Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu
Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xn Diệu LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghiên cứu cấu trúc nghĩa biểu hiện và các kiểu nghĩa biểu hiện của câu là một trong những vấn đề trọng tâm của Ngơn ngữ học nói chung và của Việt ngữ học nói riêng. Một trong những kiểu nghĩa biểu hiện của câu thu hút sự chú ý của các nhà Việt ngữ học là các câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển có hướng - Nguyễn Kim Thản là người đầu tiên miêu tả đặc trưng của nhóm vị từ hoạt động này. Ơng cho rằng: “Trong những động từ thuần Việt có một nhóm từ đặc biệt là những động từ vận động có phương hướng xác định như ra, vào, lên, xuống, đến, tới, sang, qua, lại, về. Đứng về mặt phân phối, những động từ này quả là rất giống với những động từ có ý nghĩa trừu tượng (làm lụng, u thương .). Nhưng đứng về mặt cấu tạo, chúng có những đặc điểm khác. chúng là những từ biểu thị vận động có phương hướng xác định, hay nói cách khác, tự thân nó đã bao hàm ý nghĩa về phương hướng” (Nguyễn Kim Thản - 1967). - Nguyễn Lai, trong cuốn “Nhóm từ chỉ hướng vận động trong tiếng Việt” thì tập trung vào việc nghiên cứu cách sử dụng một số vị từ chỉ hướng như đi, ra, vào, lên, xuống, sang, qua, đến, tới, lại, về . trên ba trục khơng gian, thời gian và tâm lý (sắc thái). Tuy nhiên, cũng giống như Nguyễn Kim Thản, tác giả khơng đả động gì đến sự tình của câu mà các vị từ đó biểu thị. - Trong cuốn “Ngữ pháp chức năng Tiếng Việt - Vị từ hành động” , Nguyễn Thị Quy cũng nghiên cứu khá kĩ về hoạt động di chuyển nhưng tác giả chủ yếu đi sâu về miêu tả các vị từ hành động di chuyển như đi, lên, vào, ra, xuống, chạy, rời, trốn .hơn là miêu tả các kiểu sự tình. Tác giả chia ra làm hai loại vị từ hành động di chuyển: + Vị từ hành động di chuyển một diễn tố: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chiếc xe phóng như bay + Vị từ hành động di chuyển hai diễn tố: Thủ trưởng đã đến Hà Nội Nói chung, cả ba tác giả trên đây tuy đã có những nghiên cứu khá sâu về những vị từ hành động di chuyển nhưng thực tế vẫn khơng có ai đề cập đến vấn đề này ở cấp độ cao hơn, đó là câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong đó vị từ di chuyển đóng vai trò làm trung tâm. Tình hình đó đòi hỏi phải có sự nghiên cứu sâu hơn về kiểu câu này nhằm làm sáng tỏ các đặc điểm của chúng. 2. Mục đích, ý nghĩa của khố luận này - Khố luận này là một trong những cơng trình nghiên cứu về cấu trúc nghĩa biểu hiện của một kiểu câu: câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển. - Bằng các cứ liệu cụ thể, khố luận này muốn đi sâu tìm hiểu đặc điểm của kiểu câu này thể hiện qua cấu trúc vị từ tham tố, ngữ nghĩa của vị từ trung tâm và đặc điểm các vai nghĩa. - Khố luận còn bước đầu khảo sát và nêu ra những nhận xét sơ bộ về kiểu câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong thơ Xn Diệu trên hai bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa. 3. Phương pháp nghiên cứu và tư liệu 3.1. Phương pháp nghiên cứu: chúng tơi sử dụng 4 phương pháp: - Phương pháp phân tích thành tố trực tiếp: đây là phương pháp được dùng để phân tích cấu trúc cú pháp của câu. - Phương pháp phân tích nghĩa (biểu hiện): đây là phương pháp dùng để phân tích cấu trúc vị từ - tham tố của câu. - Phương pháp phân tích diễn ngơn nghệ thuật: phương pháp này dùng để phân tích một văn bản thơ và các câu thơ trong văn bản. - Phương pháp thống kê được sử dụng để nghiên cứu sự phân bố của kiểu câu này trong văn bản. 3.2.Tư liệu: Khố luận của chúng tơi dựa trên hai nguồn tư liệu chính: - Tư liệu tiếng Việt khẩu ngữ: Chúng tơi chọn lọc những ví dụ điển hình nhất trong tiếng Việt hàng ngày để khảo sát. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Tư liệu văn bản thơ Xn Diệu: Chúng tơi lấy tư liệu trong các tập thơ: “Thơ thơ”, “Gửi hương cho gió” (giai đoạn trước Cách mạng tháng Tám 1945) và “Riêng chung”, “Mũi Cà Mau”, “Cầm tay”, “Hai đợt sóng”, “Thanh ca” (giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám 1945). 4. Bố cục của của khố luận Ngồi phần Mở đầu và Kết luận, bố cục của khố luận gồm ba chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết. Chương II: Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt. Chương III: Một số nhận xét bước đầu về kiểu câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong thơ Xn Diệu THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1. Khái niệm nghĩa biểu hiện và các kiểu nghĩa biểu hiện của câu 1.1. Khái niệm nghĩa biểu hiện của câu Kế thừa quan điểm của Moris (1936), S.Dik (1981) cho rằng có ba bình diện phân tích câu dựa trên quan hệ về chức năng: cú pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng. 1. Chức năng cú pháp chỉ định cái khung quy chiếu (prespective) mà từ đó sự tình được thể hiện trong các biểu thức ngơn ngữ học: Chủ ngữ (Subject) và Bổ ngữ (Object). 2. Chức năng ngữ nghĩa chỉ định ra các vai, mang sở chỉ của các từ ngữ có liên quan, hiện diện trong cái sự tình được biểu thị bằng kết cấu vị ngữ (predication): Tác thể (Agent), Đích (Goal), Tiếp thể (Recipent) . 3. Chức năng ngữ dụng chỉ định tình trạng thơng tin của các thành tố với một tình huống giao tiếp rộng hơn mà trong đó nó xuất hiện: Chủ đề (Theme) và Hậu đề (Tail), Đề (Topic) và Tiêu điểm (Focus). Theo Dik, ở bình diện ngữ nghĩa, câu bao giờ cũng biểu thị một sự tình (state of affairs) nhất định. Xét về mặt cấu trúc, kết cấu vị ngữ hạt nhân (nuclear predication) được tạo thành bởi thuộc tính hay quan hệ của vị ngữ, liên kết với các thực thể do danh từ biểu thị có chức năng biểu thị các “sự tình”. Có nhiều loại sự tình khác nhau nhưng theo Dik, có hai đặc trưng cơ bản quy định sự khác biệt của các sự tình, đó là tính năng động (Dynamism) và tính chủ ý hay tính kiểm sốt được (Control). Phối hợp 2 tiêu chí này S. C. Dik phân chia các sự tình thành 4 loại: 1. Một biến cố (sự tình động) chủ động là một hành động (Action). 2. Một biến cố (sự tình động) khơng chủ động là một q trình (Process). 3. Một tình thế (sự tình tĩnh) chủ động là một vị thế (Situation). 4. Một tình thế (sự tình tĩnh) khơng chủ động là một trạng thái (State) (Dik 1981:36). THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Bảng phân loại sự tình của Dik được biểu hiện như sau: [+ Động] SỰ KIỆN [– Động] TÌNH HUỐNG [+ chủ ý] Hành động Tư thế [- chủ ý] Q trình Trạng thái M. A. K. Halliday (1985), một đại diện khác của Ngữ pháp chức năng cho rằng bình diện nghĩa của câu ở bậc nghĩa (semantic level) là nghĩa biểu hiện (representational meaning) tức là cái nội dung nghĩa phản ánh sự tình trong thế giới được miêu tả. Ơng gọi nghĩa này là nghĩa ý niệm, và phân biệt nó với nghĩa liên nhân và nghĩa văn bản trong ngữ pháp chức năng (hệ thống) của ơng. Halliday chú ý nhiều đến chức năng động, đến q trình nên ơng đã chia nghĩa câu thành 6 q trình, mà ơng gọi là các "kiểu q trình" (process types) với "phương thức phản ánh được thể hiện là hệ thống chuyển tác" (transitivity). Sáu q trình đó là: 1. Q trình vật chất (material processes - MP) trong đó có một hành thể (Actor) và có một đối thể (Goal ). Ví dụ: Jack fell down and broke his crown. Actor MP MP Goal (Jack ngã và làm vỡ chiếc mũ miện của mình) 2. Q trình tinh thần (mental processes) trong đó có nghiệm (Senser) và có nhân tố gây cảm giác.Ví dụ: Mary like the gift. (Mary thích món q) 3. Q trình quan hệ (relational processes) trong đó có trả lời câu hỏi: cái gì, của ai, ở đâu mà tham tố có chức năng mang một thuộc tính xác định, đồng nhất. Ví dụ: Tom is a leader. (Tom là lãnh tụ) 4. Q trình hành vi (behavioural processes) như nghe, nhìn, cử động và tham tố duy nhất là người thực hiện hành vi. Ví dụ: Fortune is smiling on you. (Vận may mỉm cười với chúng tơi) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5. Q trình nói (verbal processes) trong đó có người nói (Sayer) nói ra điều gì và người tiếp nhận (Receiver). Ví dụ: Responding, the minister implied that the policy had been changed. (Phản ứng lại, ơng bộ trưởng muốn nói rằng chính sách đã thay đổi). 6. Q trình hiện hữu (existential processes) trong đó có tham tố là vật tồn tại. Ví dụ: There was a storm. (Có một cơn bão) Trong sáu q trình nêu trên Halliday phân biệt ba q trình "Vật chất”, “Tinh thần”, “Quan hệ” là 3 q trình chính trong hệ thống chuyển tác trong tiếng Anh". Còn ba q trình còn lại được "định vị trên đường ranh giới của các q trình này từ cái này qua cái kia, khơng thật sự rõ ràng", đó là: - Trên đường ranh giới giữa các q trình vật chất và q trình tinh thần là các q trình hành vi. - Trên đường ranh giới giữa các q trình tinh thần và q trình quan hệ là phạm trù của những q trình phát ngơn. - Trên đường ranh giới giữa q trình quan hệ và q trình vật chất là các q trình liên quan đến sự hiện hữu . Và nội dung cụ thể của các q trình được miêu tả bằng các tham thể và chu cảnh với tư cách là "những phạm trù ngữ nghĩa giải thích một cách khái qt nhất các hiện tượng của thế giới hiện thực trong các cấu trúc ngữ nghĩa". Ví dụ: The lion chased the tourist lazily through the bush (tham thể) (q trình) (tham thể) (chu cảnh) (chu cảnh) (Con sư tử đuổi người khách du lịch uể oải trong rừng) Ngồi các tham thể nêu trên còn có các tham thể khác: Lợi thể (Beneficiaty), Cương vực (Range) và các thành phần chu cảnh. Kế thừa các quan điểm của Dik và Halliday, ở Việt Nam đầu những năm 90, Cao Xn Hạo đề cập đến nghĩa biểu hiện của câu. Theo Cao Xn Hạo,: "nghĩa biểu hiện phản ánh các sự tình của thế giới được nói đến trong câu". Để THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN phân loại nghĩa biểu hiện của câu, ơng cũng dựa vào hai tiêu chí tối quan trọng mà Dik đã nêu ra là [(+), (-)động] và [(+), (-)chủ ý], đồng thời bổ sung thêm tiêu chí khác: [(+), (-)nội tại]. Kết quả phân loại của Cao Xn Hạo đã phân biệt thành 4 kiểu nghĩa biểu hiện: Hành động [+động], [+chủ ý], Q trình [+động], [-chủ ý], Trạng thái [+động], [+nội tại], Quan hệ [+động], [-nội tại]. Ơng cũng đưa thêm "Sự tồn tại" xếp ngang hàng với Biến cố và Tình hình, thay ơ Tư thế (bậc 2) của Dik bằng loại Quan hệ mà Halliday coi như một trong 3 loại q trình lớn của ơng (bên cạnh q trình vật chất và q trình tinh thần) và đặt ngang hàng với loại Trạng thái trong các loại lớn của những q trình tĩnh mà Dik gọi là Tình hình (situation). Sơ đồ các kiểu nghĩa biểu hiện theo cách phân loại của Cao Xn Hạo được biểu diễn như sau: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chuyển thái Chuyển vị Tạo tác Huỷ diệt + hướng - hướng cử động ứng xử Chuyển thái Chuyển vị Tạo tác Huỷ diệt Chuyển thái Chuyển vị nảy sinh Chuyển thái diệt vong th. tính ( + sinh) th. tính (- sinh) trí tuệ cảm tính vật trạng thể trạng ấn tượng cảm xúc tương đối tương liên vị trí thời điểm kết hợp tương tác khơng gian thời gian Tác động Tạo diệt +di chuyển -di chuyển Tác động Tạo diệt Chuyển biến Sinh diệt Phẩm chất +thể chất Tính khí (-thể chất) + thể chất - thể chất (tâm trạng) Với vật thể Với hồn cảnh Với sự tình Với hồn cảnh +Chuyển tác Tính chất (+ thường tồn) Vật thể Sự tình Hành động (+ chủ ý) Q trình ( - chủ ý) Trạng thái ( + nội tại) Quan hệ ( - nội tại) Tồn tại + định vị - định vị Biến cố ( + động) Tình hình ( - động) SỰ TÌNH -Chuyển tác +Chuyển tác -Chuyển tác Tình trạng ( - thường tồn) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Giải thích nội dung sơ đồ, Cao Xn Hạo đã chỉ ra "3 loại nghĩa biểu hiện cơ bản" đó là "câu tồn tại", "câu chỉ sự tình động hay sự việc, biến cố" và "câu chỉ sự tình tĩnh hay tình hình". Và tiếp theo là lần lượt xét 4 loại câu, nêu cụ thể hơn một bước nữa là câu "chỉ hành động", câu "chỉ q trình", câu "chỉ trạng thái" và câu "chỉ quan hệ với những tiểu loại và cách thực hiện của nó". Tiếp theo hướng đào sâu vào nghĩa của câu, gần đây Nguyễn Văn Hiệp đã cố gắng tìm hiểu "cấu trúc câu tiếng Việt nhìn từ góc độ ngữ nghĩa". Tác giả cho rằng "cú pháp lấy câu làm đơn vị nghiên cứu cơ bản - lại là một đơn vị phức tạp về bản chất: có rất nhiều loại nội dung được truyền đạt trong một câu, dưới hình thức này hay hình thức khác". Tác giả chủ trương khơng miêu tả cú pháp độc lập với nghĩa và chú ý "dựa trên những kinh nghiệm tri nhận của chúng ta về thế giới và cách chúng ta tổ chức, trình bày những kinh nghiệm đó". Nguyễn Văn Hiệp thừa nhận "câu là một thực thể nhiều "chiều" và "đứng trên góc độ ngữ nghĩa có thể có một cách nhìn "lập thể" về câu "đi đến một lối phân tích mang tính mơ-đun về các thành tố cấu trúc của nó". Tác giả đã phác thảo những mơ-đun phân tích câu tiếng Việt theo "5 cấp độ sau: 1 - Cấp độ lõi sự tình của câu; 2 - Cấp độ khung câu; 3 - Cấp độ các chỉ báo tình thái của câu; 4 - Cấp độ các chỉ báo cho lực ngơn trung tiềm tàng của câu; 5 - Cấp độ cấu trúc thơng điệp của câu" Như vậy, có thể hiểu, theo tác giả, cấp độ thứ nhất - cấp độ lõi sự tình chính là cấp độ nghĩa biểu hiện của câu. 1.2. Các kiểu nghĩa biểu hiện của câu Theo Cao Xn Hạo (1991), các sự tình được biểu hiện trong câu/phát ngơn mà hạt nhân là khung vị ngữ, gồm lõi vị ngữ (mà trung tâm là vị từ) và các tham tố của nó trong đó có một tham tố làm đề (hay tiêu đề nếu câu có nhiều bậc cấu trúc đề - thuyết). Ở cấp độ khái qt, căn cứ vào kiểu sự tình mà câu biểu thị, có thể phân chia nghĩa biểu hiện của câu thành ba loại: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Câu tồn tại, nhận định rằng trong một thế giới hay một nơi nào đó có một cái gì - Câu chỉ sự tình hay sự việc, biến cố - Câu chỉ sự tình tĩnh hay tình hình * Sự tồn tại của một sự vật được biểu hiện trong câu tồn tại có thể được định vị hay khơng được định vị. Có những loại câu bắt buộc phải định vị như: (a) Có chuột (b) Trong nhà có tiền (c) Trên tường treo một bức tranh (d) Trên giường chễm chệ một thằng đáng ghét Tuy nhiên, khơng phải trong trường hợp nào câu dùng vị từ có hay còn cũng đều là câu tồn tại. Câu tồn tại khơng có chủ đề mà chỉ có thể có khung đề. Những câu như: Nó có nhà, Nó có lỗi là những câu chỉ trạng thái chứ khơng phải là câu tồn tại. * Trong những câu chỉ biến cố hay sự việc có thể chia ra thành câu chỉ hành động và câu chỉ q trình. Hành động là một sự việc có chủ ý có thể do con người hay động vật thực hiện. Q trình là một biến cố khơng có chủ ý, chủ thể của nó (thực thể trải qua nó) có thể là người, động vật hay bất động vật. * Trong các câu chỉ tình hình có thể phân biệt câu chỉ trạng thái với câu chỉ quan hệ. Trạng thái là một tình hình có mặt trong bản thân chủ thể (thực thể mang nó, hay ở trong trạng thái đó). Quan hệ là một tình hình mà nội dung là một cái gì ở giữa hai sự vật, dù đó là sự tiếp xúc, một khoảng cách, một mối dây nhân quả hay sự so sánh. Trong luận văn này, chúng tơi dựa trên bảng phân loại các kiểu nghĩa biểu hiện trên của Cao Xn Hạo để nhận diện và miêu tả các sự tình cần khảo sát. 2. Sự tình động và các kiểu câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt 2.1. Sự tình động Thuật ngữ sự tình được hiểu theo nghĩa rộng là "cái có thể là tình huống trong một thế giới nào đó". Các sự tình có thể được chia thành nhiều kiểu khác THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... c khi kh o sát ki u câu này trong ti ng Vi t, chúng tơi mu n gi i thi u sơ qua v thơ Xn Di u và lý do ch n thơ Xn Di u kh o sát ki u câu này 3 Lý do ch n thơ Xn Di u kh o sát 3.1 M t vài nét v thơ Xn Di u - Trư c Cách m ng Tháng Tám năm 1945: Xn Di u - Hành trình ngh thu t và nh ng c i m n i b t c a m t ph m ch t thơ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nhà thơ Xn Di u tên y là Ngơ Xn Di u (1916 - 1985) -... ng di chuy n có hư ng trong m t văn b n thơ - c i m thơ Xn Di u trong cách s d ng ki u câu này - S khác bi t phong cách thơ Xn Di u Cách M ng tháng Tám 1945 hai giai o n trư c và sau THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG II C I M C A CÂU BI U TH S TÌNH HO T NG DI CHUY N TRONG TI NG VI T 1 c i m c u trúc cú pháp 1.1 C u trúc cú pháp c a câu bi u th s tình ho t ng di chuy n miêu t c u trúc cú pháp c a câu, ... nên trong tác ph m c a mình m t th gi i ngơn t m i l , giàu s c bi u và in m d u n phong cách hi n i cùng cá tính sáng t o 3.2 M c ích kh o sát câu bi u th s tình ho t t c áo c a nhà thơ ng di chuy n trong thơ Xn Di u Xn Di u ư c ánh giá là “nhà thơ m i nh t trong các nhà thơ m i” Bên c nh s v a a d ng v phong cách thơ và cách s d ng ngơn t , thơ Xn Di u m ch t l ng mãn, v a mang tính hình tư ng Trong. .. trúc cú pháp c a s tình ho t c s tình ho t ng di chuy n vơ hư ng ng di chuy n có hư ng và c a ây là ki u c u trúc khá ph bi n v i lo i s tình này và nó ư c áp d ng cho c s tình là hành l n q trình di chuy n - S tình ho t ng di chuy n có hư ng i ng di chuy n THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN + S tình là hành ng di chuy n có hư ng: các v t hình này khá a d ng: ra, vào, lên, xu ng, ư c dùng trong mơ n, t i, v... v [+hư ng] và [-hư ng], chúng ta chia ra ng di chuy n có hư ng và s tình ho t ng di THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - S tình ho t ng di chuy n có hư ng là lo i s tình mà ngư i ta xác nh ư c hư ng và ích c a s di chuy n Ví d : (18) i tuy n Tây Ban Nha sang V t Di n t 1 Hành th Munich Di n t 2 Hành ng ích (19) Bão l t vào mi n Trung Di n t 1 V t Di n t 2 Q th Q trình - S tình ho t xác ích ng di chuy n vơ... là q trình 2.2 S tình ho t ng di chuy n (v n ng) 2.2.1 Khái ni m S tình ho t nh t ng di chuy n là m t s tình ch s di chuy n có th hư ng nh hay khơng và n m t cái ích nh t nh hay khơng Trong khi bi u th s di chuy n b ng v t ch có hai di n t là ch th và ích óng vai trò quan tr ng, còn các y u t khác ít khi là di n t c a v t này Khi nghiên c u ng nghĩa và ng pháp c a câu ch a v t ch s di chuy n có THƯ... ngư i Bài thơ “trình làng” t nư c và con u tiên c a Xn Di u có tên “V i bàn tay y” ăng trên báo Phong hóa năm 1935 T p thơ năm 1938 v i l i n cho nhà thơ ngu n u tay Thơ thơ” c a ơng ra i t a trang tr ng c a Th L Năm 1945, Xn Di u cho ra i t p thơ th hai “G i hương cho gió” (Nxb Th i i n hành) V i Thơ thơ” và “G i hương cho gió” Xn Di u ư c ánh giá là m t trong nh ng nhà thơ có tài năng và phong... ngư i”… ng và mơ m ng b ng thơ (Lý Hồi Thu - Thơ Xn Di u trư c Cách m ng Tháng Tám 1945 - tr 169)* Có th nói r ng: Xn Di u là m t trong s r t ít nh ng nhà thơ hi n có m t h th ng quan ni m khá hồn ch nh v thơ, ng thơ i c bi t là v ngh thơ, ngơn i u Xn Di u quan tâm nh t óng vai trò c t lõi trong ý th c sáng t o c a nhà thơ là nh ng cách tân i m i thơ ca trên c hai phương di n, n i dung và hình th... m n i b t nh t trong cách th c s d ng ngơn ng c a ơng là s v n và c a c nh v t, ng l i trong tâm trí ng c a nhân v t tr tình c gi nhi u n tư ng sâu s c v s phóng khống và uy n chuy n trong cách th c miêu t nhân v t và c nh s c thiên nhiên m t cách a d ng và phong phú c bi t, trong thơ Xn Di u có khá nhi u ki u câu bi u th s v n ng c a c con ngư i và c nh v t trong nh ng khung c nh h u tình a màu s c... nhau theo các thơng s nghĩa c n y u c a chúng Hai thơng s cơ b n ó là tính ng (dynamism) và ch ý (control) (S Dik 1981) Trư c h t chúng ta ph i phân bi t s tình [+ ng] và s tình [- tình [- ng] bao g m các s tình khơng bao hàm b t kỳ s bi n nh ng th c th khơng i s tình Còn s tình [+ ng] là nh ng s tình có s bi n ng] S i nào, t c là b t kỳ th i i m nào trong su t th i gian t n t i c a i trong th i gian, . Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xn Di u LỜI MỞ ĐẦU. sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt. Chương III: Một số nhận xét bước đầu về kiểu câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong thơ Xn Di u