Lời dẫn của thoại dẫn trực tiếp trong truyện ngắn của nguyễn huy thiệp

84 1 0
Lời dẫn của thoại dẫn trực tiếp trong truyện ngắn của nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Người cam đoan Hồng Văn Giang ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận ngồi cố gắng thân, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Hảo Người trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô giáo tổ Ngôn Ngữ học, Ban chủ nhiệm khoa KHXH, Phòng Đào tạo (Bộ phận Sau đại học) trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quan Huyện Ủy Thường Xn, quan Đồn TNCS Hồ Chí Minh huyện Thường Xuân, tới gia đình người bạn thân thiết động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học Thanh Hóa, ngày 09 tháng năm 2014 Hoàng Văn Giang iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu .2 2.1 Nuớc 2.2 Trong nước 3 Mục đích nghiên cứu Những đóng góp đề tài .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Phạm vi nghiên cứu Dự kiến kết đạt Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÍ THUYẾT .7 1.1.1 Cấu trúc hội thoại : vi ngôn ngữ: 1.1.2 Các nhân tố giao tiếp 1.1.2.1 Ngữ cảnh a Nhân vật giao tiếp b Hiện thực ngồi diễn ngơn 11 1.1.2.2 Diễn ngôn 13 13 iv 1.2.1 Khái niệm 13 i dẫn 14 15 1.2.4 Về lời dẫn 15 15 17 1.2.4.3 Vấn đề điểm nhìn lời dẫn .17 1.3 Vài nét Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn ông 18 Chương ĐẶC ĐIỂM LỜI DẪN CỦA THOẠI DẪN TRỰC TIẾP TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 21 2.1 Cách thức dẫn thoại .21 2.2 Vị trí lời dẫn thoại dẫn trực tiếp 23 2.2.1 Lời dẫn trước lời dẫn 23 2.2.2 Lời dẫn lời dẫn 24 2.2.3 Lời dẫn sau lời dẫn 25 2.3 Cấu trúc cú pháp ngữ nghĩa lời dẫn 27 2.3.1 Cấu trúc cú pháp lời dẫn 27 2.3.1.1 Câu đơn 27 2.3.1.2 .28 29 2.3.2 Cấu trúc ngữ nghĩa lời dẫn 30 2.4 Điểm nhìn lời dẫn 45 2.4.1 Điểm nhìn nhân vật 46 2.4.2 Điểm nhìn tác giả 48 Chương GIÁ TRỊ CỦA LỜI DẪN TRONG THOẠI DẪN TRỰC TIẾP Ở TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 53 3.1 Giá trị hội thoại 53 3.1.1 Lời dẫn thành phần thoại dẫn 53 3.1.2 Lời dẫn giúp cho việc xác định nghĩa thật lời dẫn cách xác 55 v 3.2 Giá trị lời dẫn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 59 3.2.1 Lời dẫn góp phần tạo dựng chân dung nhân vật 59 thể tâm lý, tính cách nhân vật 61 3.2.3 Lời dẫn tái hoạt động xảy đồng thời với lời dẫn – lời thoại nhân vật 64 3.2.4 Lời dẫn giúp hiểu sâu nội tâm nhân vật 65 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ .71 .71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 vi DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ VIẾT TẮT Ký hiệu TT Diễn giải C : Chủ ngữ DTT : Dòng tâm tư DTTGT : Dòng tâm tư gián tiếp DTTTT : Dòng tâm tư trưc tiếp ĐTNN : Động từ nói GT : Gián tiếp HĐNN : Hành động ngôn ngữ HVNN : Hành vi ngôn ngữ Sp1 (Speaker 1) : Vai nói (viết) 10 Sp2 (Speaker 2) : Vai nghe (đọc) 11 TD : Thoại dẫn 12 TDGT : Thoại dẫn gián tiếp 13 TDTT : Thoại dẫn trực tiếp 14 TNNHT : Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 15 TT : Trực tiếp 16 V : Vị ngữ vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Nội dung TT Bảng 2.1 Trang B 27 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Bảng 2.2 Các kiểu câu lời dẫn TDTT truyện 30 ngắn Nguyễn Huy Thiệp Bảng 2.3 35 tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp / thái độ Bảng 2.4 37 người kể lời dẫn thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hình Bảng 2.5 , trạng th 38 lời dẫn thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Bảng 2.6 43 thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Bảng 2.7 ời gian lời dẫn thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 44 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hội thoại nhân tố cấu thành tác phẩm văn học Các nhân vật văn học thể tâm lý, tính cách, đặc điểm không qua lời miêu tả tác giả (người kể), qua hành động nhân vật tác phẩm, mà cịn thơng qua giao tiếp – tức qua hội thoại nhân vật với nhân vật Vì thế, “hội thoại thường kỹ thuật quan trọng để đặc tả nhân vật dùng thường xuyên tác phẩm văn học” [1] Tất nhiên, việc dẫn lời thoại “tưởng tượng” phải tuân theo quy tắc dẫn thoại nói chung Hội thoại tác phẩm văn học gọi thoại dẫn – – – – kiểu “diegesis” (kể) dạng “bắt chước” [59] :L ) Lời dẫn hai thành phần làm nên cấu trúc thoại dẫn Vai trò lời dẫn lớn Lời dẫn kỹ thuật dẫn thoại tác phẩm, mà lời dẫn góp phần chuyển tải ý đồ nghệ thuật nhà văn, tơ đậm thêm chân dung nhân vật tác phẩm Luận văn làm rõ vai trò lời dẫn thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp nhà văn “mang tới chất mà lâu văn học Việt Nam thiếu – chất kiêu bạc, “tàn nhẫn” “cay đắng” Chất “kiêu bạc, tàn nhẫn” “cay đắng” ấy, theo quan sát chúng tôi, thể nhiều kỹ thuật xây dựng hội thoại tác phẩm nhà văn Hơn nữa, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều loại nhân vật, với nhiều kiểu thoại khác đáp ứng yêu cầu nghiên cứu luận văn thạc sĩ Hơn nữa, việc nghiên cứu góp phần hiểu sâu tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Nuớc ngồi Sự dẫn thoại (của người viết) thoại dẫn nói đến từ thời Hi Lạp cổ đại Platon, bàn phương thức tự phân biệt phương thức bản: “diegesis”, tiếng Anh dịch “telling” tạm dịch “kể” “mimesis”, tiếng Anh dịch “showing”, tạm dịch diễn (trình diễn) Aristote, học trị Platon mở rộng khái niệm mimesis – diễn thành khái niệm “bắt chước” (imitasion) xem diegesis – kể dạng “bắt chước” Thoại dẫn tác phẩm chất “bắt chước” lời thoại hội thoại đời thường Aristote phân biệt hai hình thức thoại dẫn: Oratio racta oratio oblique [59] Hai hình thức thoại dẫn trên, oratio racta dịch thoại dẫn trực tiếp (direct speech – TDTT) oratio oblique dịch thoại dẫn gián tiếp (indirect speech – TDGT) Ý nghĩ dẫn có khả dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp Dẫn trực tiếp dẫn gián tiếp Leech G & Short M nói đến cách “Style in fiction – A linguistic introduction fictional prose” (1981), Longman, London Quyết định cho việc hiểu dẫn trực tiếp hay dẫn gián tiếp ngữ cảnh – quan yếu Trên sở nguyên tắc ngữ dụng (phương châm quan hệ – maxim of relation) nguyên tắc cộng tác (co – operative principle), lý thuyết quan yếu xây dựng Wilson Deirdre, 1998, Linguistic structure and inferential communication, in Caron, Bernard (ed) Proceedings of 16th International Congress of linguists (Paris, 20 – 25 July 1997), Pergamon, Oxfor: Elsevier Sciences; Winson Deirdre, 1999, Relevance and Relevance Theory, in R Wilson & F Keil (eds) MIT Encydopedia of the Cognitive Sciences, MIT Press, Cambridge MA; Winson Deirdre & Sperber, Dan, 2002, UCL Working Papers in linguistics 14 Seiji Uchida, viết "Immediate contex and reported speech" (1997), UCL Working Papers in linguisics nói rõ việc xác lập yếu tố nhận biết chọn làm ngữ cảnh Nghiên cứu lời dẫn phải kể đến tác giả như: Sternberg, Fludernik, Banfield 2.2 Trong nước Nghiên cứu dẫn thoại đề cập đến Ngữ dụng học (1998) GS Nguyễn Đức Dân, Tuyển tập Đỗ Hữu Châu (2005)… Ngoài ra, phải kể đến cơng trình nghiên cứu lời dẫn (thoại dẫn) như: Luận án tiến sĩ Mai Thị Hảo Yến, Hội thoại tác phẩm văn học – Đặc điểm thoại dẫn (2001), Ngữ cảnh lời dẫn hội thoại (2005) Nguyễn Vân Phổ; Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ lời dẫn thoại tiểu thuyết Chu Lai (2010) Nguyễn Thị Thái… Lời dẫn thoại nói quan tâm nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, cơng trình riêng biệt, đầy đủ chi tiết lời dẫn từ lý thuyết hội thoại – thoại dẫn chưa có Vì vậy, sở tiếp thu lý thuyết cách tiếp cận nghiên cứu trước, mạnh dạn nghiên cứu đề tài Lời dẫn thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Mục đích nghiên cứu - Xác định lời dẫn thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Nghiên cứu góp phần làm rõ giá trị lời dẫn hội thoại giá trị lời dẫn việc chuyển tải ý đồ nghệ thuật nhà văn 63 - Bu mày đâu? Tiếng Gái rụt rè đáp lại: - Bẩm bà, bu vắng - Đi vắng! Đi vắng mãi! Mày bảo mẹ mày nội ngày mai khơng trả tiền tao tao đào mả lên Cái giống biết ăn không (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) Tác giả miêu tả thái độ Gái trả lời câu hỏi bà Huyện với thái độ “rụt rè”, thái độ không đơn sợ bà huyện mà thái độ cịn cho thấy Gái hiểu bà Huyện hỏi mẹ Độc giả hiểu “rụt rè” Gái nhân vật hiểu hồn cảnh lúc gia đình nhà khơng có tiền, bố ốm nặng mẹ vay hết chỗ chỗ để lấy tiền lo thuốc thang chữa bệnh cho bố bà Huyện đến hỏi nợ, mẹ lấy đâu tiền để trả cho bà Huyện Thái độ Gái thể tâm lý lo sợ bế tắc khơng có lối gia đình Gái lo sợ cho đình khơng biết điều đến mẹ khơng có tiền để trả cho bà Huyện, bố ốm nặng tiền đâu để chạy chữa nhà khơng cịn để ăn : Thằng Dần với mặt thìu thịu, bỏ đống rễ khoai đứng dậy lùng bùng: - Nhặt từ sáng đến ba mẫu khoai ranh! Con tội mà bới U mua gạo mau lên! Hàng xóm nấu cơm trưa rồi, nhà ta chưa ăn cơm sáng! Chúng đói quá! Ngó cách đau đớn, chị Dậu ngào: - Con cố nhặt thêm vài chục mẫu nữa, chị luộc cho ăn, u làm có tiền đong gạo? Thằng bé phụng phịu: - Hôm qua hôm u bán hai gánh khoai lang năm hào mà tiêu đâu! Vừa nói vừa tung tăng chạy đến cạnh mẹ, toan lần dải yếm mẹ Cái Tý thỏ thẻ khuyên em: 64 - Tiền bán khoai cịn phải để dành đóng sưu cho ông Lý chứ? Dễ đem mà mua gạo hẳn? Em có đói ăn tạm củ khoai sống vậy! Câu nói nghĩa lý bé bảy tuổi, có sức mạnh thần bí, khiến cho chị Dậu hai hàng nước mắt chạy quanh Uể oải, chị bế Tỉu lên sườn lừ thừ ngồi cổng, để ngóng xem chồng chưa (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) Cùng với lời thoại chị Dậu: “- Con cố nhặt thêm vài chục mẫu nữa, chị luộc cho ăn, u làm có tiền đong gạo?” Ngơ Tất Tố đưa vào lời dẫn từ “đau đớn” “ngọt ngào” để thể tâm lý nhân vật “đau đớn” nỗi đau nhìn thấy đói mà khơng thể đáp ứng, nhìn thấy nhà hàng xóm nấu cơm mà chưa có để ăn xót xa đứa trẻ thèm cơm mà khơng có để ăn Tình thương yêu chị giành cho thể với từ “ngọt ngào” thương biết thiệt thịi khơng cịn cách khác, chị biết an ủi động viên thằng Dần, giải bày để biết nhà khơng có tiền để đong gạo chịu khó nhặt khoai chị luộc cho ăn Sự đau đớn xót xa khơng cịn riêng chị Dậu giành cho cu Dần mà cịn nỗi xót xa đau đón tác giả, độc giả số phận người Việt Nam trước cách mạng 3.2.3 Lời dẫn tái hoạt động xảy đồng thời với lời dẫn – lời thoại nhân vật Ví dụ : Ngân chạy lên cầu thang rút súng chĩa vào Bạc Kỳ Sinh: - Mày giết ngựa! Mày có biết ngựa đáng giá mày không? (Chuyện tình kể đêm mưa – TNNHT – 358) Tác giả đưa vào lời dẫn hành động “chạy”, “ rút súng” “Mày giết ngựa! Mày có biết ngựa đáng giá mày không?”) 65 Hoặc : - Nhảy xuống! – Tảo nhe hàm nhọn hoắt quát lên – Ông cho mái chèo vào gáy (Chảy sông – TNNHT – 70) “Tảo nhe răng”, “quát lên” - “Ông cho mái chèo vào gáy Hay : Đoài cười nhạt, giật lùi, bỏ lên nhà, vừa vừa lẩm bẩm: “Đàn bà giống ác quỷ” (Khơng có vua – TNNHT – 134) “Đồi cười nhạt”, “đi giật lùi” “vừa vừa lẩm bẩm – Hội thoại thực tế diễn với tất đời sống thực nó, sinh động đầy màu sắc Sự “sinh động” hoạt động diễn đồng thời Ngơn ngữ với đặc tính tuyến tính, “chụp” lại cách mô tả đồng thời hoạt động mà thơi Và hoạt động đồng thời người kể “kể lại” lời dẫn phần khơng thể thiếu Chính điều làm cho hội thoại tác phẩm gần với hội thoại thực tế 3.2.4 Lời dẫn giúp hiểu sâu nội tâm nhân vật Ví dụ : Cha nghẹn ngào: “Con ơi, không hiểu tin sức mạnh để sồng con” (Tướng hưu – TNNHT – 110) Người kể sử dụng vị tướng già để Đó dẫn quan trọng người đọc hiểu sâu diễn biến nội tâm nhân vật Bởi vào lời thoại nhân vật vị tướng già truyện ngắn Tướng hưu chưa hẳn “Con ơi, khơng hiểu tin sức mạnh để sống con” độc giả cảm nhận hết nỗi niềm “xót xa”, 66 “chua chát” “thất vọng” vị tướng già trước sống thực bon chen thiếu niềm tin vào thân vào người xung quanh Hoặc : - Chắc – Ơng đồ thở dài – Khơng hiểu đàn bà thích tên đàn ơng nhăng nhít, dê cụ, khả ố, đểu cáng Thắng Hoạt nhà lại đứng đắn (Mưa nhã nam – TNNHT – 390) Trong lời dẫn “Ông đồ thở dài.” từ “thở dài” sử dụng nhằm làm rõ thái độ có phần bất mãn, bi quan nhân vật ông đồ đời người, cụ thể cô Xoan người gái mà ông muốn hỏi làm vợ cho trai ông Nếu độc giả vào lời thoại “Không hiểu đàn bà thích tên đàn ơng nhăng nhít, dê cụ, khả ố, đểu cáng Thắng Hoạt nhà tơi lại đứng đắn q.” Thì khơng hiểu thái độ bất bình trước chuẩn mực xã hội thay đổi, thay đổi để tốt đẹp mà thay đổi nghịch chiều với đạo đức văn hóa người Việt Hay : - Anh Đề! Anh giúp đỡ – Ông đồ năn nỉ – Anh vốn hào hiệp Anh đừng để trai xổng bé (Mưa nhã nam – TNNHT – 390) T ngữ “năn nỉ Đó dẫn quan trọng giúp bạn đọc hiểu sâu diễn biến nội tâm nhân vật Bởi vào lời thoại nhân vật Ông đồ truyện ngắn Mưa nhã nam chưa hẳn “Anh Đề! Anh giúp đỡ chúng tôi.” “khẩn cầu” “hy vọng” ơng đồ để Hoạt ơng lấy Xoan Ông đồ “Anh vốn hào hiệp ” thái độ tin tưởng khẳng định hành động nhờ Đề thám giúp đặt niềm tin chỗ Nhân vật tin tưởng vào khả Đề thám lần khẳng định mong muốn “Anh đừng để trai tơi xổng bé ấy.” 67 : Khi ngừng nói lúc lâu, Từ làm nhớ ra: - Có lẽ hơm mồng hai, mồng ba tây rồi, nhỉ? - À phải! Hơm mồng ba Giá khơng hỏi tơi tơi qn Tơi phải xuống phố Từ nhắc khéo: - Hèn mà em thấy người thu tiền nhà sáng đến Hộ sầm mặt lại: - Tiền nhà tiền giặt tiền thuốc tiền nước mắm Còn chịu tất! Tháng vừa tiêu tốn quá, mồng mười hết tiền May mà cịn có đất mua chịu (Đời thừa – Nam Cao) Người dẫn sử dụng từ “sầm mặt” để dẫn cho lời thoại “Tiền nhà tiền giặt tiền thuốc tiền nước mắm Còn chịu tất! Tháng vừa tiêu tốn quá, mồng mười hết tiền May mà cịn có đất mua chịu được.” Nếu khơng có từ “sầm mặt” lời dẫn bạn đọc hiểu lời thoại Hộ đơn việc kể lễ việc gia đình với Từ Tuy nhiên việc tác giả sử dụng từ “sầm mặt” lời dẫn khiến cho bạn đọc hiểu nỗi đau đớn lòng nhân vật Sự bế tắc kiếm tiền để lo cho gia đình để phải lâm vào cảnh nợ nần, cài phải nợ Việc “sầm mặt” để nhắm vào Từ phải giận giữ với đời số phận thân Tiểu kết Lời dẫn hai thành phần thiếu thoại dẫn – thoại tác phẩm văn học Tất nhiên, nhiều trường hợp – TDTT tự – khơng cần phải có lời dẫn Tuy nhiên dù TDTT tự – trước khơng thể thiếu có mặt lời dẫn để sau lời dẫn – lời thoại nhân vật – “tự do” xuất 68 Trong nhiều trường hợp, dẫn lời dẫn vơ quan trọng để hiểu nghĩa lời dẫn Bởi thái độ, cách đánh giá “nghĩa thật” phát ngôn – không nằm câu chữ phát ngôn, mà nằm cách mà người ta nói – thoại tác phẩm văn học nên cách nói, mà người nói nói tác giả ngơn ngữ hóa lời dẫn thoại dẫn Với vai trị tồn tác phẩm, lời dẫn góp phần quan trọng vào việc xây dựng chân dung nhân vật, góp phần thể tâm lý, tính cách nội tâm nhân vật; Đồng thời góp phần thể quan điểm, tư tưởng nhà văn lời dẫn thoại 69 KẾT LUẬN Đáng ý nghiên cứu lời dẫn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Trong tổng số 2237 lời dẫn vị trí lời dẫn, lời dẫn trước lời dẫn sử dụng nhiều 1910 lần, chiếm 85,37%; Lời dẫn lời dẫn xuất tương đối nhiều 218 lần, chiếm 9,75%; Lời dẫn sau lời dẫn xuất 95 lần, chiếm 4,25% Ngồi ra, cịn có dạng khác đặc biệt cách dẫn truyện Nguyễn Huy Thiệp – vừa dẫn trước, vừa dẫn (lời dẫn), xuất 14 lần, chiếm 0,63% Và có lẽ cách dẫn riêng có Nguyễn Huy Thiệp Vì vậy, lôi tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp khơng vấn đề nóng hổi đặt tác phẩm mà nghệ thuật ngôn từ mà Nguyễn Huy Thiệp đặt Trong lời dẫn, Nguyễn Huy Thiệp dẫn tối giản, chẳng hạn, toàn câu, kiểu như: Anh nói, Ơng Móng bảo, Thiếu phụ trả lời Rất yếu tố phụ kèm lời dẫn để bình luận miêu tả Nguyễn Huy Thiệp dường nhường lại quyền “phán xét” cho người đọc Qua khảo sát thấy lời dẫn thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đặc sắc Thứ nhất, vị trí lời dẫn: Lời dẫn khơng có ba vị trí: Trước, sau lời dẫn, mà cịn có loại đặc biệt nữa: Đó vừa dẫn trước, vừa dẫn lời dẫn – tức lời nhân vật Lời dẫn ông gồm câu đơn có cấu trúc C - V chủ yếu với số lượng chiếm đến 92,36% Thậm chí cịn rút lại cịn câu đơn có cấu trúc vô tối giản gồm danh từ làm chủ ngữ động từ làm vị ngữ khơng có thêm thành phần phụ tồn câu, kiểu như: Anh nói, Ơng Móng bảo, Thiếu phụ trả lời Người đọc có cảm giác tác giả khơng tham gia vào câu chuyện Ơng thuật lại kể lại câu chuyện với thái độ khách quan thoại tay đôi nhân vật Cách dẫn thể thái độ khách quan người kể, khơng bình 70 luận, khơng miêu tả, nhiệm vụ giành lại cho người đọc, người đọc bị lôi cuốn, bị đẩy vào câu chuyện Ở lời dẫn TDTT TNNHT, khơng có số lượng động từ nói xuất nhiều – có tới 42 động từ nói năng, mà động từ cách thức nói xuất với tần số tương đối cao – có tới 21 động từ cách thức nói Rõ ràng, nói hay cách nói – cách hội thoại nhân vật tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đa dạng, đầy màu sắc Điều góp phần khơng nhỏ tạo nên tính chân thực tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đương nhiên góp phần tạo nên “sức hút” văn chương tác giả văn học Nghiên cứu phần rằng: Lời dẫn thoại dẫn – thoại tác phẩm văn học nói riêng văn nói chung vơ quan trọng Cùng diễn ngôn, tác giả – tức người dẫn dẫn với thái độ khác nghĩa phát ngơn theo mà khác Ngôn ngữ phương tiện, chất liệu làm nên nghệ thuật văn chương Vậy nghệ thuật văn chương trước hết nghệ thuật ngôn từ Và nghệ thuật ngôn từ không việc sử dụng từ ngữ đẹp, độc đáo hay “lạ mắt”, mà “sắp đặt”, nói nghệ thuật đặt chữ để chuyển tải thông điệp nội dung Nguyễn Huy Thiệp làm tốt điều Nguyễn Huy Thiệp đặt thoại tác phẩm theo cách Những lời dẫn thoại ngắn gọn (câu đơn) phần lại đằng sau ngôn từ ngắn gọn trải nghiệm (hay tự cảm nhận) câu truyện người đọc Chính điều làm nên Nguyễn Huy Thiệp thật khác biệt, lôi người đọc Cuối cùng, nghiên cứu hướng đến thông điệp rằng: Lời dẫn hai thành phần tạo nên thoại dẫn – thoại tác phẩm văn học nói riêng văn nói chung, nên việc quan tâm, ý cách nghiêm túc vấn đề điều nên làm nghiên cứu ngơn ngữ 71 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ Hồng Văn Giang (2014), Lời dẫn Thoại dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, Số 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ashe R.E (1994), Encyclopedia of Language and linguistics, Pergamon Press, (Tài liệu dịch GS Đỗ Hữu Châu) Bakhtin J.L (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (Bản dịch Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương trí Nhàn), NXB Giáo dục Austin J.L (1970), Quand dire C’est Faire, NXB Seuil Paris, (Dẫn theo Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2) Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Diệp Quang Ban, (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, BXB Giáo dục M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu), NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, NXB ĐHSP Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, Tập 2, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Bùi Minh Toán (1993), Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ, Tạp chí Ngơn ngữ, Số 10 11 Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 12 Trần Đạo, Nguyễn Huy Thiệp – Thời điểm câu hỏi, thời điểm người www.vietnamnet.com.vn 13 Nguyễn Đăng Điệp, Cuốn theo chiều văn Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí văn học ngày 18/05/2009 73 14 Lê Xuân Giang (1989), Chung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp – nhà văn đối thoại phong cách phúng dụ, Tạp chí Văn học số trang 69 – 73 15 (2012), , NXB 16 Nguyễn Mạnh Hà, Mâu thuẫn ứng xử nhân vật Nguyễn Huy Thiệp, http://tonvinhvanhoadoc.vn/ 17 Mai Thị Hảo Yến (2014), vai trò lời dẫn hội thoại tác phẩm văn học, Tạp chí khoa học, Đại Học Hồng Đức số 20 (7/2014) 18 Đỗ Hồng Hạnh, Nguyễn Huy Thiệp – Tuyển tập truyện ngắn, NXB Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 19 Võ Thị Thu Hằng (2007), Triết lý văn chương trang viết Nguyễn Huy Thiệp, http://www.evan.com.vn/ 20 Châu Minh Hùng (2006), Hình thức đa qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, http://www.evan.com.vn/ 21 Châu Minh Hùng (2009), Tiếng nói tục văn Nguyễn Huy Thiệp, http://www.evan.com.vn/ 22 (2011), Đ nh hướng giáo dục ngơn ngữ (từ góc độ văn hóa hành động ngơn từ), Tạp chí Dạy học ngày nay, số 23 Nguyễn Thị Hương (1999), “Lời thoại truyện ngắn Tướng hưu Nguyễn Huy Thiệp” in tạp chí ngơn ngữ đời sống, số 5, trang 12 – 14 ), Ngơn ngữ, văn hố 24 xã hội: Một cách tiếp cận liên ngành, NXB Thế Giới 25 Thu Huyền (2007), Nguyễn Huy Thiệp “Tơi ý đến trí tưởng tượng người viết” http://vannghesongcuulong.org/ 26 (2001), , 74 27 I.P Ilin E.A Tzurganova (2002), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG HN, (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch) 28 Katie Wales (1989), The dictionary of stylicstics (Tài liệu dịch GS Đỗ Hữu Châu), Longman Group UK Limited 29 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – vấn đề bản, NXB KHXH, Hà Nội 30 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hoài Linh (2003), Hành vi ngơn ngữ mách kiện lời nói mách, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại NXB Giáo dục 33 Nguyễn Văn Long – Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục 34 Lyons, J (2002), (tiếp 1/2002 (Nguyễn Văn Hiệp dịch) theo), 35 Hồ Tấn Nguyên Minh (2010), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp http://diendankienthuc.net/ 36 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp – Tác phẩm dư luận, Tạp chí Sơng Hương, NXB trẻ 37 Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2009), Nguyễn Huy Thiệp – Hợp lưu nguồn mạch dân gian tinh thần đại http://vns.hnue.edu.vn/ 38 (1994), V – , 39 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hóa- văn học ngơn ngữ học, NXB Thanh niên, Hà Nội 75 40 Phan Ngọc (2000), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học, NXB trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 41 Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa Thơng tin 42 Hồng Kim Oanh (2008), Đặc trưng truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 43 Phạm Phú Phong (2002), Giọng điệu văn chương Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Sơng Hương (số 155) 44 Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 45 Nguyễn Vân Phổ (2004), Ngữ cảnh lời dẫn hội thoại, TC ĐH KHXHNV TP HCM 46 Vũ Quỳnh (2003), (Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp: “Đã viết viết khó”) in báo Sài Gịn Giải Phóng thứ 7, số 628, trang 32 – 33 47 Saussure F.de (2007), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội 48 (2002), 49 Đặng Đức Siêu (2004), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 50 (2005), 51 Nguyễn Minh Thái (2007), (Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp: “Tôi Người sống ảo”) http://www.anninhthudo.vn/ 52 Văn Tâm, Đọc Nguyễn Huy Thiệp, báo văn Nghệ số 48 ngày 26/11/1988 76 53 Nguyễn Thị Thái (2010), Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ lời dẫn thoại tiểu thuyết Chu Lai, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, Tập 39, Số 4B 54 Trần Ngọc Thêm, Ngữ dụng học văn hóa- ngơn ngữ học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Ngữ dụng học lần thứ nhất, Hà Nội 55 Nguyễn Huy Thiệp (2007), Truyện ngắn, NVB Văn hố Sài Gịn (Tư liệu nghiên cứu) 56 Phạm Thị Thùy Trang (2009), Người kể truyện truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 57 Nguyễn Văn Thuấn (2008), Nguyễn Huy Thiệp đưa nhân vật vào lập trường đối thoại, Tạp chí Sơng Hương (số 233) 58 Lê Ngọc Trà (2003), Văn hóa Việt Nam, đặc trưng cách tiếp cận, NXB Giáo dục, 59 Mai Thị Hảo Yến (2001), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Mai Thị Hảo Yến (2011), Cách dẫn ý nghĩ nội tâm nhân vật truyện ngắn Nam Cao, Ngôn ngữ & Đời sống, số 11 61 Mai Thị Hảo Yến - Nguyễn Thị Hoa (2014), Lời dẫn thoại dẫn trực tiếp Truyện Tây Bắc Tơ Hồi, Hội thảo QG Ngơn ngữ văn học vùng Tây Bắc, NXB ĐHSP Hà Nội 62 Yule G (2003), Dụng học, NXB Đ Hà Nội (Nhóm tác giả Trúc Thanh, Hồng Nhâm dịch, in lần thứ ba) 63 Hồ Tấn Nguyên Minh (2010), Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp http://diendankienthuc.net/ Tiếng nước Leech G & Short M (1981), Style in fiction – A linguistic introduction fictional prose, Longman, London 77 Seiji Uchida (1997), Immediate contex and reported speech, UCL Working Papers in linguisics Wilson Deirdre (1998), Linguistic structure and inferential communication, in Caron, Bernard (ed) Proceedings of 16th International Congress of linguists (Paris, 20 – 25 July 1997), Pergamon, Oxfor: Elsevier Sciences Wilson Deirdre (1999), Relevance and Relevance Theory, in R Wilson & F Keil (eds) MIT Encydopedia of the Cognitive Sciences, MIT Press, Cambridge MA Wilson Deirdre & Sperber, Dan (2002), UCL Working Papers in linguistics 14

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan