Câu biểu thị quá trình di chuyển hướng đích

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 50 - 51)

1. Giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945

1.1.2.1.Câu biểu thị quá trình di chuyển hướng đích

D1 V D2

Diễn tố 1 Vị từ Diễn tố 2

Quá thể Quá trình Đích

Ví dụ trong thơ Xuân Diệu:

(7) Một tối bầu trời đắm sắc mây

Cây tìm nghiêng xuống nhánh hoa gầy Hoa nghiêng xuống cỏ, trong khi cỏ

Nghiêng xuống làn rêu một tối đầy

( Với bàn tay ấy - Thơ thơ) Câu thơ thứ ba:

Hoa nghiêng xuống cỏ

D1(QT) V(x) D2(Đ)

Chủ ngữ hoa là chủ thể quá trình di chuyển - diễn tố thứ nhất. Nghiêng xuống là quá trình di chuyển và cỏ là diễn tố thứ hai chỉ đích đến. Câu thơ này tác giảđã miêu tả sự vận động trong khơng gian của sự vật nhằm làm phong phú thêm chất lãng mạn trong nghệ thuật miêu tả cảnh sắc thiên nhiên của mình.

(8) Trong vườn đêm ấy nhiều trăng quá

Ánh sáng tuơn đầy các lối đi

Tơi với người yêu qua nhè nhẹ

Im lìm, khơng dàm nĩi năng chi

(Trăng - Thơ Thơ) Câu thơ:

Ánh sáng tuơn đầy các lối đi D1(QT) V(x) D2(Đ)

Ánh sáng là diễn tố thứ nhất và là chủ thể của quá trình di chuyển,

tác giả muốn bày tỏ cảm nhận của mình về sự sống tươi đẹp đang được bày ra trước mắt.

(9) Ánh sáng ơm trùm những ngọn cao

Cây vàng rung nắng, lá xơn xao Giĩ thơm phơi phất bay vơ ý

Đem đụng cành mai sát nhánh đào

(Nụ cười xuân - Thơ thơ) Câu thơ:

Ánh sáng ơm trùm những ngọn cao D1(QT) V(x) D2(Đ)

Cũng tương tự như câu thơ ở trên, ánh sáng là chủ thể của quá trình di chuyển, ơm trùm là quá trình di chuyển, cịn những ngọn cao là đích. Ánh sáng

được tác giả coi là biểu tượng của sự hồi sinh. (10) Trăng thu giĩ hè

Đổi bờ thay đê

Nước thuyền xuống biển:

Thuyền khơng trở về…

(Thời gian – Thơ thơ)

Nước thuyền xuống biển D1(QT) V D2(Đ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nước thuyền là chủ thể của quá trình di chuyển, xuống là quá trình di chuyển cịn biển là đích. Sự vận động của cảnh vật trong mắt nhà thơ được mơ tả khá sinh động và đượm chất trữ tình.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 50 - 51)