1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thế giới nghệ thuật trong truyện ngắn y ban

92 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 192,44 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THU TRANG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN Y BAN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO THU TRANG THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN Y BAN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức Hà Nội - 2012 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………….……………………………….………….1 MỤC LỤC………………………………….…………………………………2 PHẦN MỞ ĐẦU………… …………………….……………………….….4 Lí chọn đề tài…………………………….……………………….…….4 Lịch sử vấn đề…………………………………………………………… Các viết truyện ngắn Y Ban báo tạp chí…….…… 2.2 Các viết, trao đổi truyện ngắn Y Ban diễn đàn báo mạng……………………………………………………………….7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………….………………….10 Đóng góp luận văn……………………………….………………… 12 Phương pháp nghiên cứu……………………………………….……… 12 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………12 PHẦN NỘI DUNG……………… ……………………………………….13 Chương 1: Truyện ngắn Y Ban dịng chảy chung văn xi nữ thời kì đổi mới… ……………………………………… …………… 13 1.1.Vài nét văn xi nữ thời kì đổi mới:…………………………….……13 1.2.Truyện ngắn Y Ban dịng văn xi nữ thời kì đổi mới… … 20 Chương 2: Thế giới nhân vật truyện ngắn Y Ban…………… ….25 2.1 Nhân vật tự nhận thức………………………………………………… 25 2.2 Nhân vật cô đơn…………………………………………………………31 2.3.Nhân vật bi kịch…………………………………………………… ….38 2.4.Nhân vật kì ảo……………………………………………………… ….45 Chương 3: Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Y Ban… ……… 50 3.1 Điểm nhìn trần thuật…………………………………………….………50 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật bên trong……………………….……………….57 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật bên ngồi……………………………………….59 3.2 Người kể chuyện……………………………………………… ………62 3.2.1 Nhân vật kể chuyện…………………………………………… ……64 3.2.2 Người kể chuyện câu chuyện…………………… …………65 3.3 Nghệ thuật tổ chức tình kết cấu………………………………66 3.3.1 Tình truyện………………………………………….…………66 3.3.1.1 Tình tâm trạng……………………………………………….67 3.3.1.2 Tình tự nhận thức………………………………………… 68 3.3.1.3 Tình mang tính kịch…………………………………………70 3.3.2 Kết cấu tâm lí…………………………………………………… … 71 3.3 Ngơn ngữ giọng điệu…………………………………………… ….75 3.3.1 Ngôn ngữ……………………………………………………… …….75 3.3.1.1 Ngôn ngữ đời thường, mang đậm chất dân gian……………………76 3.3.1.2 Ngơn ngữ mang tính phiếm chỉ…………………………………… 78 3.3.2 Giọng điệu…………………………………………………………….79 3.3.2.1 Giọng trữ tình, đằm thắm………………… ……………………….80 3.3.2.2 Giọng chiêm nghiệm triết lí……………… ……………………….83 3.3.2.3 Giọng hài hước, châm biếm…………… ………………………….85 PHẦN KẾT LUẬN………………… ………………………………… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………… ……………………………… 89 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Văn học Việt Nam sau năm 1975 gọi “văn học thời kì đổi mới” Để tạo nên “đổi mới” văn học thời kì khơng thể khơng nhắc đến đóng góp đông đảo nhà văn nữ Họ bút trẻ giàu nội lực sáng tạo Hình nhạy cảm riêng mình, phụ nữ bắt mạch thời đại nhanh nam giới Họ gần với lỉnh kỉnh, dở dang sống Đội ngũ nhà văn nữ đa dạng, người có giọng điệu riêng Cùng với Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Lý Lan… Y Ban nhà văn tạo nên dấu ấn riêng dịng chảy văn học đương đại nói chung truyện ngắn nói riêng 1.2 Y Ban tên thật Phạm Thị Xuân Ban, sinh ngày 01 tháng 07 năm 1961tại Ninh Bình Chị tốt nghiệp trường Đại học Y giảng dạy trường Cao đẳng Y Nam Định Nhưng theo Y Ban nghề văn chọn chị, cô giáo Ban bỏ nghề y viết văn trở thành Y Ban (tức Ban trường y) Hiện chị phó ban biên tập Báo Giáo dục Thời đại Y Ban bạn đọc biết đến nhiều tác phẩm chị đạt giải cao Giải thi truyện ngắn tạp chí Văn nghệ quân đội (1989-1990) với truyện ngắn Bức thư gửi mẹ Âu Cơ Truyện người đàn bà Giải nhì thi viết Hà Nội Nhà xuất Hà Nội năm 1993 với tập truyện ngắn Người đàn bà có ma lực Giải C thi tiểu thuyết lần thứ ba Hội nhà văn Việt Nam với tập truyện ngắn Miếu hoang (2000) Giải thi viết truyện ngắn giáo dục đạo đức cho thiếu niên nhi đồng Nhà xuất Giáo dục tổ chức với truyện ngắn Ngôi nhà thân thiện Các tác phẩm gây tiếng vang giúpY Ban tự tin hành trình sáng tác 1.3 Sau thành cơng Y Ban miệt mài sáng tác “Gia tài” chị có tám tập truyện ngắn, tập truyện vừa, hai tiểu thuyết tập truyện mini Nhiều tác phẩm Y Ban đời thu hút quan tâm độc giả giới phê bình văn học chí tạo nên sóng dư luận văn học nước nước ngồi Đã có khơng vấn, viết báo, tạp chí trao đổi diễn đàn báo mạng sáng tác Y Ban 1.4 Tuy nhiên, quan tâm bạn đọc giới phê bình dừng lại viết báo tạp chí Cũng có số luận văn nghiên cứu sáng tác chị lại kết hợp nghiên cứu với nhà văn nữ khác nghiên cứu đặc điểm văn xuôi chị Với số lượng tác phẩm đáng kể giải thưởng cao với thể loại truyện ngắn, đến lúc phải có khảo cứu riêng toàn truyện ngắn Y Ban cách hệ thống đầy đủ Đó lí khiến tơi chọn đề tài : “Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Y Ban” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Các viết truyện ngắn Y Ban báo tạp chí Y Ban bạn đọc giới phê bình ý Bức thư gửi mẹ Âu Cơ đạt giải thi truyện ngắn Tạp chí Văn nghệ quân đội (19891990) Trong Một giọng nữ trầm văn chương nhà nghiên cứu phê bình Bùi Việt Thắng nhận định: “Y Ban có lối viết riêng mình, chị ý khai thác nhiều tâm trạng điển hình nhân vật tình tiêu biểu”, ông cho rằng: “Truyện Y Ban xếp vào dạng truyện tâm tình – khơng đặc sắc cốt truyện tình tiết song lại có khả lắng đọng người đọc chiều sâu tâm lí tính cách da diết tình đời, tình người” [14] Trong Khi người ta trẻ báo Văn nghệ số 43 năm 1993 Bùi Việt Thắng viết: “Y Ban quan tâm đến yếu tố thời gian nghệ thuật nên truyện chị đậm chất chiêm nghiệm, triết lí”.Trên báo Văn nghệ số 25 năm 2003 có đăng Y Ban thân phận đàn bà Xuân Cang Tác giả phân tích lí giải cách xây dựng nhân vật nữ Y Ban Ông đưa nhận xét: “Y Ban người phụ nữ viết văn đầy nhạy cảm chị cảm nhận biến thái tinh vi tâm hồn người” Trong Đọc truyện ngắn Y Ban tác giả Lê Thị Hương Thủy có nhận xét đặc điểm tác phẩm thuộc “thể loại nhỏ” Y Ban như: “sự trở trở lại nhân vật nữ”, “xu hướng khai thác xung đột bên trong”, “những không gian sáng” tác phẩm… Chị đưa nhận định chung: “Đọc truyện ngắn Y Ban người đọc bị ám ảnh không dứt thân phận, đời qua câu chuyện kể Những câu chuyện có lúc tưởng khơng đầu khơng cuối lại có sức neo giữ tâm trí người đọc Tựa vào cảm giác, tâm trạng… ngòi bút Y Ban khơi sâu vào mạch nguồn cảm xúc, vào giới tâm linh người để lại đem đến cho người đọc cảm nhận, nỗi niềm trước cảnh ngộ” [18] Tại hội thảo khoa học Mười truyện ngắn hay báo Văn nghệ 1998 Đại học Hồng Đức tổ chức, giảng viên Vũ Thị Oanh đưa nhận định: “Sáng tác Y Ban không đặt vấn đề to tát, không đại ngôn mà thường điều mắt nhìn trái tim suy nghĩ thường để lại ám ảnh có lúc xa xót nhát cứa, có lúc bồi hồi dịu Đã gặp lần – người có trái tim nhạy cảm khơng dễ quên” Trên tạp chí Nghiên cứu văn học số năm 2010 nhà nghiên cứu Phong Lê viết: “Từ sau 1995 xuất khẳng định vị trí hệ mới, nhìn chung từ lứa tuổi 5X đến 7X trở Lê Minh Khuê, Nguyễn Quang Thiều, Trần Đức Tiến, Trần Thị Trường, Dạ Ngân, Võ Thị Hảo, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Y Ban, Thu Huệ, Võ Thị Xuân Hà, Phan Thị Vàng Anh Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Ngọc Thuần, Phan Triều Hải, Văn Cầm Hải, Vũ Đình Giang, Đỗ Bích Thúy, Đỗ Tiến Thụy, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Đình Tú, Nguyễn Thế Hồng Linh Có lẽ đơng đúc đội ngũ chưa có giai đoạn trước sánh Và đông đúc thời kỳ đất nước mở rộng giao lưu hội nhập, kỷ nguyên Cách mạng thông tin Tồn cầu hóa nên tìm kiếm cho riêng họ đa dạng.” [7] Có thể thấy viết sáng tác Y Ban báo tạp chí chưa thực phong phú số lượng khảo sát chưa sâu Các tác giả dừng lại tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu, nhận diện tác giả mà chưa nghiên cứu cụ thể bình diện tác phẩm hệ thống hóa tác phẩm Nhưng báo mạng diễn đàn văn nghệ ta thấy khơng khí sơi nổi, thẳng thắn, tự trao đổi tập truyện ngắn Y Ban 2.2 Các viết, trao đổi truyện ngắn Y Ban diễn đàn báo mạng Trong vấn Hoàng Thu Phố thực Hành trình tờ tiền giả mắt Y Ban bày tỏ việc chị “đánh giá cao độc giả nhà phê bình văn học” “điều hiển nhiên”.Vì chị cho rằng: “Bạn đọc người thông minh nhất” chị “hồn tồn tơn trọng ý kiến độc giả” Các viết tác phẩm Y Ban mạng internet phong phú thể quan điểm cảm nhận độc giả nhiều hệ, nhiều tầng lớp Dưới đưa số viết nhà báo độc giả thành viên diễn đàn có uy tín Bài viết Y Ban – hành trình đến tận tục Viettimes tác giả Hoàng Tố Mai nhận xét: “…tác phẩm Y Ban tràn ngập tình tiết ấn tượng thể vốn sống vô phong phú đặc biệt Quan trọng giới quan độc đáo tác giả, thật khác thường, tuyệt đối độc lập, có khuynh hướng triệt hạ tất tỏ cải lương, rởm, nửa mùa Gu thẩm mỹ Y Ban khác lạ Có lẽ với tác giả Đẹp khơng mĩ miều, đơi khơi gợi, ám ảnh khiến người ta hưng phấn, lặng đi, sững sờ chí sốc nữa” Bài viết hệ thống lại kiện đặc biệt truyện ngắn Cẩm cù đưa chiêm nghiệm tác giả Y Ban Có thể nói tập truyện I am đàn bà tạo nên sóng tranh luận diễn đàn Trong có lời khen phản hồi trái chiều Bài viết Đọc sách I am đàn bà Phạm Hồ Thu có đoạn: “Mỗi truyện câu chuyện thú vị nói vẻ đẹp đàn bà, nói nỗi đau đớn đàn bà… Đó ca bi lụy ngạo nghễ giới đàn bà nỗi khát vọng tìm xã hội hoàn hảo để người đàn bà xứng đáng người phái đẹp” [23] Trên diễn đàn văn học trẻ đa số ý kiến đánh giá cao tác phẩm có chứa sex Y Ban Ngọc Diệp cho rằng: “Nhân vật Y Ban, văn Y Ban nữ tính đằng sau tất có lịng u thương người, ao ước vươn tới cảm xúc xứng đáng với người” [21] Độc giả Mỹ Linh lại viết: “Yếu tố tình dục, câu chuyện tình dục Y Ban miêu tả hữu người, có điều lâu phủ lên mặt đạo đức giả nên cho xấu, lâu khơng quen nói ra” [21] Riêng truyện ngắn I am đàn bà, nhà văn Dạ Ngân cho rằng: “Thị thân phận phụ nữ nơng dân điển hình thời đại Qua truyện ngắn ấy, Y Ban vượt lên mình, khỏi chuyện tình cảm đàn ơng, đàn bà để hướng vào thân phận đàn bà chung hơn, lớn lao hơn” Bên cạnh lời khen, tác phẩm Y Ban nhận ý kiến trái chiều Trên diễn đàn văn học trẻ anh Hoàng Thành Nam thể phẫn nộ nhà xuất Phụ nữ cho phát hành I am đàn bà: “Tôi nghĩ nhà xuất lại cho xuất sách có nội dung phản tác dụng này…” [22] Độc giả Nguyên Nguyên lại có nhận xét với giọng châm biếm: “Nếu gom hết nhà thơ nhà văn Hoàng Diệu, Y Ban… đến giới mà có họ với nhau, nghĩ họ nude giới họ ngày lẫn đêm cịn ngồi trần trụi phơ cách tỉ mỉ hết.” [20] Tuy nhiên ta thấy xu hướng nhìn nhận tác phẩn Y Ban cách khách quan, tìm thấy nhiều giá trị tốt đẹp chiếm ưu Những ý kiến trái chiều có lí lẽ họ nên họ cần đặt hệ thống kiện khác để thấy toàn giá trị tác phẩm để tránh nhìn chủ quan, phiến diện theo khía cạnh dung tục tầm thường Bên cạnh viết nói trên, nhà văn Y Ban trả lời vấn phóng viên báo gợi mở cho chúng tơi nhiều q trình thực đề tài Tiêu biểu bài: Xuân Anh – vietimes.vietnamnet.vn: Buồn ơi! Y Ban chào mi; Nhà văn Y ban – văn chương cần trời cho Hịa Bình – tienphong.vn: Y Ban: Bốp chát & nữ tính Tú Cầu – giadinh.net.vn: Y Ban không thấy nhục cảm phi đạo đức Lê Hà – dep.com.net: Đối thoại Y Ban – Nguyễn Khắc Phục Nguyễn Hằng – dantri.com: Nhà văn Y Ban bị sốc “I am đàn bà” bị thu hồi 10 chẳng qua gã đàn ông xỏ chẳng chơi.” (Đàn bà sinh từ bóng đêm); “Con bé Thơm bị ma dắt đến chỗ lội định dìm chết bé May lúc ma buồn ỉa Thế bé thoát.” (Đi chợ sớm) “Đúng cu li cu leo học” (Đất làng Cam) Y Ban khéo léo đưa thành ngữ vào truyện để làm nên duyên cho trang viết chị Thành ngữ dẫn để khẳng định chân lí: “Chị có biết câu cụ thường nói: chơi dao có ngày đứt tay – Hay gieo gặt ấy.” (Gà ấp bóng) Nhưng có thành ngữ làm tăng tính đọng cho câu nói: “Thế hai ơng hàng xóm tối lửa tắt đèn có xơng vào đào mồ đào mả, chốc dây mơ rễ má nhà lên miệng lưỡi” (Chồng tơi); “chẳng phải năm làm nhà, ba năm làm cửa mà họ khơng quan tâm đến việc phải có cánh cửa chắn” (Làng Cò); “Tuy chưa bắt tận tay day tận trán gã không ngừng gầm ghè thị.” (Tôi yêu nàng đấy, thị ơi) Với tuổi thơ yên ả nơi làng quê, Y Ban đưa vào truyện ngắn lời hát ru ngào, dân ca đằm thắm Ở Làng Cò yên ả, thâm u vang lên câu hát ru con: “Cái cò cò quăm, mày hay đánh vợ đêm nằm với ai… Cái cò cò quăm, gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non…” Người chị Nàng thơ tiễn đưa cu Tũn với đất mẹ khơng khóc mà hồi tưởng câu hát ru đứa em: “Cái cị đón mưa, tối tăm mù mịt đưa cò về… Cái cò mà ăn đêm, đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao…” Người đàn bà làm giúp việc nơi xứ người gửi gắm nỗi nhớ chồng con, quê nhà vào câu hát cho ơng chủ nghe: “Con cị bay lả bay la Bay từ cửa phủ bay qua cánh đồng Tình tính tang tang tính tình…” (I am Đàn bà) Những hát đồng dao chị dùng để phê phán việc nạn mại dâm không ngừng gia tăng hạn chế pháp luật nước nhà: “Từ cổ chí kim đất nước thứ vòng vo, Cứ theo đồng dao 78 trẻ mà xem nhé: Con chim sẻ đẻ cành chanh, tơi lấy mảnh sành tơi chanh chết, ba chậu máu sáu nong đầy, ơng thày ăn một, bà cốt ăn hai, cịn thủ tai đem lên biếu Chú hỏi thịt gì? Thịt chim sẻ đẻ cành chanh…để thả đỉa ba ba, bắt đàn bà, phải tội đàn ông, cơm trắng bong, gạo thuyền nước…” (Thần đa tơi) Chính đọng, hàm súc lối nói dân gian đem lại cho truyện ngắn Y Ban mềm mại, mượt mà, sâu sắc gần gũi với người đọc 3.3.1.2 Ngơn ngữ mang tính phiếm Qua khảo sát truyện ngắn Y Ban thấy chị thường dùng đại từ phiếm để gọi tên nhân vật Nhân vật nam gọi là: gã, hắn, anh, anh ta, người cha, anh ấy, ông, người đàn ông, thằng anh, ông cụ… Còn nhân vật nữ gọi là: thị, nàng, chị, người đàn bà, ả, đứa chị, đứa gái nhỏ, cô gái, thiếu phụ, gái tôi… Cách gọi không làm mờ riêng nhân vật mà làm tăng tính khái quát cho số phận Họ “người lạ quen biết” trang viết Y Ban Khi gọi tên phiếm nhân vật người đọc ý nhận diện tái tạo hình tượng trí nhớ Đây cách gọi chung áp dụng cho nhiều trường hợp, nhiều hồn cảnh Trong phần ghi truyện Tôi yêu nàng đấy, thị ơi, Y Ban bộc bạch: “Tôi đắn đo việc gọi tên nhân vật tiếng Việt có nhiều cách để gọi Nhân vật tơi nữ, tơi gọi là: nàng, em, người đàn bà, ả, thị… tên mn vàn tên phụ nữ Gọi thị có miệt thị nàng đâu.” Đây cách gọi nhân vật không truyện ngắn Y Ban xuất với tần số lớn tạo thành đặc điểm bật việc sử dụng ngôn ngữ tác giả Đôi nhân vật nhắc tới dựa theo đặc điểm hình thức nghề nghiệp như: người số hai, người số ba (Tự), người đàn ông trẻ, người đàn ông già (Chuyện nhà nhỏ), chàng chăn cừu, nữ tu sĩ (Câu 79 chuyện tình yêu), gã lái xe (Tiếng khóc thiên thần I), bà lão, bé áo xanh (Miếu hoang), thằng oắt chữa xe máy (Hành trình tờ tiền giả), khách nữ, khách nam (Đi câu mực biển Sầm Sơn) Sử dụng đại từ phiếm để gọi tên nhân vật mình, Y Ban làm mờ tên tuổi nhân vật đường biên khu biệt nhân vật lại làm tăng tính khái quát cho số phận Họ người cá thể số phận, hoàn cảnh, tâm lí học khơng mang tính dị biệt Khi nhân vật gọi tên chung chung cách gọi tên dùng nhiều tác phẩm khác khiến người đọc phải ý nhận diện tái tạo hình tượng nhân vật trí nhớ Đó cách nhà văn để người đọc tham gia vào trình sáng tạo nhận vật Cách gọi tên nhân vật kiểu phiếm xuất văn học thời kì 1930 – 1945 mà tiêu biểu sáng tác Nam Cao Đến Y Ban cách gọi tên xuất với tần số lớn phổ biến thói quen Đây nét bật việc sử dụng ngôn ngữ tác giả Cách gọi tăng tính khái quát nhân vật mở nhiều hướng tiếp nhận cho người đọc 3.3.2 Giọng điệu Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn, quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa, gần, thân, sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [4;112] Vì thế, giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm làm nên phong cách nhà văn Để tránh nhầm lẫn giọng điệu lời nói với giọng điệu văn học, Nguyễn Thái Hòa sử dụng khái niệm giọng văn sau: “cấu trúc bất biến nhà văn có phong cách riêng đánh dấu đặc trưng sử dụng ngôn ngữ, phản ánh quan hệ nhà văn với thực sống, với ngôn ngữ dùng không phụ thuộc vào thể loại đối tượng nói đến” [5;160] Từ 80 đó, giọng văn thống “bất biến” toàn sáng tác nhà văn Trong văn chương, giọng điệu quan tâm đến hình thức nói hình thức nói nội dung nói có mối quan hệ mật thiết với Bởi giọng điệu gắn liền với việc dùng hình tượng để miêu tả đối tượng sáng tác Cho nên người sành sỏi văn học, họ vào đặc điểm giọng điệu đoạn văn tự để xác định chủ nhân tác phẩm Trong nhiều sách nghiên cứu lí luận, từ điển văn học nhiều kiểu giọng điệu: mỉa mai, châm biếm, ỡm ờ, đay đả, trang nghiêm, hách dịch; suồng sã, xót xa, buồn bã, thâm trầm ứng với trạng thái tâm lí người, ta lại có vơ số cách biểu khác Cho nên, việc tìm giọng điệu phù hợp giúp nhà văn kể chuyện hay hơn, thể sâu sắc cho lý tưởng thẩm mĩ Khảo sát truyện ngắn Y Ban ý đến ba giọng điệu sau: 3.3.2.1 Giọng trữ tình, đằm thắm: Đây giọng điệu tạo nên chất nữ tính truyện ngắn Y Ban Giọng điệu dễ tìm thấy dạng truyện mà người kể chuyện xưng “tôi” tự kể đời Chẳng hạn tâm gái “trót dại” lần: “Cuộc sống diễn sôi động Ngày ngày nhập cuộc: xem, vũ hội, du lịch sau tất vui, đơn Con mong muốn tình u Con có đầy đủ tình u Hoặc bằng, Mẹ lý trí khơng cho bng thả Giá ngày tội lỗi, mẹ cho chúng lấy trở thành người phụ nữ bình thường khơng phải mang cảnh góa bụa cô thiếu nữ kén chồng này.” (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ) Có 81 nhân vật trải hồn để cảm nhận yên bình sống thôn quê ấm áp, thân thương: “Những tia nắng ban ngày khỏe khoắn chọc thủng lớp mây xốp màu trắng Rồi vỡ òa ra, ánh sáng chán chứa khắp chân trời phía đơng Ồ, da xanh ngắt bầu trời mảng mây xốp tơi nhìn thấy làng quê yên ả.” (Đi chợ sớm) Và khoảnh khắc rung động tâm hồn dịng chảy hối sống: “Gió sơng thổi rối tung tóc Dịng sơng êm đềm chảy Vạt ngơ phía bên sơng xanh tốt lạ thường… Mùi ngai ngái đất, tiêu, gió sơng, say đến lạ.” (Quê nội); “nắng thủy tinh rờ rỡ trời, xanh mơn mởn sau trận mưa đêm làm duyên nắng” (Người đàn bà đứng trước gương); “mỗi buổi chiều hồng khốc cho trời đất áo chồng màu tím, tiếng sáo mục đồng ngân nga réo rắt lịng người Một buổi sớm mai bình minh lên màu hồng tươi màu xanh mỡ màng cỏ có hai bơng hoa mọc lúng liếng hai luống sắc ấy, đơi mắt đơi mơi chàng” (Câu chuyện tình u); “Những hàng rào ô rô xanh ngắt Hàng rào ô rô gần đình làng Cam dày đến sải tay, cao ngang mày, xén Thật đẹp mất.” (Đất làng Cam) mang đậm chất trữ tình Chất trữ tình cịn thể tâm sự, cảm xúc chủ quan nhân vật câu chuyện khơng có cốt truyện Những kiện vốn lại bị nhấn chìm tâm trạng nhân vật: “Tôi đọc nghiến ngấu sung sướng đến không nắm bắt Đọc sách tiểu thuyết nhiều, thật Chính thân khơng phải nhân vật truyện Sự sung sướng ập đến nhanh làm ngẩn người không kịp giấu thơ đi.” (Chiếc vương miện cỏ); “Ả gần tuyệt vọng luyến tiếc ả cần dứt khoát Ả đưa tay lên sờ mái tóc bờm xờm cảm giác sợ hãi.” (Đàn bà sinh từ bóng đêm) Tâm trạng 82 người phụ nữ ngoại tình mộng: “Nàng đạt tới cảm giác mạnh chưa thấy Rồi sau nàng chìm dần vào cõi hư vơ Một cõi có thứ ánh sáng nhờ nhờ, mênh mang Nàng chìm dần xuống Nàng chơi vơi định nén lại xung quanh nàng khơng có thứ cả.” (Người đàn bà giấc mơ) Hay tâm trạng cô gái lầm lỡ phải bỏ đứa mình: “Con đau nỗi đau con, nỗi đau người mẹ Tháng thứ mơ hồ, tháng thứ hai lo sợ, tháng thứ ba có thắng nỗi lo sợ…, ấm áp dịu dàng… Giờ khơng cịn nữa.”(Thư gửi mẹ Âu Cơ) Đọc dòng ta thấy Y Ban dịu dàng, đa cảm, bao dung tràn đầy tình u thương Y Ban cịn sử dụng hình thức nhật kí (Người đàn bà có ma lực, Chiếc vương miện cỏ), thư (Bức thư gửi mẹ Âu Cơ, Con quỷ nhỏ tôi) để diễn tả khát vọng thầm kín nhân vật Nhà văn để người đọc chìm vào dịng hồi tưởng với nhân vật: “Mười bảy tuổi bước vào trường đại học, ta cô gái không xinh đẹp, khơng có dun Để bù lại, ta thơng minh học giỏi Tạo hóa cơng ban cho gái sắc đẹp lại thơng minh Cơ gái thơng minh xinh đẹp Nhưng tạo hóa lại khơng có cách người ta hiểu người ta có vài khả thơi Bởi người xinh đẹp ngỡ người thơng minh Và kẻ thơng minh lại tưởng lầm xinh đẹp Điều đơi Bởi người xinh đẹp thường chinh phục điều họ muốn sắc đẹp Người thơng minh dĩ nhiên trí tuệ Nhưng, có lẽ điều với đàn bà mà Mười bảy tuổi, ngưỡng cửa đời: nghiệp tình yêu Sự nghiệp dường dang rộng cánh tay để đón ta Thầy giáo, bạn bè yêu mến có phần khâm phục Thế ta cảm thấy chưa đủ cịn bực tức Đó dạo phố đến vui ta không chàng trai 83 để ý Trong lòng ta, ta lại muốn rằng, lĩnh vực ta lên người nhất.” (Người đàn bà có ma lực) Người đọc theo dõi quãng đời tuổi trẻ người đàn bà qua trang nhật kí Y Ban dẫn dắt người đọc trở khứ nhân vật Con quỷ nhỏ tôi: “Ngày vừa tốt nghiệp đại học…Một buổi chiều thu, nắng màu tím, gió heo may nhẹ đủ làm cho đôi môi se lại mọng đỏ… Khoảng tuần sau người viết thư cho tơi… Đó buổi chiều u buồn, lạnh giá, tê cóng… Một tuần sau, có xếp người vợ mà người đến gặp tơi.” Có thể thấy giọng trữ tình, đằm thắm tạo cho trang viết Y Ban mềm mại, đầy nữ tính Tất dẫn dắt nhà văn tạo nên âm điệu nhẹ nhàng không phần rung động lòng người đọc 3.3.2.2 Giọng chiêm nghiệm triết lí: Y Ban hay nhân vật chiêm nghiệm hạnh phúc tương quan với cay đắng họ phải nếm trải: “Nhưng đời suy thịnh, thịnh suy, hạnh phúc bất hạnh, cách gang tấc mà Khi hạnh phúc người ta hướng miền đất hứa, bất hạnh người ta nhớ bến đò xưa.” (Cái Tý) Họ nhận chân lí sống: “ở đời chẳng có phân giới rõ ràng cho hạnh phúc hay bất hạnh, sung sướng khổ đau Những cảm giác có vòng giao thoa rộng Hạnh phúc ư? Rồi bất hạnh Sung sướng ư? Thì khổ đau ngay.” (Sau chớp dông bão) Họ thường nghiệm nhiều điều từ làm cho họ đau khổ Người đàn bà bán hoa triết lí: “thượng đế chẳng qua gã đàn ông xỏ chẳng chơi Món quà chẳng qua đồng tiền xu có lỗ.” (Người đàn bà sinh từ bóng đêm) Người đàn bà thành đạt có lí mình: “Khi người ta thành đạt, người ta tự cho số địi hỏi điều kiện 84 đấy.” (Gà ấp bóng) Khi trải qua đớn đau họ thường triết lí thiệt thịi mà có đàn bà thấu hiểu sẻ chia cho Người đàn bà Tự cho rằng: “Ừ số mệnh người phải Đàn bà không khổ cửa phụ mẫu, khổ cửa chồng con, có vẹn tồn.” Cịn người đàn bà Gà ấp bóng lại cho rằng: “phụ nữ chúng tơi có giai đoạn chẳng khác gà ấp bóng Cịn lại tình u đích thực.” Từ trang triết lí trải người, Y Ban bày tỏ quan điểm sống Thằng em nghịch tử Cõi thù hận nói với chị: “Ở đời chẳng kẻ khốn nạn mà tồn bền lâu đâu chị Làm người tử tế sướng chị Người tử tế hay chịu thiệt thịi, có thiệt thòi người tử tế.” Cuộc sống người họ tạo dựng trì: “Ở dương gian có sáng có tối Sáng chưa nhìn rõ sự, mà tối đâu phải khơng nhìn thấy Người dương gian tìm thấy tồn đời.” (Mắt ma) Bà nội Vùng sáng kí ức dạy cháu: “kiếp người ngắn ngủi chết chưa phải hết Kiếp người mà chân tu, chết sang kiếp vật…Trải qua kiếp làm vật, phải chân tu sang kiếp khác Nếu khơng linh hồn bơ vơ không nơi trú ngụ, mãi chẳng trở lại kiếp người đâu cháu ạ… Sống kiếp phải chân tu mong thoát được.” Hay đoạn văn cô giáo dạy ngày xưa: “Ai biết sám hối người vươn lên được.” Người đàn bà Việt bên bờ sông Đa-nuyp mà cô học sinh gửi tặng cho cô giáo cũ sau viếng thăm Cũng có nhà văn nêu quy luật sống Chuyện rừng: “Rằng đâu phải trả Nó sinh từ lịng mẹ trả lịng đất Ai làm trái phải trừng phạt đó.” Với giọng điệu triết lí, nhân vật Y Ban soi chiếu từ nhiều bình diện, tầng bậc Họ khác chung điểm trải qua 85 nỗi đau Triết lí họ khơng hồn tồn phù hợp với số đơng phần có thực đời Trước triết lí nếm trải khó khăn sống Sau triết lí lại suy nghĩ, trăn trở nghiêm túc sống Bằng giọng điệu nhà văn bộc lộ giới quan, nhân sinh quan làm tăng sức khái quát cho hình tượng nghệ thuật 3.3.2.3 Giọng hài hước, châm biếm: Bên cạnh Y Ban trữ tình, đằm thắm, chiêm nghiệm, triết lí, người đọc cịn thấy Y Ban hài hước phê phán mặt tiêu cực xã hội Phê phán việc phân phối hàng hóa tem phiếu Y Ban để nhân vật lên tiếng: “vào thời khốn khổ, phân mà phân cứt Nhà đơng nên lúc đói.” (Mẹ khơng thể xin lỗi con) Trong Cẩm cù nhà văn khiến người đọc bị ám ảnh nhà vệ sinh bẩn thỉu với giọng văn hài hước: “tôi phải bịt mũi kêu Thối lắm, không chịu – Mặt bé lạnh tanh: Mày nghĩ giường ngủ nhà mày chắc, gọi chuồng xí phải thối - Tơi chẳng hiểu lại có loại nhà vệ sinh hai hố mà người lớn có chung chúng tơi khơng nhỉ? Đó vĩnh viễn câu hỏi bí mật bí mật khơng hiểu có liên quan đến câu vè không: Yêu em đâu phải bạc vàng u nhà nàng hố xí hai ngăn” Bản thân câu vè hóm ghép với tình hiệu tăng lên gấp bội Chị phê phán cách dạy giả dối, quan liêu, thờ chốn quan trường: “Mặt anh thật quá, anh nghĩ lên mặt anh Mà phàm người làm tổ chức khơng thế… tập cho đơi mắt trống rỗng, khn mặt phẳng lì Cười đấy, nói mà chả có tác dụng 86 gì… Lời nói, hành động anh phải không mà lần được, ậm ậm, ừ tốt, không khẳng định điều cả” (Làng Cị) Chị phê phán cách bắt ruồi đem bán để làm mua vui cho người nhà tâm lí học: “Cánh đàn ơng có trăm nghìn bối làm ta phát điên phát dại, dẫn đến chết yểu, chết non, tơi nghĩ trị giải Cái trị chơi cánh đàn ông xem có hai mặt… trị chơi tơi năm trăm bạc… ngặt đầu vào Nhất thiết phải có ruồi bác Ruồi vớ vẩn, ruồi đậu chuồng phân – vớ vẩn - mà nực cười” (Cái tức, bực, nực cười) Chị cịn phê phán hình thức liên doanh công nghiệp qua lời thằng bé chữa xe: “Cháu mà có tiền cháu mua xe Tầu, rẻ nửa mà chạy tốt Nhưng khơng tức Liên doanh, nội địa… thổ tả Con chế lắp xe hãng Tầu Mai mang cửa hàng đổi không cãi đến nửa ngày bé kiến, chẳng tức hộc máu” (Hành trình tờ tiền giả) Giọng điệu hài hước đem đến cho sáng tác Y Ban âm hưởng riêng Trong nhiều tác phẩm châm biếm kèm với tiếng cười hài hước khơng kín đáo mà có phần chát chúa, thâm thúy Sau tiếng cười nhìn nghiêm khắc với thực, thái độ không khoan nhượng với mặt trái đời 87 PHẦN KẾT LUẬN Y Ban gia nhập làng văn gây tiếng vang từ tác phẩm Bức thư gửi mẹ Âu Cơ với dấu ấn riêng Trong dòng chảy văn học đương đại ta dễ dàng nhận Y Ban dịu dàng mà riết róng, trào lộng mà suy tư bên cạnh Nguyễn Thị Thu Huệ già dặn, trải, Phan Thị Vàng Anh dí dỏm thâm trầm, Lí Lan sắc sảo, Đỗ Bích Thúy mềm mại, liệt Mỗi tập truyện chị đời thu hút quan tâm đông đảo bạn đọc giới phê bình Với thành cơng định văn đàn chị tiếp tục viết “Khi ta thành công, đời tha thứ cho ta lỗi lầm Đúng rồi! Hãy cầm bút viết Hãy viết máu thịt để cứu chuộc lỗi lầm.” (Y Ban – Những trang viết - Tạp chí Tác phẩm 1/1998) Khảo sát tám tập truyện ngắn Y Ban nhận thấy giới nhân vật đa dạng nghệ thuật trần thuật độc đáo Chị tỏ sắc sảo viết sống, người sống đời thường với tâm tư, ẩn ức họ Tư hướng nội chi phối giới nhân vật tác phẩm chị Nhân vật truyện ngắn Y Ban thiên biểu tâm trạng Nhà văn hay dành khoảng thời gian để nhân vật biện hộ, giải thích hay dằn vặt để tự thức tỉnh, tự hoàn thiện nhân cách Nhà văn khám phá phần bí ẩn người đặc biệt người phụ nữ Qua sáng tác chị người đọc thấy giới đàn bà đầy bí ẩn, chênh vênh mà đầy yêu thương đức hi sinh Chị hay sử dụng điểm nhìn trần thuật bên ngồi cho sáng tác để đem lại khách quan niềm tin cho bạn đọc Việc chị nhân vật tự kể chuyện hay “hóa thân” thành người kể chuyện mang lại cho người đọc trải nghiệm thú vị Tình truyện Y Ban hấp dẫn nhờ kiểu tình huống: tình tâm trạng, tình tự 88 nhận thức, tình mang tính kịch Mỗi kiểu tình lại đem đến cho người đọc cảm nhận khác Chị thường sử dụng kết cấu tâm lí để tạo cảm xúc nỗi niềm trăn trở cho độc giả dõi theo trang viết chị Y Ban có cách diễn đạt ngơn ngữ linh hoạt với nhiều giọng điệu đan xen khiến tác phẩm chị gần gũi với đời sống, mang tính dân chủ nhân sâu sắc Ngôn ngữ đời thường, mang đậm chất dân gian khiến truyện chị mềm mại, mượt mà, sâu sắc đến gần với người đọc Chị thường gọi tên nhân vật kiểu phiếm Điều làm người đọc có cảm giác “bắt gặp” nhân vật chị sống đời thường Đọc truyện ngắn Y Ban có lúc thấy chị dùng giọng điệu trữ tình, đằm thắm, có lúc lại thấy giọng chiêm nghiệm triết lí, có lúc giọng hài hước, châm biếm Dù sử dụng giọng điệu chị để lại dấu ấn khó qn lịng người đọc, khơi gợi nhiều khả đối thoại suy ngẫm Với lối viết riêng Y Ban góp tiếng nói làm phong phú thêm tranh văn xuôi nữ đương đại Nghiên cứu giới nghệ thuật truyện ngắn Y Ban cho thấy chị nhà văn có trách nhiệm với nghề, có tìm tịi, thể nghiệm đổi cảm hứng sáng tạo bút pháp thể Những tập truyện chị viết trước năm 2000 thường phản ánh số phận người đặc biệt người phụ nữ Gần chị chuyển sang lĩnh vực làm báo tác phẩm chị lại hướng xã hội, đề cập tới vấn đề “nóng” thực, động chạm tới vấn đề xúc, mối quan hệ phức tạp Bằng “gia tài” truyện ngắn mình, chị cho thấy gắn bó với thể loại dẻo dai, tâm huyết lao động sáng tạo Với thành tựu chị tạo nên phong cách dịu dàng mà liệt văn xuôi Việt Nam đương đại 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC IN THÀNH SÁCH HOẶC CÔNG BỐ TRÊN CÁC TẠP CHÍ, BÁO VIẾT: Lê Tiến Dũng Tìm hiểu tác phẩm văn học NXB Tổng hợp Sông Bé 1991 Hà Minh Đức Lí luận văn học NXB Giáo dục 1992 Nhiều tác giả Phụ nữ sáng tác văn chương Tạp chí văn học số 6/1996 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng Chủ Biên) Từ Điển Thuật Ngữ Văn Học – NXB Giáo dục 2007 Nguyễn Thái Hòa Những vấn đề thi pháp truyện NXB Giáo dục 2000 Lê Thị Hường Quan niệm người cô đơn truyện ngắn hơm Tạp chí Văn học số 2/1994 Phong Lê Vài nét tiếp cận lịch sử giá trị văn xuôi Việt Nam đại Tạp chí nghiên cứu văn học số 3/2010 Phương Lựu – Trần Đình Sử – Nguyễn Xuân Nam – Lê Ngọc Trà Lí luận văn học NXB Giáo dục G N Pospelop Dẫn luận nghiên cứu văn học NXB Giáo dục 1998 10 Nguyễn Đức Quang – Ngô Vĩnh Bình – Phạm Hoa Chúng tơi vấn bốn bút nữ Tạp chí Văn nghệ quân đội số 3/1993 11 Trần Đình Sử Dẫn luận thi pháp học NBX Giáo Dục 1998 12 Trần Đình Sử Những vấn đề thi pháp học đại Vụ Giáo viên 1993 13 Bùi Việt Thắng Khi người ta trẻ I (Tản mạn truyện ngắn bút nữ trẻ) Báo Văn nghệ số 43/1993 90 14 Bùi Việt Thắng Một giọng nữ trầm văn chương Tạp chí văn hóa số 397/1997 15 Bùi Việt Thắng Một bước truyện ngắn Tạp chí nhà văn số 3/2000 16 Bích Thu Những dấu hiệu đổi văn xuôi 1975 qua hệ thống chủ đề Tạp chí Văn học số 4/1995 17 Bích Thu Văn xi phái đẹp Tạp chí sông Hương số 145/2001 18 Lê Thị Hương Thủy Đọc truyện ngắn Y Ban AI 19 NHỮNG BÀI VIẾT TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Lan Anh Nhà văn Y Ban – Tôi không nhẫn www.dep.com.vn 20 Nhiều tác giả Nghĩ văn hóa sex www.diendan.thotre.com 21 Nhiều tác giả Yếu tố tình dục văn Y Ban từ góc nhìn văn hóa www.vanhoahoc.edu.vn 22 Hồng Thành Nam Ý kiến độc giả tập truyện ngắn “I am đàn bà” bị thu hồi www.diendan.thotre.com 23 Phạm Hồ Thu Đọc sách “I am đàn bà” www.vinabook.com 24 Nhà văn Y Ban quan niệm sáng tác www.vietbao.vn 25 Nhà văn Y Ban: Đánh giá cao độc giả nhà phê bình www.thethaovanhoa.vn 26 Nhà văn Y Ban khơng muốn bình luận www.giadinh.net.vn 27 Nhà văn Y Ban quan niệm sáng tác www.vietbao.vn 28 Nhà văn Y Ban – văn chương cần trời cho www.vietimes.vietnamnet.vn 29 Y Ban – Cái nhân tình khơng bán www.vnexpress.net 30 Y Ban chấp nhận dấn thân để sáng tạo www.vietbao.vn 31 Y Ban: Hành trình đến tận tục www.vietimes.vietnamnet.vn 32 Y Ban không thấy nhục cảm phi đạo đức www.giadinh.net.vn 91 33 Y Ban – sex giải trí văn hóa www.vnexpress.net 34 Y Ban với “I am đàn bà” www.vnexpress.net 35 Ý kiến độc giả tập truyện ngắn “I am đàn bà” bị thu hồi www.diendan.thotre.com BI CÁC LUẬN VĂN, KHÓA LUẬN 36 Tạ Thị Quỳnh Liên Thiên tính nữ truyện ngắn nhà văn Y Ban Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Văn học Trường Đại học KHXH&NV 2010 37 Tống Thị Minh Niên luận vấn đề sex truyện ngắn Y Ban Trường Đại học KHXH&NV 2009 38 Vũ Phương Thảo Đặc điểm văn xuôi Y Ban Luận văn thạc sĩ văn học Việt Nam Trường Đại học KHXH&NV 2009 39 Lê Thị Hương Thủy Truyện ngắn số bút nữ thời kì đổi (Qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Y Ban, Phan Thị Vàng Anh, Lí Lan) Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn Trường Đại học KHXH&NV 2004 40 Bùi Thanh Truyền Yếu tố kỳ ảo văn xuôi đương đại Việt Nam Luận án Tiến sĩ – Viện Văn học 2006 92 ... Chương Truyện ngắn Y Ban dịng ch? ?y chung văn xi thời kì đổi Chương Thế giới nhân vật truyện ngắn Y Ban Chương Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Y Ban 13 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Truyện ngắn Y Ban. .. loại truyện ngắn, đến lúc phải có khảo cứu riêng tồn truyện ngắn Y Ban cách hệ thống đ? ?y đủ Đó lí khiến tơi chọn đề tài : ? ?Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Y Ban? ?? LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 2.1 Các viết truyện. .. nhiều độc giả nam giới khơng hài lịng Đ? ?y điểm bất lợi cho truyện ngắn Y Ban hành trình đến với bạn đọc 50 Chương 3: Nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Y Ban 3.1 Điểm nhìn trần thuật: Điểm nhìn

Ngày đăng: 27/10/2020, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w