Câu biểu thị sự tình quá trình di chuyển hướng đích

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 60 - 68)

2. Giai đoạn sau cách mạng tháng Tám 1945

2.1.2.1. Câu biểu thị sự tình quá trình di chuyển hướng đích

D1 V D2

Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2

Quá thể Quá trình Đích

Ví dụ trong thơ Xuân Diệu:

(27) ...Lúa, ơi lúa! ngươi toả mừng tha thiết

Ngươi lùa vào tâm trí của ta; ngươi

(Bia Việt Nam – Riêng chung) Ngươi lùa vào tâm trí của ta

D1(QT) V(x) D2(Đ)

Ngươi là chủ thể của quá trình di chuyển, lùa vào là quá trình di huyển cịn tâm trí của ta là đích. Sự hấp dẫn của loại bia mà chính nhân ta sản xuất đã

làm mê hồn tác giả. Nhưng ẩn chứa trong đĩ là niềm vui khi nhà thơ nhìn thấy cuộc sống của nhân dân ngày càng đi lên.

(28) Trăng vào rằm tháng tám trung thu Trong ngần, toả ánh sáng xanh mát rượi

(Đã tới mặt trăng – Riêng chung)

Trăng vào rằm tháng tám Trung thu D1(QT) V D2(Đ)

Trăng là chủ thể của quá trình, vào là quá trình di chuyển cịn rằm tháng

tám trung thu là đích. Tác giả muốn bộc lộ cách sống lãng mạn của mình khi muốn một lần được vưon tới mặt trăng. (29) Lưng trăng khuất muơn đời Ảnh gửi về Trái đất (Lưng trăng – Riêng chung) Ảnh gửi về Trái đất D1(QT) V(x) D2(Đ)

Ảnh là chủ thể quá trình di chuyển, gửi về là quá trình di chuyển cịn Trái đất là đích đến. Một lần nữa, hình ảnh “lưng trăng” đã để lại khá sâu đậm trong tâm trí của tác giả.

(30) Những chuyện giết của Iêng Xari – Pơn Pốt

Máu văng cả lên ngàn cât thốt nốt

(Lá cờ cách mạng đến từ thủđơ Nơng Pênh – Thanh ca) Máu văng cả lên ngàn cây thốt nốt

D1(QT) V(x) D2(Đ)

Máu là chủ thể quá trình, văng cả lên là quá trình di chuyển cịn ngàn cây

thốt nốt là đích. Câu thơ biểu hiện sự căm hờn của tác giả về tội ác mà quân xâm lược đã gây ra cho nhân dân ta.

2.1.2.2. Câu biểu thị sự tình quá trình di chuyển hướng nguồn

D1 V D2

Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2

Quá thể Quá trình Nguồn

Ví dụ trong thơ Xuân Diệu:

(31) Một lâu đài cửa sổ mênh mang

Đẹp thêm hồi, xây chẳng lúc xong

Một đường cái đạp qua bùn máu

Vẫn chiếu ra bảy sắc cầu vồng

(Lý tưởng – Riêng chung) Một đường cái đạp qua bùn máu.

D1(QT) V(x) D2(N)

Một đường cái: chủ thể của quá trình di chuyển, đạp qua là quá trình cịn

bùn máu là xuất phát điểm. Hình ảnh bùn máu gợi nên sự đau thương và khốc liệt mà nhân dân ta phải chống chịu trong cuộc chiến tranh này.

(32) Sườn đê chưa gắn lại

Máu vẫn chảy bên hơng

Ta nhìn nhau khắc khoải Như một vết thương lịng

(Em đến chơi – Thanh ca) Máu vẫn chảy bên hơng

D1(QT) V(x) D2(N)

Máu là chủ thể quá trình, vẫn chảy là quá trình, cịn từ hơng là nguồn của quá trình di chuyển. Hình ảnh “máu chảy” mà tác giả miêu tả gợi lên sự đau thương của kiếp người sinh phải thời loạn lạc.

(33) Cao su ở suối Tân Cành chen nhau lá rậm

Chuối leo những sườn đồi

Lên thật cao vẫn đệm

(Đường từ Nha Trang vào – Thanh ca) Chuối leo những sườn đồi

D1(QT) V D2(N)

Chuối là chủ thể của quá trình, leo là quá trình cịn những sườn đồi là xuất phát điểm của quá trình. Hình anh cỏ cây, hoa lá được miêu tả trong khổ thơ trên khá sinh động.

(34) Đây Nơng trường Thanh Niên, Thái Bình Cuối huyện Tiền Hải, bãi mơng mênh Quai đê, đẩy sĩng lùi xa mãi

Biển rút ra Cồn Cửa, Cồn Vành

(Cĩi Tiền Hải – Thanh ca) Biển rút ra Cồn Cửa, Cồn Vành

D1(QT) V(x) D2(N)

Biển là chủ thể quá trình, rút ra là quá trình di chuyển cịn Cồn Cửa, Cồn

Vành là nơi bắt đầu của quá trình di chuyển. Khổ thơ trên miêu tả cảm nghĩ của nhà thơ khi ơng cĩ dịp được đi thăm Cĩi Tiền Hải.

2.2. Khảo sát câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng

2.2.1. Câu biu th s tình hành động di chuyn vơ hướng

Số lượng câu mà chúng tơi khảo sát được là 13 câu, chiếm 16% số câu biểu thi sự tình hoạt động di chuyển giai đoạn sau cách mạng tháng Tám 1945. Trong số 13 câu biểu thị sự tình hành động di chuyển cĩ 12 câu hành thể là con người, 1 câu hành thể là sự vật đĩng vai trị làm diễn tố thứ nhất.

D1 V g + D2

Diễn tố Vị từ Chu tố

hoặc:

D V

Diễn tố Vị từ

Hành thể Hành động

Ví dụ trong thơ Xuân Diệu:

(35) Tơi đi trên đất nước thân yêu

Khơng biết bao nhiêu, chỉ biết nhiều

(Ngĩi mới – Riêng chung) Tơi đi trên đất nước thân yêu

D1(HT) V (g+N2) (CT)

Tơi là chủ thể của hành động di chuyển, đi là hành động di chuyển cịn

trên đất nước thân yêu là vị trí của hành động di chuyển. Tác giả đang bộc lộ

những xúc cảm vềđất nước quê hương tươi đẹp của mình. (36) Theo đợt giĩ, lựa chiều sĩng lúa

Tơi bơi trên ngút ngàn gợn lụa

Lúa sắp chín rồi, tơi nghe reo

Những hạt nhiều bằng mấy lúc gieo.

(Biển lúa – Riêng chung) Tơi bơi trên ngút ngàn gợn lụa

D1(HT) V (g+N2) (CT)

Tơi là chủ thể hành động, bơi là hành động di chuyển cịn trên ngút ngàn

gợn lụa là vị trí của hành động di chuyển. Tác giảđang tận hưởng cảm giác vui sương, như chính là mình đang được “bơi” trên biển lúa.

(37) Tơi đi giữa buổi đầu ngày, đi giữa Buổi đầu xuân, đi giữa buổi đầu tiên Như sáng nay cuộc đời vừa mới mở

Và ban đầu cây với giĩ cười duyên

(Xuân – Riêng chung) Tơi đi giữa buổi đầu ngày

D1(HT) V (g+N2) (CT)

Tơi là chủ thể hành động, đi là hành động di chuyển, giữa buổi đầu ngày là thời điểm của hành động. Tác giả hồi tưởng vẻ đẹp buổi đầu xuân trong con mắt của mình.

(38) Mấy mươi lần mấy trăm năm đằng đẵng Nhân loại đầu trần đi trong ánh lửa

(Gieo mùa – Riêng chung)

Nhân loại đầu trần đi trong ánh lửa D1(HT) V (g+N2) (CT)

Nhân loại đầu trần là chủ thể hành động, đi là hành động cịn trong máu

lửa là vị trí của sự di chuyển. Tác gải đã hình dung ra khai đợn khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến đang đến gần.

(39) Ta bước hơm nay dưới bĩng me

Ơi! Niềm vui sướng tự đâu về

Cánh nâng chân bước, tim reo sĩng Mắt rộng chân trời, tai rộn nghe...

(Về lại Mỹ Tho – Thanh ca)

Ta bước hơm nay dưới ánh me D1(HT) V (g+N2) (CT)

Ta là chủ thể của hành động, bước là hành động cịn dưới ánh me là vị trí của sự di chuyển. Những kỷ niệm những ngày về thăm Mỹ Tho đựoc hồi tưởng lại trong ký ức của nhà thơ.

(40) Em Ứng đi trong trí nhớ tơi Ơi em trai trẻ mắt yêu đời

Bước dài, vai rộng, nhanh câu nĩi, Răng đẹp tươi hoa, nhớ nụ cười

Em Ứng đi trong trí nhớ tơi D1(HT) V (g+N2) (CT)

Em Ứng là chủ thể hành động, đi là hành đơng cịn trong trí nhớ tơi là vị

trí của hành động di chuyển. Hình ảnh em Ứng cũng là hình ảnh tiêu biểu cho những con người Việt Nam: dũng cảm, bất khuất và hiên ngang.

2.2.2. Câu biu th s tình quá trình di chuyn vơ hướng

Số lượng câu mà chúng tơi khảo sát được là 11 câu, chiếm 13% số câu biểu thi sự tình hoạt động di chuyển giai đoạn sau cách mạng tháng Tám 1945. Trong số 11 câu biểu thị sự tình quá trình di chuyển thì cả 11 câu quá thểđều là sự vật đĩng vai trị làm diễn tố thứ nhất.

D1 V g + D2

Diễn tố Vị từ Chu tố

Quá thể Quá trình Vị trí, thời gian...

hoặc D V Diễn tố Vị từ Quá thể Quá trình Ví dụ trong thơ Xuân Diệu: (41) Hơm nay em đến chơi Lại đem cảđất trời

Hoa lá lại ùa đến

Theo bước em, vào đời.

(Em đến chơi – Riêng chung) Hoa lá lại ùa đến

N(QT) V(x)

Hoa lá là chủ thể quá trình cịn lại ùa đến là quá trình di chuyển. Câu thơ

nĩi lên nỗi sung sung sướng tột cùng của tác giả người yêu tới chơi với mình. Và nhà thơ đã dùng cảnh vật để nĩi lên nỗi sung sướng của mình.

(42) Mùa xuân này mới đến Hoa chưa kịp mừng tơi Tơi đã mừng hoa đĩ Các nàng xinh đẹp ơi

(Mừng hoa – Thanh ca)

Mùa xuân này mới đến N(QT) V

Mùa xuân này là chủ thể của quá trình cịn mới đến là quá trình. Sự hân hoan, sung sướng khi mùa xuân đến cho thấy khát vọng sống của nhà thơ mãnh liệt như thế nào.

(43) Giặc Mỹ rụng nghìn rưởi máy bay Giặc già, sức lực rụng theo ngày

Răng rụng trong mồm con quỷ ác

Tĩc rụng trên đầu thằng Mỹ ngây

(Dõi trên một con số Việt Nam – Hai đợt sĩng)

Răng rụng trong mồm con quỷ ác D1(HT) V (g+N2) (CT)

Răng là chủ thể quá trình, rụng là quá trình di chuyển cịn trong mồm con

quỷ ác là vị trí của quá trình di chuyển. Câu thơ vừa cho thấy sự sung sướng của tác giả khi nhân dân ta chiến thắng quân thù, vừa thể hiện thái độ khinh bỉ kẻ thù xâm lược, những kẻ đã bại trận một cách nhục nhã. Và đĩ chính là cái giá phải trả cho dã tâm xâm lược của chúng.

(44) Mùa xuân về trong tiếng ca chim

Trên nước xanh sơng, trong liễu rèm

Chưa hái được hoa mang tặng em Nên một cành thơ em tạm đem

Mùa xuân về trong tiếng ca chim D1(HT) V (g+N2) (CT)

Mùa xuân là chủ thể quá trình, về là quá trình, cịn trong tiếng ca chim là vị trí của sự di chuyển. Mùa xuân về là hình ảnh báo hiệu cho chiến thắng của nhân dân và một cuộc sống tươi đẹp đang về trên tổ quốc.

* Nhận xét về cách sử dụng các kiểu câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển giai đoạn sau cách mạng tháng Tám 1945:

- Số lượng câu biểu thị sự tình là quá trình (45 – 55%) vượt trội hơn sự

tình là hành động (36 – 45%). Tác giả ngồi việc miêu tả những hoạt động di chuyển mang tính vơ ý và thụ động cũng chú ý đến việc miêu tả những sự vận

động mang tính chủ ý và chủđộng

- Chủ thể của hoạt động (hành thể và quá thể): chủ thể của hoạt động di chuyển là con người 31 (38%) ít hơn so với chủ thể là sự vật 50 (62%). Con người hoạt động trong giai đoạn này trong thơ Xuân Diệu ngồi nhân vật trữ

tình “tơi” cịn cĩ cả những nhân vật hành động như “chú em”, “bà má Năm Căn”, “em Ứng”. Sự vật mà tác giả mơ tả trong giai đoạn này như “đạn chúng”, “răng giặc”, “mồm giặc”. Chủ thể mà tác giảđề cập đến là những nhân vật và sự

vật hành động trong bối cảnh đất nước ta bị giặc ngoại xâm.

- Ở giai đoạn này, các vị từđược sử dụng khá phong phú, từ những vị từ được sử dụng với chủ thể là con người như băng, trải, qua đến những vị từ

chuyên dùng với những chủ thể sự di chuyển là sự vật như lùa vào, xuyên qua... - Các tham thểđĩng vai trị là diễn tố thứ hai (nguồn và đích) cũng khá đa dạng: diễn tố thứ 2 là địa điểm cĩ 13 câu (chiếm 23%) như sơng, núi xanh, diễn tố thứ 2 là địa danh cĩ 15 câu (chiếm 26%) như Thanh Nga, Long Biên..., diễn tố thứ hai chỉ đối tượng cụ thể cĩ 29 câu (chiếm 51%) như: máu lửa, chú bộ

đội...Vì vậy , chúng ta dễ dàng nhận ra tác giảđang miêu tả những địa điểm, địa danh và những đối tượng gắn liền với hoạt động kháng chiến của nhân dân ta.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 60 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)