1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn nguyễn dậu

109 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 241,75 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KHÁNH VÂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Văn học Việt Nam Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KHÁNH VÂN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Dục Tú Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Văn học - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giảng dạy, hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Dục Tú ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn bạn học viên lớp, ngƣời thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2016 Học viên Lê Thị Khánh Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU TRONG DIỆN MẠO TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM ĐƢƠNG ĐẠI 1.1 Diện mạo truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại 1.1.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa 1.1.2 Những thành tựu thể loại truyện ngắn 13 1.2 Tác giả Nguyễn Dậu hành trình sáng tác 21 1.2.1 Tác giả Nguyễn Dậu 21 1.2.2 Hành trình sáng tác 24 2.1 Giới thuyết nhân vật văn học 30 2.1.1 Đặc điểm nhân vật văn học giai đoạn trước 1986 33 2.1.2 Đặc điểm nhân vật văn học giai đoạn sau 1986 38 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Dậu 42 2.2.1 Nhân vật cô đơn 42 2.2.2 Nhân vật dị biệt 48 2.2.3 Nhân vật tha hóa 52 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN DẬU 58 3.1 Cốt truyện 58 3.1.1 Cốt truyện truyền thống 60 3.1.2 Cốt truyện đại 64 3.2 Tình truyện 69 3.3 Không gian nghệ thuật 74 3.3.1 Không gian thực 76 3.3.2 Không gian ảo 81 3.4 Thời gian nghệ thuật 84 3.4.1 Thời gian thực 86 3.4.2 Thời gian tâm lý 89 3.5 Giọng điệu trần thuật 92 3.5.1.Giọng chiêm nghiệm triết lý 92 3.5.2 Giọng điệu cảm thương 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học Việt Nam từ sau Đổi đến phát triển sôi động với nhiều xu hƣớng, khuynh hƣớng, nhiều tƣợng khác Sự phong phú, đa dạng, phức tạp văn học Việt Nam đƣơng đại thể nhiều bình diện: đề tài, chủ đề, khuynh hƣớng thẩm mĩ, thủ pháp nghệ thuật, phong cách, thể loại sáng tác Bên cạnh xuất tên tuổi lực lƣợng đông đảo nhà văn khởi bút từ chiến tranh trở lại với diện mạo tinh thần Kinh nghiệm cầm bút cộng với trải nghiệm qua nhiều thời điểm khác lịch sử, bên cạnh thơi thúc công Đổi mới, giúp nhà văn gặt hái đuợc thành tựu cho văn chƣơng đƣơng đại Trong tranh văn học đầy sắc màu văn chƣơng đƣơng đại, nhà văn Nguyễn Dậu xuất lặng lẽ, điềm đạm nhƣng để lại dấu ấn phai mờ.Thành tựu văn học ông, đặc biệt thể loại truyện ngắn thực dày dặn có phong cách riêng khơng trộn lẫn Tuy nhiên, nhiều vấn đề lịch sử, truyện ngắn Nguyễn Dậu nhiều thập kỉ không đƣợc nhắc đến tài liệu học tập nghiên cứu Từ đó, chƣa có cơng trình dày dặn sâu nghiên cứu tác giả Thẩm định sáng tác Nguyễn Dậu chủ yếu phê bình, nhận xét tác phẩm, đánh giá chất lƣợng truyện ngắn, tập truyện… mà thiếu hệ thống định việc nhận diện truyện ngắn nhà văn Cũng có số nhận xét khái quát truyện ngắn Nguyễn Dậu nhƣng hầu hết viết ngắn, chƣa làm rõ đƣợc nét đặc sắc truyện ngắn Nguyễn Dậu Bởi luận văn mặt mong muốn khái quát lại cách có hệ thống đời nghiệp nhà văn Nguyễn Dậu, mặt khác sâu vào tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu Đồng thời, luận văn muốn đóng góp vài ý kiến chủ quan tƣợng truyện ngắn Nguyễn Dậu, dù nhỏ số khía cạnh, phƣơng diện đó, hi vọng góp phần có nhìn đắn, tồn diện truyện ngắn Nguyễn Dậu Từ đó, khẳng định lại vị trí ơng, đánh giá cách thỏa đáng đóng góp nhà văn cho thể loại truyện ngắn nói riêng, văn học Việt Nam đƣơng đại nói chung Lịch sử vấn đề Truyện ngắn Nguyễn Dậu nhƣ nói tƣợng văn học không nhƣng có thời gian dài bị lãng quên Cuộc đời nghiệp nhà văn Nguyễn Dậu đƣợc nhắc đến chủ yếu giới thiệu ngắn theo dạng tiểu sử tuyển tập văn học vùng miền Một số viết ơng có tác giả đồng nghiệp, yêu mến trân trọng đời ngƣời nghệ sĩ ghi lại, nhƣ để nhắc nhớ, để tiếc thƣơng cho tài bị vùi dập bão tố lịch sử Tiểu sử nhà văn Nguyễn Dậu đƣợc nhắc đến qua vài dòng ngắn ngủi thƣ mục thƣ viện Hải Phòng qua viết đồng nghiệp Trong đó, chủ yếu ghi lại năm sinh năm mất, quê quán vài nét q trình làm việc ơng Về nghiệp văn chƣơng, có số viết giới thiệu sơ lƣợc trình từ cầm bút đến thành danh nhà văn Nguyễn Dậu Bài viết Nhà văn Nguyễn Dậu sức sống ngòi bút tác giả Vũ Quốc Văn đăng trang vanthoviet.com (1/9/2011) khái quát chặng đời nhọc nhằn, truân chuyên mà vô vẻ vang nhà văn Nguyễn Dậu Bên cạnh việc biên niên lại đời nghiệp nhà văn, tác giả Vũ Quốc Văn, với lịng u kính tiếc thƣơng nhân cách, tài năng, lộ cho ngƣời mến mộ ông thấy đƣợc Nguyễn Dậu có phần đời nhiều cay đắng Bị phê phán từ kiện tác phẩm bị “xét lại” văn học năm 1960 mà theo lối phê bình lúc gọi tác phẩm viết theo kiểu “tự nhiên chủ nghĩa”, tiểu thuyết Mở hầm với tiểu thuyết nhƣ Nhãn đầu mùa (Xuân Tùng, Trần Thanh), Mùa hoa dẻ (Văn Linh) bị giới phê bình lúc khai tử Cuộc đời nhà văn bẵng nhiều năm phải xa rời nghiệp viết, nhƣng ơng khơng nản chí mà âm thầm quay trở lại với vẹn nguyên tình yêu nghề Với Nguyễn Dậu - Nhọc nhằn sông Luộc, tác giả Kiến Văn (đăng tạp chí Văn nghệ Quân đội ngày 22/09/1911) lại tập trung vào quãng đời sau tiểu thuyết Mở hầm bị phê phán Nguyễn Dậu quay trở lại nghiệp viết sau 28 năm dừng bút sau sụ kiện Mở hầm Bài viết cho thấy tác giả vẹn nguyên niềm say mê với nghiệp viết, đặc biệt, sáng tác sau ông lại dồi tinh thần lạc quan, truyền tải đƣợc niềm vui sống khao khát thiện lƣơng đến ngƣời đọc Bài Nhà văn Nguyễn Dậu nhà văn Vũ Bão, hai người anh, hai bàn phím, giấc mơ… nhà văn Nguyễn Khắc Phục đăng trannhuong.net (16/7/2013) lại từ kỉ niệm hai máy chữ - quà nhà văn đồng nghiệp gửi tặng nhà văn Nguyễn Dậu nhà văn Vũ Bão để kể đời Nguyễn Dậu với nhiều yêu mến Kỉ niệm nhỏ nhƣng kí ức dù ỏi nhƣng vô đáng quý nhà văn Nguyễn Dậu mà bạn văn ơng cịn lƣu giữ Từ đó, ngƣời đọc thấy đƣợc nhà văn trải qua đủ cay đắng nghiệp lẫn đời sống cá nhân nhƣng say sƣa viết Và nhƣ nhà văn Nguyễn Khắc Phục chiêm nghiệm: “hai ngƣời anh, hai bàn phím gõ chữ mà giấc mơ: Mơ văn chƣơng tử tế giúp ích cho đời, văn chƣơng cho thỏa chí tang bồng hồ thỉ, văn chƣơng sống, yêu, hi vọng hƣớng tới điều tốt đẹp nhất…”, tác phẩm mà nhà văn để lại, đặc biệt giai đoạn sau Đổi mới, chứng minh giá trị nhân văn sâu sắc đằng sau trang viết vô hấp dẫn ông Từ sau 1975, đời sống xã hội văn hóa Việt Nam bƣớc sang thời kì mới, thời kì thống đất nƣớc, tự do, hịa bình dân chủ Từ trở sau, văn học khỏi ràng buộc thời chiến, mở rộng đôi cánh tự do, thỏa sức vẫy vùng đề tài đa cách thể Các nhà văn ngày xuất nhiều hơn, với lƣợng tác phẩm dồi giàu sức sáng tạo Trong giới phê bình, nghiên cứu văn học, có xu hƣớng ƣu tiên hƣớng đến tên tuổi mới, với nhiều phá cách lối viết cách lựa chọn đề tài Với nhà văn viết từ chiến tranh bƣớc sang thời kì Đổi mới, phê bình văn học chủ yếu hƣớng đến tên tuổi quen thuộc nhƣ Bảo Ninh, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp… Cái tên Nguyễn Dậu dƣờng nhƣ bị lãng quên Về vấn đề này, phần đƣợc lí giải thăng trầm nghề viết khiến tên ông bẵng nhiều thập kỉ văn đàn Với tình hình đó, lần nữa, giá trị văn chƣơng Nguyễn Dậu cần đƣợc khẳng định lại Với gia tài truyện ngắn đầy thở đƣơng đại đƣợc nhà văn viết từ sau năm 1975 đến thập kỉ đầu kỉ XXI, văn học Việt Nam có thêm sắc thái mới, khơng trộn lẫn với tác giả Luận văn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu hy vọng đƣa lại nhìn đầy đủ chi tiết giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hƣớng tới việc giải vấn đề sau: 3.1 Chỉ phân tích đƣợc biểu giới nhân vật truyện ngắn nhà văn Nguyễn Dậu thông qua kiểu nhân vật 3.2 Chỉ phân tích đƣợc số phƣơng diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu nhƣ cốt truyện, tình truyện, không gian, thời gian nghệ thuật, giọng điệu trần thuật Từ việc giải vấn đề luận văn giới thiệu đến bạn đọc Việt Nam tên tuổi xuất sắc văn học Việt Nam đƣơng đại Từ có nhìn đầy đủ thành tựu nhƣ đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Dậu dòng chảy văn học đƣơng đại Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nhƣ tên đề tài xác định, đối tƣợng nghiên cứu đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu, khảo sát tập truyện ngắn ông đƣợc viết từ sau năm 1986 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn nhà văn Nguyễn Dậu, tập trung tập truyện ngắn đƣợc viết từ sau năm 1986, bao gồm: Con thú bị ruồng bỏ (1990), Đơi hoa tai lóng lánh (1996), Bảng lảng hồng (1997), Gió núi mây ngàn (2000) Trong q trình nghiên cứu, đề tài có đối sánh với tác phẩm khác nằm dòng chảy văn học đƣơng đại Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Thực đề tài này, đƣa vào sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp tiếp cận hệ thống - Phuơng pháp phân tích, tổng hợp - Phuơng pháp loại hình - Phuơng pháp phân tích văn Q trình nghiên cứu đề tài đồng thời sử dụng thao tác: so sánh - đối chiếu… nhằm bổ trợ cho việc triển khai đề tài Đóng góp luận văn Trên sở nghiên cứu đơn vị tác giả từ khảo sát mơ hình giới nghệ thuật, luận văn đƣa lại hiểu biết tác giả truyện ngắn có phong cách riêng độc đáo văn học đƣơng đại Việt Nam Từ đó, giúp bạn thời gian tâm trạng, thời gian mang tính hồi ức, đƣa ngƣời đọc quay với dĩ vãng, khứ nhân vật Ngọt ngào man trá với cốt truyện không vào thể loại phức tạp Sự việc diễn tƣơng đối dài “từ năm trƣớc Út Lam gặp Hùng Tuấn đơn vị đóng quân ấp nhà, hai ngƣời nảy sinh tình cảm họ đến với Sau đơn vị di chuyển, suốt sáu tháng đầu Út Lam nhận đƣợc đặn tuần hai thƣ Hùng Tuấn Nhƣng đột ngột khơng có thƣ Sáu tháng sau, Út lam nhận đƣợc giấy tờ đơn vị gửi với thƣ gia đình Hùng Tuấn Hà Nội gửi vào Cả hai mang nội dung: “Hùng Tuấn tích trận đánh” Trong vịng năm dồn tụ cảm xúc nhân vật Út Lam, cha mẹ Út Lam, anh chị em ruột gia đình Hùng Tuấn Hà Nội Sau năm lại có thƣ từ Hà Nội đột ngột gửi vào Hậu Giang cho Út Lam báo Hùng Tuấn trở mong cô sớm bắc để tổ chức lễ cƣới Đối diện với Út Lam ngƣời niên khỏe mạnh lịch lãm mà ngƣời đàn ông bệnh hoạn nhƣng hình dáng bên ngồi giống Hùng Tuấn nhƣ hai giọt nƣớc: “Tuấn trƣớc Tuấn nay, nhƣ hai mặt đồng tiền, nhƣ đèn chói sáng và… đốm lửa tù mù, nhƣ mặt trời rạng rỡ, mặt trăng ảm đạm bị đám mây che khuất” Đêm với Út Lam thật dài, cảm giác hoảng sợ kinh hãi bao phủ tâm trí cô Ngƣời trai mà cô dành trái tim để yêu thƣơng chờ đợi suốt năm qua hoàn toàn nhƣ ngƣời xa lạ, khơng cịn nhớ chút gì, trí hồn tồn Những điều kì lạ sau đêm ân Út Lam, tâm trí Tuấn dần bình tâm trở lại, anh điềm đạm, nhẹ nhàng hiền từ nói chuyện tâm với Út Lam cách đƣờng hồng Dịng thời gian lúc nhƣ ngừng trơi , Út Lam Tuấn phịng nói chuyện nhiều, thời điểm đƣợc nhà văn đặt tích tắc chảy thật chậm: “Họ nồng nàn yêu trò chuyện” Qua câu chuyện 90 mà hai ngƣời kể cho nghe dòng hồi ức từ khứ ùa đến nhƣng “chuyện họ không ăn nhập cả, tồn ơng nói gà bà nói vịt” Độ dài thời gian tƣởng nhƣ bất tận ngƣời sống mái nhà khơng biết có chuyện xảy Ngƣời lớn bày mƣu tính kế đặt cho trẻ nhƣng lại Út Lam Tuấn rõ tất chuyện Cƣờng Tuấn anh sinh đơi với Hùng Tuấn Cƣờng Tuấn bị tâm thần nên gia đình lợi dụng tình cảm Út Lam dành cho Hùng Tuấn để chữa bệnh cho trai Cƣờng Tuấn Nhƣng nỗi đau có ngào tình yêu hạnh phúc Họ định theo tiếng gọi tim mình, có cảm xúc lẫn lý trí…Chính cách xử lý thời gian tác giả tạo cho câu chuyện độ căng hợp lý, giúp ngƣời đọc hòa vào nỗi niềm nhân vật để từ xúc động, cảm thông Với Con thú bị ruồng bỏ, khoảng thời gian khứ - đƣợc đặt đan xen với thể tâm trạng ngờ vực thiếu tƣớng Hồng Quyền thú cƣng mà ơng ni từ nhỏ Ơng có thành kiến với chó tên Múc, trang trại ông xảy gà, lợn, thỏ, dê ông lại quy chụp cho Múc gây Ông thù ghét nhƣng chƣa nỡ ruồng bỏ Múc lần ơng muốn hại chết đầu ơng lại nghĩ đến chiến tích phi thƣờng hạ gục lợn rừng Rồi ơng lại nghĩ đến Quỳnh, đứa cháu ngoại ơng coi nhƣ bảo bối, quý Múc Dòng thời gian đảo chiều liên tục suy nghĩ nhân vật Những ngổn ngang tâm thức Hồng Quyền đƣợc diễn tả chân thực: “thuở xa xƣa, ngƣời sống đon giản Ngƣời ta biết điều quý trời mƣa nắng, trăng sao, điều quý dƣới đất ngũ cốc dồi dào, điều quý nhà cháu thảo hiền Nhƣng ngày nay, điều quý lại châu bàu, vàng bạc, uy lộng quyền, sát phạt muông thú sát phạt lẫn Hôm qua đau đớn anh đấm Ngày hơm tơi sung sƣớng đƣợc hành hạ Ngày mai trừng 91 trị kẻ khác… Một lốc luẩn quẩn xoáy sâu vào ngõ cụt Biết tỉnh ngộ, tháo gỡ, đồng cảm yêu thƣơng” (Con thú bị ruồng bỏ) Bên cạnh Nguyễn Dậu đằm thắm yêu thƣơng nhà văn trăn trở ngƣời Cái đích Nguyễn Dậu khơng dừng lại chỗ phản ánh thực mà muốn khám phá chất bên ngƣời vật Chính vậy, nhà văn hay đặt nhân vật mối tƣơng quan khứ tại, lấy thời gian khứ làm sở để soi rõ diễn ngƣời thực tại, lý giải chất ngƣời phát triển biện chứng tính cách Đa phần tác phẩm Nguyễn Dậu ln có hịa quyện thời gian khứ - - tƣơng lai, thời gian ln có đảo chiều hồi tƣởng đóng vai trị chủ đạo Khảo sát tác phẩm Nguyễn Dậu có đến ½ số lƣợng tác phẩm có yếu tố hồi tƣởng Đặc biệt tác phẩm viết chiến tranh ngƣời lính, thời gian hịi tƣởng chủ chốt, thời điểm mốc, cớ làm sống dậy khứ Có điều đặc biệt tác phẩm Nguyễn Dậu khơng thể tính hồi cố nhan đề mà phải vào đọc tìm hiểu kĩ phát đƣợc nhƣ Ám ảnh mùa xn, Đơi hoa tai lóng lánh, Ngọt ngào man trá, Màu xanh từ màu lam… Sau độ lùi thời gian, diễn đƣợc nhìn nhận, đánh giá sở để đối chiếu với diễn thực Sự quay lại với xảy cho ta thấy nhiều điều vận động tính cách, số phận nhân vật cách “ôn cố tri tân” hiệu 3.5 Giọng điệu trần thuật 3.5.1.Giọng chiêm nghiệm triết lý Chiêm nghiệm triết lý lý luận triết học thể quan niệm chung ngƣời vấn đề nhân sinh xã hội Đây phƣơng diện cần có để làm giàu nhận thức, liên tƣởng, suy tƣởng trải nghiệm 92 ngƣời trƣớc sống muôn màu muôn vẻ Giọng chiêm nghiệm triết lý nét đổi từ sau năm 1975 nhà văn đại nói chung Lúc nhà văn đối mặt với nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh Giọng điệu chiêm nghiệm triết lý thể truyện ngắn Nguyễn Dậu đƣợc thể qua lời thoại nhân vật, có lời kể chuyện tác giả Xuyên suốt trang văn Nguyễn Dậu triết luận đời sống lấy tính ngƣời, tình đời hồn nhiên khách quan làm mẫu số chung để nhà văn trò chuyện ngƣời nhƣ đời Với mảng hồi ức sống đại năm đầu đổi mới, đặc biệt từ sau năm 1986 trở lại số phận ngƣời trƣớc sống lấm láp bộn bề lo toan cơm áo gạo tiền, nhìn sâu sắc, nhẹ nhàng mà thâm túy, Nguyễn Dậu khéo léo truyền tải quan niệm đời, nhân sinh, Từ câu chuyện sống thƣờng ngày nhà văn chiêm nghiệm triết lý luận bàn để chủ đề đƣợc mở rộng nâng vấn đề lên tầm khái quát Trong truyện Đôi hoa tai lóng lánh, giọng điệu triết lý Nguyễn Dậu thể quan điểm, thái độ sống: “Dù anh có muốn hay khơng sống chẳng đơn điệu Cuộc sống ập đến với niềm vui nỗi buồn thân sống bày đặt ra” (Đơi hoa tai lóng lánh) Với quan niệm rõ ràng nhƣ vậy, nhà văn xây dựng lên cho nhân vật tâm vững vàng để đƣơng đầu với thử thách, chông gai bất ngờ trƣớc sống Những chiêm nghiệm triết lý đời, sức sống ngƣời đƣợc Nguyễn Dậu gửi gắm rải rác qua trang truyện Thơng qua hình tƣợng nhân vật đỗi bình thƣờng sống nhƣ cụ già xem tử vi bên hồ Hồn Kiếm, bác thợ cắt tóc, giáo Nhung… nhà văn đƣa triết lý chất ngƣời: “Sách dạy bảo ta khuôn vàng thƣớc 93 ngọc, không dạy đƣợc cho ta cách ứng xử rối rắm đời Trẻ chia cƣời, không chia buồn đƣợc… kẻ tốt trở thành kẻ xấu; kẻ tƣởng xấu trở thành tốt; ngƣời bị trừng phạt cảm hóa ngƣời trừng phạt” (Suýt tan) Trong truyện ngắn Sức mạnh đàn bà, nhà văn sâu vào giới nội tâm tính cách nhân vật ngƣời phụ nữ có chồng ngoại tình Bằng hiểu biết, lòng nhân hậu, bao dung vị tha, biết yêu biết cách bảo vệ tình u giáo Thanh Liên giữ đƣợc tổ ấm hạnh phúc cho gia đình Ở Nguyễn Dậu rút đƣợc triết lý có ý nghĩa nhân văn sâu sắc học làm ngƣời: “Trong giới phức tạp này, sinh linh bé nhỏ khốn nạn nhƣ chị em ta, chẳng có quyền nhổ vào mặt Có lúc họ xấu ta tốt, có lúc ta xấu họ tốt Nếu nhổ vào mặt cả, tồn thành phố bán giẻ lau mặt chẳng đủ” (Sức mạnh đàn bà) Từ điều mắt thấy tai nghe sống nhà văn nhận chất ngƣời hoàn cảnh đƣa đẩy, để từ mâu thuẫn rối ren xã hội, nhà văn khái quát thành tự vệ ngƣời: “Để tự cứu để giành đoạt, để sinh tồn lúc hỗn loạn này, ngƣời ta cần phải mƣu, phải biết nghiến Còn tốt hay xấu để thời gian phán xét Ví nhƣ mầu nâu Nó đen so với màu trắng, nhƣng trắng so với màu đen Thời buổi này, ngƣời ta phán xét đến tính hiệu quả, khơng phán xét tới đạo lý đâu” (Vòng sinh xoay) Truyện ngắn Nguyễn Dậu sau 1986 có nhiều nét đổi Viết đề tài đời tƣ, giọng điệu trần thuật tác phẩm khơng cịn giọng đơn mà giọng đa thanh, nhà văn nhân vật tranh biện độc giả ngƣời, đời, nhân sinh Nhà văn mƣợn lời nhân vật mà phát biểu lên triết lý có ý nghĩa xã hội to lớn: Một triết gia hay nhà văn nói – “xã hội nơi gieo rắc đau thƣơng Cịn gia đình nơi chứa đựng đau thƣơng!” Để khơng cho gieo rắc, để chứa 94 đựng đau thƣơng ấy, thân chủ nghĩa xã hội cần hùng mạnh lên (Vòng sinh xoay) Trong đối thoại, tranh luận nhân vật Nguyễn Dậu thƣờng bộc lộ trực tiếp quan niệm, kiến vấn đề mà nhà văn quan tâm Vì vấn đề đem đối thoại, tranh biện thƣờng đƣợc nhìn nhận nhiều góc độ khác Suy cho lời đối thoại tranh biện đƣợc thể qua lời thoại nhân vật nhƣng thực chất lời đối thoại nhà văn với ngƣời đọc đời Nguyễn Dậu nhà văn có ngịi bút sắc sảo tinh tế, nhẹ nhàng mà thâm túy Ơng có tài mổ xẻ, phanh phui, phát chiều sâu tính cách tâm hồn nhân vật, lý lẽ, triết lý truyện ngắn ông đƣợc thể trực tiếp qua phát ngơn ngƣời trần thuật, có thể gián tiếp qua nhân vật Tất triết lý tổng kết trình nhà văn tìm tịi phát chiêm nghiệm, đúc kết từ sống Nó sản phẩm trái tim tràn đầy tâm huyết với ngƣời đời Có lẽ mà tác phẩm Nguyễn Dậu chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc, mang tầm khái quát cao, chất triết lý sâu rộng sức lôi hấp dẫn riêng Với giọng điệu mang đậm chất triết lý chiêm nghiệm nhà văn gửi gắm chiêm nghiệm sâu sắc, minh triết đời ngƣời Điều có đƣợc ngƣời gần trọn đời mình, nhìn lại vƣợt qua danh vọng, ảo tƣởng để thấu đạt tới giá trị đích thực, giản dị bền vững sống 3.5.2 Giọng điệu cảm thương Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trƣờng tƣ tƣởng, đạo đức nhà văn tƣợng đƣợc miêu tả thể qua âm hƣởng tác phẩm Các nhà văn thời đổi ngƣời có tài kể chuyện Khả quan sát sắc sảo, lí lẽ khúc chiết, triết lí có chiều sâu…có thể xem sức 95 hấp dẫn giọng văn Những lí lẽ xuyên qua tất cả, trùm lên tất giọng điệu riêng biệt Nhiều câu chuyện, nhiều chi tiết tƣởng bình thƣờng nhƣng đƣợc kể giọng điệu nghệ thuật làm cho ngƣời đọc tƣởng nhƣ trực tiếp thấy dòng ý thức nội tâm nhân vật, cảm giác nhân vật trở nên chân thật, tin cậy Sự chuyển dịch linh hoạt điểm nhìn trần thuật truyện ngắn thời làm thay đổi mối quan hệ nhà văn nhân vật tác phẩm, từ kéo theo thay đổi giọng điệu trần thuật bút pháp miêu tả nhà văn Có thể nói, sức chinh phục truyện ngắn phần đáng kể nghệ thuật kể chuyện Bên cạnh giọng chiêm nghiệm triết lý, giọng cảm thƣơng đặc điểm bật nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Nguyễn Dậu Nhà văn thƣờng sử dụng phƣơng thức gia tăng điểm nhìn trần thuật nhằm mở rộng tầm nhìn làm phong phú thêm giọng điệu nghệ thuật Ơng ln ý thức xen cài, lồng ghép chuyện với để làm bật vấn đề tƣ tƣởng tác phẩm Với tƣ cách ngƣời kể chuyện, nhà văn dƣờng nhƣ muốn ngƣời đọc luận bàn vấn đề ngƣời thực đời sống Trong truyện ngắn Mặt nước sóng sánh có đoạn văn giọng điệu ngƣời kể nhƣ trầm xuống thể đồng cảm với nhân vật: “Đã từ lâu cu Tuế tiếng rái cá, Tuế lủi, ma hồ gƣơm Trƣớc bố cịn sống, ham câu cá để đỡ đần bố Giờ bố chết rồi, hầu nhƣ suốt ngày đêm lăn lóc bụi dứa, bụi si Kiếm đủ gạo nuôi mẹ tàn tật ba đứa em bé dại, đâu phải chuyện dễ dàng? Nó bị tóm, bị giam Thả Lại bị bắt, bị đánh lại bị giam Cuộc sống khắc nghiệt thay! Con chim sâu khơng thể rời bụi rậm (Mặt nước sóng sánh) Giọng cảm thƣơng tác giả lời kể mực chân thật nhƣ chia sẻ cảm thơng từ tận đáy lịng ngƣời trải: “Thằng bé khơng nói gì, từ từ ngả lƣng vào lịng tơi, mặt ngửa ra, lim dim mắt 96 nhìn tơi nhƣ muốn địi tơi cho cài đấy, câu nói cử êm ngào Tơi xiết chặt vịng tay, xiết vịng tay ôm lấy lƣng Té hai lúc thấy rằng, giống nhau, mảng bụi đơn cơi, bị xua đuổi khát khao trìu mến, nâng niu” (Mặt nước sóng sánh) Trong tác phẩm mình, Nguyễn Dậu triệt để phát huy sức mạnh giọng kể trần thuật chầm chậm, nhè nhẹ mà cảm thƣơng nên dễ vào lòng ngƣời: “Nhƣng mối trắc ẩn dày vị nặng nề tâm hồn ơng Nỗi đau đáu lòng biết mảnh đất hẻo lánh đó, bến sơng đó, ven đê heo hút đó, có tim, linh hồn nhớ thƣơng mình, đau khổ mình, quằn quại mình, dù không gây mảy may tội lỗi nào” (Thầy thuốc tồi tệ) 97 TIỂU KẾT Để tạo nên giới nghệ thuật mang phong cách riêng mình, Nguyễn Dậu có nhiều sáng tạo việc tạo dựng nên cốt truyện đặc sắc, hấp dẫn Sự linh hoạt ngịi bút ơng thể việc vận dụng kiểu cốt truyện tác phẩm khác Bên cạnh việc đƣa cốt truyện truyền thống lên trình độ mới, nhuần nhuyễn tự nhiên, ơng cịn có nhiều thành cơng việc tạo nên kiểu cốt truyện tâm lý mà yếu tố không gian, thời gian đƣợc xếp cách khéo léo, đa dạng tạo nên sức hút cho tác phẩm Yếu tố tình truyện đƣợc nhà văn đặc biệt quan tâm xây dựng Các tình hành động, nhận thức hay khác thƣờng…mục đích nhà văn tìm phƣơng cách tốt để làm bật lên tính cách nhân vật, chuyển tải đƣợc tƣ tƣởng mà ông muốn thể Dấu ấn phong cách Nguyễn Dậu cịn thể rõ cách ơng ông tạo dựng giới không gian, thời gian nghệ thuật Không gian nghệ thuật truyện ngắn tác giả rộng phản ánh vốn sống phong phú, đặc biệt để lại dấu ấn riêng không gian thủ đô Hà Nội với khu phố cổ nơi nhà văn sinh sống Cách xử lý thời gian đặt mối quan hệ mật thiết với không gian mang nhiều cách tân mẻ đƣợc nhà văn ý khai thác Giọng điệu sáng tác Nguyễn Dậu thay đổi đa dạng phù hợp với nội dung thực khuynh hƣớng tƣ tƣởng tình cảm mà nhà văn muốn thể Giọng chiêm nghiệm triết lý xen lẫn cảm thƣơng tạo nên giới nghệ thuật phong phú hút Không trọng kĩ thuật viết truyện đại nhƣ phần lớn bút thành danh sau 1986, không dụng công việc đẽo gọt, làm dáng câu chữ, bình dị, tự nhiên, nghiêng truyền thống cốt truyện ngôn từ nghệ thuật khiến truyện ngắn Nguyễn Dậu 98 có sức gợi, sức hút theo kiểu “mƣa dầm thấm lâu” Bằng lối kể nhẹ nhàng, dung dị, ngƣời viết đánh thức rung động nhẹ nhƣng đằm sâu ngƣời đọc, mở chiều sâu đẹp ẩn giấu sau điều ngỡ bình thƣờng, đơn giản Mỗi câu chuyện ca ngào tình yêu ngƣời sống, để lại ấn tƣợng sâu đậm kí ức bạn đọc có dịp tiếp xúc với tác phẩm ông từ lần 99 KẾT LUẬN Văn học Việt Nam trải qua giai đoạn vô sôi động đạt đƣợc nhiều thành tựu từ sau chiến tranh kết thúc Những đổi thay sống hịa bình mang lại tạo nên bối cảnh thuận lợi cho văn học nghệ thuật đƣợc cởi trói bung cánh Trên bệ phóng thuận lợi lịch sử, xã hội văn hóa, văn xi Việt Nam đƣơng đại có truyện ngắn ghi dấu ấn với nhiều tên tuổi nhà văn có sức sáng tạo dồi dào, có ý thức làm văn chƣơng để bắt kịp với đời sống mới, ngƣời Là nhà văn khởi bút từ chiến tranh, bƣớc sang thời kì Đổi mới, Nguyễn Dậu trở lại với bút lực mẻ, dồi dào, say sƣa với nghiệp viết Cuộc đời văn nghiệp nhiều sóng gió, truân chuyên Nguyễn Dậu không làm ông thui chột niềm yêu nghề, yêu đời mà trái lại, nhƣ chất xúc tác ngƣợc, làm ơng thêm say sƣa Bên cạnh đó, Nguyễn Dậu cho thấy quan niệm nghệ thuật vô sâu sắc Với ông, viết không để trả nợ năm tháng trầm luân đời mình, thoả mãn đam mê cá nhân mà để phụng nghệ thuật phƣơng tiện để lọc sống, khơi dậy thiện lƣơng ngƣời Với tất ngẫm suy cao đẹp đó, truyện ngắn Nguyễn Dậu để lại, thành tựu đầy dấu ấn 1.Trong giới nghệ thuật Nguyễn Dậu, bên cạnh ngƣời có nhân cách cao đẹp, sáng lƣơng thiện cịn có nhân vật méo mó thể xác, có nhân vật lệch lạc tinh thần Nhƣng, việc xây dựng nhân vật dị biệt không đơn thủ pháp nghệ thuật làm tăng tính hấp dẫn cho tác phẩm mà biểu nhìn đa chiều thực Đó coi cách tiếp cận phản ánh sống với sáng tạo riêng với nhìn sống tính tồn vẹn Để tạo nên giới nghệ thuật mang phong cách riêng mình, Nguyễn Dậu có nhiều sáng tạo việc tạo dựng cốt truyện đa dạng, hấp dẫn Bên cạnh việc đƣa cốt truyện truyền thống lên trình độ 100 mới, nhuần nhuyễn tự nhiên, ơng cịn có nhiều thành cơng việc tạo nên kiểu cốt truyện tâm lý đại thể thàng công đời sống nội tâm nhân vật.Yếu tố tình truyện đƣợc nhà văn đặc biệt quan tâm xây dựng để làm bật lên tính cách nhân vật, chuyển tải đƣợc tƣ tƣởng mà ông muốn thể Dấu ấn phong cách Nguyễn Dậu thể rõ cách ông ông tạo dựng giới không gian, thời gian nghệ thuật phản ánh vốn sống phong phú, đặc biệt để lại dấu ấn riêng không gian thủ đô Hà Nội với khu phố cổ nơi nhà văn sinh sống Cách xử lý thời gian đặt mối quan hệ mật thiết với không gian mang nhiều cách tân mẻ đƣợc nhà văn ý khai thác Giọng điệu sáng tác Nguyễn Dậu thay đổi đa dạng phù hợp với nội dung thực khuynh hƣớng tƣ tƣởng tình cảm mà nhà văn muốn thể Giọng chiêm nghiệm triết lý xen lẫn cảm thƣơng tạo nên giới nghệ thuật phong phú hút Qua việc tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu, ngƣời viết muốn phác thảo đƣợc nét bật phong cách sáng tác bút dù gặp nhiều sóng gió nghiệp cầm bút nhƣng đầy tâm huyết với văn chƣơng Mặc dù cịn có ý kiến cho vài tác phẩm Nguyễn Dậu thiếu chắt lọc chi tiết, đơi rơi vào ruờm rà Song đọng lại lòng độc giả cách khám phá phản ánh thực tinh tế, sắc sảo cách giải vấn đề nhân hậu, đầy tình ngƣời Tìm hiểu giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu,chúng hi vọng giúp ngƣời đọc có thêm hiểu biết bƣớc phát triển văn học Việt Nam trƣớc sau 1975, mở rộng bình diện khám phá tác phẩm truyện ngắn đại 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1996), Quá trình văn học đƣơng đại nhìn từ phƣơng diện thể loại, Văn hóa, (số 9), tr.29-31; Tạ Duy Anh (chủ biên) (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên, Hà Nội; Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí văn học, (số 9), tr 66-73; Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975-1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội; Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội; Nguyễn Minh Châu (1995), Trang giấy trước đèn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội; Nguyễn Dậu (1961), Mở hầm, Nxb Thanh niên, Hà Nội; 10 Nguyễn Dậu (1990), Con thú bị ruồng bỏ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội; 11 Nguyễn Dậu (1991), Rùa Hồ Gươm, Nxb Hà Nội, Hà Nội; 12 Nguyễn Dậu (1995), Nhọc nhằn sông Luộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội; 13 Nguyễn Dậu (1996), Đơi hoa tai lóng lánh, Nxb Văn học, Hà Nội; 14 Nguyễn Dậu (1997), Bảng lảng hồng hơn, Nxb Văn học, Hà Nội; 15 Nguyễn Dậu (2000), Gió núi mây ngàn, Nxb Hà Nội, Hà Nội; 16 Đoàn Ánh Dƣơng (2014)¸ Khơng gian văn học đương đại, Nxb Phụ nữ, Hà Nội; 102 17 Đặng Anh Đào (1993), Hình thức truyện ngắn hơm nay, Tạp chí văn học, (số 3), tr32-36; 18 Đặng Anh Đào (1991), Một tƣợng hình thức kể chuyện hơm nay, Tạp chí văn học, (số 6), tr.4-6; 19 Hà Minh Đức (2002), Những thành tựu văn học Việt Nam thời kì đổi mới, Tạp chí văn học, (số 7), tr4-6; 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (1995), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục; 21 Lƣu Thị Thu Hà (2008), Sự vận động truyện ngắn Việt Nam từ năm 1986 đến nay, nhìn từ góc độ hình thức thể loại, Luận văn thạc sĩ văn học, Trƣờng ĐHKHXH&NV, Hà Nội; 22 Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi - Trần Đình Sử (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 23 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.92; 24 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội; 25 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2000), Từ điển văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 26 Tơ Hồi (1997), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội; 27 Lê Thị Hƣờng (1994), Quan niệm ngƣời cô đơn truyện ngắn nay, Tạp chí văn học, (số 2), tr24-29; 28 Lê Thị Hƣờng (1995), Các kiểu kết thúc truyện ngắn hôm nay, Tp hc, (s 4), tr.29-33; 29 Đình Kính (2008), Truyện ngắn thời đổi mới, phongdiep.net; 30 Tụn Phƣơng Lan (2001), Một vài suy nghĩ ngƣời văn học thời kí đổi mới, Tạp chí Văn học, (số 9), tr.44-48; 31 Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 32 Phƣơng Lựu (chủ biên) (1997), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội; 103 33 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại- chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh; 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2005), Những giảng tác gia văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội; 35 Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội; 36 Nguyễn Khắc Phục (2013), Nhà văn Nguyễn Dậu & nhà văn Vũ Bão, hai ngƣời anh, hai bàn phím, giấc mơ…, trannhuong.net; 37 Phạm Thị Phƣơng (1998), Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn, Tạp chí văn học, (số 4), tr.95-98; 38 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục; 39 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, tr.86; 40 Bùi Việt Thắng (2000), Một bƣớc truyện ngắn, Tạp chí Nhà văn, (số 1), tr.32-37; 41 Bùi Việt Thắng (2007), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; 42 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí văn học, (số 9), tr.33-36; 43 Lê Ngọc Trà (2002), Văn học Việt Nam năm đầu đổi mới, Tạp chí văn học, (số 2), tr.34-41; 44 Đỗ Ngọc Yên (2009), Truyện ngắn Việt Nam ®i vỊ ®©u, hnv.vn; 45 Kiến Văn (2011), Nguyễn Dậu – nhọc nhằn sơng Luộc, Tạp chí Qn đội nhân dân, tr 25; 46 Vũ Quốc Văn (2011), Nguyễn Dậu sức sống ngòi bút, vanthoviet.com; 47 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Văn học: Bộ mới, Nxb Thế giới, Hà Nội; 48 Nhiều tác giả (2005), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 104 ... 1: Truyện ngắn Nguyễn Dậu diện mạo truyện ngắn Việt Nam đƣơng đại Chƣơng 2: Thế giới nhân vật truyện ngắn Nguyễn Dậu Chƣơng 3: Một số phƣơng diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu CHƢƠNG 1: TRUYỆN... mới, khơng trộn lẫn với tác giả Luận văn Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu hy vọng đƣa lại nhìn đầy đủ chi tiết giới nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài... tích đƣợc biểu giới nhân vật truyện ngắn nhà văn Nguyễn Dậu thông qua kiểu nhân vật 3.2 Chỉ phân tích đƣợc số phƣơng diện nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Dậu nhƣ cốt truyện, tình truyện, không gian,

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w