Đề tài lịch sử trong tiểu thuyết chiến tranh và hoà bình của l tônxtôi

91 3 0
Đề tài lịch sử trong tiểu thuyết chiến tranh và hoà bình của l  tônxtôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận này, nỗ lực cố gắng thân, đ-ợc h-ớng dẫn chu đáo, tận tình thầy giáo TS Lê Thời Tân, đóng góp chân thành thầy, cô giáo tổ Văn học n-ớc động viên khích lệ gia đình, bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn lời cảm ơn chân thành Dù đà có nhiều cố gắng nh-ng điều kiện thời gian nh- hạn chế trình độ nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót định Rất mong đ-ợc góp ý thầy cô bạn Vinh, Ngày 15 tháng năm 2008 Sinh viên thực Trịnh Thị Thuý Phần mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 L Tônxtôi (1828 - 1910) nhà văn lớn nhất, sáng tiêu biểu cho văn học Nga kỉ XIX Nếu nh- Puskin đ-ợc coi khởi đầu khởi đầu L Tônxtôi giới(M Gorki) L.Tônxtôi đ-ợc ví nh- đại thụ rừng văn học Nga nửa sau kỉ XIX V.I Lênin đà gọi Tônxtôi nghệ sĩ vĩ đại, nhà văn vô song toàn Châu Âu, g-ơng phản chiếu cách mạng Nga Suốt sáu m-ơi năm cầm bút, L Tônxtôi đà miệt mài suy nghĩ, lao động sáng tạo không mệt mỏi khiến cho toàn công trình tiểu thuyết ông trở thành tổng kết tất xà hội Nga đà trải qua suốt kỉ XIX (M Gorki), đ-a vị văn học Nga sánh ngang với đỉnh cao khác văn học giới đồng thời tác phẩm tuyệt diệu ông đà trở thành b-ớc tiến phát triển toàn nhân loại(V.I Lênin) Trong đời cầm bút L Tônxtôi đà để lại nghiệp văn học đồ sộ với tiểu thuyết bất hủ làm kinh ngạc giới nh-: Chiến tranh hoà bình, Anna Karênina, Phục sinh hay với lịch sử sân khấu Nga thiếu đ-ợc kịch nh-: Quyền lực bóng tối, Xác thây sống mang đậm chất Tônxtôi Và khó hình dung đ-ợc lịch sư t- t-ëng - x· héi Nga sÏ bÞ thiÕu xót những luận làm rung chuyển xà hội L Tônxtôi nh-: Thế phải làm đây, Tôi im lặng đ-ợc, Vì nhân dân Nga đói chí trẻ em Nga đọc nhiều rót tõ tËp s¸ch ACB chÝnh tay L Tônxtôi biên soạn Các tác phẩm L Tônxtôi không in đậm dấu ấn riêng nhà văn việc trăn trở tìm kiếm chân lí thật mà đem đến cho ng-ời đọc nhìn toàn cảnh tranh thực xà hội Nga kỉ XIX Với nhận xét sắc sảo, nhà văn Ba Lan Ixalôp Ivankevich đà đánh giá vị trí nh- toàn nghiệp vĩ đại L Tônxtôi: Tất tiểu thuyết L Tônxtôi tất tác phẩm ông vũ khí đấu tranh ông chống lại thứ thiên kiến lạc hậu, chống lại nguyên nhân trì hoÃn b-ớc phát triển ng-ời Đối với Tônxtôi nhà văn sống với đầy đủ từ đó[19, tr.390] 1.2 Ra đời sau hàng loạt truyện ngắn xuất sắc ba tiểu thuyết tự thuật tiếng nh-ng Chiến tranh hoà bình lại tác phẩm làm cho tên tuổi L Tônxtôi lừng lẫy giới, ng-ời ta gọi ông Con s- tử văn học Nga(Gôn sarôp) Nhiều nhà văn đà đánh giá Chiến tranh hoà bình tiểu thuyết anh hùng ca vào loại lín nhÊt cđa thÕ kØ XIX Víi dung l-ỵng khỉng lồ gần 2000 trang với hàng nghìn nhân vật, Chiến tranh hoà bình đà dựng lại thời kì lịch sử đầy biến động n-ớc Nga nói riêng Châu Âu nói chung chiến tranh 1805 liên quân Nga - áo Pháp, chiến tranh vệ quốc vĩ đại Nga năm 1812 chống lại quân Pháp xâm l-ợc Đi sâu tìm hiểu nghiên cứu Chiến tranh hoà bình nhiều nhà nghiên cứu đà cho tác phẩm có lớn tiểu thuyết thành công nhiều ph-ơng diện Có ng-ời cho Chiến tranh hoà bình tiểu thuyết tâm lí, triết lí - xà hội, điều không phản đối Hay có ng-ời lại gọi tiểu thuyết phong tục tập quán không sai toàn phong thái, h-ơng vị Nga đà đ-ợc L Tônxtôi thể cách sâu sắc tinh tế Và gọi Chiến tranh hoà bình tiểu thuyết lịch sử kí tác phẩm không phần lí thú tác phẩm tác giả có nói tới 200 nhân vật lịch sử cã nhiỊu nh©n vËt nỉi tiÕng nh-: Koutouzov, NapolÐon, Alexandre đệ Nhất có đến 20 trận đánh lịch sử, đồng thời L Tônxtôi đà miêu tả hầu hết loại hình chiến đấu binh chủng khác thÕ kØ XIX Ngay ë chÝnh tªn gäi tác phẩm Chiến tranh hoà bình ta thấy chiến tranh - hoà bình hai mảng đề tài, nội dung xuyên suốt toàn tác phẩm gắn liền với hai nguồn cảm hứng lịch sử đời th-ờng, nh-ng phần lịch sử chiếm vị trí quan trọng chuỗi thời gian lịch sử đau th-ơng hào hùng n-ớc Nga từ 1805 -1812 đà đ-ợc L Tônxtôi tái tác phẩm 1.3 Đề tài lịch sử kiểu đề tài phổ biến văn học nh-ng nhà văn lại có cách phản ánh lịch sử theo cách riêng Đôi ta gặp tác phẩm văn học hay điện ảnh vắng bóng nhân vật hay nhân vật đơn giản tác giả mải mê minh hoạ lịch sử nh-ng cuối không nắm bắt đ-ợc tái đ-ợc lịch sử mà lẵng nhẵng bám đuôi theo lịch sử Lại có tác phẩm mà tác giả nhân vật chìm sâu vào tình cảm cá nhân vụn vặt, xa lánh xà hội, lịch sử Nh-ng với L Tônxtôi lại khác, Chiến tranh hoà bình ông đà trung thực với lịch sử đến chi tiết nh-ng lại không bỏ quên ng-ời Lịch sử trở thành đối t-ợng đ-ợc ông miêu tả trực tiếp nh-ng miêu tả theo lối đại hoá lịch sử mà tái lịch sử để trả lời vấn đề cấp bách thời đại sống Ông miêu t¶ ng-êi võa nh- s¶n phÈm võa nh- chđ thể sáng tạo lịch sử Bởi câu chuyện lịch sử Chiến tranh hoà bình đ-ợc coi câu chuyện số phận nhân vật mà có gắn bó mật thiết với b-ớc thăng trầm lịch sử Theo tác giả, đà tác phẩm viết khứ kiện lịch sử thiết phải thông qua ng-ời để giải thích cần tránh biểu lịch sử theo kiểu cổ x-a kiện lịch sử chèn ép ng-ời tìm học lịch sử nhà văn có khát vọng hiểu thấu t-ơng lai qua truyền thống đẹp đẽ dân tộc Nh- câu chuyện lịch sử Chiến tranh hoà bình không đơn giản câu chuyện ng-ời, kiện lịch sử mà quan niệm lịch sử theo cách riêng L Tônxtôi (hay gọi triết học lịch sử L Tônxtôi), nghệ thuật đặc sắc nhà văn tái câu chuyện lịch sử Với mong muốn hiểu thêm phần câu chuyện lịch sử Chiến tranh hoà bình nên đà chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp Chiến tranh hoà bình với đề tài lịch sử Lịch sử vấn đề 2.1 Đ-ơng thời L Tônxtôi đ-ợc đánh giá cao vai trò ông văn ch-ơng nhân loại đời sống tinh thần ng-ời L Tônxtôi đ-ợc ví nh- dòng sông lớn mà nhân loại ®Õn ng ngn n-íc m¸t ®ã” [19, tr 404] Nhà văn A Tônxtôi đà tôn vinh L Tônxtôi viện hàn lâm nhà văn, đỉnh cao hùng vĩ không v-ơn tới đ-ợc (Sôlôkhôp) Với tài năng, lao động kì diệu, ông đà để lại nghiệp văn học đồ sộ mà nhà văn Lêônit Lêônôp gọi khối vàng ròng văn học Nga giới L Tôixtôi gây ý với bạn đọc ba tiểu thuyết tự thuật Thời thơ ấu, Thời niên thiếu, Thời niên Nhà nghiên cứu phê bình, nhà mĩ học dân chủ Nga tiếng Secn-sepki đà lập t-c phát tài độc đáo L Tônxtôi khả miêu tả tâm lí sức mạnh kì diệu cuả tình cảm đạo đức đ-ợc xem hai đặc điểm quan trọng sáng tác L Tônxtôi Trong th- đề ngày 20/01/1880 gửi ban biên tập tạp chí Pháp, Tuôcghênhep đà viết Tônxtôi nhà văn đ-ợc nhiều ng-ời biết đến nhà văn đ-ơng thời L Tônxtôi không đ-ợc đánh giá cao Nga mà giới Năm 1937 qua phát biểu buổi lễ nhận giải th-ởng Noben văn học, nhà tiểu thuyết Pháp R Martanhđuyra (1881- 1985) đà suy tôn L Tônxtôi ng-ời thầy vĩ đại đà nêu g-ơng cho tất nhà văn nghiệp phục vụ nhân dân Nga toàn thể nhân loại Năm 1911, để t-ởng nhớ công ơn L Tônxtôi năm sau ngày ông mất, nói chuyện buổi mít tinh Pari, Anatol Frăngx đà khẳng định: Thành tựu thiên tài tác giả Chiến tranh hoà bình tác phẩm khác tách rời sống nhà văn hoạt động phục vụ nhân dân Nga nhân loại h-ớng thời đại đến mai sau [19, tr 392] Chiến tranh hoà bình từ xuất đ-ợc hai phần ba nội dung đà gây đ-ợc ý giới phê bình bạn đọc Đ.I Ptxarep ®· coi ®ã lµ “cn tiĨu thut cã tÝnh chÊt anh hùng ca cao độ Còn Flôbe đọc tác phẩm đà phải lên: Đó tác phẩm hạng Thật nhà nghệ sĩ nhà tâm lí! Tôi thấy có đoạn d-ờng nh- xứng với Secxpia Nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngaỳ sinh L Tônxtôi nhà văn lớn Anh Giôn Ganxuôcthi đà viết: Nếu phải nêu lên tiểu thuyết xứng danh vĩ đại số tiểu thuyết đà viết chọn Chiến tranh hoà bình Hay nhận định nhà văn Frăngxoa Môriăc sức sống Chiến tranh hoà bình : Khi đọc lại Chiến tranh hoà bình cảm thấy tr-ớc mắt giai đoạn đà qua mà bí mật đà E Hemingway nhà văn thực tiÕn bé ë MÜ cịng ®· thõa nhËn r»ng: ChiÕn tranh hoà bình L Tônxtôi đà đứng vào cội nguồn tất văn học đại viết chiến tranh: kinh nghiệm ông - nhà văn chiến tranh thực có ý nghĩa vô giá nhà văn kỉ XX [19, tr.393] Nhà văn Đức Arnô Savaig khẳng định: Tônxtôi - tác giả Chiến tranh hoà bình thật đỉnh cao v-ơn tới đ-ợc Không viết tiểu thuyết viết chiến tranh đạt tới tầm cỡ nh- vậy[19, tr.393] Nh- Chiến tranh hoà bình có vinh dự đứng hàng ngũ tác phẩm đồ sộ bất hủ nhân loại Đó tiểu thuyết lớn, tác phẩm thuộc t-ơng lai Riêng Liên xô (cũ) từ sau Cách mạng Tháng M-ời năm 1964 Chiến tranh hoà bình đà đ-ợc in trăm lần tiếng Nga, dịch trích dịch ba m-ơi thứ tiếng Liên bang Nó đ-ợc dịch nhiều thứ tiếng khác đ-ợc đông đảo bạn đọc giới đón nhận Pháp, Aragông cho biết: Những năm 1942 - 1943 Pháp ng-ời ta xe lửa mà không thấy ng-ời đọc Chiến tranh hoà bình L Tônxtôi Năm 1943 nhà thơ lớn, ng-ời cách mạng Thổ Nhĩ Kì bắt đầu dịch nửa đầu Chiến tranh hoà bình tù Và kì diệu thay, năm 1943 lòng thành phố Lêningrat anh hùng bị bọn phát xít Đức vây hÃm ngặt nghèo mà Chiến tranh hoà bình đ-ợc in lại với số l-ợng hàng nghìn 2.2 Việt Nam, lịch sử phê bình nghiên cứu L Tônxtôi đ-ợc độ dài thời gian, chiều sâu khám phá, chiều dày nh- trang sách Nga Nh-ng từ tr-ớc cách mạng Tháng tám L Tônxtôi đà đến với bạn đọc qua tác phẩm Phục Sinh, Anna Karenina tác phẩm đà đ-ợc tiếp nhận nhiệt tình Đến năm 60 viết đầu L Tônxtôi xuất báo chí Nhân dịp kỉ niệm 50 năm ngày nhà văn qua đời Báo Văn Nghệ số 42/1960 số đặc biệt in Hồ Chủ Tịch Trong viết Bác đà nhận ng-ời học trò nhỏ nhà văn vĩ đại L Tônxtôi chắn cách viết Tônxtôi giản dị, rõ ràng dễ hiểu mà giá trị nội dung sâu sắc tác phẩm mà Ng-ời đà đọc Cuối năm tạp chí văn học số tháng 11 có viết Nguyễn Tuân Giáo s- Nguyễn Hải Hà giới thiệu L Tônxtôi với bạn đọc Việt Nam Năm 1978 tuần báo Văn Nghệ số đặc biệt có viết nhà phê bình, nhà văn, nhà thơ Việt Nam kỉ niệm 150 ngày sinh L.Tônxtôi Tạp chí văn học số (1978) có viết tác giả Trần Vĩnh Phúc Chủ nghĩa anh hùng Chiến tranh hoà bình Các dịch giả Việt Nam đà cố gắng dịch giới thiệu số viết, công trình khảo cứu tác giả Xô Viết viết Tônxtôi nh-: sáu viết Lênin, L Tônxtôi Sklopxki ý kiến đánh giá R Rôlăng, Secn-sepki Đặc biệt có giới thiệu GS Nguyễn Hải Hà tiểu thuyết Chiến tranh hoà bình Cao Xuân Hạo, Nhữ Thành, Hoàng Thiếu Sơn, Tr-ờng Xuyên dịch (NXB GD, 1978) Trong giới thiệu tác giả đà đánh giá Chiến tranh hoà bình nh- L Tônxtôi nhiều ph-ơng diện nh-: Nghệ thuật phÐp biƯn chøng t©m hån, mèi quan hƯ vÜ nh©n quần chúng, chiến tranh nhân dân Từ tác phẩm L Tônxtôi vào Việt Nam đà có nhiều báo, công trình nghiên cứu viết L Tônxtôi tác phẩm ông nh-ng đáng ghi nhận phải kể đến hai công trình nghiên cứu Nguyễn Tr-ờng Lịch Nguyễn Hải Hà Năm 1986 Nguyễn Tr-ờng Lịch mắt chuyên luận L Tônxtôi với tên gọi: Chuyên luận tiểu thuyết L Tônxtôi Trong chuyên luận tác giả Nguyễn Tr-ờng Lịch đà dành phần lớn cho Chiến tranh hoà bình Ông đà sâu vào phân tích nhân vật, đồng thời đà có nhìn đối sánh với tác phẩm thời đ-ợc tính lịch sử nh- tính đại tác phẩm Năm 1992 Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi Nguyễn Hải Hà xuất đà nhiều lần đ-ợc NXB Giáo Dục tái Đây công trình khoa học Việt Nam tiếp cận Chiến tranh hoà bình góc độ thi pháp Trong thi pháp GS Nguyễn Hải Hà đà bàn đến nhiều vấn đề Chiến tranh hoà bình nh-: Phong cách sáng tạo, kết cấu tác phẩm, nhân vật, phép biện chứng tâm hồn đặc biệt ông đà dành phần dài để n ói cách thức khám phá lịch sử L Tônxtôi Đó cách thức tái nhân vật lịch sử, lựa chọn tổ chức biến lịch sử, nhìn thấy vai trò quan trọng quần chúng nhân dân sống dân tộc theo quan niệm riêng Đà có nhiều luận án tốt nghiệp, luận án thạc sĩ nghiên cứu L.Tônxtôi Chiến tranh hoà bình nhiều tr-ờng đại học khác nhau, có sinh viên tr-ờng Đại học Vinh đà bắt đầu nghiên cứu tiếp cận tác giả nh- tác phẩm này, nh-: Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Chiến tranh hoà bình L Tônxtôi, Nguyễn Thị Dung (1998) Nh- vậy, nói Chiến tranh hoà bình nh- L Tônxtôi đề tài đà đ-ợc quan tâm nghiên cứu đánh giá nhiều góc độ Mặc dù có nhiều ý kiến đánh giá khác nh-ng thống cho Chiến tranh hoà bình tác phẩm thành công nhiều ph-ơng diện, đề tài lịch sử tác phẩm đà bắt đầu gây ý đông đảo bạn đọc sinh viên tham gia nghiên cứu, đề tài lịch sử tác phẩm ch-a đ-ợc thực quan tâm d-ới dạng công trình nghiên cứu khoa học nh-ng ph-ơng diện nhiều nhà nghiên cứu, độc giả đà bắt đầu đề cập đến vấn đề Trên sở công trình đà nghiên cứu tiếp tục sâu tìm hiểu vấn đề lịch sử Chiến tranh hoà bình, hay nói khác tìm hiểu đề tài lịch sử tác phẩm Chiến tranh hoà bình L Tônxtôi Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài đ-ợc kiểu đề tài lịch sử đà đ-ợc L Tônxtôi thể nh- tác phẩm mình, hiểu đ-ợc gọi triết học lịch sử L Tônxtôi Bên cạnh giúp cho bạn đọc có thêm h-ớng tiếp cận để tìm hiểu tác phẩm văn học Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu đề tài tìm hiểu đề tài lịch sử tác phẩm Chiến tranh hoà bình L Tônxtôi 4.2 Trong phạm vi nghiên cứu đề tài Chiến tranh hoà bình với đề tài lịch sử ng-ời viết chủ yếu dựa vào văn dịch từ tiếng Pháp Chiến tranh hoà bình (2 tập) tác giả Nguyễn Hiến Lê (NXB Văn học, Hà Nội, 2007) Ph-ơng pháp nghiên cứu Để tiến hành nghiên cứu đề tài này, tiến hành theo ph-ơng pháp nh- sau: - Ph-ơng pháp phân tích: Sử dụng để phân tích nhân vặt kiện lịch sử - Ph-ơng pháp thống kê: Sử dụng để xếp thống kê chi tiết, nhân vật, kiện liên quan đến đề tài - Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu: So sánh đối chiếu nhân vật, kiện lịch sử - Ph-ơng pháp lịch sử: Đặt tác phẩm tiến trình lịch sử theo hai chiều đồng đại lịch đại với nhiều tác phẩm khác để có cách đánh giá sâu sắc Các ph-ơng pháp không sử dụng riêng lẻ mà kết hợp với để làm sáng tỏ vấn đề chung đề tài Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu kết luận, khoá luận có cấu trúc gồm ch-ơng nh- sau: Ch-ơng Đề tài lịch sử văn học quan niệm L Tônxtôi lịch sử Ch-ơng Kết cấu cốt truyện lịch sử tác phẩm Chiến tranh hoà bình L Tônxtôi Ch-ơng Nghệ thuật thể câu chuyện lịch sử Chiến tranh hoà bình 10 nhân vật Trong thực tế nghệ thuật trần thuật loại điểm nhìn th-ờng đ-ợc tổ chức phối hợp tạo nên hiệu nghệ thuật cao 3.3.1.2 Chiến tranh - đối t-ợng nghệ thuật Theo quan điểm CN Mác - Lê nin: Chiến tranh hình thái xà hội có tính lịch sử phức tạp, thể mối quan hệ trình độ đối kháng hòa giải giai cấp với giai cấp khác, nhà n-ớc với nhà n-ớc khác, d-ới hình thức vũ trang có tổ chức nhằm tiêu diệt lẫn để đạt đ-ợc mục đích kinh tế, trị định () Chiến tranh kế tục trị thủ đoạn vũ lực Chiến tranh hình thức đấu tranh cao dân tộc, nhà n-ớc, giai cấp, khối trị hình thức th-ờng xuyên () Chiến tranh biện pháp cuối giải vấn đề trị[30, tr.3] Lịch sử đặc biệt quan tâm đến chiến tranh, kiện tạo nên b-ớc ngoặt quan trọng làm đổi thay cục diện, tình hình quốc gia khu vực hay giới Chiến tranh không đối t-ợng lịch sử mà đối t-ợng nghệ thuật Nhà nghệ sĩ miêu tả chiến tranh toàn tính thực nó, nh-ng thực d-ới góc nhìn nghệ thuật Nhà văn đứng lập tr-ờng chiến tranh Chiến tranh đ-ợc phản ánh thông qua ph-ơng tiện nghệ thuật Không loại trừ h- cấu t-ởng t-ợng nhằm thể tốt ý đồ sáng tạo tác giả Nh- vậy,chiến tranh hai đề tài lớn văn học không ngẫu nhiên mà có hàng loạt tác phẩm văn học tiếng khai thác đề tài chiến tranh: Sử thi Iliat Ôđixê (Home), Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung) Những ng-ời khốn khổ (V Huygô) 3.3.2 Các điểm nhìn nghệ thuật Chiến tranh hòa bình Chiến tranh hòa bình tác phẩm đà khái quát lại thời kỳ lịch sử đầy biến động ®Êt n-íc Nga tõ 1805 - 1812 víi nhiỊu cc chiến tranh lớn nhỏ khác Để tái lại thực chiến tranh - đảm bảo tình hình khách quan chân thực tác giả đà tiến hành tổ chức điểm nhìn nghệ thuật, bao gồm điểm nhìn từ hai phía: từ L Tônxtôi từ nhân vËt t¸c phÈm 77 HiƯn thùc chiÕn tranh Chiến tranh hòa bình đ-ợc nhìn d-ới mắt nhân vật, tài nghệ thuật L Tônxtôi tổ chức điểm nhìn tới nhiều nhân vật, chiến tranh đ-ợc xem xét d-ới quan điểm thống mà nhiều quan điểm, ta địch, vị t-ớng cao cấp, sĩ quan cỡ trung bình, đến nhân dân, chí ng-ời bên lề quan sát Mỗi cá nhân nhìn chiến tranh theo quan niệm riêng mình, nhiên điều nhìn có liên hệ vớ i h-ớng môt đối t-ợng chiến tranh nhân dân Hơn tác giả tổ chức điểm nhìn thành cặp quan hệ đối xứng, bổ sung đối lập nh- Nikolas Rostop André, Pierre, Napoléon, Koutouzov Các điểm nhìn đ-ợc đặt đối trọng với điểm nhìn nhân dân đ-ợc điểm nhìn nhân dân thẩm định giá trị 3.3.2.1 Chiến tranh qua nhìn gián tiếp nhân vật - Chiến tranh qua nhìn ng-ời trung bình (Nikolas Rostov, Boris ) vµ -u tó cđa thêi đại (André, Pierre) Những ng-ời trung bình thời đại nhân vật nhìn nhận chiến tranh mắt cá nhân Họ lý t-ởng sống cao đẹp Là ng-ời nh-ng họ không nhìn nhận thấu hiểu đ-ợc chất đích thực chiÕn tranh Tham gia chiÕn tranh víi hä nÕu kh«ng phải lòng súng bái mù quáng tr-ớc hoàng đế xuất phát từ quyền lợi, chỗ đứng cá nhân Tiêu biểu cho ng-ời Nicolas Rostov, Boris, BesgHọ niên quý tộc tham gia chiến tranh gần gũi cách nhìn thực chiến tranh Nikolas Rostov nhìn chiến tranh qua lăng kính thứ tâm trạng đặc biệt, lòng sùng kính cách mù quáng Theo chàng quyền suy xét chiến tranh có không nghĩa vụ phải choảng cho thật mạnh Lòng sùng bái cá nhân khiến cho chàng không hiểu đ-ợc ý nghĩa mục đích chiến tranh Tận mắt chứng kiến cảnh th-ơng tâm diễn chiến tr-ờng nh-ng Nikolas Rostov không bao giê tù hái t¹i cuéc chiÕn tranh Êy lại diễn ra, chất 78 nghĩa hay phi nghĩa Lúc đầu óc chàng có hoàng đế Nikolas Rostov say mê hoàng đế nh- mê gái đẹp sẵn sàng chết cô ta cần Sự say mê hoàng th-ợng Nikolas Rostov thực chất lòng trung quân mù quáng, ham thích tr-ớc vẻ uy nghi phù phiếm thứ quyền lực nhân dân Nhìn chiến tranh mắt thờ ơ, mắt chủ nghĩa trung quân cá nhân nh- nên Nikolas Rostov không phát chiến tranh 1805 cc chiÕn tranh phi nghÜa Tuy cã lóc chµng kinh hoàng nghe tin lại 18 ng-ời sống sãt trë vỊ vµ cịng bµng hoµng trùc tiÕp chứng kiến tiếng rú kinh khủng đại bác, cảnh xác chết quanh chiến tr-ờng Austerlitz, nh-ng tất điều không làm cho chàng bận tâm nhiệm vụ đ-a tin lên hoàng th-ợng Nh- chất Nikolas Rostov lµ mét ng-êi tèt, cã nhiỊu nÐt trung thực, thẳng thắn, giản dị, chân thành, có lòng yêu n-ớc chân nh-ng lòng yêu n-ớc lại gắn với trung quân mù quáng Có điểm nhìn đầy hạn chế thực chiến tranh điều chứng tỏ chàng ng-ời trung bình thời đại Cũng giống nh- Nikolas Rostov, Boris ng-ời nhìn chiến tranh mắt cá nhân, sống kh«ng khÝ s«i nỉi cđa cc chiÕn tranh 1812, nh-ng Boris ng-ời không ngoan lọc lõi Bản chất ng-ời chàng ích kỉ, thủ đoạn đặt lợi ích cá nhân lên lợi ích dân tộc Chàng không nhìn đ-ợc giá trị thực chiến tranh, không thấy đ-ợc mát đau th-ơng, mà chàng chiến tranh hội cho chàng đẩy nhanh đ-ờng danh vọng cá nhân Mặc dù Koutouzop đà đuổi tất ng-ời thừa khỏi Bộ tham m-u, nh-ng sau tất đổi thay nhân ấy, Boris tìm đ-ợc cách xoay xở cho lại Bộ tổng t- lệnh làm tuỳ tùng cho Bá t-ớc Bennichxen Với lọc lõi chàng đứng phía Bá t-ớc Bennichxen nh-ng mặt ngợi ca Koutouzov để lấy lòng Về chất điểm nhìn Nikolas Rostov Boris thực chiến tranh có điểm t-ơng đồng bổ sung cho Đó quan ®iĨm nh×n 79 nhËn hiƯn thùc cđa ng-êi trung bình thời đại ônxtôi màu sắc chân thực thực chiến tranh Tổ chức điểm nhìn theo t-ơng đồng bổ sung để làm bật n ên chất lớp ng-ời xà hội làm cho nhìn thực có phần đầy đủ Tuy nhiên L Tônxtôi ý đặt t-ơng phản đối lập để từ cho bạn đọc thấy đ-ợc quan niệm đa dạng khác tr-ớc vấn đề Nếu nh- Nikolas Rostov Boris ng-ời trung bình Họ nhìn chiến tranh thấy phần xác mà không thấy phần hồn ng-ời nh- André, Pierre lại cá nhân -u tú thời đại Họ nhìn chiến tranh không dừng lại bề mặt mà tất mắt quan sát, suy ngẫm đánh giá thực họ không ngừng đặt câu hỏi chất chiến tranh André ng-ời có ý thức lý t-ởng sống cao đẹp Thời kì đầu Austerlitz chàng ng-ời đam mê theo đuổi giấc mộng Tulou, có lúc chàng nghĩ hy sinh tất mäi thø cho mét vinh quang, cho viƯc lËp công danh chiến tích Thế nh-ng bị th-ơng nằm lại chiến tr-ờng Austerlitz, đối mặt với bầu trời xanh, AndrÐ nhËn sù phï phiÕm cđa giÊc m¬ công danh, thấy đ-ợc chất chiến tranh chém giết lẫn Chiến tranh qua nhìn trực tiếp André: Chiến tranh đâu phải trò hào hoa phong nhÃ, bỉ ổi đời mà , phải nhớ điều mà đừng có coi trò chơi Phải nghiêm trang thừa nhận tất yếu ghê gớm Gạt phăng dối trá đi: chiến tranh chiến tranh, trò đùa Mục đích chém giết, ph-ơng tiện là: gián điệp, phản bội khuyến khích phản bội, làm cho dân chúng phá sản, tổ chức c-ớp bóc để nuôi quân đội, lừa gạt, dối trá mà lại đ-ợc khen m-u trí; lối sống quân nhân là: tự do, thành nô lệ, nh- trọng kỉ luật - không, thô tục, tàn ác, trụy lạc, r-ợu chè bê tha [18, tr.212] Từ chàng đà tâm từ bỏ thứ chủ nghĩa cá nhân vị kỉ, h-ớng tới giá trị cao đẹp, thiết thực sống Và thực chàng đà tìm 80 lẽ sống đích thực đời Borodino Trong cuéc chiÕn tranh nµy chµng nhËn thÊy søc mạnh tiềm tàng dân tộc nhân dân, chàng hiểu đ-ợc nhân dân chiến đấu gì? với mục đích cao ấy, trận Borodino đà vào lịch sử dân tộc Nga nh- chiến thắng vẻ vang Tổ chức điểm nhìn cho André, L Tônxtôi đặt đối xứng t-ơng đồng với điểm nhìn Pierre Từ 1805-1912, Pierre đóng vai trò ng-ời đứng quan sát chiến tranh Vì lần Pierre rời bỏ sống quý tộc tù túng, thừa thÃi để đến với nhân dân nên b-ớc chân chàng đến gần chiến tr-ờng khiến Pierre ngỡ ngàng, thú vị Nếu nhở chiến 1805, nhìn Pierre chiến tranh ch-a thực rõ ràng đến chiến 1812, trực tiếp chứng kiến không khí lao động khẩn tr-ơng, sôi ng-ời lính Nga, chàng hiểu đ-ợc nhiệt khí tất ng-ời mà chàng gặp André đà truyền niềm tin sang Pierre với tâm trạng phấn chấn đầu háo hức, chàng tự nguyện gia nhập vào Gia đình lớn Khi trở quán trọ chàng đà mơ -ớc trở thành ng-ời lính bình th-ờng đến định phải liên kết với ng-ời để hiểu đà làm nên sức mạnh ng-ời lính mà chàng gặp Nh- nhìn Pierre André chiến tranh nhìn ng-ời khao khát tìm chân lý nhân dân - nhân dân ng-ời làm nên lịch sử Mặc dù nhìn ng-ời có phát riêng, không trùng nh-ng có nhiều điểm t-ơng đồng bổ sung cho Vẻ đẹp tinh thần nhân dân có đ-ợc nhìn qua mắt ngỡ ngàng Pierre, có đ-ợc đúc kết kết luận, kinh nghiệm André Cách tổ chức điểm nhìn chiến tranh bổ sung t-ơng đồng nhân vật đà giúp nhà văn tái cách chân thực thực lịch sử phức tạp phong phú nhiều bình diện Qua cách tổ chức điểm nhìn cho nhân vật h- cấu ta thấy đ-ợc lý t-ởng thẩm mĩ nh- tài nghệ thuật L Tônxtôi - Chiến tranh qua nhìn vĩ nhân quần chúng 81 Koutouzov Napoléon đ-ợc coi hai vĩ nhân, hai nhân vật lịch sử tiêu biểu Chiến tranh hòa bình Hai ng-ời đ-ợc L Tônxtôi xây dựng thành cặp nhân vật đối lập chất từ ông trao cho hai nhân vật hai nhìn khác chiến tranh, lịch sử Chiến tranh d-ới nhìn Napoléon: Napoléon thiên tài quân sự, nh-ng ngạo mạn, ích kỉ cho rốn vũ trụ Thói tự kØ trung t©m khiÕn cho NapolÐon tin r»ng mäi biÕn cố lịch sử Tổn thất chiến tranh chuyện bình th-ờng, với ng-ời chiến tranh d-ờng nh- trò chơi quyền lực mà ông ta phải giành quyền bá chủ Chiến tranh d-ới nhìn Koutouzov: Khác với Napoléon, Koutouzov lại có nhìn đắn có phần biện chứng lịch sử Ông biết thân số đông, định biến lịch sử cho Tôi bị hậu nguyền rủa ng-ời ta cho ng-ời đứng chủ tr-ơng thoả hiệp [18, tr 369] Koutouzov hiĨu râ b¶n chÊt cđa chiÕn tranh chết chóc, tàn phá lẫn Bởi tiến hành chiến tranh, chừng mực vị t-ớng, ông đà nỗ lực để làm giảm bớt th-ơng vong cho binh lÝnh chiÕn tranh g©y Tuy hai ng-ời hai bị đối lập nhau, nh-ng họ có quan điểm h-ớng môt đối t-ợng nhân dân Nga chiến tranh vệ quốc Trong cảm giác kinh hoàng bất lực Napoléon, nhân dân quái lạ Còn niềm xúc động tự hào dửng d-ng Koutouzov nhân dân thật kì diệu vô song Hai quan điểm đối lập nh-ng giúp ng-ời đọc nhìn thấy đ-ợc thực lịch sử Chiến tranh d-ới nhìn quần chúng nhân dân: T-ơng đồng gần gũi với điểm nhìn Koutouzov đối lập sâu sắc với điểm nhìn Napoléon điểm nhìn nhân dân chiến tranh Điểm nhìn nhân dân chiến tranh chuẩn mực giá trị để định giá quan điểm nhìn nhật khác chiến tranh Trong chiến tranh nhân dân không trực tiếp phát biểu quan điểm nh-ng qua hai chiến tranh 1805, 82 1812 ta dễ dàng thấy đ-ợc thái độ nhân dân tr-ớc thực chiến tranh Cuéc chiÕn tranh 1805 lµ cuéc chiÕn tranh phi nghÜa không mục đích, ng-ợc lại với quyền lợi nhân dân nên nhân dân họ không hiểu đ-ợc chiến đấu Khi nghe nói: Chết lũ rồi, anh em họ loạt bỏ chạy Trong chiến 1812, ta thấy đ-ợc tinh thần chiến đấu nhiệt tình hứng khởi họ, họ biết chiến tranh giải phóng đất n-ớc khỏi xâm lăng nên họ tâm phải đánh đuổi quân xâm l-ợc khỏi bờ cõi đất n-ớc Quan điểm nhân dân đ-ợc biĨu hiƯn thĨ, trùc tiÕp qua mét sè ng-êi nông dân -u tú: Platon Karataep, Timokhin Đặt t-ơng quan, đối sánh ta nhận thấy quan ®iĨm vỊ chiÕn tranh cđa nh÷ng ng-êi -u tó nh- Koutouzov, André, Pierre đà gặp gỡ hoà vào dòng chảy t- t-ởng nhân dân Họ trở thành thành viên cộng đồng nhân dân trở thành ng-ời đại diện cho nhân dân Nh- vậy, tổ chức điểm nhìn cho nhân vật đối t-ợng chiến tranh, L Tônxtôi trao cho nhân vật nhìn khác nh- thực chiến tranh đà đ-ợc khám phá phản ánh chiều rộng chiều sâu 3.3.2.2 Chiến tranh qua nhìn trực tiếp tác giả Trong Chiến tranh hòa bình, song song với việc tổ chức điểm nhìn cho nhân vật, L Tônxtôi khéo léo trực tiếp thể điểm nhìn lịch sử, chiến tranh thông qua nội dung kiện, biến cố đ-ợc nói đến trực tiếp phần Triết học lịch sử L Tônxtôi Bởi mà điểm nhìn chiến tranh lịch sử tác phẩm trở nên sinh động sâu sắc Viết vấn ®Ị chiÕn tranh, L T«nxt«i cịng béc lé râ quan điểm Ngay truyện kí Sébastopol ông đà viết: Đây chiến tranh cảnh đội ngũ đứng xếp hàng đặn, chói lọi, với đại t-ớng ngựa, nh-ng chiến tranh với màu sắc chân thật nó, máu me, ®au khæ, chÕt chãc” [9, tr 69] 83 Trong Chiến tranh hòa bình từ điểm nhìn đầy biện chứng thực chiến tranh L Tônxtôi đà rõ chất chiến tranh, chất nghiệt ngà mà kẻ xâm l-ợc, kẻ chém giết lẫn th-ờng che đậy Ngày 12 tháng 6, đạo quân Tây Âu v-ợt biên giới chiến tranh bắt đầu, tạo biến cố trái hẳn với lí trí tính ng-ời Hàng triệu ng-ời gây vô số tội ác để hại lẫn nhau, lừa gạt, phản bội, trộm c-ớp, làm giấy bạc giả, đốt phá, chết chóc, văn khố khắp án giới hàng kỉ không gom đ-ợc nhiều tội ác cho bằng, mà suốt thời gian đó, kẻ gây cảnh ghê tởm lại không cho tội ác [18, tr.5] L Tônxtôi đà vạch trần chất tàn ác, vô nhân đạo chiến tranh bày tỏ thái độ lên án gay gắt chiến tranh phi nghĩa Từ điểm nhìn mình, sau trận đánh ông đà giành nhiều trang giấy để viết kết cục Kết cục chiến tranh chết chóc Trên cánh đồng bÃi cỏ mà nhân dân th-ờng đến gặt lúa, vài tiếng tr-ớc đống rơm thơm phức xếp thành hàng ng-ời ngựa nằm ngổn ngang vũng máu Trên cánh đồng mỗi mẫu đất lại có chừng 50 ng-ời bị tử trận, chỗ rải rác, chỗ chất thành đống nh- bó rạ cánh đồng cày cũ L Tônxtôi đà phơi bày thực chiến tranh tàn nhẫn đầy ám ảnh nh- đặt câu hỏi nh- xoáy sâu vào tâm can ng-ời: Con ng-ời ta tiến hành chiến tranh để làm gì? Quả thực L Tônxtôi đà có nhìn biện chứng chiến tranh Từ điểm nhìn ông đà phơi bày tr-ớc mắt bạn đọc hình thức chiến tranh tàn khốc, nghiệt ngà công khai tỏ rõ thái độ phê phán kịch liệt chiến tranh phi nghĩa Và ông thừa nhận chiến tranh vệ quốc vĩ dân để bảo vệ lÃnh thổ quốc gia, dân tộc Qua nghệ thuật tổ chức điểm nhìn gián tiếp từ phía nhân vật chủ thể L Tônxtôi ®· më hiƯn thùc réng lín cđa chiÕn tranh tất 84 ph-ơng diện Với quan điểm tiến bộ, ông đà gặp gỡ nhiều nhà t- t-ởng lớn thời đại: Rutxô, Eraxmi, Pottecđam, XebatchienD-ới hình thức khác họ phản đối chiến tranh, chiến tranh đề tài thuộc lịch sử nh-ng vấn đề lớn thời đại 85 Kết luận Chiến tranh hoà bình lµ bøc tranh réng lín cđa n-íc Nga thêi kì lịch sử 1805 1812, anh hùng ca thời đại, tác phẩm đ-ợc xếp vào hàng kiêt tác văn ch-ơng giới Đề tài lịch sử tác phẩm đà đ-ợc L Tônxtôi thể thành công nhiều ph-ơng diện nh-: kết cấu cốt truyện lịch sử, nghệ thuật thể câu chuyện lịch sử, thông qua bộc lộ quan điểm ông lịch sử hay nói khác thông qua câu chuyện lịch sử Chiến tranh hoà bình L Tônxtôi đà gián tiếp thể phần triết học lịch sử Đề tài lịch sử đề tài quen thuộc văn học Việt Nam văn học giới năm gần -u đ-ợc thể thể loại tiểu thuyết, khái niệm tiểu thuyết lịch sử đà trở thành khái niệm phổ biến đặc biệt giai đoạn văn học đại ngày Chiến tranh hoà bình L.Tônxtôi, vÃn nhiều ý kiến khác thể loại nã nh-ng nÕu cã thĨ nãi ChiÕn tranh vµ hoµ bình tiểu thuyết lịch sử ý kiến đ-ợc nhiều ng-ời chấp nhận Thông qua câu chuyện lịch sử tác phẩm, L.Tônxtôi đà bộc lộ quan niệm lịch sử hay gọi triết học lịch sử L.Tônxtôi Trong phần triết học lịch sử mình, L Tônxtôi đà nhìn đ-ợc quy luật lịch sử biện chứng khoa học sức mạnh quần chúng nhân dân tạo nên gọi biến cố lịch sử điều đà đ-ợc ông thể thành công tái lại chiến tranh vệ quốc vĩ dân Nga năm 1812 chống quân Pháp xâm l-ợc Câu chuyện lịch sử Chiến tranh hoà bình đà đ-ợc L Tônxtôi tổ chức theo kết cấu cốt truyện riêng lối kết cấu theo hệ thống hình t-ợng nhân vật lịch sử hệ thống kiện lịch sù Víi lèi kÕt cÊu nµy sù kiƯn vµ ng-ời đ-ợc soi chiếu vào làm bật đề tài lịch sử nhchủ đề t- t-ởng tác phẩm 86 Sự kiện lịch sử vào sử sách khác với kiện lịch sử vào văn ch-ơng, điều dễ thấy đ-ợc nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử khác với sử gia L Tônxtôi tiểu thuyết gia câu chuyện lịch sử Chiến tranh hoà bình đà đ-ợc L Tônxtôi xây dựng theo nghệ thuật riêng Phần lớn nhân vật lịch sử Chiến tranh hoà bình đà đ-ợc L Tônxtôi xây dựng thành cặp nhân vật theo nguyên tắc đối lập song hành Với kiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật theo nguyên tắc vừa góp phần làm rõ chất, tính cách nhân vật đặt quy chiếu với vừa góp phần thể tài L Tônxtôi nghệ thuật xây dựng nhân vật Trong Chiến tranh hoà bình L Tônxtôi đà khái quát lại thời kì lịch sử đầy biến động đất n-ớc Nga từ năm 1805 đến 1812 víi nhiỊu cc chiÕn tranh lín nhá kh¸c nhau, từ chiến tranh biên giới Schograben, Austerlitz đến chiến tranh vệ quốc năm 1812 Để nắm bắt đ-ợc chất thấy đ-ợc giá trị thực chiến tranh, L Tônxtôi đà tổ chức điểm nhìn nghệ thuật Song song với điểm nhìn mình, L Tônxtôi trao điểm nhìn chiến tranh cho nhân vật Mỗi ng-ời nhìn chiến tranh từ nhiều góc độ sÏ më tÝnh ®a chiỊu cđa hiƯn thùc võa dựng lên tranh rộng lớn toàn cảnh chiến tranh, góp phần làm cho câu chuyện lịch sử tác phẩm đầy đủ, trọn vẹn có tính thuyết phục Kiểu tổ kiện lịch sử tác phẩm theo cách riêng khác với nhà viết tiểu thuyết lịch sử hay nhà sử học Không gian Chiến tranh hoà bình mở rộng lớn Mỗi trận đánh đ-ợc L Tônxtôi tổ chức theo kiểu không gian khác điều đặc biệt đ-ợc đặt đối sánh t-ơng đồng, đối lập để làm tinh thần thái độ ng-ời tham chiến Cùng với không gian, thời gian lịch sử kiện tác phẩm đ-ợc L Tônxtôi tái hiện, xây dựng theo bút pháp riêng, góp phần thể thành công câu chuyện lịch sử Chiến tranh hoà bình Cuối xin m-ợn lời ông Feđin, nguyên chủ tịch Hội nhà văn Xô viết phát biểu lễ sinh nhật lần thứ 130 L Tônxtôi (1828 1958) để thay cho lời kết thúc khoá luận này: L Tônxtôi không 87 già cỗi Ông thiên tài nghệ thuật mà ngôn từ không khác dòng n-ớc nuôi d-ỡng sức sống Nguồn n-ớc chảy mà không vơi Chúng ta mÃi mÃi đến uống nguồn n-ớc ngỡ ch-a lần đời đ-ợc uống thứ n-ớc veo, tinh khiết t-ơi mát đến 88 Tài liệu tham khảo Nguyễn Thị Lan Anh (2006), Những đặc điểm bật truyện ngắn Nguyễn Huy T-ởng đề tài lịch sử, LATN Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG, HN M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết ( Phạm Vĩnh Cdịch), Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Nguyễn Thị Dung (1998), Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Chiến tranh hoà bình, LATN Đặng Anh Đào (1993), Nguồn gốc tiêu đề tiểu thuyết, TCVH Số Nguyễn Mộng Giác (2004), Sông Côn mùa lũ (2 tập), NXB Văn học Tổ chức nghiên cứu Quốc học, Hà Nội M Gorki (1976), Bàn văn học, NXB Văn học, Hà Nội P Grômôp ( 1977), Bàn phong cách L Tônxtôi, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, NXB Giáo Dục, Hà Nội 10 Nguyễn Hải Hà (2005), Lịch sử văn học Nga kỉ XIX, NXB ĐHQG, Hà Nội 11 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 12 Hoàng Ngọc Hiến (1992), giảng thể loại, NXB Bộ VHTT Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 13 Hoàng Thị Thuý Hoà (2007), Đặc điểm tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, LATS 14 Nguyễn Thị Lan H-ơng (2005), B-ớc đầu tìm hiểu tính chất sử thi tiểu thuyết Chiến tranh hòa bình, LATN (ĐHSPHN) 15 Khrachenko (1963), Lep Tônxtôi nghệ sĩ (bản dịch), NXB Nhà văn Xô Viết, Maxcơva 89 16 Phạm Gia Lâm (1997), Những chuyển biến t- nghệ thuật văn xuôi Nga cuối kỉ XIX đầu thÕ kØ XX, TCVH sè 11 17 NguyÔn HiÕn Lê (2007), Chiến tranh hoà bình (Tập 1), NXB Văn Học, Hà Nội 18 Nguyễn Hiến Lê (2007), Chiến tranh hoà bình (Tập 2), NXB Văn Học, Hà Nội 19 Nguyễn Tr-ờng Lịch (1986), Chuyên luận tiểu thuyết L Tônxtôi, NXB ĐH THCN, Hà Nội 20 Nguyễn Tr-ờng Lịch, Văn học Nga kỉ XIX L Tônxtôi, ĐHSPHN, Hà Nội, 1997 21 Nguyễn Văn Lợi (1990), Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỉ XX - đến 1945, LATS (ĐHSPHN) 22 Ph-ơng Lựu (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 23 G.N Pospelop (chđ biªn) ( 1985), DÉn ln nghiªn cứu văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, NXB KHXH NV, Hà Nội 25 Trần Vĩnh Phúc (1978), Chủ nghĩa anh hùng Chiến tranh hoà bình, TCVH số 26 Trần Đình Sử, Văn học với thời gian, NXB Văn học, Hà Nội, 2001 27.L Tônxtôi (1958), Bàn nghệ thuật văn học, NXB Nhà văn Xô viết, Maxcơva 28 L Tônxtôi (1982), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Cầu Vồng, Maxcơva 29 Nguyễn Xinh ( 1970), Một ng-ời bạn triệu ng-ời, Báo Văn Nghệ, Hà Nội 30 Chủ nghĩa Mác LêNin bàn chiến tranh (ch-ơng 1), NXB QĐND, 1995 90 91 ... truyện l? ??ch sử tác phẩm Chiến tranh hoà bình L Tônxtôi Ch-ơng Nghệ thuật thể câu chuyện l? ??ch sử Chiến tranh hoà bình 10 Nội dung Ch-ơng Đề tài l? ??ch sử văn học Quan niệm L Tônxtôi l? ??ch sử 1.1 Đề tài. .. nghiên cứu đề tài tìm hiểu đề tài l? ??ch sử tác phẩm Chiến tranh hoà bình L Tônxtôi 4.2 Trong phạm vi nghiên cứu đề tài Chiến tranh hoà bình với đề tài l? ??ch sử ng-ời viết chủ yếu dựa vào văn dịch... Alexandre đệ Nhất l? ?m vua mà biến cố xảy 1.3 Quan niệm L Tônxtôi l? ??ch sử hay triết học l? ??ch sử L Tônxtôi Chiến tranh hoà bình 1.3.1 L? ??ch sử với L Tônxtôi tr-ớc viết Chiến tranh hoà bình L Tônxtôi xuất

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan