từ Nhà Tây Sơn ngôi”, tập san Sử Địa, số 9-10, tr.134-140 127 Trần Đình Sử (1987), Những giới nghệ thuật thơ, NXB Giáo dục, H 128 Trần Đình Sử (1987), Mấy vấn đề thi pháp văn học Trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, H 129 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp đại, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo Vụ Giáo viên, H 130 Bùi Duy Tân, “Văn học chữ Nôm tinh hoa sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời Trung Đại”, Tạp chí Văn học số 8.1998 131 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học Trung đại, NXB Giáo dục, H 132 Văn Tân (1957), Hồ Xuân Hương với tác giả phụ nữ văn học giáo dục, NXB Văn-Sử- Địa, H 133 Văn Tân (Chủ biên) (1963), Lịch sử Văn học Việt Nam, NXB KHXH, H 212 134 Nguyễn Minh Tấn , Trần Lê Sáng, Minh Hạnh, Trần Nghĩa…(1981),Từ di sản, NXB Tác phẩm Hội Nhà văn, H 135 Phan Sĩ Tấn, Trần Thanh Đạm (1980), Thơ Văn Nguyễn Trãi, NXB Giáo dục, Hà Nội 136 Quách Tấn, Quách Giao (2000), Nhà Tây Sơn, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 137.Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, NXB TP Hồ Chí Minh 138 Nhất Thanh, “Cơng chúa Ngọc Hân- Bắc cung hoàng hậu”, Tập san Sử Địa, số 9-10, tr.17-31 139 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những suy nghĩ từ Văn học Trung đại, Nhà xuất Khoa học Xã hội, H 140 Trần Thị Băng Thanh - Lại Văn Hùng (2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành Dịng văn học văn học Việt Nam, NXB.Hội Nhà văn, H 141 Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nôm Đường luật, NXB Giáo Dục, H 142 Nguyễn Đăng Thục, “Thái độ kẻ sĩ triều Quang Trung”, Tập san Sử Địa, số 910, tr.107-127 143 Nguyễn Đăng Thục, “Trận Đống Đa với nghĩa quốc gia”, Tập san Sử Địa số 9-10, tr 9-16 144 Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập IV, NXB TP.HCM 145 Nguyễn Cẩm Thuý, Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, NXB Khoa học Xã hội TP Hồ Chí Minh 146 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên), Phan Đại Doãn, Nguyễn Đức Sự, Hà Văn Tấn (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, H 147 Lương Duy Thứ, Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền (1997), Đề cương văn hố Phương Đơng, NXB Giáo Dục, H 148 Nguyễn Toại, “Việc đất sáu châu Hưng Hoá”, Tập san Sử Địa, số 9-10, tr.99-106 149 Ngơ Tất Tố (dịch), Hồng Lê thống chí, in lần II, NXB Văn hố, H 150 Đào Thái Tôn (1985), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, NXB Giáo dục, H 151 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 213 152 Lê Hữu Trác, Thượng kinh ký sự, NXB Văn học, H 153 Hoàng Thúc Trâm (1950), Quốc văn thời Tây Sơn, NXB Vĩnh Bảo, Sài Gịn 154 Hồng Thúc Trâm (1998), Quang Trung anh hùng dân tộc, NXB Văn hố Thơng tin, H 155 Nguyễn Trọng Trì (1988), Tây Sơn lương tướng ngoại truyện, Sở Văn hố Thơng tin Nghĩa Bình xuất 156 Đinh Gia Trinh (1996), Hồi vọng lý trí, NXB Văn học, H 157 Hoàng Trinh, “Những truyền thống nhân đạo thơ ca”, Tạp chí Văn học số 6.1984 158 Hồ Hữu Trường, “Một vài phương thuật nghiên cứu Tây Sơn”, Tập san Sử Địa, số 9-10, tr.187-193 159 Tạ Chí Đại Trường (1973), Lịch sử nội chiến Việt Nam, từ 1771-1802, NXB Văn-Sử-Địa 160 Tạ Chí Đại Trường, “Nguyễn Huệ chế độ quân Tây Sơn”, Tập san Sử Địa, số 9-10, tr.33-47 161 Tạ Chí Đại Trường, “Chiến thắng Nguyễn Huệ trước viện binh Xiêm La”, Tập san Sử Địa, số 9-10, tr 48-58 162 Tạ Chí Đại Trường, “Đại Việt cuối kỷ XVIII”, Tập san sử Địa, số 9-10, tr.59-73 163 Tạ Chí Đại Trường, “Góp thêm phổ hệ Tây Sơn chân dung anh em Nguyễn Huệ”, Tập san Sử Địa, tr.112-123 164 Tủ sách Đại học Sư phạm (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, tập I, phần II, NXB Giáo dục 165 Tủ sách Đại học Sư phạm (1976), Cơ sở lý luận văn học, tập I, NXB Khoa học Xã hội, H 166 Phạm Việt Tuyền (1965), Văn học miền Nam thời Nam Bắc phân tranh, NXB Khai Trí, Sài Gịn 167 Trương Tửu, (1951), Hồ Xn Hương thiên tài huê nguyệt, Hợp tác xã Văn hoá mới, Thanh Hoá xuất 168 Uỷ ban Khoa học Xã hội (1971), Lịch sử Việt Nam, tập I, NXB KHXH, H 214 169 Mai Khắc Ứng (1988), Quê hương người áo vải, Sở Văn hố Thơng tin Nghĩa Bình xuất 170 Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch (1997), Hồng Lê thống chí, tập 1, NXB Văn học 171 Nguyễn Đức Vân, Kiều Thu Hoạch (1997), Hoàng Lê thống chí, tập 2, NXB Văn học 172 Trần Trung Viên (2004), Văn đàn bảo giám, NXB Văn học, H 173 Lê Trí Viễn (1995), Tổng quan văn chương Việt Nam, Đại học Huế 174 Lê Trí Viễn (1996), Đặc điểm Văn học Trung đại Việt Nam, NXB KHXH 175 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Luận, Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, NXB Giáo Dục, H 176 Lê Trí Viễn, Đồn Thu Vân, Lê Thu Yến, Văn học trung đại Việt Nam (Giáo trình lưu hành nội bộ) 177 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp, H 178 Viện Hán-Nôm (1984), Thơ văn Ninh Tốn, NXB Khoa học Xã hội, H 179 Viện Hán-Nôm, Thơ Văn Phan Huy Ích, tập II & tập III, NXB Khoa học Xã hội, H 180 Viện Hán-Nôm (1982), Thơ Đồn Nguyễn Tuấn - Hải Ơng thi tập, NXB Khoa học Xã hội, H 181 Viện Nghiên cứu Khoa học Xã hội (2000), Nguyễn Bỉnh Khiêm lịch sử phát triển văn hố dân tộc, NXB Đà Nẵng 182 Ngơ Gia Võ, “Nghệ thuật với ý nghĩa khẳng định thơ Hồ Xuân Hương”, Tạp chí Văn học, số 2.2000 183 A.P Vônghin (1979), Lược khảo tư tưởng nhân đạo chủ nghĩa từ cổ đại đến cuối kỷ XVIII, NXB Sự thật, H 184 Trần Ngọc Vương (1995), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc Gia, H 185 Trần Ngọc Vương (1996), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, H 215 186 Nguyễn Ngu Ý, Hồ Thơm (1967), Nguyễn Huệ - Quang Trung hay giấc mộng lớn chưa thành, NXB Về Nguồn, Sài Gòn B TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 187 To Nam Nguyen Dinh Diem, “Origin of Dong Da battle Aniriversary of Gio Tran of the fall and cause of the Tay Son”, The special magzine,issued on the 200th anniversay of the Tay Son Nguyen Hue, pp 139-154 188 Nguyen Khac Kham (1966), The acceptance of the western cultures in Viet Nam (From the XVI th century to the XX th century) (Paper presented to the international Symposium on Eatst Asian Cuuntries’ Acceptance of Western Cultures held in Tokyo form October through 8, 1966) 189 Dang Phuong Nghi, Some unpublished documents about the Nguyen Hue’s expeditions to the North, The special magzine, issued on the 200th anniversay of the Tay Son Nguyen Hue, pp 194-245 190 Ta Quang Phat, King vua Quang Trung through the Annal of the Nguyen dynasty 191 Ta Quang Phat, Brief account of the Tay Son, pp 155-169 192 Pham Van Son, for a Comparison between some heros anterior to Nguyen Hue and Nguyen Hue himself, The special magzine, issued on the 200th anniversay of the Tay Son Nguyen Hue, pp 139-154 193 Ly Chanh Trung (1961), Introduction to Vietnamese poetry 216 NHỮNG BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN “Ảnh hưởng triết lý Thiền Tơng thơ Ngơ Thế Lân”, Bình luận văn học, Niên giám 2004, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh “Những văn luận đặc sắc thời Tây Sơn”, Tập san Khoa học Xã hội Nhân văn, số 28 – 2004 “Thái độ khẳng định triều đại Tây Sơn nho sĩ”, Tập san Văn hoá – Nghệ thuật, số 6-2005 ... ? ?Văn học Tây sơn? ??, thấy cần thiết phải so sánh với khái niệm tương cận: Văn học thời Tây Sơn, Văn học viết triều Tây Sơn, Văn học vùng đất Tây Sơn ? ?Văn học Tây Sơn? ?? khác với Văn học thời Tây Sơn, ... khái niệm ? ?Văn học Tây Sơn? ?? phác thảo diện mạo phận văn học Tây Sơn - Tìm hiểu nội dung chính, vấn đề đặt tác phẩm văn học Tây Sơn, qua khẳng định đóng góp văn học Tây Sơn văn học dân tộc phương... ngữ thể loại văn học Tây Sơn, từ khẳng định đóng góp văn học Tây Sơn lịch sử văn học dân tộc phương diện nghệ thuật ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Văn học Tây Sơn phận văn học nhà văn tham gia,

Ngày đăng: 14/09/2021, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w