1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

So sánh đặc điểm của lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong tiếng việt và tiếng anh

123 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG VĂN PHONG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ LỜI DẪN GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUN NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG VĂN PHONG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ LỜI DẪN GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ TRUNG HOA TP HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến ba mẹ sinh thành dưỡng dục; anh, chị, em gia đình ln dành tình cảm tốt đẹp lời động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin gởi lời cám ơn đến bạn bè anh chị lớp Ngôn ngữ 2005-2008 đưa lời khuyên, lời động viên ý kiến đóng góp xác đáng để hồn thành luận văn Tôi xin gởi lời cám ơn đến Thầy Cô dạy dỗ Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc, nhận xét đóng góp ý kiến cho luận văn Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Trung Hoa đưa gợi ý từ viết đề cương bỏ nhiều thời gian cơng sức hướng dẫn tận tình suốt q trình tơi viết luận văn Tơi xin gởi lời cám ơn chân thành chúc sức khỏe, hạnh phúc đến tất Thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 tháng năm 2008 Tác giả Hoàng Văn Phong MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận 1.2 Về mặt thực tiễn 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp ngữ liệu nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Ngữ liệu nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Lời dẫn trực tiếp 10 1.2 Lời dẫn gián tiếp 11 1.3 Phân biệt LDGT với hành vi ngôn ngữ gián tiếp 13 1.4 Các kiểu câu thể LDTT LDGT 15 1.4.1 Định nghĩa câu 15 1.4.2 Các kiểu câu thể LDTT LDGT theo mục đích phát ngơn 18 1.4.2.1 Câu trần thuật 18 1.4.2.2 Câu nghi vấn 19 1.4.2.3 Câu cầu khiến 20 1.4.2.4 Câu cảm thán 20 1.5 Nghĩa câu 21 1.6 Các phương diện nghĩa câu 24 1.6.1 Nghĩa miêu tả 24 1.6.2 Nghĩa tình thái 27 1.6.3 Nghĩa chủ đề 28 1.6.4 Nghĩa mục đích phát ngơn 28 1.7 Tiểu kết 29 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LDTT VÀ LDGT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Việt 30 2.1 2.1.1 Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Việt bình diện cấu trúc 30 2.1.1.1 Câu trần thuật 30 2.1.1.2 Câu nghi vấn 38 2.1.1.3 Câu cầu khiến 43 2.1.1.4 Câu cảm thán 44 2.1.2 Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa 47 2.1.2.1 Nghĩa câu trần thuật 47 2.1.2.2 Nghĩa câu nghi vấn 49 2.1.2.3 Nghĩa câu cầu khiến 52 2.1.2.4 Nghĩa câu cảm thán 53 2.1.2.5 Tiểu kết 53 2.2 Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Anh 55 2.2.1 Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Anh bình diện cấu trúc 55 2.2.1.1 Câu trần thuật 55 2.2.1.2 Câu nghi vấn 63 2.2.1.3 Câu cầu khiến 70 2.2.1.4 Câu cảm thán 74 2.2.2 Những điểm cần lưu ý chuyển từ LDTT sang LDGT tiếng Anh 75 2.2.2.1 Thay đổi 75 2.2.2.2 Thay đổi trợ động từ 78 2.2.2.3 Thay đổi đại từ 79 2.2.2.4 Thay đổi từ không gian thời gian 80 2.2.3 Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Anh bình diện ngữ nghĩa 81 2.2.3.1 Nghĩa câu trần thuật 81 2.2.3.2 Nghĩa câu nghi vấn 82 2.2.3.3 Nghĩa câu cầu khiến 83 2.2.3.4 Nghĩa câu cảm thán 84 2.2.3.5 Tiểu kết 85 CHƯƠNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LDTT VÀ LDGT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 3.1 Sự giống đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh 87 3.1.1 Về mặt cấu trúc 87 3.1.1.1 Câu trần thuật 87 3.1.1.2 Câu nghi vấn 89 3.1.1.3 Câu cầu khiến 90 3.1.1.4 Câu cảm thán 91 3.1.2 Về mặt ngữ nghĩa 92 3.1.2.1 Câu trần thuật 92 3.1.2.2 Câu nghi vấn 92 3.1.2.3 Câu cầu khiến 94 3.1.2.4 Câu cảm thán 94 3.1.2.5 Tiểu kết 95 3.2 Sự khác đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh 96 3.2.1 Về mặt cấu trúc 96 3.2.1.1 Câu trần thuật 96 3.2.1.2 Câu nghi vấn 97 3.2.1.3 Câu cầu khiến 99 3.2.1.4 Câu cảm thán 100 3.2.2 Về mặt ngữ nghĩa 101 3.2.3 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN TÀI LIỆU TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CN = chủ ngữ LDGT = lời dẫn gián tiếp LDTT = lời dẫn trực tiếp MĐ = mệnh đề P (predicative) = vị ngữ S (subject) = chủ ngữ Sb (some body) = người Sđd = sách dẫn Sth (some thing) = điều đó/cái VN vị ngữ = DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Cho đến nay, lời dẫn trực tiếp (LDTT) lời dẫn gián tiếp (LDGT) tiếng Việt tiếng Anh đề cập nghiên cứu với nhiều mức độ khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đầy đủ tồn diện LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh, đặc biệt chưa có cơng trình so sánh LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh Hầu hết cơng trình, sách dành phần nhỏ, khiêm tốn để nói LDTT LDGT Các kiểu câu thể LDTT LDGT tiếng Anh đề cập hầu hết sách ngữ pháp dừng lại mức độ nêu lên cách chuyển từ LDTT sang LDGT ngược lại Nhìn chung, tất mang nặng tính thực hành Nói khơng có nghĩa phủ nhận công lao thành nghiên cứu cơng trình trước mà ngược lại trân trọng mong muốn kế thừa, phát huy thành để phục vụ cho đề tài nói riêng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nói chung, đặc biệt phục vụ cho việc so sánh, đối chiếu hai ngôn ngữ Đề tài dựa vào lý luận đại cương LDTT LDGT để phân biệt, nhận diện miêu tả LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh 107 nên, phải đặt sau chủ ngữ [Nguyễn Thị Lương, Sđd, 35 , tr.199] Còn tiếng Anh, người ta sử dụng động từ nguyên mẫu đầu câu Trong tiếng Việt tiếng Anh, chuyển LDTT sang LDGT, phải thay đổi đại từ cho phù hợp [Bảng 2.2.2.3] Trong tiếng Anh, có số cấu trúc câu cầu khiến đặc biệt như: a) To have sb sth = to get sb to sth = sai ai, khiến ai, bảo làm b) To have/to get sth done = nhờ/th người khác làm điều c) To make sb sth = to force sb to sth = bắt buộc phải làm d) To let sb sth = to permit/allow sb to sth = ai, cho phép làm e) 3.2.1.4 To help sb to sth/do sth = giúp làm Câu cảm thán Trong tiếng Việt, với đặc trưng ngôn ngữ đơn lập - tần suất sử dụng hư từ để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp cao câu cảm thản, dễ dàng nhận thấy xuất từ thể hành vi cảm thán [Bảng 2.1.1.4] Qua bảng này, thấy tiếng Việt có nhiều từ để thể vui mừng, sung sướng, ngạc nhiên, thán phục diễn tả tâm trạng lo lắng, sợ hãi, buồn bã… 108 Ngược lại tiếng Anh, thể câu cảm thán, người ta thường sử dùng từ ‘what’ từ ‘how’ Từ ‘what’ sử dụng đầu câu trường hợp kết thúc câu danh từ từ ‘how’ sử dụng đầu câu trường hợp kết thúc câu tính từ 3.2.2 Về mặt ngữ nghĩa Nhìn chung, khơng tiếng Việt, tiếng Anh mà nhiều thứ tiếng khác nữa, nói câu phát ngơn, khơng có nhiều khác biệt mục đích ý nghĩa Cái khác biệt lớn mặt hình thức [Xem 3.2.1] Hiện chúng tơi chưa nhận thấy khác biệt điển hình mặt ngữ nghĩa kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến cảm thán dùng để thể LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh 3.2.3 Tiểu kết Về mặt hình thức, khác biệt lớn khác biệt loại hình ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh Trong tất kiểu câu thể LDTT LDGT tiếng Anh (câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán), phải chia động từ cho phù hợp với [2.2.2.1], số (số ít, số nhiều) Đối với câu trần thuật phủ định, tiếng Việt sử dụng từ, cụm từ mang nghĩa phủ định như: khơng, khơng có, khơng phải…cịn tiếng Anh, thêm ‘not’ vào sau trợ động từ to be (am, is, are), have, has, had, must, may, might, can, could, will, would, shall, should, does, do, did Đối với câu nghi vấn tiếng Anh, đảo ngược trật tự từ 109 chủ ngữ trợ động từ tobe (am, is, are), have, has, had, must, may, might, can, could, will, would, shall, should, does, do, did Còn tiếng Việt, sử dụng từ để hỏi [Bảng 2.1.1.2], câu cầu khiến, tiếng Việt sử dụng từ chuyên biệt hãy, đừng, chớ…và tiếng Anh động từ nguyên mẫu Còn câu cảm thán tiếng Anh, sử dụng từ ‘what, how’, tiếng Việt sử dụng tiểu từ tình thái [Bảng 2.1.1.4] Về mặt ngữ nghĩa, khơng có khác biệt lớn kiểu câu thể LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh 110 KẾT LUẬN Việc nghiên cứu ngơn ngữ học nói chung tiếng Việt, tiếng Anh nói riêng có chuyển biến mạnh mẽ thời gian gần Hiện nhà ngôn ngữ học không tập trung nghiên cứu phương diện cấu trúc (syntax) mà hướng đến việc nghiên cứu phương diện ngữ nghĩa (semantics), ngữ dụng (pragmatics) rộng nghiên cứu ngơn ngữ học xã hội, ngôn ngữ học tri nhận, ngôn ngữ học tâm lý ngơn ngữ học giới tính, v.v Luận văn khơng nằm ngồi xu hướng đó, chúng tơi nghiên cứu LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh lĩnh vực cấu trúc ngữ nghĩa thể qua bốn kiểu câu chia theo mục đích phát ngôn (câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán) Cả hình thức nội dung phát ngôn, câu nhằm biểu thị mục đích, ý nghĩa định Đó lý chúng tơi chọn phân tích kiểu câu phân loại theo mục đích phát ngơn Trước hết, chúng tơi trình bày đặc điểm mặt hình thức kiểu câu trần thuật, nghi vấn, cầu khiến cảm thán tiếng Việt tiếng Anh Sau đó, chúng tơi trình bày cách chuyển từ LDTT sang LDGT thông qua kiểu câu trình bày thể qua mơ hình chuyển đổi số trường hợp tiêu biểu thường gặp Sau chúng tơi đưa minh chứng cụ thể từ 111 nguồn ngữ liệu từ ví dụ thường sử dụng sống hàng ngày để minh họa cho mơ hình nêu Nếu dừng lại mặt hình thức, theo chúng tơi nghĩ, khơng phản ánh hết đặc điểm mà kiểu câu thể Ví dụ rõ ràng trường hợp câu nghi vấn tiếng Việt lẫn tiếng Anh Ngoài biểu thị ý nghĩa yêu cầu, nghi ngờ vật, tượng điều mà người nói chưa biết, cịn thắc mắc người nói muốn biết, câu nghi vấn cịn biểu thị ý nghĩa cầu khiến, lời mời, lời đề nghị (về hình thức câu nghi vấn) Quá trình so sánh, phân tích mang lại số kết cụ thể, qua nhận thấy đặc điểm tương đồng dị biệt kiểu câu thể LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh Sự khác biệt mặt hình thức rõ ràng bật xuất phát từ khác biệt loại hình ngơn ngữ: tiếng Anh ngơn ngữ biến hình cịn tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập Cụ thể hơn, tiếng Anh yếu tố (tense), thức (mood), thể (aspect), giống (gender), số (number) phương tiện chủ đạo để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp Tuy nhiên, tiếng Việt, yếu tổ biểu thị ý nghĩa ngữ pháp chủ yếu trật tự từ, hư từ ngữ điệu Đặc biệt câu nghi vấn tiếng Việt, sử dụng nhiều phó từ từ tình thái [Bảng 2.1.1.2], cịn câu cảm thán, sử dụng nhiều từ tình thái [Bảng 2.1.1.4] Ngoài khác chủ yếu mặt hình thức (cú pháp) LDTT LDGT thể qua kiểu câu chia theo mục đích phát 112 ngôn tiếng Việt tiếng Anh, cịn nhận thấy hai ngơn ngữ có số điểm tương đồng mặt hình thức: dấu hiệu nhận biết kiểu câu (dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!), v.v.) đặt cuối kiểu câu giống Ngoài ra, chuyển từ LDTT sang LDGT phải bỏ dấu ngoặc kép, thay đổi đại từ từ không gian thời gian cho phù hợp Về mặt ngữ nghĩa, hai ngơn ngữ có tương đồng lớn Có nghĩa kiểu câu hai ngôn ngữ biểu thị số ý nghĩa định Câu trần thuật dùng để trình bày, miêu tả thuật lại vật, tượng nêu lên tình huống, tâm tư, tình cảm đó, câu nghi vấn dùng dùng để biểu thị yêu cầu, thắc mắc mà người nói mong muốn người nghe trả lời Ngoài ra, câu nghi vấn sử dụng để thể liện lời mời, đề nghị, cầu khiến Còn câu cầu khiến dùng để yêu cầu, nhắc nhở khuyên bảo người nghe làm điều cuối câu cảm thán dùng để biểu thị thái độ, cảm xúc mạnh mẽ người nói đứng trước vật, tượng tình Chúng tơi cố gắng trình bày kết nghiên cứu đề tài ba chương đặc điểm LDTT LDTT tiếng Việt tiếng Anh thể qua bốn kiểu câu phân theo mục đích phát ngơn Thực tế đối tượng nghiên cứu đề tài LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh rộng điều kiện thời gian lực hạn chế nên dừng lại đặc điểm mà chưa có điều kiện khảo 113 sát thật sâu, thật cụ thể đặc điểm kiểu câu thể LDTT LDGT Do đó, đề tài tiếp tục nghiên cứu theo hướng sau: - Khảo sát, nghiên cứu động từ dùng để tường thuật lại LGTT câu trần thuật tiếng Việt - Nghiên cứu mặt ý nghĩa kiểu câu, đặc biệt vai trò hư từ, phụ từ từ tình thái tiếng Việt từ nhiều lại định ý nghĩa câu mà kèm - Sự tác động qua lại LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh Mặc dù đề tài đạt kết định, nhiên, nhận thấy đề tài số hạn chế sau: - Trước hết nguồn ngữ liệu chưa thật phong phú Mặc dù nguồn ngữ liệu dùng cho luận văn đủ để minh chứng cho yêu cầu nhiệm vụ mà luận văn đặt để có nhìn tồn vẹn LDTT LDGT, sử dụng thêm nhiều thể loại mà LDTT LDGT sử dụng phổ biến kịch, kịch phim - Chúng tơi chưa có điều kiện khảo sát diện rộng động từ dùng để thuật lại LGTT câu trần thuật tiếng Việt mà nêu lên động từ thường sử dụng mật độ câu trần thuật nói chung mật độ LDGT 114 sống hàng ngày người sử dụng phổ biến - Chúng chưa có điều kiện so sánh tần số sử dụng LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh dựa nguồn ngữ liệu Đề tài luận văn rộng trình độ lực tác giả cịn hạn chế Chắc chắn luận văn cịn có nhiều điểm chưa thật rõ ràng có sai sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy Cơ để chúng tơi học hỏi, tràu dồi thêm vốn kiến thức hạn hẹp 115 TÀI LIỆU TRÍCH DẪN Lê Huy Lộc, Nguyễn Hoàng Linh (2005), A course in American Literature, part 2: Selected works for study and discussion, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh London Jack (2000), The Call of the Wild, Oxford University Press London Jack (1994), White Fang, Puffin Books Nguyễn Quang Sáng (2004), Mùa gió chướng, Nxb Hội Nhà Văn Sơn Nam (2005), Xóm Bàu Láng (truyện dài), Nxb Trẻ 116 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Đức Tịnh (1996), Văn phạm Việt Nam, Nxb Văn hoá Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - vấn đề: ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo (Chủ biên) (2007), Câu tiếng Việt (Quyển 1), Nxb Giáo dục Cao Xuân Hạo – Hoàng Dũng (2005), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học đối chiếu Anh - Việt, Việt Anh, Nxb Khoa học Xã hội Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (1987), Câu đơn tiếng Việt, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (2004), Ngữ pháp tiếng Việt (phần câu), Nxb Đại học Sư phạm Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Đại học Trung học Chuyên nghiệp 10 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học (tập một), Nxb Giáo dục 11 Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học - ngữ dụng học (tập hai), Nxb Giáo dục 12 Đỗ Thị Kim Liên (1999), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 117 13 Ferdinand de Saussure (2005), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Cao Xn Hạo dịch), Nxb Khoa học Xã hội 14 Halliday Mak, (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Hà Thúc Hoan (2007), Tiếng Việt thực hành, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 16 Hồng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb ĐH & THCN 17 Lê Dũng (1989), Ngữ pháp tiếng Anh, Công ty Sách Thiết bị trường học, Xí nghiệp Văn hóa Tổng hợp QN-ĐN 18 Lê Quang Thiêm (2004), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Lê Quang Thiêm (2008), Ngữ nghĩa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Văn Lý (1968), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Bộ giáo dục, trung tâm học liệu xuất 21 Lyons John (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận (Nguyễn Văn Hiệp dịch), Nxb Giáo dục 22 Lý Toàn Thắng (2005), Ngơn ngữ học tri nhận: Từ lí thuyết đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Lý Toàn Thắng (2004), Lý thuyết trật tự từ cú pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2006), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 118 25 Ngọc Lam (chủ biên) (2006), Lời nói gián tiếp tiếng Anh, Nxb Giáo dục 26 Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương (2004), Từ vựng tiếng Việt, (Tài liệu lưu hành nội bộ) 27 Nguyễn Đức Dân (1995), Tiếng Việt thực hành, Nxb Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Đức Dân (1996), Lơ gích tiếng Việt, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Đức Dân (2004), Nhập mơn logic hình thức & phi hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học (tập một), Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Đức Dân, Hồng Dân, Nguyễn Hàm Dương, Nguyễn Công Đức (2003), Dẫn luận Ngôn ngữ học (Tài liệu lưu hành nội bộ) 32 Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 33 Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội 34 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Hà Quang Năng, Đỗ Việt Hùng, Đặng Ngọc Lệ (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 35 Nguyễn Thị Lương (2006), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 36 Nguyễn Thị Ly Kha (Chủ biên), Vũ Thị Ân (2007), Ngữ nghĩa học (Dùng cho sinh viên giáo viên ngành Giáo dục tiểu học), Nxb Giáo dục 119 37 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục 38 Tơ Minh Thanh (2005), Cấu trúc câu trần thuật tiếng Việt & tiếng Anh (theo cách tiếp cận chức năng), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Hồ chí Minh 39 Trần Thị Ngọc Giang (2006), Rằng cách sử dụng từ q trình phát triển tiếng Việt, Ngơn ngữ, số 40 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, (2002) Ngữ Pháp Tiếng Việt (In lần thứ ba), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tiếng Anh 41 Asher, Ronald E (Editor in chief) (1994), The Encyclopedia of language and linguistics, Vol 10, Oxford and New York: Pergamon Press 42 Azar Betty Schrampfer (1989) Understanding and using English grammar (Second edition), Prentice Hall Regents, Englewood Cliffs, New Jersey 43 Cobuild Collins (1990), English grammar, Collins Publishers, London 44 Downing Angela & Locke Philip (1995), A University Course in English Grammar, Prentice Hall Macmillan 45 Đặng Thị Hưởng (2003), Semantics (Tài liệu lưu hành nội bộ) 46 Eastwood John (2005), Oxford Guide to English Grammar, Oxford University Press 120 47 Frank Marcella (1993), Modern English: A practical reference guide (Second edition), Prentice-Hall International, Inc., London 48 Jacobs Roderick A (2003), English Syntax (A grammar for English language professionals), Nxb Đà Nẵng 49 Hopper Vincent F., Gale Cedric, Foote Ronald C (1990) Essential of English (Fourth Edition), Barron’s Educational Series, Inc 50 Hurford James R and Heasley Brendan (2002), Semantics – a coursebook (new edition) (Nguyễn Minh dẫn), Nxb Trẻ 51 Murphy Raymond (1994), English grammar in use (Second edition), Cambridge University Press 52 Ochs Elinar, Schegloff Emanuel A and Thompson Sandra A (1996), Interaction and Grammar, Cambridge University press 53 Stephen C Levison (1992), Pragmatics, Cambridge University Press 54 Thompson L.C., A Vietnamese Grammar, University of Washington Press, Seattle, 1965 55 Tô Minh Thanh (2005), English Syntax (Tài liệu ôn thi tuyển sinh sau Đại học chuyên ngành giảng dạy tiếng Anh), Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 56 Tơ Minh Thanh (2007), English Semantics, Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 121 57 University of Ho Chi Minh City, Department of English (1996), Practical English Grammar (Book Two), HCMC University Publishing House CÁC TRANG WEB 58 http://www.arts.uottawa.ca/writcent/hypergrammar/sntpurps.html 59 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=14 ADaWQ9MzE0MTQmZ3JvdXBpZD0yMiZraW5kPSZrZXl3b3JkP Q==&page=2 60 http://www.encyclopedia.com/doc/1O29DIRECTANDINDIRECTSPEECH.html 61 http://onlineenglishtest.blogspot.com/2007/08/mt-s-cu-trc-cukhin-causative.html

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w