Câu biểu thị sự tình hành động di chuyển hướng nguồn

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 48 - 49)

1. Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945

1.1.1.2.Câu biểu thị sự tình hành động di chuyển hướng nguồn

D1 V D2

Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2

Hành thể Hành động Nguồn

Ví dụ trong thơ Xuân Diệu:

(4) Này lắng nghe em khúc nhạc thơm Say người như rượu tối tân hơn Như hương thấm đậm qua xương tuỷ

Âm điệu, thần tiên, thấm tận hồn. (Huyền diệu – Thơ thơ) Trong câu thơ:

Như hương thấm đậm qua xương tuỷ. D1(HT) V(x) D2(N)

Trong câu thơ này, chúng ta thấy rõ hương là chủ thể của hành động, vị từ

qua đĩng vai trị làm vị ngữ trung tâm chỉ sự di chuyển cịn xương tuỷ đĩng vai trị làm diễn tố thứ hai chỉ cái mốc của sự di chuyển. Câu thơ này muốn làm rõ hơn những cảm xúc của Xuân Diệu khi nghe những khúc nhạc du dương, say

đắm lịng người. Tác giả như muốn hồ mình vào cái cảm giác đặc biệt đĩ và ơng đã ví xúc cảm của mình như rượu tối tân hơn hay hưong thấm đậm qua

xương tuỷ.

(5) Lịng cũng quay theo trục bánh xe

Chở người yểu điệu áo sầu che Hơm nay, chắc ngựa dừng sau trúc

Bên nọ chân trời chuyển giĩ xe (Gặp gỡ - Thơ thơ) Câu thơ:

Lịng cũng quay theo trục bánh xe. D1(HT) V(x) D2(N)

Trong trường hợp này, yếu tố theo đi kèm với vị từ quay cũng là một vị từ

hành động di chuyển cĩ hướng. Diễn tố thứ 1 - chủ thể hành động là lịng cịn

diễn tố thứ hai trục bánh xe chỉ cái mốc của sự di chuyển. Khổ thơ này cũng thể

hiện rõ tâm trạng bồn chồn của tác giả trước buổi gặp gỡ và tâm trạng đĩ được thể hiện qua sự so sánh ví von khá đặc sắc: lịng cũng quay theo trục bánh xe.

Ở ví dụ trên nếu vị từ theo chỉ là yếu tốđi kèm thì trong đoạn thơ này: (6) Thiên hạ vềđâu? Sao vội đi

Bao giờ gặp nữa? Cĩ tình chi - Lịng tơi theo bước người qua ấy Cho đến hơm nay vẫn chẳng về.

(Tình qua - Gửi hương cho giĩ) Câu thơ:

Lịng tơi theo bước người qua ấy D1(HT) V D2(N)

Chủ thể hành động là lịng tơi, vị từ theo chỉ sự vận động cịn bước người

qua ấy là chu tố chỉ điểm xuất phát. Câu thơ này tuy khơng chỉ rõ một hành

động di chuyển của một chủ thể nhất định mà ý nghĩa sâu xa của nĩ chỉ sự vận

động của một cái tơi nội tâm khi hướng theo bước chân của một nhân vật trữ

tình nào đĩ.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 48 - 49)