Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 133 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
133
Dung lượng
907,21 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH * * - ĐINH THỊ BÌNH HÀ CÂU TRẦN THUẬT TRỰC TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN BẢO NINH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học T.S TRỊNH THỊ MAI VINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Thực đề tài này, nhận hướng dẫn chu đáo, tận tình, tận tâm T.S Trịnh Thị Mai ý kiến đóng góp thiết thực thầy giáo tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, trường Đại học Vinh; động viên khích lệ người thân, bạn bè, đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép chúng tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn, đến tập thể thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa đào tạo sau Đại học nói chung, tổ Ngơn ngữ nói riêng người thân, bạn bè, đồng nghiệp Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Đinh Thị Bình Hà MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu III Lịch sử vấn đề IV Phương pháp nghiên cứu V Đóng góp luận văn VI Cấu trúc luận văn Chương Những vấn đề chung liên quan đến đề tài 10 1.1 Câu câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn 10 1.1.1 Câu 10 1.1.2 Câu trần thuật câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn 20 1.2 Một số vấn đề truyện ngắn truyện ngắn Bảo Ninh 22 1.2.1 Một số vấn đề truyện ngắn 22 1.2.2 Truyện ngắn Bảo Ninh 27 1.3 Tiểu kết chương 30 Chương Cấu trúc câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh 31 2.1 Các kiểu cấu trúc cú pháp câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh 31 2.1.1 Câu trần thuật trực tiếp có cấu trúc cú pháp câu đơn 31 2.1.2 Câu trần thuật trực tiếp có cấu trúc cú pháp câu ghép 57 2.2 Cách kết hợp từ ngữ xếp thành phần câu câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh 65 2.2.1 Kết hợp bất thường từ ngữ câu 66 2.2.2 Đảo vị trí thành phần 75 2.3 Tiểu kết chương 80 Chương Nội dung câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh 81 3.1 Đặc điểm nội dung câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh 81 3.1.1 Đặc điểm nội dung câu trần thuật miêu tả 81 3.1.2 Đặc điểm nội dung câu trần thuật đánh giá nhận xét 96 3.2 Các biện pháp nghệ thuật để thể nội dung câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh 105 3.2.1 Phép liệt kê 105 3.2.2 Phép điệp ngữ 111 3.2.3 Phép so sánh 115 3.2.4 Phép nhân hóa 119 3.2.5 Phép đối lập 121 3.2.6 Phép tiệm tiến 122 3.3 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Tác phẩm văn học hệ thống ký hiệu có tổ chức riêng hay cấu trúc dạng chỉnh thể Trong tác phẩm văn học, từ đơn vị từ, ngữ câu phương tiện quan trọng mang giá trị thẩm mỹ Câu đơn vị giữ vai trị trọng yếu việc xây đắp nên hình tượng, yếu tố định tồn tác phẩm văn học Câu tác phẩm văn học không giống câu bình thường mà viết với chi phối nhiều mặt: nội dung thông điệp chuyển tải tới sống, giọng điệu cảm xúc nhà văn, cá tính sáng tạo nhà văn Câu tác phẩm văn học có nhiều loại câu trần thuật, câu nghi vấn, câu mệnh lệnh, câu cảm thán câu trần thuật kiểu câu sử dụng nhiều Đây kiểu câu mang đậm dấu ấn phong cách nhà văn Trong bối cảnh văn học đương đại, nhiều phong cách nghệ thuật xuất Trong số phải kể đến Bảo Ninh Bảo Ninh bút để lại ấn tượng đặc biệt nhìn riêng ông thực Sáng tác Bảo Ninh thu hút ý dư luận Các tác phẩm Bảo Ninh cho thấy ông quan tâm tới ngôn ngữ trần thuật Ngôn ngữ trần thuật nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngơn ngữ có chủ ý nhà văn, yếu tố thể phong cách nhà văn Thực sự, ngôn ngữ trần thuật Bảo Ninh có nhiều nét đặc sắc, câu văn ông dụng công viết thể tài nghệ thuật mình, đặc biệt câu trần thuật trực tiếp (TTTT) Nghiên cứu truyện ngắn Bảo Ninh không góp phần tìm hiểu phong cách nhà văn tiếng mà cịn góp thêm phần tư liệu để giảng dạy văn xuôi sau 1975 Việc sâu nghiên cứu phạm vi hẹp Câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh sở cho ta đánh giá đặc trưng cá tính sáng tạo nhà văn II Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn (TN) Bảo Ninh, câu khảo sát hai tập truyện ngắn: Truyện ngắn Bảo Ninh, Nxb Công an nhân dân, 2002; Lan man lúc kẹt xe, Nxb Hội nhà văn, 2005 Hai tập truyện ngắn gồm 28 truyện Tổng số câu trần thuật trực tiếp tập truyện ngắn 5113 câu Để tiện theo dõi, đánh số La mã theo thứ tự xuất truyện hai tập truyện ngắn sau: I: Ba lẻ II: Bên lề công III: Bí ẩn nước IV: Bi kịch khỉ V: Bội phản VI: Cũ xưa VII: Giang VIII: Mùa khô cuối IX: Gọi X: Hà Nội lúc không XI: Hỏa điểm cuối XII: Hữu khuynh XIII: Lan man lúc kẹt xe XIV: La Mác-xây-e XV: Ngàn năm mây trắng XVI: Rửa tay gác kiếm XVII: Thách đấu XVIII: Tình thư XIX: Tiếng vĩ cầm quân xâm lăng XX: Kỳ ngộ XXI: Lá thư từ Quý Sửu XXII: Ngôi vô danh XXIII: Thời tiết ký ức XXIV: Thời xe máy XXV: Trại "Bảy lùn" XXVI: Không đâu vào đâu XXVII: Khắc dấu mạn thuyền XXVIII: Mắc cạn Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, thống kê câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh - Phân tích miêu tả câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh hai phương diện nội dung cấu trúc - Rút nhận xét phong cách ngôn ngữ Bảo Ninh thể ngơn ngữ trần thuật nói chung câu trần thuật trực tiếp nói riêng truyện ngắn ơng Từ có so sánh đối chiếu câu văn Bảo Ninh số nhà văn thời để thấy nét riêng nhà văn Bảo Ninh III Lịch sử vấn đề Bàn trần thuật ngôn ngữ trần thuật văn học có tác giả giáo sư đầu ngành nước nước M Bakhtin, Trần Đình Sử Trên sở lý thuyết tảng tác giả này, có nhiều cơng trình nghiên cứu, luận văn, luận án nghiên cứu nghệ thuật trần thuật nhà văn cụ thể như: Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp Lê Thanh Nga (2002); Nghệ thuật trần thuật hồi ký Tơ Hồi Lê Thị Hà (2007); Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Khuất Quang Thụy Phan Thị Hồng Diệu (2008); Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng Phạm Thị Thu (2009) Cũng nghiên cứu ngôn ngữ trần thuật số tác giả sâu vào mảng cụ thể câu văn tác phẩm Về phương diện kể đến số cơng trình như: Đặc điểm câu văn truyện ngắn trước cách mạng nhà văn Ngun Hồng Vũ Đình Bính (2004); Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trước 1980 Nguyễn Thị Hà (2006); Đặc điểm câu văn truyện ngắn Kim Lân Trần Thị Thủy (2008) Các tác giả nghiên cứu câu văn nói chung nhà văn bao hàm câu trần thuật Nhưng dành hẳn công trình nghiên cứu riêng câu trần thuật đặc biệt câu trần thuật trực tiếp tác phẩm văn học chưa có cơng trình chun sâu Riêng với tác giả Bảo Ninh có nhiều viết, nhiều cơng trình nghiên cứu Điểm lại q trình, chúng tơi thấy tập trung nhiều nghiên cứu sáng tác ơng góc độ lý luận văn học phương diện: đề tài, nội dung, nhân vật, quan niệm nghệ thuật người Ở thể loại tiểu thuyết, ông dư luận nước giới quan tâm đời Thân phận tình yêu Nhà văn Nguyên Ngọc nói : "Về mặt nghệ thuật, thành tựu cao văn học đổi mới" Về mặt đề tài, Đỗ Đức Hiểu Thi pháp đại khẳng định: "Trong văn học chục năm nay, Thân phận tình u tiểu thuyết hay tình yêu, tiểu thuyết tình u thương xót nhất" Trần Quốc Huấn tạp chí Văn học số (1991) lại quan tâm đến thiên truyện từ điểm nhìn chiến tranh: ''Tồn tác phẩm nhìn ngối lại, thờ thẫn, người lính tàn cuộc'' Trong cơng trình Những vấn đề thi pháp truyện, Nguyễn Thái Hòa lại nhấn mạnh đến cách xử lý thời gian linh hoạt: ''Phong phú đầy đặn cách kể, cách xử lý thời gian Bảo Ninh Thân phận tình u " Trên tạp chí Văn học số (1991), với viết Văn xuôi gần quan niệm người, Bùi Việt Thắng ý tới quan niệm nhân cách người: ''Cái phần Thân phận tình u chỗ Kiên dám nhìn thẳng, nhìn sâu vào khứ, dám đối diện với tại, công mà phán xét lịch sử Cao đối diện với mình, xám hối, tranh đấu vượt lên'' Nguyễn Trường Lịch với viết Tiểu thuyết Việt Nam đại phong phú lượng phát hiện: ''Và có lẽ điểm kết cấu Thân phận tình yêu chỗ tác giả lấy trục thời gian chi phối hành động xuyên suốt tính cách nhân vật trải rộng vùng không gian mênh mông chiến trường từ Bắc chí Nam'' Trong tạp chí Sơng Hương số 205 (2006), Trần Huyền Sâm khai thác sâu vào nghệ thuật: ''Với Nỗi buồn chiến tranh, Bảo Ninh vượt lên số nhà văn thời kỹ thuật viết tiểu thuyết Thủ pháp đậm đặc Nỗi buồn chiến tranh thủ pháp độc thoại nội tâm Thủ pháp chi phối hàng loạt vấn đề xử lý nghệ thuật văn Các phương thức lưu chuyển, dồn nén, kéo căng không – thời gian đặc biệt kết cấu phi lôgic tuân thủ nguyên tắc này'' Bên cạnh tiểu thuyết truyện ngắn mảng sáng tác quan trọng nghiệp sáng tác Bảo Ninh thu hút ý dư luận Trong Văn học Việt Nam kỷ XX, Bùi Việt Thắng khẳng định: ''Bảo Ninh nhà văn có duyên với truyện ngắn Với "Những thành tựu truyện ngắn sau 1975'', Bích Thu xem ''Bảo Ninh bút ấn tượng với người đọc'' Tác giả Đoàn Ánh Dương nhận định: ''Viết truyện ngắn Bảo Ninh, với nhan đề thân phận truyện ngắn, nghĩ thân phận truyện ngắn Bảo Ninh tiêu biểu cho thân phận nghiệp văn Bảo Ninh, khơng tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh'' Tác giả cho thấy số đặc điểm truyện ngắn Bảo Ninh như: ''Văn chương Bảo Ninh có tính chất vùng đệm hai dạng thái văn chương: thực (với đặc trưng phản ánh chủ đạo) hậu thực (với đặc trưng khám phá chủ đạo)" Tuy nhiên, tác giả dừng lại nhận định khái quát giá trị chung truyện ngắn Bảo Ninh mà sâu vào vấn đề cụ thể Gần có số luận văn sâu nghiên cứu góp phần nhận thức thi pháp truyện ngắn tiểu thuyết Bảo Ninh: Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Nguyễn Thị Thu Hằng; Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh Lưu Thị Thanh Trà; Nhân vật văn xuôi Bảo Ninh Lê Thị Lan Anh; Nhân vật tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Trịnh Thị Hoài Thu Các luận văn tìm hiểu Bảo Ninh chủ yếu góc độ văn học Cịn phương diện ngơn ngữ, tiểu thuyết truyện ngắn Bảo Ninh chưa có cơng trình sâu nghiên cứu Chính vậy, chúng tơi chọn truyện ngắn ơng làm đối tượng nghiên cứu đề tài sâu vào vấn đề hẹp là: Câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh IV Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại Chúng thống kê phân loại câu TTTT truyện ngắn Bảo Ninh - Phương pháp phân tích miêu tả Trên sở thống kê, phân loại, phân tích miêu tả nhóm cụ thể câu TTTT truyện ngắn Bảo Ninh cấu trúc nội dung để rút điểm câu văn trần thuật nhà văn Bảo Ninh - Phương pháp so sánh đối chiếu Các kết luận rút câu trần thuật trực tiếp Bảo Ninh so sánh với số nhà văn khác thời để làm rõ nét riêng Bảo Ninh V Đóng góp luận văn Đây cơng trình sâu tìm hiểu kiểu câu sáng tác nhà văn đương đại tiếng câu TTTT truyện ngắn Bảo Ninh Cơng trình khơng góp phần giúp người đọc có nhìn tồn diện cách thể sống Bảo Ninh mà hiểu thêm phong cách ngôn ngữ ông đóng góp nhà văn văn học nước nhà VI Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm có chương: Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến đề tài Chương 2: Cấu trúc câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh Chương 3: Nội dung câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh 118 thẩm bình, đánh giá tác giả đan cài lồng ghép vào phép so sánh làm cho so sánh nhiều lúc mang tính chất lý luận: Và ''khơng tin vào mắt mình, khơng tin thật'' hay đọc thấy văn chương có nghĩa tơi Vợ chồng thằng cháu vô tư với tổn thất chúng giàu có mà lối sống, lối nghĩ thời thơng thống nhẹ nhõm gấp nhiều lần thời trước Đối với người lứa tuổi hai đứa, xe máy hay tài sản dù to tát tới đâu tiền, đồ vật, khác hẳn thời tơi, cha nó, thứ vật dụng có giá trị xương máu Đến xe đạp phải nói có tính vận mệnh, có ý nghĩa đời người, nặng sinh mạng, vơ giá [XXIV, tr 330] Tóm lại, biện pháp nghệ thuật so sánh Bảo Ninh mang tính cụ thể, tính biểu cảm đậm nét, phơ diễn tài hoa miêu tả, mở rộng trường liên tưởng, tưởng tượng, mở rộng phân tích đánh giá nhà văn Nhờ mà phép so sánh trở nên không đơn giản, không đơn điệu Mỗi phép so sánh tạo lúc nhà văn tiếp tục khơi mở cảm xúc ngòi bút nhà văn thăng hoa Cách sử dụng phép so sánh nhà văn Bảo Ninh đem lại giá trị thẩm mỹ So sánh nhằm để câu văn giàu hình ảnh, cụ thể, sinh động, biểu cảm Có thể thấy phép so sánh câu trần thuật trực tiếp Bảo Ninh độc đáo Phép nghệ thuật so sánh đem lại tính hình tượng, tính truyền cảm cho câu văn đem đến trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú cho người đọc, bộc lộ tính chất thẩm mỹ mang màu sắc riêng đời sống Tác giả khai thác tối đa hiệu mà hình thức nghệ thuật mang lại cho câu văn Trong nhiều biện pháp tu từ chuyển nghĩa mà Bảo Ninh sử dụng biện pháp so sánh nghệ thuật có vai trò lớn việc thể dấu ấn riêng nhà văn viết câu văn trần thuật trực tiếp Trong trình sử dụng, nhà văn góp phần làm cho mơ hình cấu trúc so sánh ngày trở nên đa 119 dạng, phong phú linh hoạt Nghệ thuật so sánh câu văn trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh đóng góp giàu ý nghĩa 3.2.4 Phép nhân hóa Theo tác giả Đinh Trong lạc: "Nhân hóa (cịn gọi: nhân cách hóa) biến thể ẩn dụ, người ta lấy từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu đối tượng người, nhằm làm cho đối tượng miêu tả trở nên gần gũi dễ hiểu hơn, đồng thời làm cho người nói có khả bày tỏ kín đáo tâm tư, thái độ mình" Nhờ biện pháp nhân hóa, đối tượng khơng phải người có đặc điểm, tính chất, trạng thái hoạt động người, nhằm thiết lập mối quan hệ gần gũi, thân thiết, gắn bó người vật Nhờ phương tiện tu từ nhân hóa mà đối tượng vơ tri vơ giác khốc lên tính cách tâm hồn người, làm cho câu văn sinh động, hấp dẫn hơn, đồng thời giúp người viết bày tỏ tâm tư tình cảm thái độ chủ quan Nhà văn chủ yếu sử dụng phép tu từ nhân hóa miêu tả thiên nhiên miêu tả cảnh vật khói lửa chiến tranh - Nhân hóa cảnh vật thiên nhiên Để dựng tranh không gian sinh động, tác giả không sử dụng phép nghệ thuật nhân hóa Một mặt phép nhân hóa đưa cảnh vật khỏi vơ cảm, mặt khác cho cảnh vật trở nên có linh hồn Đây hình ảnh tiêu biểu với thủ pháp nhân hóa tác phẩm Bảo Ninh: Thời tiết lơ đễnh, đất trời mơ ngủ [XXI, tr 276] Những đám mây rách rưới, im phăng phắc [XXIII, tr 311] Cỏ dại chôn vùi tường đổ, nuốt dần bậc thềm [VIII, tr 84] Tác giả nhân hóa thời tiết, đất trời, đám mây, cỏ dại làm cho hình ảnh vơ tri vơ giác có hành động cảm xúc người Không nhân hóa hình ảnh thiên nhiên để gửi gắm nỗi niềm tâm sự: 120 Mùa khô nung vàng đồng cỏ Và gió dại gào hú làm bốc lên cột lốc đỏ lòm Những gió điên rồ có móng vuốt, cào xé mặt đất [VIII, tr 103] Ở câu thiên nhiên ẩn dụ cho nỗi lòng người vừa gây điều tội lỗi, lỗi lầm quặn xé tâm can "Mùa khô cuối cùng" Sử dụng phép tu từ nhân hóa, tác giả thổi hồn vào thiên nhiên, cho thiên nhiên thở cảm xúc sống làm cho thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn, có tâm trạng Thiên nhiên có tiếng nói riêng, mặt phản chiếu sống với dụng ý nhà văn cho câu chuyện mình, ẩn ý nghệ thuật để nhà văn tạo dựng câu chuyện đời - Nhân hóa vật, cảnh vật sống Là nhà văn thành công đề tài chiến tranh, miêu tả chiến tác giả nhân hóa vũ khí hủy diệt chiến tranh nhân hóa vật, cảnh vật hủy diệt đó: Một nhả đạn kéo theo khác khạc lửa Chớp đầu nòng nhằng nhằng xé rách lượt bóng tối phủ xuống khu rừng [VIII, tr 102] Nhà cửa rung giần giật Cả thị trấn điếng hồn, chống tiếng rít xích thép hịa lẫn với dầu xả phùn phụt, tiếng tháp pháo nghiến ken két Mặt đường tóe lửa, nứt ra, rền vang gang vỡ [I, tr 11] Có nhân hóa trừu tượng để nói hồi sinh sống sau chiến tranh: Lẽ sống thường nhật lại hồn, đội đất nhú lên [XII, tr 161] Nhân hóa cảnh vật sống, nhà văn tạo cho cảnh vật sống với người Trong khói lửa chiến tranh, cảnh vật đau nỗi đau riêng nó, nỗi đau tiếng lịng người Phép nhân hóa khơng sử dụng nhiều, điểm thêm cho câu chuyện có ý nghĩa tạo linh hồn cho việc miêu tả truyện 121 3.2.5 Phép đối lập Thủ pháp đối lập tác giả sử dụng miêu tả nhân vật: Gương mặt gầy yếu, xanh xao, song giữ nét đẹp phảng phất [I, tr 6] Đây câu văn miêu tả ngoại hình người phụ nữ Cái nét đẹp phảng phất, nét đẹp lặng lẽ êm dịu qua năm tháng chiến tranh Cô nhỏ bé, yếu ớt run rẩy trước khối thép đồ sộ hừng hực phả nóng run lên giần giật [I, tr 16] Vũ khí chiến tranh đồ sộ đối lập với người bé nhỏ Con người bé nhỏ sức sống người bền bỉ, lòng tin người thật mãnh liệt Phép đối lập cách nhà văn tô đậm thêm cho hình ảnh nghệ thuật Thủ pháp đối lập sử dụng miêu tả ngoại cảnh: Bên ngoài, ánh mai hồng ngời rạng, nhà tối hũ nút [I, tr 10] Trong trường hợp này, phép đối lập có ngụ ý: thời đổi khác mà có nhân vật giữ quan niệm cũ ngồi bóng tối Đó nhân vật người cha - người không tham gia chiến tranh, trốn tránh người lính cộng sản ngày cuối chiến tranh, mang bi kịch thiếu niềm tin, thiếu lý tưởng Ngoại cảnh sau miêu tả biện pháp đối lập làm cho tiễn đưa: Tiết trời xuân lạnh lẽo, sắc trời xuân xanh [X, tr 130] Những người thân tiễn đưa người lính chiến trường Dường phép đối lập với ẩn ý chia tay có ấm áp tình cảm, có lạnh lẽo dự cảm chia ly không hẹn ngày Nghệ thuật đối lập tác giả sử dụng khơng nhiều xuất với ẩn ý nghệ thuật riêng đem lại hiệu cho biểu đạt 122 3.2.6 Phép tiệm tiến Theo tác giả Đinh Trọng Lạc: "Tiệm tiến (còn gọi: tăng cấp) biện pháp tu từ ngữ nghĩa cốt việc xếp thành tố phát ngôn nói mặt vật quy chiếu, theo trình tự tăng dần cường độ biểu cảm, cảm xúc" Tiệm tiến nảy sinh xếp đơn vị phát ngôn nêu đặc trưng cho vật quy chiếu theo hướng cảm xúc Ở tiệm tiến thể trạng thái tình cảm: Anh tê điếng, tái dại, loạng choạng bỏ lên nhà nằm lịm [V, tr 55] Câu nhờ tiệm tiến nên người đọc hình dung rõ nỗi đau đớn tăng dần lên mối tình khơng đạt nhân vật Còn phép tiệm tiến sau tác giả cho tăng dần lên thái độ việc tìm bí ẩn người: Chúng tơi sững sờ, lắng nghe, hồ nghi [VIII, tr 102] Tiệm tiến nảy sinh dãy tăng dần việc sử dụng điệp ngữ nhấn mạnh liệt kê nhấn mạnh Câu văn có phép tiệm tiến lại nhấn mạnh hoàn cảnh gần gũi bên mà xa cách tình cảm: Hồi ấy, năm năm đại học, chúng tơi khóa, lớp, phịng ký túc xá sinh viên, song gần đến tốt nghiệp đại khái biết [XIII, tr 181] Hoặc tác giả nhấn mạnh tính chất gái Diệu Nương hồn tồn khác thường mà trung tâm câu chuyện, lời đồn thổi, tình cảm rắc rối nỗi đau đớn xót lịng nghệ thuật tiệm tiến: Lúc điên ngấm ngầm, lúc lấp lửng điên, lang thang, vật vờ, nửa mộng du, lúc bột phát quay cuồng, trí [VIII, tr 81] Tiệm tiến phục vụ cho miêu tả thêm đậm nét làm tăng thêm ấn tượng mạnh mẽ Trong truyện ngắn mình, Bảo Ninh sử dụng phép tiệm tiến nhiều miêu tả trạng thái nhân vật: Chen bừa đi, vấp dúi dụi, không thấy cả, khơng thấy hết, mắt dại đi, tóc xõa tung, thở hổn hển, nhào tới chỗ Trung [X, 132] 123 Yếu lả, nhợt nhạt, run rẩy, bà bám chặt lấy tay Trung đứng sát vào anh, nghẹn ngào, gượng cầm nước mắt để dặn dặn lại điều không đâu vào đâu [X, tr 130] Hai câu trần thuật miêu tả hành động người yêu mẹ anh chia tay anh chiến trường Phép tiệm tiến cho thấy độ tăng cấp tình cảm lúc đến phút chia ly mà chia ly khơng có ngày gặp lại Trong lời trần thuật tác giả, tiệm tiến tạo đặc trưng hình tượng đầy cảm xúc cho nhân vật Tiệm tiến sử dụng nhiều việc miêu tả trạng thái nhân vật tình đặc biệt Những trạng thái cảm xúc làm cho nhân vật trở nên sinh động hơn, chân thực gần gũi Việc xếp yếu tố tương tự dãy cú đoạn có tác dụng tăng thơng tin đồng thời tăng cảm xúc cho câu văn Câu văn truyện ngắn Bảo Ninh cho thấy nhà văn cần biện pháp tu từ ngữ nghĩa tiệm tiến để biểu lộ cảm xúc, cảm xúc chất chứa dồn nén trải câu chữ 3.3 Tiểu kết chương Câu TTTT TN Bảo Ninh chủ yếu miêu tả nhận xét đánh giá Đối tượng miêu tả đánh giá câu TTTT đa dạng Câu TTTT Bảo Ninh vừa miêu tả không gian vừa miêu tả nhân vật Không gian truyện ngắn Bảo Ninh không gian chiến tranh không gian thời hậu chiến Không gian chiến tranh lên thật rõ miêu tả tỉ mỉ từ không gian chiến, không gian náo loạn chiến tranh Tất nhằm thể khốc liệt chiến tranh Cịn khơng gian thời hậu chiến ơng quan sát từ nhiều điểm không gian Hà Nội từ phịng, cơng viên, đường phố Đó mảng sống sau chiến tranh Câu đánh giá nhận xét hướng tới nhiều vấn đề sống chiến qua, sống thời hậu chiến Câu đánh giá nhận xét làm tăng chiều sâu tư tưởng tác phẩm Các biện pháp tu từ trội liệt kê, điệp ngữ, so 124 sánh, nhân hóa, tiệm tiến phương tiện nghệ thuật hữu hiệu Bảo Ninh dùng với tần suất cao để thể nội dung cách tốt KẾT LUẬN Bảo Ninh nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Qua sáng tác, từ tiểu thuyết đến truyện ngắn, ông tạo cho phong cách riêng Khơng tiểu thuyết "Thân phận tình yêu" đánh giá thành tựu cao văn học đổi mà hàng loạt truyện ngắn ông sau đánh giá cao, thu hút ý dư luận Bảo Ninh để lại ấn tượng đặc biệt khơng nhìn riêng ơng thực mà nghệ thuật viết văn Trong câu TTTT truyện ngắn minh chứng cho dụng công tài Bảo Ninh Câu TTTT truyện ngắn Bảo Ninh ghi đậm dấu ấn phong cách nhà văn hai phương diện cấu trúc nội dung 2.1 Câu TTTT TN Bảo Ninh có cấu trúc đa dạng, gồm đầy đủ loại cấu trúc câu tiếng Việt Trong câu đơn ơng sử dụng nhiều câu ghép Nhưng dù câu đơn hay câu ghép, Bảo Ninh thể dụng cơng thể phong cách riêng Trong loại câu đơn câu đơn bình thường tối giản có chủ vị câu đơn đặc biệt số lượng câu đơn mở rộng Bảo Ninh dùng có chủ ý mang lại hiệu cao Các câu đơn xuất liên tục tạo thành chuỗi để miêu tả kiện xảy liên tục gấp gáp, xuất đột ngột đoạn văn để tạo điểm nhấn, gây ý cho người đọc Còn lại chủ yếu câu đơn mở rộng Đây câu có nhiều chủ ngữ nhiều vị 125 ngữ nhiều thành phần phụ Vì thế, câu đơn dài phức tạp tính tầng bậc quan hệ ngữ pháp - ngữ nghĩa Câu ghép Bảo Ninh viết theo cách riêng Ông dùng câu ghép hai thái cực Một tạo câu ghép cân xứng (cân xứng vế câu, số lượng âm tiết cấu trúc cú pháp vế câu) tạo nhịp nhàng làm cho câu văn có tính nhạc điệu Hai tạo câu ghép bất cân xứng (về quan hệ từ, số lượng âm tiết cấu trúc cú pháp vế) làm cho câu văn gồ ghề phức tạp khó nắm bắt Sự kết hợp bất thường từ ngữ câu đảo vị trí thành phần câu điểm trội cấu trúc câu TTTT Bảo Ninh làm cho câu văn ông trộn lẫn với câu văn nhà văn khác Điều tạo nên độc đáo mẻ diễn đạt Bảo Ninh 2.2 Câu TTTT TN Bảo Ninh chủ yếu miêu tả nhận xét đánh giá Đối tượng miêu tả nhận xét đánh giá câu trần thuật Bảo Ninh đa dạng Không gian nhân vật hai đối tượng để Bảo Ninh miêu tả Ơng tập trung miêu tả không gian chiến tranh khơng gian thời hậu chiến Qua ngịi bút miêu tả Bảo Ninh, không gian chiến tranh lên đầy đủ khơng gian náo loạn chiến tranh, không gian chiến Qua không gian này, Bảo Ninh tái lại chiến tranh vô khốc liệt đầy đau thương mát Cịn khơng gian thời hậu chiến ông quan sát miêu tả từ nhiều điểm với phạm vi rộng hẹp khác nhau, Hà Nội, phòng, khu cư dân hay đường Cuộc sống thời hậu chiến qua nhìn đa diện Bảo Ninh lên thật đầy đủ Nhân vật Bảo Ninh miêu tả thuộc nhiều dạng khác Trong chiến tranh, nhân vật trung tâm người lính (cả người lính cách mạng người lính bên chiến tuyến), thường dân - nạn nhân chiến Thời hậu chiến, nhân vật đa dạng từ người trí thức, quan chức, người lính trở sau chiến đến người ăn mày, người vô nghề nghiệp Bảo Ninh không dừng lại miêu tả để tái sống mà ngịi bút ơng bao 126 hướng đến đánh giá nhận xét Ơng nhìn sống qua mắt người lính trải qua chiến vừa ngối lại nhìn qua vừa quan sát xảy đánh giá nhận xét ông đa diện từ sống tại, người chiến tranh qua Những câu văn nhận xét đánh giá Bảo Ninh đầy suy tư trăn trở mang tính triết lý Văn chương Bảo Ninh có tính chất vùng đệm hai dạng thái văn chương: thực (với đặc trưng phản ánh chủ đạo) hậu thực (với đặc trưng khám phá chủ đạo) Với câu TTTT truyện ngắn, Bảo Ninh thể phong cách riêng thu hút ý bạn đọc 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A – Hoàng Văn Thung (1975), Ngữ pháp tiếng Việt, Trường ĐHSP Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội Vũ Đình Bính (2004), Đặc điểm câu văn truyện ngắn trước cách mạng nhà văn Nguyên Hồng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh Phan Mậu Cảnh (2002), Ngôn ngữ học văn bản, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Phan Mậu Cảnh (2008), Lí thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2004), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tốn (2003), Đại cương ngơn ngữ học, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Dân (2000), Lôgic ngữ nghĩa cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Thị Hồng Diệu (2008), Nghệ thuật trần thuật văn xuôi Khuất Quang Thụy, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 13 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội 14 Phan Cự Đệ (Chủ biên, 2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 128 15 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Minh Đức (Chủ biên, 2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên, 1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Lê Thị Hà (2007), Nghệ thuật trần thuật hồi ký Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 19 Nguyễn Thị Hà (2006), Đặc điểm câu văn truyện ngắn Nguyễn Quang Sáng trước 1980, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, Nxb Khoa học xã hội 22 Cao Xuân Hạo (Chủ biên, 1992), Ngữ pháp chức năng, 1, Nxb TP Hồ Chí Minh 23 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách – thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Khrapchencơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (1995), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đinh Trọng Lạc (2003), 99 phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 129 30 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Lưu Vân Lăng (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Lân (1970), Một vài ý kiến cách phân tích câu, Ngơn ngữ, số 33 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Bài tập ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 IU M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Đặng Lưu (2006), Ngôn ngữ tác giả truyện Nguyễn Tuân, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 38 Phương Lựu (chủ biên, 1997), Lý luận văn học, NXB Văn học, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Lê Thanh Nga (2002), Nghệ thuật trần thuật truyện Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 41 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ, Nxb Trẻ 42 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ TP.Hồ Chí Minh 43 Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn ký, Nxb Thanh niên 44 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Bảo Ninh (2006), "Văn học đổi đến từ chiến", Văn nghệ, (6), tr 46 Bảo Ninh (2006), "Nói hay viết dở", Văn nghệ trẻ (21), tr 130 47 Hoàng Phê (Chủ biên, 2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 48 Hồng Phê (1989), Lơgic ngơn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội 49 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 50 Hoàng Trọng Phiến (1994), Xây dựng phong cách học tiếng Việt nào?, Ngôn ngữ số 51 Nguyễn Phú Phong (2002), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2004), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Lí luận văn học tập 2, Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học sư phạm 56 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Tự học, Một số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, Nxb Đại học sư phạm 57 Lê Xuân Thại (1994), Câu chủ - vị tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 58 Đào Thản (1997), Từ ngôn ngữ chung đến ngôn ngữ nghệ thuật, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Nguyễn Kim Thản (1997), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Bùi Việt Thắng (2000), Truyện ngắn vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 61 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Lê Quang Thiêm (1985), Vài nhận xét đặc điểm ngữ nghĩa kiểu câu tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 131 63 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sỹ, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 64 Phạm Thị Thu (2009), Đặc điểm ngôn ngữ trần thuật truyện ngắn Nam Cao trước cách mạng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 65 Trần Thị Thủy (2008), Đặc điểm câu văn truyện ngắn Kim Lân, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 66 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội 67 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Hoàng Tuệ (1996), Ngôn ngữ đời sống xã hội văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 69 Lưu Thị Thanh Trà (2006), Đề tài chiến tranh chống Mỹ truyện ngắn Bảo Ninh, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 70 Võ Gia Trị (2003), Quy luật văn chương, Nxb Văn hóa thơng tin 71 Nguyễn Như Ý (Chủ biên, 2002), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 132 ... đề tài 10 1.1 Câu câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn 10 1.1.1 Câu 10 1.1.2 Câu trần thuật câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn 20 1.2 Một số vấn đề truyện ngắn truyện ngắn Bảo Ninh 22 1.2.1... trúc câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh Chương 3: Nội dung câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn Bảo Ninh 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Câu câu trần thuật trực tiếp. .. trần thuật câu trần thuật trực tiếp truyện ngắn 1.1.2.1 Câu trần thuật Câu trần thuật câu chia theo mục đích nói Theo mục đích nói, câu chia thành bốn loại: câu trần thuật (câu tường thuật) , câu