Cấu trúc D+V

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 29 - 31)

1. Đặc điểm cấu trúc cú pháp

1.2.1.Cấu trúc D+V

Đây là cấu trúc cú pháp của sự tình hoạt động di chuyển cĩ hướng lẫn sự

tình hoạt động di chuyển vơ hướng.

- Sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng: mơ hình này được áp dụng với những vị từđơn như: chạy, bay, nhảy, đi... Ví dụ:

(1)

Đàn chim bay

D V

(2) Cơ ấy nhảy. (3) Đồn quân đi.

- Sự tình hoạt động di chuyển cĩ hướng: mơ hình này được áp dụng với những những vị từđi kèm với các yếu tố phụ trước và sau nĩ (vị từ) hoặc là với các yếu tố chỉ hướng:

+ Sự tình là hành động di chuyển: (4)

Mặt trời đang lên cao

D V

+ Sự tình là quá trình di chuyển: (5)

Quả bĩng bay xa

D V

Chú ý: Trong cấu trúc sự tình D(1) + V cĩ nhiều trường hợp chúng ta khơng thấy D(2) . Nhưng trong nhiều ngơn cảnh khác nhau thì thành phần D2 khơng phải là zero mà ta cĩ thể hiểu là nĩ được thay thể bằng đại từ hồi chỉ như: “đây, chỗ này” mà ta đã xác định được nhờ phát ngơn trước hay phần trước trong cùng một phát ngơn.

Ta xem xét một số ví dụ:

(6) Anh ấy sắp đến nhà tơi. Anh ấy đang đến (7) Anh ấy vào sân thi đấu rồi. Anh ấy đã vào rồi.

(8) Đội tuyển Tây Ban Nha đã sang Đức. Đội tuyển Ý cũng sắp sang. (9) Sau nhiều năm lưu lạc, anh ấy về quê hương thi đấu. Anh ấy về rồi. Trong cả 4 ví dụ trên đều là những trường hợp các phát ngơn liên kết với nhau theo phương thức lặp ngữ pháp – kiểu lặp thiếu thành phần bổ ngữ. Nhưng người đọc hồn tồn cĩ thể hiểu thành phần bổ ngữ bị khuyết ở phát ngơn sau

đều đã được nêu ở phát ngơn trước.

(6) Anh ấy sắp đến nhà tơi. Anh ấy đang đến D1 V D2 D1 V

Ở phát ngơn trước, cụm danh ngữ nhà tơi là bổ ngữ chỉ đích của hành

động di chuyển đến. Cịn ở phát ngơn liên kết (kết ngơn) thì tuy khơng xuất hiện nhưng ai cũng biết danh ngữ nhà tơi là bổ ngữ của phát ngơn này. Phát ngơn sau cĩ tác dụng nhấn mạnh thêm nội dung thơng tin đã được thơng báo ở phát ngơn

trước (chủ ngơn).

(7) Anh ấy vào sân thi đấu rồi. Anh ấy đã vào rồi. D1 V D2 D V

Trong phát ngơn trước (chủ ngơn) thì sân là bổ ngữ chỉ đích của hành

động di chuyển vào. Cịn ở kết ngơn tuy khuyết thành phần bổ ngữ nhưng người

đọc hồn tồn cĩ thể hiểu sân là bổ ngữ của phát ngơn này.

(8) Đội tuyển Tây Ban Nha đã sang Đức. Đội tuyển Ý cũng sắp sang. D1 V D2 D1 V

Trong ví dụ này thì vị từ trung tâm đến là hành động di chuyển cịn đích

đến là Đức. Ở đây là phương thức lặp ngữ pháp nhưng khác với hai ví dụ trước chủ ngữở chủ ngơn và kết ngơn là hai chủ thể khác nhau. Ở kết ngơn tuy khuyết bổ ngữ nhưng chúng ta hồn tồn cĩ thể hiểu bổ ngữ của nĩ là Đức hoặc là đại từ đây. Phát ngơn sau vừa là liên kết về nội dung (tuyến tính) và vừa liên kết hình thức (lặp).

=> Đội tuyển Tây Ban Nha đã sang Đức. Đội tuyển Ý cũng sắp sang đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(9) Sau nhiều năm lưu lạc, anh ấy về quê hương để thi đấu. Anh ấy về rồi. D1 V D2 D V

Cũng tương tự như các ví dụ trước, bổ ngữ của hành động di chuyển đi ở

chủ ngơn là quê hương. Trong phát ngơn này, sau nhiều năm lưu lạc là trạng ngữ

chỉ thời gian cịn để thi đấu là trạng ngữ chỉ mục đích. Ở kết ngơn tuy khơng xuất hiện bổ ngữ nhưng nĩ cĩ thể được hiểu là quê hương hoặc thay thế bằng

đại từ đây.

=>Sau nhiều năm lưu lạc, anh ấy về quê hương để thi đấu. Anh ấy về đây

rồi.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 29 - 31)