Sự tình là quá trình di chuyển vơ hướng

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 43 - 46)

2. Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa

2.2.2. Sự tình là quá trình di chuyển vơ hướng

- Cấu trúc vị từ tham tố:

Diễn tố Vị từ Chu tố

Quá thể Quá trình di chuyển Vị trí, thời gian...

- Ngữ nghĩa của vị từ trung tâm: [+động] [-chủ ý] [+di chuyển] [-hướng]

Trong đĩ đặc điểm [-chủ ý] là đặc điểm khu biệt của sự tình quá trình di chuyển với sự tình hành động di chuyển. Cịn đặc điểm [-hướng] là đặc điểm khu biệt giữa sự tình quá trình di chuyển vơ hướng với sự tình quá trình di

chuyển cĩ hướng.

Các vị từđiển hình cho loại sự tình này là: rơi, trơi, rụng, bay... - Đặc điểm các vai nghĩa:

Dưới sự chi phối của vị từ trung tâm, cĩ một tham thể cần yếu, đĩ là: quá thể: chủ thể của quá trình di chuyển vơ hướng (Ag). Quá thể cĩ thể là người hay

động vật, thoả mãn các đặc điểm của vị từ trung tâm biểu thị. Diễn tố duy nhất chính là Quá thể.

Bên cạnh đĩ cĩ sự xuất hiện các Chu tố (Circumstant) để thoả mãn thuộc tính của Quá thể (tham thể duy nhất) và vị từ trung tâm. Cĩ các loại chu tốđiển hình bao gồm:

+ Chu tố về vị trí: nơi diễn ra sự tình hành động di chuyển.

+ Chu tố về thời gian: thời điểm diễn ra sự tình hành động di chuyển. + Chu tố về cộng cách: đối tượng đồng hành của hành thể.

Một số ví dụ: + Chu tố về vị trí: (110)

Giọt mưa rơi bên thềm

Diễn tố 1 Vị từ Chu tố

Quá thể Quá trình di chuyển Vị trí

(111) Lá rụng dưới sân.

(112) Cánh diều bay trong giĩ.

(113) Cánh hoa đào trơi trong dịng nước. + Chu tố về thời gian:

(114) Mưa rơi lúc trời tối. + Chu tố về cộng cách:

(115) Giọt nước mắt trơi cùng nỗi nhớ.

Tiểu kết: trên đây chúng tơi đã tiến hành phân tích các sự tình hoạt động di chuyển trên cả hai phương diện cú pháp và ngữ nghĩa, chúng tơi cĩ những nhận xét cơ bản sau:

(a) Dựa vào đặc điểm về cú pháp, chúng tơi cĩ hai mơ hình cú pháp chính và một mơ hình cú pháp mở rộng và tương ứng là những sự tình hoạt động di chuyển sau:

- N + V: mơ hình cú pháp của sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng và sự

tình hoạt động di chuyển cĩ hướng.

- N1 + V + N2: mơ hình cú pháp của sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng và sự tình hoạt động di chuyển cĩ hướng.

- N1 + V + p +N2: mơ hình của sự tình hoạt động di chuyển vơ hướng (b) Dựa vào đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa, chúng tơi chia ra làm hai mơ hình cấu trúc nghĩa biểu hiện và tương ứng là những sự tình hoạt động di chuyển sau:

- Cấu trúc: Diễn tố 1 + Vị từ (di chuyển) + Diễn tố 2

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [+chủ ý], [+hướng], [+đích] là sự tình hành động di chuyển hướng đích.

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [+chủ ý], [+hướng], [+nguồn] là sự tình hành động di chuyển hướng nguồn.

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [-chủ ý], [+hướng], [+đích] là sự tình quá trình di chuyển hướng đích.

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [-chủ ý], [+hướng], [+nguồn] là sự tình quá trình di chuyển hướng nguồn.

- Cấu trúc: Diễn tố + Vị từ (di chuyển) + Chu tố:

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [+chủ ý], [-hướng] là sự

tình hành động di chuyển vơ hướng.

+ Thoả mãn đặc điểm: [+động], [+di chuyển], [-chủ ý], [-hướng] là sự

tình quá trình di chuyển vơ hướng.

Tiếp theo, chúng tơi tiến hành khảo sát kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu

để qua đĩ rút ra những sự khác biệt trong cách dùng kiểu câu biểu thị sự tình này trong tiếng Việt (ngơn ngữđời thường) và một văn bản thơ (ngơn ngữ văn chương nghệ thuật).

CHƯƠNG III

MỘT VÀI NHẬN XÉT BƯỚC ĐẦU VỀ KIỂU CÂU BIỂU THỊ SỰ TÌNH HOẠT ĐỘNG DI CHUYỂN TRONG THƠ XUÂN DIỆU

Trong chương này, chúng tơi khảo sát các đặc điểm của kiểu câu biểu thị

sự tình hoạt động di chuyển trong thơ Xuân Diệu hai giai đoạn trước và sau cách mạng tháng Tám 1945. Tư liệu bao gồm 140 câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong đĩ: giai đoạn trước cách mạng tháng Tám 1945 cĩ 59 câu và giai

đoạn sau 1945 cĩ 81 câu.

Một phần của tài liệu Đặc điểm của câu biểu thị sự tình hoạt động di chuyển trong tiếng Việt và một số nhận xét bước đầu về kiểu câu này trong thơ Xuân Diệu (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)