So sánh đặc điểm của lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong tiếng việt và tiếng anh

123 170 0
So sánh đặc điểm của lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong tiếng việt và tiếng anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG VĂN PHONG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ LỜI DẪN GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUN NGÀNH NGƠN NGỮ HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG VĂN PHONG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ LỜI DẪN GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60.22.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS LÊ TRUNG HOA TP HỒ CHÍ MINH – 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến ba mẹ sinh thành dưỡng dục; anh, chị, em gia đình ln dành tình cảm tốt đẹp lời động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin gởi lời cám ơn đến bạn bè anh chị lớp Ngôn ngữ 2005-2008 đưa lời khuyên, lời động viên ý kiến đóng góp xác đáng để hồn thành luận văn Tôi xin gởi lời cám ơn đến Thầy Cô dạy dỗ Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn dành thời gian đọc, nhận xét đóng góp ý kiến cho luận văn Tơi xin đặc biệt bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lê Trung Hoa đưa gợi ý từ viết đề cương bỏ nhiều thời gian cơng sức hướng dẫn tận tình suốt q trình tơi viết luận văn Tơi xin gởi lời cám ơn chân thành chúc sức khỏe, hạnh phúc đến tất Thành phố Hồ Chí Minh ngày 29 tháng năm 2008 Tác giả Hoàng Văn Phong MỤC LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận 1.2 Về mặt thực tiễn 2 Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp ngữ liệu nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 4.2 Ngữ liệu nghiên cứu Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Lời dẫn trực tiếp 10 1.2 Lời dẫn gián tiếp 11 1.3 Phân biệt LDGT với hành vi ngôn ngữ gián tiếp 13 1.4 Các kiểu câu thể LDTT LDGT 15 1.4.1 Định nghĩa câu 15 1.4.2 Các kiểu câu thể LDTT LDGT theo mục đích phát ngơn 18 1.4.2.1 Câu trần thuật 18 1.4.2.2 Câu nghi vấn 19 1.4.2.3 Câu cầu khiến 20 1.4.2.4 Câu cảm thán 20 1.5 Nghĩa câu 21 1.6 Các phương diện nghĩa câu 24 1.6.1 Nghĩa miêu tả 24 1.6.2 Nghĩa tình thái 27 1.6.3 Nghĩa chủ đề 28 1.6.4 Nghĩa mục đích phát ngơn 28 1.7 Tiểu kết 29 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM LDTT VÀ LDGT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Việt 30 2.1 2.1.1 Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Việt bình diện cấu trúc 30 2.1.1.1 Câu trần thuật 30 2.1.1.2 Câu nghi vấn 38 2.1.1.3 Câu cầu khiến 43 2.1.1.4 Câu cảm thán 44 2.1.2 Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Việt bình diện ngữ nghĩa 47 2.1.2.1 Nghĩa câu trần thuật 47 2.1.2.2 Nghĩa câu nghi vấn 49 2.1.2.3 Nghĩa câu cầu khiến 52 2.1.2.4 Nghĩa câu cảm thán 53 2.1.2.5 Tiểu kết 53 2.2 Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Anh 55 2.2.1 Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Anh bình diện cấu trúc 55 2.2.1.1 Câu trần thuật 55 2.2.1.2 Câu nghi vấn 63 2.2.1.3 Câu cầu khiến 70 2.2.1.4 Câu cảm thán 74 2.2.2 Những điểm cần lưu ý chuyển từ LDTT sang LDGT tiếng Anh 75 2.2.2.1 Thay đổi 75 2.2.2.2 Thay đổi trợ động từ 78 2.2.2.3 Thay đổi đại từ 79 2.2.2.4 Thay đổi từ không gian thời gian 80 2.2.3 Đặc điểm LDTT LDGT tiếng Anh bình diện ngữ nghĩa 81 2.2.3.1 Nghĩa câu trần thuật 81 2.2.3.2 Nghĩa câu nghi vấn 82 2.2.3.3 Nghĩa câu cầu khiến 83 2.2.3.4 Nghĩa câu cảm thán 84 2.2.3.5 Tiểu kết 85 CHƯƠNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LDTT VÀ LDGT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 3.1 Sự giống đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh 87 3.1.1 Về mặt cấu trúc 87 3.1.1.1 Câu trần thuật 87 3.1.1.2 Câu nghi vấn 89 3.1.1.3 Câu cầu khiến 90 3.1.1.4 Câu cảm thán 91 3.1.2 Về mặt ngữ nghĩa 92 3.1.2.1 Câu trần thuật 92 3.1.2.2 Câu nghi vấn 92 3.1.2.3 Câu cầu khiến 94 3.1.2.4 Câu cảm thán 94 3.1.2.5 Tiểu kết 95 3.2 Sự khác đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh 96 3.2.1 Về mặt cấu trúc 96 3.2.1.1 Câu trần thuật 96 3.2.1.2 Câu nghi vấn 97 3.2.1.3 Câu cầu khiến 99 3.2.1.4 Câu cảm thán 100 3.2.2 Về mặt ngữ nghĩa 101 3.2.3 Tiểu kết 101 KẾT LUẬN TÀI LIỆU TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CN = chủ ngữ LDGT = lời dẫn gián tiếp LDTT = lời dẫn trực tiếp MĐ = mệnh đề P (predicative) = vị ngữ S (subject) = chủ ngữ Sb (some body) = người Sđd = sách dẫn Sth (some thing) = điều đó/cái VN vị ngữ = DẪN LUẬN Lý chọn đề tài 1.1 Về mặt lý luận Cho đến nay, lời dẫn trực tiếp (LDTT) lời dẫn gián tiếp (LDGT) tiếng Việt tiếng Anh đề cập nghiên cứu với nhiều mức độ khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu đầy đủ tồn diện LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh, đặc biệt chưa có cơng trình so sánh LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh Hầu hết cơng trình, sách dành phần nhỏ, khiêm tốn để nói LDTT LDGT Các kiểu câu thể LDTT LDGT tiếng Anh đề cập hầu hết sách ngữ pháp dừng lại mức độ nêu lên cách chuyển từ LDTT sang LDGT ngược lại Nhìn chung, tất mang nặng tính thực hành Nói khơng có nghĩa phủ nhận công lao thành nghiên cứu cơng trình trước mà ngược lại trân trọng mong muốn kế thừa, phát huy thành để phục vụ cho đề tài nói riêng nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt nói chung, đặc biệt phục vụ cho việc so sánh, đối chiếu hai ngôn ngữ Đề tài dựa vào lý luận đại cương LDTT LDGT để phân biệt, nhận diện miêu tả LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh ... CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG VĂN PHONG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA LỜI DẪN TRỰC TIẾP VÀ LỜI DẪN GIÁN TIẾP TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN... cứu đặc điểm LDTT LDGT tiếng Việt so sánh với đặc điểm LDTT LDGT tiếng Anh Qua khái quát tương đồng dị biệt LDTT LDGT tiếng Việt, LDTT LDGT tiếng Anh để phần giúp người học tiếng Anh so sánh. .. 2.2.3.5 Tiểu kết 85 CHƯƠNG SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM LDTT VÀ LDGT TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG ANH 3.1 Sự giống đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa LDTT LDGT tiếng Việt tiếng Anh 87 3.1.1 Về mặt cấu trúc

Ngày đăng: 29/08/2021, 09:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan