Khoá luận tốt nghiệp thế giới nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn đông thức

54 98 0
Khoá luận tốt nghiệp thế giới nhân vật trong tiểu thuyết nguyễn đông thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐƠNG THỨC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐƠNG THỨC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lí luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS PHÙNG GIA THẾ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng thân Các số liệu kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Phùng Gia Thế - người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy tổ Lí luận văn học giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Khóa luận hồn thành, song khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ phía thầy bạn để đề tài nghiên cứu tiếp tục hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2019 Ngƣời thực Nguyễn Thị Hồng Hạnh DANH MỤC VIẾT TẮT TNXP Thanh niên xung phong TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp khóa luận 6 Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Vài nét tiểu sử hành trình sáng tác Nguyễn Đông Thức 1.1.1 Vài nét tiểu sử 1.1.2 Hành trình sáng tác Nguyễn Đông Thức 1.1.3 Khái quát ba tiểu thuyết “Ngọc đá”, “Vĩnh biệt mùa hè”, “Trăm sông biển” nhà văn Nguyễn Đông Thức 10 1.1.3.1 Tiểu thuyết “Ngọc đá” 10 1.1.3.2 Tiểu thuyết “Vĩnh biệt mùa hè” 11 1.1.3.3 Tiểu thuyết “Trăm sông biển” 12 1.2 Nhân vật văn học 13 1.2.1 Khái niệm 13 1.2.2 Chức nhân vật tác phẩm văn học 15 1.2.3 Phân loại nhân vật văn học 16 1.2.3.1 Xét từ góc độ nội dung tư tưởng hay phẩm chất nhân vật 16 1.2.3.2 Xét từ góc độ kết cấu 18 1.2.3.3 Xét từ góc độ thể loại 18 1.2.4 Vài nét nhân vật tiểu thuyết nhân vật tiểu thuyết VN thời kì đổi 20 CHƢƠNG 2: LOẠI HÌNH NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐÔNG THỨC 26 2.1 Nhân vật diện 26 2.1.1 Nhân vật trẻ tài năng, yêu quê hương đất nước 26 2.1.2 Nhân vật hy sinh lợi ích cộng đồng 31 2.2 Nhân vật phản diện 35 2.2.1 Nhân vật thủ đoạn, mưu mô 35 2.2.2 Nhân vật ích kỷ nghĩ tới lợi ích cá nhân 36 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐÔNG THỨC 39 3.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 39 3.2 Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm 41 3.3 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật 42 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong tiểu thuyết, nhân vật ln đóng vai trò yếu tố hạt nhân, kết đọng tư tưởng, tình cảm tác giả, giống “đứa tinh thần” tác giả Qua việc xây dựng hình tượng nhân vật, bạn đọc thấy tìm tòi, sáng tạo nghệ thuật nhà văn Nhân vật xây dựng chân thực, sống động tác phẩm có sức sống mạnh mẽ lâu bền nhiêu Hiểu theo nghĩa đó, văn học “tấm gương phản chiếu đời sống” thơng qua phương tiện chủ yếu nhân vật 1.2 Nguyễn Đông Thức nhà văn, nhà thơ tiếng nhiều người yêu thích Sau 30 năm cầm bút, ông viết khoảng 120 truyện ngắn, tiểu thuyết như: “Ngọc đá”, “Vĩnh biệt mùa hè”, “Trăm sông biển”, “Ngôi cô đơn”, “Như núi mây”… Riêng “Ngọc đá”, truyện dài đầu tay, tiếng, đạo diễn Trần Cảnh Đôn dựng thành phim thu hút khán giả thời Các tác phẩm Nguyễn Đông Thức câu chuyện khứ dàn trải tinh tế qua chữ, tác phẩm đó, trước hết niềm cảm phục hệ niên sống thiếu thốn bề tràn đầy nhiệt tâm, lý tưởng Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh nhận xét: “Thế mạnh Nguyễn Đông Thức biết chắt lọc thời sự, chọn lấy chi tiết đắt giá để dựng nên hồn vía cốt truyện” Nguyễn Đơng Thức mệnh danh “nhà văn sự” Ông biết thu nhặt, ghi nhận việc xảy đời thường, để “biến hóa” chúng thành tiểu thuyết Đặc biệt giới nhân vật tác phẩm nhà văn Nguyễn Đông Thức thường nhân vật có đời sống bụi bặm Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đông Thức giới thu nhỏ người trẻ, bước bước bỡ ngỡ mà háo hức vào đời, với vơ vàn lãng mạn, hồi bão khơng va vấp, tổn thương Nhưng tất cả, niềm tin vào sống, tin vào ngày mai, hết tin vào Đây nét độc đáo bật tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Đông Thức 1.3 Thế giới nhân vật tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Đông Thức vừa đa dạng, vừa gần gũi với nhân vật thực Vì tìm hiểu nghiên cứu “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đông Thức” việc làm cần thiết có ý nghĩa thiết thực để tác giả khóa luận tìm điểm độc đáo tiểu thuyết Nguyễn Đông Thức đánh giá đóng góp nhà văn vào tiến trình tiểu thuyết Việt Nam đương đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước đến chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhà văn Nguyễn Đông Thức, đặc biệt tiểu thuyết ơng Các bình luận tiểu thuyết Nguyễn Đông Thức hạn chế, phần nhiều giới thiệu sách bình luận tác giả Trong viết “Nhà văn Nguyễn Đông Thức viết hồi ức” đăng web: https://petrotimes.vn tác giả Nguyễn Hiển đánh giá cao tiểu thuyết “Khơng khơng ai” : “Tiểu thuyết Khơng có khơng ai, nhà văn Nguyễn Đơng Thức gửi đến độc giả hành trình đƣợc minh chứng thời gian, có hồn nhiên tinh khơi, chia ly, nƣớc mắt; có nơng nổi, sai lầm tiếc nuối, đau xót Và thứ tha… Điểm lạ tiểu thuyết lần Nguyễn Đông Thức chƣơng hồi ông viết nghề báo TP HCM sau năm 1975, nghề ba nhân vật Với 32 năm sống nghề báo làm việc tòa soạn tờ báo lớn, tác giả tỏ tay viết đề tài Lịch sử nghề báo TP HCM từ năm 1975 đƣợc khái quát tinh tƣờng qua trang viết ông” Hay báo “Nhà văn Nguyễn Đông Thức Lê Văn Nghĩa tiết lộ chuyện 'động trời' thời học” đăng điện tử báo Thanh Niên vào ngày 22/4/2017 Tác giả Lê Cơng Sơn có chia sẻ tác phẩm Nguyễn Đông Thức “Nguyễn Đông Thức đến với độc giả, câu chuyện phản ánh trang viết có chất liệu có thật từ đời họ Từ đó, ký ức Sài Gòn xƣa bàng bạc đẹp nhƣ tranh vẽ "tuổi thơ dội" lớp trẻ ngày làm lên hai tên tuổi văn chƣơng cho TP.HCM Nguyễn Đông Thức Lê Văn Nghĩa hôm nay” Tác giả Lê Minh Quốc có đồng quan điểm với hai tác giả Trong “Nguyễn Đông Thức - Ngọc đá” ông viết: “Khi nhà văn Nguyễn Đông Thức đứng trƣớc kiện ngồn ngộn đời sống hôm nay, biết lọc chi tiết đắt giá để đƣa vào tác phẩm, lĩnh bút có nghề Dù rằng, trăm truyện ngắn anh, ta thấy đƣợc chi tiết đơi lúc tàn nhẫn q, điều làm dịu lòng ngƣời đọc nhìn nhân văn anh với đời sống Những truyện ngắn Lọ lem chờ anh, Ngƣời đàn ơng bí mật, Tiên bay trời bàng bạc lòng nhân ái, khiến ta có cảm giác nhƣ đƣờng đời mỏi mệt ta gặp dịu dàng tình ngƣời đến ấm lòng” Bên cạnh viết, đánh giá tác phẩm đóng góp Nguyễn Đơng Thức với văn học Việt Nam nói chung, phải kể đến số viết giới nhân vật tiểu thuyết nhà văn Tiêu biểu số như: “Nguyễn Đơng Thức hành trình đầy ắp kỷ niệm” xã luận đăng báo Tuổi trẻ ngày 14/7/2012, tác giả Minh Trang nhận xét: “Không có khơng đƣợc viết vòng hai năm (trễ nhiều so với dự kiến ban đầu nhà văn) tiểu thuyết vắt nhiều tâm sức Nguyễn Đơng Thức phải hì hụi sửa thảo vô số lần, viết kết cho truyện đến… bốn lần, nhiều lần phải ngồi nghe góp ý bạn văn khắp nơi để có đƣợc sách mà thân tác giả cảm thấy hài lòng nhƣ hơm nay.Lý để ông phải viết lại nhiều lần nhƣ kết tơi cho nhân vật chính… qua đời Sau nghĩ lại, đời chết đƣợc nhẹ tội, phải sống cho hết sống đến cuối đời… ” Cũng xã luận khác với tên “Đời” nhà văn Nguyễn Đơng Thức có gì?” đăng báo Pháp luật vào ngày 24/11/2018, tác giả Hồng Nhân có nhận xét nhân vật nữ tác phẩm sau: “Trong 12 câu chuyện, có chuyện nhà văn viết từ lâu, có chuyện cách xa 24 năm (Bay) nhƣng ngun tính thời Và Đời bác sĩ Anh hi sinh hạnh phúc mình, từ bỏ người vợ tên Phượng xinh đẹp mình, từ bỏ lời mời gọi làm việc bệnh viện thành phố Anh định vào phục vụ cho kháng chiến, phục vụ cho Tổ Quốc Bởi anh nói “ta khơng thể hèn nghĩ cho thân ta đƣợc, ngồi bệnh nhân cần ta giúp đỡ Ta lợi ích thân mà khơng làm tròn bổn phận vị bác sĩ cứu ngƣời ” Ngọc, người gái thứ xuất đời Trung Ban đầu Ngọc nghĩ Duy coi Trung bạn, đồng đội Ngọc người gái kiên cường, mạnh mẽ thủy chung Những việc làm nhân vật Đảng dân người tim “Nửa đêm bị dựng đầu dậy, đƣa vào phòng khảo tra ngồi trần trụi bọn trùm mặt khăn đen, đèn cầy leo lét, với tiếng nói lạnh lùng nhƣ từ địa ngục, gái nhìn thấy hàng phƣợng ấy, nhìn thấy ngày mai lại đƣợc mặc áo dài trắng, đạp xe đến trƣờng, với Duy bên cạnh Có lần, khảo tra, dƣng Ngọc nở nụ cƣời tƣơi tỉnh, mơi bầm dập bị đánh mắt nhắm nghiền Bọn điều tra sợ hãi, dừng tay Chúng hiểu nụ cƣời Cứ thế, Ngọc vƣợt qua đủ trò khảo tra hèn hạ, đê tiện Cắn chịu, không lời khai Từ Nha thành, qua Tổng nha, vào Chí Hòa, lên Thủ Đức cung cô trống trơn Cơ giữ đƣợc lời hứa với Đảng, với Duy” “Khi đói đến lâu, ngƣời ta thƣờng cảm giác trƣớc miếng ăn đƣợc đƣa vào miệng Với nỗi nhớ, Đứng trƣớc Duy, Ngọc nhƣ không xúc động, Chị nhìn anh, nín lặng Duy đứng n, nhìn Ngọc Ngƣời anh mập hơn, bệ vệ già dặn áo cán vải kaki Tô Châu Anh nhìn Ngọc ánh mắt tò mò, ngạc nhiên Cơ gái có lúc anh u, tàn tạ q! Mái tóc xác xơ, ngƣời nhợt nhạt, gầy nhom Đã lại mặc áo màu xám cũ kỹ, quần Âu đen tầm thƣờng Nét mặt ánh mắt Duy đủ trả lời tất Ngọc đau đớn nhận không chút tình u đơi mắt Chỉ thƣơng hại, chí, có phần ghê sợ Cái điều kinh 33 khủng ấy, mà hôm qua, lần thứ ba vào thăm Ngọc, Hạnh nói thật Ông Duy tệ Ngọc ơi, quên Anh em than phiền Bây chọn ngƣời chơi, gặp vui vẻ nhƣ hồi trƣớc đâu Giờ mà chƣa thăm Ngọc, đủ thấy tệ nhƣ nào! Qn Anh em nói hơm vừa về, có chị tên Quế, m đến tìm Đứa nhỏ mặt giống y nhƣ Vậy mà đuổi ra, nói khơng có quan hệ Ngƣời ta lên án lắm, nhƣng chẳng làm đƣợc, chẳng có chứng Thiệt, mà ngờ tệ bạc nhƣ vậy!” Tình cảm Ngọc Duy phai nhạt dần, đứng trước khơng cảm xúc cũ Ngọc cảm nhận tình cảm Duy thay đổi, thay vào nhìn cảm thơng, Giờ tất q khứ Duy khơng chờ Ngọc, có với người phụ nữ khác mà Ngọc không hay biết, điều giọt nước tràn ly cho tình người Cảm giác khó chịu mối quan hệ người có lẽ cảm giác bị phản bội Sự sụp đổ “thần tượng”, nghĩ cho cùng, phản bội “thần tượng” ấy, với giá trị tơ vẽ, xây dựng nên lòng người mến mộ Cùng lúc, Ngọc phải gánh chịu hai cảm giác Sự phản bội người yêu sụp đổ “thần tượng” Người yêu, đồng thời thần tượng cô Qua thời gian dài gắn bó với nhau, Trung Ngọc cảm nhận tình cảm dành cho đối phương cảm thấy có khơng Trung suy nghĩ lại u Ngọc chia tay Phượng hai năm Ngọc suy nghĩ chọn 2: người yêu hay nghiệp cách mạng Cuối người có định cuối cùng, Ngọc bắt xe đêm mưa để gặp Trung Từ đó, sống họ xác định Họ nắm tay để phục vụ Cách mạng, phục vụ Tổ Quốc Nhân vật , tác giả thể tính cách nhân vật khác Ngọc Trung người cách mạng, nước đảng dân Ln làm phục vụ Đảng Phượng người mơ mộng, chiều chuộng từ bé nên không hiểu hết suy nghĩ Trung, Phượng yêu thích sống vô lo vô nghĩ nên định bỏ Trung để theo 34 Đức, người đàn ông vợ chu cấp đầy đủ đươc cho Phượng Duy người quan trọng vẻ bề ngồi, sau thời gian Ngọc trở lại, người thân hình khơng giống trước nữa, Duy có nhìn suy nghĩ đến Ngọc thương hại, khơng tình u 2.2 Nhân vật phản diện 2.2.1 Nhân vật thủ đoạn, mƣu mô Trong tiểu thuyết “Vĩnh biệt mùa hè” bị ảnh hưởng nghề làm báo nên tác giả lồng câu chuyện bối cảnh xã hội thực khiến nội dung khắc nghiệt, không lãng mạn giống Nguyễn Nhật Ánh Nhà văn Nguyễn Đông Thức kể câu chuyện nhóm bạn học sinh THPT, người số phận, vào đời theo nhiều hướng khác Người lớn có vai trò quan trọng việc định hình tính cách, quan niệm sống cho giới trẻ, cần phải đối xử cẩn trọng với cái, học trò tình thương cách Hân giàu tình cảm, Hoa hồn nhiên Chính mà có lẽ đời dành cho hai gái ưu Hân tiếp tục học vào đại học, Hoa mẹ giao lại cho gian hàng ngồi chợ Bên cạnh gái Thiện trực, dũng cảm bảo vệ lẽ phải, Long giàu nghị lực Đối lập Ngôn – học sinh cá biệt, du côn kết thúc đời học sinh năm tù dài đăng đẳng “ Tuy nhiên, thầy Ân xử lý vi phạm Ngôn chừng mực: tịch thu “bùa” với lời cảnh cáo Nét mặt Ngôn tỉnh bơ nhƣ không Mƣời phút sau, tờ “bùa” khác xuất tay Ngôn Bằng giá, Ngôn phải qua đƣợc học kì này, đậu đƣợc phổ thơng Ba Ngơn bắt buộc nhƣ Con đƣờng tiếp theo, ơng nói ơng thu xếp khơng khó Tất nhiên, thầy Ân dễ dàng phát lần vi phạm thứ hai Ngôn Thầy định tịch thu thi, lập biên sai phạm Khi thầy đƣa biên cho Ngơn ký, cầm tờ giấy, nhìn thầy cƣời gằn, xé toạc làm đôi trƣớc mặt thầy Run lẩy bẩy tức giận, thầy Ân nói đƣợc có câu: - Đi khỏi ngay, thằng dạy! 35 Mặt Ngôn tái chút Hắn mím mơi, quay lƣng dợm bƣớc cửa Nhƣng thật bất ngờ, Ngơn xoay lại, hét lớn: “Mất dạy nè!”, cú đấm thật mạnh đƣợc tung ra, vào mặt thầy Ân.” Ngoài nhân vật thầy Minh “Vĩnh biệt mùa hè” nhân vật đầy thủ đoạn mưu mô hèn hạ Là thầy giáo Minh đem lòng thích học sinh – nhân vật Hằng Lựa lúc Hằng đau khổ mẹ theo người tình, Minh đến bên an ủi dụ dỗ Gia đình Hằng gia đình giàu có, bố Hằng làm chức to tỉnh nên Minh nghĩ ơng giúp đổi đời Minh người mưu mơ từ nhân anh, anh yêu người vợ anh bố làm chức to tỉnh, giúp đỡ cho đường nghiệp anh sau Tuy nhiên bố cô gái qua đời tai nạn giao thơng, nên anh thay đổi thái độ đối xử với vợ mình, khơng u thương chiều chuộng trước Đến lần vậy, Minh tiếp cận Hằng mục đích riêng thân Vì bố Hằng bị bắt, Minh trở mặt chia tay Hằng, khiến Hằng rơi vào tận tuyệt vọng, phải nghĩ đến chết Nhà văn Nguyễn Đông Thức khắc họa rõ nét tính cách lì lượm, ương bướng, đầy thủ đoạn Ngôn từ ngồi ghế nhà trường tính cách xảo trá hèn hạ nhân vật Minh Những tình tiết câu chuyện cho thấy chất người bị tha hóa nhân cách, không tôn trọng thầy cô giáo, ngỗ nghịch dạy dỗ được, mưu mô lợi dụng người để đạt mục đích Bằng góc nhìn thực tế sống thường ngày, Nguyễn Đơng Thức phản ánh đầy đủ tính cách, hành động nhân vật thủ đoạn, gian trá 2.2.2 Nhân vật ích kỷ nghĩ tới lợi ích cá nhân Trong tác phẩm “Trăm sông biển”, nhà văn Nguyễn Đông Thức vừa xây dựng hôn nhân tưởng chừng hạnh phúc ích kỷ nghĩ cho thân, không chia sẻ thông cảm cho mà hôn nhân Phượng Trung phải đổ vỡ cố chấp, ích kỷ 36 Phượng - vợ Trung cô gái đẹp, nhà gia giáo mẹ dạy bảo kĩ lưỡng Hai người gặp Trung đến nhà làm gia sư cho Phượng, từ mối tình người bắt đầu Trong trích đoạn sau nêu lên hồn cảnh khó khăn Trung Phượng Trung từ trại cải tạo nhà: “Phƣợng suy nghĩ chút, nói, giọng quyết: − Đừng đi! Chẳng lẽ ngƣời ta lại bắt anh cải tạo sao? Trung đặt tay lên vai vợ: − Em hứa cho anh hội để tìm đất sống mà Giọng Phƣợng lớn hơn: − Em chờ anh hai năm rồi! Trƣớc đó, anh không nghe lời má, vào quân đội, năm em đƣợc bên anh ngày? Anh nói đi! Em chờ đợi đƣợc Tƣởng anh thành phố chịu đựng đƣợc, vào chỗ khơng phải xa nữa? Trung nhìn vợ, thấy quặn thắt lòng Đúng Bảy năm chung sống hết bốn năm anh mặc áo lính Phú Quốc Long Xuyên, hai năm học tập cải tạo Thực ra, Phƣợng không chịu theo anh Phú Quốc Long Xuyên Những nơi có khu gia binh, nhƣng Phƣợng chịu cảnh sống nhếch nhác, thiếu tiện nghi nhƣ Ở Phú Quốc đơi ba tháng, Long Xuyên khoảng hai tuần lần, Trung cố gắng xếp thăm Phƣợng, nhƣng với ngƣời vợ trẻ, nhƣ đâu đủ Phƣợng ráng chịu đựng nghĩ thuyết phục đƣợc Trung đổi ý, chịu gặp bà Tồn nói lại tiếng Phƣợng đâu biết lần Trung cảm thấy bị xúc phạm nhƣ nào.” Theo đó, yêu lấy nhƣng sống hôn nhân hai nhân vật lại bị chia cách, đến đứa trai tuổi cảm thấy xa lạ bố Dần theo thời gian tình u cảu họ khơng trì đƣợc lâu dài “Trung thở dài, gấp tập album lại: − Những ngày qua, nhƣng hạnh phúc còn, biết gìn giữ, trân trọng Cuộc sống thay đổi, chúng 37 ta cần phải biết thích nghi với hoàn cảnh Điều quan trọng đừng thay đổi lòng dành cho nhau.” Trong Trung phải dốc sức lo cho việc vệ sinh trăm người cho đàng hồng chút, Phượng nghĩ trách nhiệm anh phải sẵn sàng để theo vợ Nếu khơng, xảy ra, trách nhiệm anh Một người ích kỉ Phượng, nghĩ đến thân Nhà văn Nguyễn Đông Thức biết chắt lọc thời sự, chọn lấy chi tiết đắt giá để dựng nên hồn vía nhân vật truyện Nói cách khác, Nhà văn Nguyễn Đơng Thức coi “nhà văn sự” Anh biết thu nhặt, ghi nhận việc xảy đời thường, để “biến hóa” thành tác phẩm văn học Tình tiết ấy, nhân vật thật có đời sống, thời đại ấy, nhân vật mà nhà văn nghĩ ra, tưởng tượng để viết Ngay lời ăn tiếng nói giới trẻ thời @ “du nhập” vào trang viết Nguyễn Đông Thức xớt Ấy kinh nghiệm làm báo giúp anh có hội nhặt nhạnh “lời ăn tiếng nói” “xử lý” hợp tình hợp lí văn chương Những nhân vật anh ln có nhân vật diện phản diện Mỗi nhân vật tạo nên nét tính cách riêng biệt, tạo nên tranh văn học sinh động Trong tranh ta nhận thấy rõ hình tượng nhân vật điển hình như: tuổi trẻ tài cao ln hướng tổ quốc, bảo gìn giữ non sơng – đối lập với nhân vật hèn nhát, suy nghĩ cho thân Sự đối lập nhân vật giúp cho tiểu thuyết Nguyễn Đông Thức thêm phần hấp dẫn, sinh dộng kịch tính Đây sáng tạo cách xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đông Thức 38 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NGUYỄN ĐƠNG THỨC 3.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình Nguyễn Đông Thức thành công nghệ thuật miêu tả ngoại hình nhân vật, nét ngoại hình họ miêu tả chí gợi cảm hứng cho hội hoạ điện ảnh Đọc tiểu thuyết “ Vĩnh biệt mùa hè” Nguyễn Đông Thức ta dễ dàng nhận thấy, trước tiên nhà văn miêu tả diện mạo bên ngồi nhân vật Ngoại hình, diện mạo bề ngoài, giúp người đọc nhận nhân vật, bước đầu có khám phá tính cách, giới nội tâm… Nhà văn dành cho nhân vật chi tiết miêu tả ngoại hình, nhiên dụng ý nghệ thuật ông Miêu tả nhân vật, thường ý đến “ý ngôn ngoại” ngôn ngữ, dụng công chi tiết, để có sức biểu đạt lớn Nguyễn Đơng Thức miêu tả ngoại hình nhân vật khơng nhiều điều khơng đồng nghĩa với việc chân dung miêu tả nhân vật thiếu sức sống, sức gợi Trong trang viết Nguyễn Đơng Thức lựa chọn chi tiết điển hình đắt giá Mỗi nhân vật nhà văn khắc hoạ nhận diện qua vài chi tiết sống động Những chi tiết xếp hợp lí, phát huy sức mạnh tồn tác phẩm, tạo nên chân dung hoàn chỉnh “Mới ba tháng mà trơng Hằng lạ hẳn Mái tóc dài buông ngang vai đƣợc làm dáng kẹp hoa màu đắt tiền Chiếc áo sơmi trắng rộng, ngắn tay, cắt mode Chiếc quần xanh đậm, vậy, may đẹp, làm tôn hẳn đôi chân thon dài” Nhân vật Hằng “Vĩnh biệt mùa hè”được miêu tả từ ngữ ngắn gọn Tuy nhiên lột tả hết giàu có, xinh đẹp sành điệu tiểu thư nhà giàu “Cô bé cao ráo, da dẻ hồng hào, đẹp Có thể đẹp lớp Ăn mặc đẹp sang Chắc tên Hằng” Tác giả mượn lời nhân vật khác để miêu tả thêm nhân vật Hằng, lời nhân vật thầy giáo Minh 39 Còn miêu tả nhân vật Minh – thầy giáo Hằng Tác giả dùng từ ngữ “Dù sao, với vẻ dễ coi, cao ráo, trắng trẻo, đầy nét thƣ sinh, trí thức, với kiến thức rộng văn học ngồi nƣớc, khả ăn nói lơi cuốn, hấp dẫn, Minh dễ thu hút đƣợc ý ngƣời khác” nhân vật Minh lên tâm trí người đọc hình ảnh người thầy giáo chỉnh chu, thu hút ánh nhìn Tuy nhiên gợi nét người xảo trá đội lốt tri thức Hay tác phẩm “Trăm sông biển” Nguyễn Đông Thức tả kỹ ngoại hình nhân vật Trung: “Trung bỡ ngỡ bƣớc vào phòng làm việc thiếu tá Nam , trƣởng trại cải tạo Mái tóc cắt ngắn lốm đốm bạc , mắt đeo kính trắng , ngƣời nhỏ thó áo sơ mi trắng ngắn tay nhàu bỏ ngồi quần đội , trơng ông công chức già nhiều sĩ quan tham gia hai chiến” Những lớp từ ngữ gợi nên vẻ đơn giản, giản dị có chút vất vả, suy nghĩ lo âu nhân vật Trung Nguyễn Đông Thức dùng bút pháp phác tả đặc tả để khắc hoạ nhân vật Miêu tả chân dung, ngoại hình nhân vật không giúp ta nhận dạng người mà nhà văn coi phương tiện phản ánh thực câu chuyện Chỉ nhìn vào lớp từ vựng miêu tả ngoại hình, khái quát vấn đề thuộc cách nhìn phong cách nhà văn Nguyễn Đơng Thức dùng bút pháp tả thực không sử dụng bút pháp lãng mạn, thi vị hố để nhìn nhân vật Bút pháp tả thực chi phối, xuyên suốt sáng tác ơng khía cạnh Tuy nhiên, riêng việc miêu tả ngoại hình nhân vật đậm nét rõ ràng Nhà văn khơng miêu tả ngoại hình nhân vật cách tĩnh tại, mà ta thấy biến đổi theo tác động hoàn cảnh, sống Đó điểm chung bút pháp tả thực Hầu chân dung nhân vật nhà văn ý đến vấn đề này, minh chứng cho trưởng thành nhận thức nghệ thuật nhận thức thực xã hội 40 Con người chịu tác động hoàn cảnh thay đổi trước tiên ngoại hình, sau đến biến đổi tâm lý, tính cách Nhà văn nắm bắt, nhận biết biến đổi đưa vào trang viết hình thức nghệ thuật, tạo nên hiệu thẩm mỹ nhận thức cho người đọc 3.2 Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm Ngoài tinh tế miêu tả ngoại hình nhân vật, Nguyễn Đơng Thức tinh tế việc miêu tả diễn biến tâm lí, nội tâm, cảm xúc nhân vật Vì điều này, nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đông Thức sinh động, hấp dẫn, mẻ Đấy lí khiến tác phẩm ơng sâu vào lòng nhiều độc giả khác Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật thể tinh tế, sâu sắc tác phẩm Tâm lí, nội tâm nhân vật lên với nét đặc sắc sáng tạo phác họa dòng tâm lý Nội tâm nhân vật dòng tâm lý bên nhân vật mà tác giả xây dựng Với tinh tế, dòng tâm lí, tâm trạng, cảm xúc nhân vật gắn với tình hồn cảnh cụ thể Trong tiểu thuyết “Trăm sông biển” miêu tả nội tâm nhân vật Trung nhà văn Nguyễn Đông Thức cho độc giả thấy tính cách nhân cách cao đẹp nhân vật Trung: “Trung bật tích cực lao động đóng góp sốt sắng anh đời sống hàng ngày anh em trại Trong đa số sống lao động, học tập với thái độ bi quan, cầm chừng, Trung lại hăng hái, nhiệt tình Nhiều ngƣời nhìn anh với đơi mắt nghi kỵ, dè bỉu, khinh khi, nhƣng Trung mặc Anh có lý riêng anh Hơn nữa, anh trải qua nhiều năm sống nghèo khổ, đủ để hình thành cá tính khơng chịu bó tay trƣớc hồn cảnh, thói quen khơng sợ hãi lao động Vƣờn rau muống anh xanh tốt trại, dù đất phèn Bảy Núi Trung bỏ buổi ngồi tỉ mỉ nhặt bỏ viên đất trắng phèn mặt liếp thay vào lớp đất hữu xốp đen tự tìm lấy Anh “thu gom” nƣớc tiểu anh em, cẩn thận pha, tƣới Rau xanh anh tự sản xuất dƣ ăn, mà 41 có đem cho ngƣời Trung thận trọng nhƣng lúc liều lĩnh” Trong việc miêu tả nội tâm nhân vật, nhà văn Nguyễn Đông Thức cho độc giả thấy rõ nét sống nhân vật Phượng, nhà giàu có người sống có tình u: “Phƣợng, gái sung sƣớng từ nhỏ, có đơi mắt nhƣ nhìn thấy đời tồn mật Mọi mong muốn cô đƣợc thực Phải nói, có nhiều tính tốt Với bạn bè, giúp đỡ hết mình, khơng tiếc điều Nhà giàu, nhƣng cô không kiêu căng, hợm hĩnh Thấy nghèo khổ, thực tình xúc động s n sàng bố thí hết tiền ví Còn, tất nhiên, đâu họ nghèo khơng thắc mắc Số họ nghèo, số cô giàu, thôi.” 3.3 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ nhân vật Nhân vật Hân tác phẩm “Vĩnh biệt mùa hè” Nguyễn Đông Thức miêu tả nhân vật Hân qua lời kể Hoa “Hoa thƣờng cƣời Hân Mày biết nhiều chuyện, thêm cực thân Nhƣ tao, khỏi phải lo bị nhờ làm chuyện Chƣa tao khơng biết gì, nhƣng tốt cho ngƣời nghĩ nhƣ Hân cƣời nghe bạn nói Cực với sƣớng, khơn với dại chuyện nhƣ vậy, Hân không quan tâm Hạ nói nhỏ số sƣớng Nó chẳng thèm tính tốn gì, chẳng muốn thua với ai, nhờ khỏi lo toan mệt óc, khơng chừng lại đƣợc trời thƣơng” Hay câu nói nhận xét Hạ nhỏ Hằng thấy tính cách nhỏ Hằng có lúc vơ dun, vơ ý không để ý đến Hạ vội vàng can thiệp: - Nhỏ Hằng vô duyên! Đầu năm ngƣời ta có xe mà khơng biết khen câu - Thì mày đƣợc chở, mày khen đi! Hân vội vàng tìm cách xoa dịu tình hình: - Bố cho tiền mua hả? Bao nhiêu Hoa? - Tao khơng rõ - Hoa nói.- Ơng anh mua Hình nhƣ ba rƣỡi 42 Hân đứng nhìn xe Từ lâu, thích có đƣợc xe Trơng gọn gàng, lịch Và lại rẻ Hân khơng thích có ƣớc mơ q cao vời Nhƣng xe tầm thƣờng với nhiều ngƣời này, Hân biết lâu đƣợc có Hân chƣa dám mở miệng nói cho ba má biết điều mong muốn Vả lại, Hân nghĩ chƣa phải nhu cầu thiết mình, năm đại học đến Những lời nhân vật nói đời thường gần gũi Mỗi cách nói nhân vật thường chiếm tỉ lệ so với ngơn ngữ người kể chuyện lại có khă thể sinh động khiêu gợi cho người đọc hình ảnh, chất tính cách nhân vật Đây nét tài tình nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngơn ngữ Nguyễn Đông Thức Nhà văn sử dụng lời nhân vật để phản ánh kinh nghiệm sống, trình độ văn hóa, tư tưởng, quan điểm cá nhân 43 KẾT LUẬN Cùng với hệ niên TP.HCM sau năm 1975, chàng trai Nguyễn Đông Thức, Nguyễn Nhật Ánh, Đỗ Trung Quân, Cao Vũ Huy Miên đứng vào hàng ngũ Thanh niên xung phong từ trở thành nhà văn, nhà thơ tiếng Riêng nhà văn Nguyễn Đông Thức, ông tham gia Thanh niên xung phong có ba năm (1976-1978), quãng thời gian theo Nguyễn Đông Thức đời để lại nhiều dấu ấn trang văn ông Trong số 120 truyện ngắn ông viết sau 30 năm cầm bút, đề tài Thanh niên xung phong chiếm 22 truyện (Ngọc đá, Vĩnh biệt mùa hè, Trăm sông biển, Ngôi cô đơn, Như núi mây…) Điều chứng tỏ ba năm Thanh niên xung phong làm dài trang viết mà ông đã, viết năm tháng “không quên” Nguyễn Đông Thức thành công nghệ thuật miêu tả nhân vật, nét ngoại hình họ miêu tả chí gợi cảm hứng cho hội hoạ điện ảnh Miêu tả nhân vật, họ ý đến “ý ngôn ngoại” ngôn ngữ, dụng công chi tiết, để có sức biểu đạt lớn Nhà văn miêu tả khơng nhiều điều khơng đồng nghĩa với việc chân dung họ miêu tả thiếu sức sống, sức gợi Trong trang viết Nguyễn Đông Thức lựa chọn chi tiết điển hình đắt giá Mỗi nhân vật nhà văn khắc hoạ nhận diện qua vài chi tiết sống động Những chi tiết xếp hợp lí, phát huy sức mạnh tồn thiên truyện, tạo nên chân dung hoàn chỉnh Với tinh tế cách miêu tả khắc họa hình ảnh nhân vật, nghệ thuật miêu tả phác họa tâm lý nhân vật miêu tả chi tiết sinh động tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Đông Thức, nói với nghệ thuật sáng tạo, tác phẩm ơng sâu vào lòng người đọc Nhà văn Nguyễn Đông Thức dùng bút pháp phác tả đặc tả để khắc hoạ họ Miêu tả chân dung, ngoại hình nhân vật khơng giúp ta nhận dạng người mà nhà văn coi phương tiện phản ánh thực 44 Với số lượng chất lượng tác phẩm truyện ngắn, truyện dài, đặc biệt tiểu thuyết mà Nguyễn Đông Thức đóng góp cho văn học Việt Nam đương đại, ông xứng đáng “con ong chăm chỉ” công đổi thể loại tiểu thuyết nước ta 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 2, tr.264, tr.271-272 Lại Nguyên Ân, (1998), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lý thuyết, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội, tr.222, tr.222, tr.239 Nguyễn Thị Bình (2013), Đổi tiểu thuyết Việt Nam đƣơng đại: lối viết hậu đại (trong sách Phê bình văn học hậu đại Việt Nam), Nxb Tri Thức, Hà Nội, tr.230, tr.232, tr.231, tr.236-237, tr.239 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá, (2004), Từ điển văn học, NXB Thế Giới Nguyễn Hiển, viết “Nhà văn Nguyễn Đông Thức viết hồi ức” đăng web: https://petrotimes.vn tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Trần Đình Sử, (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Trần Đình Sử, (2005), Giáo trình lí luận văn học (tâp2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Trần Đình Sử, (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 11 Trần Thị Mai Nhân (2014), Những đổi tiểu thuyết Việt Nam 15 năm cuối kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.116 12 Hoàng Cầm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4, tr.91, tr.103, tr.103 13 Lê Công Sơn, “Nhà văn Nguyễn Đông Thức Lê Văn Nghĩa tiết lộ chuyện 'động trời' thời học” đăng điện tử báo Thanh Niên vào ngày 22/4/2017 14 Lê Minh Quốc, “Nguyễn Đông Thức - Ngọc đá”, lequocminh.vn 15 Minh Trang, “Nguyễn Đông Thức hành trình đầy ắp kỷ niệm” đăng báo Tuổi trẻ vào ngày 14/7/2012 16 Hoàng Nhân ,“Đời” nhà văn Nguyễn Đơng Thức có gì?” đăng báo Pháp luật vào ngày 24/11/2018 17 Bích Thu (2002), Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ XX (Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Nguyễn Khắc Phê, tham luận Hội thảo “Các xu hƣớng vận động VHNT Việt Nam – Thực trạng & định hƣớng phát triển” Hội đồng LLPBVHNT Trung ương tổ chức Quảng Ninh ngày 5/12/2017 19 Nguyễn Đông Thức, Ngọc đá, NXB Trẻ, 2017 20 Nguyễn Đông Thức, Vĩnh biệt Mùa hè, NXB Phụ Nữ, 2013 21 Nguyễn Đông Thức, Trăm sông biển, NXB Trẻ, 2015 ... bật tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Đông Thức 1.3 Thế giới nhân vật tiểu thuyết nhà văn Nguyễn Đông Thức vừa đa dạng, vừa gần gũi với nhân vật thực Vì tìm hiểu nghiên cứu Thế giới nhân vật tiểu thuyết. .. “biến hóa” chúng thành tiểu thuyết Đặc biệt giới nhân vật tác phẩm nhà văn Nguyễn Đơng Thức thường nhân vật có đời sống bụi bặm Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đông Thức giới thu nhỏ người trẻ,... phẩm nhà văn Nguyễn Đông Thức, đặc biệt tiểu thuyết ông Các bình luận tiểu thuyết Nguyễn Đông Thức hạn chế, phần nhiều giới thiệu sách bình luận tác giả Trong viết “Nhà văn Nguyễn Đông Thức viết

Ngày đăng: 28/08/2019, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan